Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp xây dựng phát triển gia đình việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐOÀN VĂN RE</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

<b>BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL</b>

<i><b>Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) </b></i>

<i>Nhóm/Lớp: L06Tên nhóm: 13HK 221Năm học 2022-2023Đề tài: </i>

<b>VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢIXÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

1 2013640 Phạm Ngọc Kiều Linh Phần 1.1, 1.2, tóm tắt chương 1 20%

3 2011578 Đỗ Thành Lợi <sup>Phần 2.2.1, giải pháp phát huy mặt đạt</sup><sub>được</sub> 20%4 2013702 Nguyễn Thị Mỹ Lời Phần 2.2.2, giải pháp khắc phục hạn chế 20%

<i>Họ và tên nhóm trưởng: Tạ Lê Đắc Lộc, Số ĐT: 0835198551 , Email: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Trang </b>

<b>I. MỞ ĐẦU... 3</b>

1. Tính cấp thiết của đề tài...4

2. Đối tượng nghiên cứu...5

3. Phạm vi nghiên cứu...5

4. Mục tiêu nghiên cứu...5

5. Phương pháp nghiên cứu...5

6. Kết cấu của đề tài...5

<b>II. NỘI DUNG...6</b>

<b>Chương 1. VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨAXÃ HỘI...6</b>

<b>1.1. Khái niệm, vị trí và các chức năng của gia đình...6</b>

1.1.1. Khái niệm gia đình...6

1.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội...

1.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình...

<b>1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội...</b>

1.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội...

1.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội...

1.2.3. Cơ sở văn hố...

1.2.4. Chế độ hơn nhân tiến bộ...

<b>Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIAĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY...</b>

<b>2.1. Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030...</b>

<b>2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân...

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thứ hai, việc tuyên truyền, triển khai chủ trương, nghị quyết chỉ đạt ở mức độnhất định, chưa đáp ứng tốt yêu cầu; tài liệu tuyên truyền còn hạn chế, nội dung chưađáp ứng cho các đối tượng cần được tuyên truyền; một số cấp ủy, chính quyền ở cơ sởchưa quan tâm đúng mức cho cơng tác tun truyền, cịn có quan niệm chung chungtrong chỉ đạo tập trung vào thực hiện.

Thứ ba, phương thức tuyên truyền còn nặng một chiều, ít chú ý trao đổi, đốithoại trực tiếp với cán bộ, đảng viên và nhân dân.

b. Hồn thiện chính sách, pháp luật về gia đình

Vẫn tồn tại những bất cập của chính sách pháp luật về phịng ngừa bạo lực giađình, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình. Điển hình như:

Luật Phịng, chống bạo lực gia đình chỉ quy định mục đích, u cầu, nội dungvà hình thức thơng tin, tun truyền về phịng, chống bạo lực gia đình (tại Điều 9,Điều 10 và Điều 11) mà chưa có quy định về ngun tắc của cơng tác này. Luật Phịng,chống bạo lực gia đình hiện hành cũng thiếu các chính sách đa dạng hóa nội dung, đốitượng, loại hình thơng tin, tun truyền về phịng, chống bạo lực gia đình.

Về kết hơn giữa những người cùng dịng máu về trực hệ; giữa những người cóhọ trong phạm vi ba đời. Quy định về cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máuvề trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời khi áp dụng tại các vùng dântộc thiểu số cho thấy tính khả thi cịn chưa cao, vẫn cịn tình trạng kết hơn cận huyết;có địa phương cịn xảy ra tình trạng nam nữ chỉ kết hơn với những người cùng dịnghọ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

c. Xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho mọithành viên được phát triển toàn diện và hưởng thụ thành quả phát triển

Thứ nhất, gia đình ở nước ta hiện nay còn bộc lộ một số hạn chế cần đượckhắc phục như: mặt trái của cơ chế thị trường đã và đang tác động tiêu cực đến đạođức xã hội, nhiều tệ nạn xã hội "tấn công" vào các gia đình, ảnh hưởng lớn đến lốisống, đến việc hình thành nhân cách của con người và các mối quan hệ trong gia đình;quan hệ vợ chồng, anh em, họ hàng, làng xóm bị phai mờ, giá trị tinh thần bị xem nhẹ;con cái hư hỏng, sa vào tệ nạn xã hội.

Thứ hai, tình trạng ly hơn, ly thân ngày càng gia tăng kéo theo những hệ lụykhông nhỏ đối với từng gia đình và tồn xã hội: trẻ em hư hỏng, tiếp thu văn hóa phẩmtiêu cực, bỏ học lang thang kiếm sống, vi phạm pháp luật… Bạo lực gia đình có xuhướng tăng do nhiều ngun nhân khác nhau mà nạn nhân chủ yếu là phụ nữ, ngườigià, trẻ em.

Thứ ba, vẫn còn hiện tượng làm mẹ ở tuổi vị thành niên. Trên phạm vi toànquốc, phụ nữ chưa thành niên sinh con chiếm tỷ trọng 3,3‰, trong đó cao nhất ởTrung du và miền núi phía Bắc (9,7‰), cao hơn 8,5 lần so với vùng Đồng bằng sơngHồng (1,1‰). Tây Ngun là vùng có tỷ lệ phụ nữ từ 10 - 17 tuổi sinh con cao thứ hai(6,8‰). Tình quan hệ tình dục và nạo phá thai trước hôn nhân gia tăng đã để lại nhữnghậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với gia đình và xã hội. Tình trạng bn bánphụ nữ và trẻ em, trẻ em bị xâm hại, trẻ em phải lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạmpháp luật vẫn là vấn đề xã hội nhức nhối. Các tệ nạn ma túy, cờ bạc, rượu chè, mạidâm vẫn đặt nhiều gia đình trước nguy cơ đổ vỡ.

d. Nâng cao năng lực quản lý của nhà nước về gia đình

Thứ nhất, hệ thống văn bản quy phạm, văn bản hướng dẫn đang trong qtrình xây dựng và hồn thiện.

Thứ hai, nguồn ngân sách Nhà nước cho công tác quản lý nhà nước về giađình chưa được quan tâm đúng mức.

Thứ ba, đội ngũ cán bộ làm công tác gia đình ở địa phương cịn thiếu, đặc biệtở cấp xã thiếu, khơng ổn định; khơng có đội ngũ cộng tác viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

e. Phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnhvực gia đình

Thứ nhất, bên cạnh kết quả đạt được đáng khích lệ, vẫn cịn một số hạn chế,bất cập mà dư luận xã hội rất quan tâm “Văn hóa, đạo đức xã hội, có mặt xuống cấp” -nhận định của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Hậu quả là đã xuất hiện mộtsố cán bộ, đảng viên, thậm chí cả những người có chức có quyền, sống xa dân, vô cảmvới đời sống của nhân dân. Chính họ là những người hoặc đề xuất một số chủ trươngchính sách sai lầm, hoặc làm méo mó các chủ trương chính sách vốn đúng đắn củaĐảng và Nhà nước, dẫn tới hậu quả làm thất thoát tài sản của Nhà nước, gây bao phiềnhà khơng đáng có cho người dân. Lịng tin của người dân đối với cơng lý, đối vớiĐảng bị giảm sút. Có lẽ đây là vấn đề lớn, vấn đề đầu tiên, vấn đề có tính then chốtcần tập trung giải quyết nhằm khắc phục tất cả những yếu kém, những khó khăn tháchthức đang diễn ra, trong đó có vấn đề đạo đức xã hội.

Thứ hai, dưới góc nhìn phát triển bền vững, sự phát triển của kinh tế hộ vẫncòn nhiều hạn chế như số lượng hộ tăng nhanh nhưng chất lượng hoạt động chưatương xứng với sự gia tăng; hầu hết các hộ quy mơ nhỏ, cơng nghệ sản xuất cịn lạchậu; chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, còn mang tính tự phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quản lý cũng chưa được chặt chẽ, chỉ tập trung vào một bộ phận tích cực, nên việctuyên truyền chưa được đều khắp.

Thứ hai, một số cấp ủy, người đứng đầu chưa nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí,tầm quan trọng của cơng tác tuyên truyền miệng và hoạt động báo cáo viên.

b. Hồn thiện chính sách, pháp luật về gia đình

Sự bất cập, hạn chế ngay chính trong cơ chế phân cơng, phối hợp, kiểm soátgiữa các cơ quan nhà nước trong xây dựng, thực thi chính sách, pháp luật. ho đến hiệnnay, mặc dù chúng ta đã đạt nhiều kết quả quan trọng về cải cách bộ máy nhà nước, vềphân công chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước song vẫn cịncó sự chồng chéo, bất hợp lý về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý của các cơquan nhà nước từ trung ương đến địa phương. Xây dựng chính sách, pháp luật vẫn cịnthiếu tính chun nghiệp, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ về xây dựng chínhsách và soạn thảo văn bản pháp luật của một bộ phận đội ngũ cán bộ, cơng chức cịnyếu.

c. Xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho mọithành viên được phát triển toàn diện và hưởng thụ thành quả phát triển

Thứ nhất, những thay đổi của xã hội đã kéo theo sự thay đổi của gia đình,khiến cho các quan hệ trong gia đình trở nên lỏng lẻo; nhiều gia đình có điều kiện, chamẹ mải lo làm ăn, cơng tác, khơng có thời gian quan tâm giáo dục con cái

Thứ hai, do sự tác động của mặt trái xu thế tồn cầu hố, nhận thức về vị trí,vai trị của gia đình chưa đầy đủ vì thế mà những giá trị của gia đình truyền thống chưathật sự được quan tâm, chưa thấy hết và khai thác tốt tiềm lực kinh tế gia đình.

d. Nâng cao năng lực quản lý của nhà nước về gia đình

Thứ nhất, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình mới được thành lập nên kinhnghiệm, nhân lực làm công tác quản lý còn nhiều hạn chế.

Thứ hai, hiện nay trong danh mục mã số ngành kinh tế và các hoạt động xã hộikhơng thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thứ ba, việc thể chế hóa, cụ thể hóa một số nghị quyết của Đảng cịn chậm.Cơng tác kiểm tra ở một số nơi chưa thường xuyên, quyết liệt, thiếu trọng tâm, trọngđiểm; cơng tác giám sát cịn hẹp về phạm vi, đối tượng, kết quả chưa thực chất. Một sốnơi, người đứng đầu chưa phát huy hết trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, chưa gương mẫu,cịn thụ động, né tránh, trơng chờ vào sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên là chủ yếu.

e. Phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnhvực gia đình.

Thứ nhất, những lối sống mới xa lạ, đua địi, những phong cách thời trang,nghệ thuật không phù hợp với chuẩn mực đạo đức dân tộc đã khiến cho xã hội trở nênhỗn loạn hơn, và đó cũng là nguyên nhân của sự xuống cấp đạo đức trong xã hội xét từcách nhìn văn hóa.

Thứ hai, chưa đổi mới tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận trong giảiquyết các vấn đề, để có giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa phù hợp trên tinhthần “suy nghĩ phải kỹ lưỡng, tư tưởng phải thông, quyết tâm phải cao, nỗ lực phảilớn, hành động quyết liệt, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt việcấy”.

<b>2.3. Giải pháp xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới</b>

2.3.1. Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục về giá trị gia đìnhtrong tình hình mới

Thứ nhất: Công tác tuyên truyền phải đi vào vấn đề cụ thể, nội dung cụ thể và đốitượng cụ thể: như cần xác định đối tượng quần chúng để biên soạn nội dung cho phùhợp. Nội dung tuyên truyền cần phải có trọng tâm, trọng điểm cho thật dễ hiểu, dễnhớ, dễ nói… để nó trở nên gần gũi, thiết thực trong đời sống, để họ dễ dàng nhận thứcđược, nhận diện được và làm được. Thực hiện công tác tuyên truyền đối với ngườiđứng đầu tổ chức, thành phần tiêu biểu có uy tín trong cộng đồng dân cư như vậy sẽ cósức lan tỏa và chính họ tác động hiểu quả hơn. Ví dụ như trong lĩnh vực tơn giáo, chứcsắc là người có uy tín sẽ ảnh hưởng lớn đến tín đồ. Tiếng nói của chức sắc có sứcthuyết phục lớn tác động, quyết định đến lập trường và thái độ của tín đồ. Do vậy đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

với cơng tác tơn giáo thì việc tuyên truyền vận động chức sắc các tôn giáo là rất quantrọng.

Thứ hai: Củng cố kiện toàn tổ chức, xây dựng và phát triển lực lượng làm côngtác tuyên truyền của Mặt trận, đồn thể tại cơ sở: có kỹ năng, được tập huấn, nhiệttình. Đồng thời người cán bộ làm công tác tuyên truyền phải lấy sự gương mẫu làmphương thức để vận động tuyên truyền quần chúng nhân dân có hiệu quả.

Thứ ba: Lựa chọn, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viêncác cấp có chất lượng cao, là lực lượng sắc sảo, nhạy bén và tinh nhuệ trên lĩnh vực tưtưởng- văn hóa của Đảng. Kiên quyết thực hiện nguyên tắc chỉ lựa chọn những đồngchí có năng lực trình độ, năng lực, kỹ năng truyền đạt tốt, tâm huyết, trách nhiệm, uytín vào đội ngũ báo cáo viên. Quan tâm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũbáo cáo viên, tun truyền viên; có cơ chế cung cấp thơng tin bảo đảm thường xuyênvà kịp thời để đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên làm tốt nhiệm vụ tuyên truyềnmiệng ở mọi lúc, mọi nơi. Thực hiện đúng, đủ, kịp thời chế độ, chính sách cho đội ngũbáo cáo viên theo quy định. Tăng cường công tác kiểm tra biểu dương, khen thưởngnhững tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho cơng tác tun truyền miệng và kịp thờikiện tồn thay thế những báo cáo viên khơng đáp ứng được u cầu, nhiệm vụ.

2.3.2. Hồn thiện chính sách, pháp luật về gia đình

Xác định đầy đủ, rõ ràng, hợp lý hơn về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quannhà nước, loại bỏ sự chồng chéo, bảo đảm thực hiện cơ chế phân cơng, phối hợp, kiểmsốt quyền lực nhà nước trong xây dựng pháp luật. Đây là giải pháp rất căn bản để gópphần khắc phục những hạn chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo chất lượng cácvăn bản pháp luật. Mặc dù quy trình, thủ tục xây dựng pháp luật là điều kiện quantrọng, song nếu chỉ dừng lại ở quy trình, thủ tục thì vẫn chưa có thể khắc phục hồntồn được những hạn chế.

Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải gắn với việc rà soát, đánhgiá, xem xét, dự kiến bãi bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung các quy định trong các văn bản quyphạm pháp luật có liên quan nhằm kịp thời loại bỏ những quy định lạc hậu, bảo đảmtính thống nhất, đồng bộ, thực hiện nghiêm túc việc đánh giá tác động của chính sách,

<i>pháp luật. “Hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>chức thi hành pháp luật, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minhbạch, ổn định, có sức cạnh tranh quốc tế lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đángcủa người dân là trung tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triểnbền vững kinh tế, xã hội và quốc phòng, an ninh trong điều kiện mới” <small>1</small></i>.

2.3.3. Xây dựng môi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện chomọi thành viên được phát triển toàn diện và hưởng thụ thành quả phát triển

Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhằm nâng caonhận thức của các cấp, các ngành, cộng đồng và các thành viên gia đình về vị trí, vaitrị của gia đình trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; giúp các giađình có kiến thức và kỹ năng sống, chủ động phòng chống sự xâm nhập của các tệ nạnxã hội vào gia đình, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc và tiếp thu có chọn lọc những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hộiphát triển. Xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hơn nhân và gia đình; phịngchống các tệ nạn xã hội, bạo lực trong gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vịkỷ, đồi truỵ; tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung, nhấtlà trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ sự ổn địnhvà phát triển của gia đình. Quan tâm một cách thiết thực và toàn diện hơn nữa đối vớiphụ nữ, nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần, thực hiện bình đẳnggiới, tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò người công dân, người lao động,người mẹ, người thầy đầu tiên của con người để xây dựng gia đình "No ấm, bình đẳng,tiến bộ và hạnh phúc bền vững".

Thứ hai: Quan tâm đến phát triển kinh tế gia đình, xây dựng và hồn thiện hệthống dịch vụ có liên quan để góp phần củng cố, ổn định và phát triển kinh tế gia đình;có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho các gia đình chính sách, giađình các dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình đang sinh sống ở vùng sâu, vùngxa, vùng khó khăn. Xây dựng, củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ giađình và cộng đồng; tạo điều kiện cho mọi gia đình tiếp cận được kiến thức pháp luật,văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật và phúc lợi xã hội.

<small>1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.284-285, nội dung cốt lõi của chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức ti hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thứ 3, xây dựng gia đình phải ln gắn với sự nghiệp giải phóng phụ nữ: Bạolực gia đình, mất cân bằng giới tính khi sinh là những biểu hiện của bất bình đẳng giớivẫn đang hiện diện. Do vậy, xây dựng gia đình và cơng tác gia đình cần phải gắn liềnvới sự nghiệp giải phóng phụ nữ, với tiến trình bình đẳng giới. Để làm được điều này,khơng nên xem gia đình là lĩnh vực riêng của ngành nào, mà cần có quan điểm coinhững vấn đề của gia đình là vấn đề của cộng đồng, xã hội. Các chính sách xã hội, cácphong trào xã hội khơng nên tạo ra gánh nặng, vai trị kép đối với người phụ nữ, ngườivợ, người mẹ trong gia đình. Cần đặc biệt quan tâm xóa bỏ các hủ tục, tập qn lạchậu trong hơn nhân và gia đình, đặc biệt là tư tưởng coi thường phụ nữ. Hạn chế vàtiến tới chấm dứt nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Nam giới, cộng đồng, giađình và xã hội tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ làm tốt vai trị của họ và có cơ hộithăng tiến trong sự nghiệp.

2.3.4. Nâng cao năng lực quản lý của nhà nước về gia đình

Thứ nhất: Thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình và phịng,chống bạo lực gia đình; xây dựng, nhân rộng các mơ hình gia đình thuộc phạm vinhiệm vụ được giao.

Thứ hai: Giải pháp để thu hút sự đầu tư của Nhà nước gắn với phát huy nội lựcnhân dân, nội lực gia đình để xây dựng gia đình phát triển nhân văn, hạnh phúc, bềnvững đã thể hiện trong Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn 2030.

Thứ ba: Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược có đủ phẩmchất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đủ về số lượng, có chất lượng, cơ cấu phùhợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm đủ sức lãnhđạo đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030 và tầmnhìn đến năm 2045 trở thành nước cơng nghiệp hiện đại; vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

2.3.5. Phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, pháttriển lĩnh vực gia đình

</div>

×