Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

báo cáo thí nghiệm thực hành sợi vải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN DỆT MAY, DA GIẦY & THỜI TRANG</b>

<b> </b>

<i><b>Báo cáo thí nghiệm</b></i>

<b>THỰC HÀNH SỢI, VẢI</b>

<b>I.Giới thiệu chung </b>

<b>I.1. Về công ty cổ phần nhuộm Hà Nội:</b>

<b>- Tên công ty: Công ty Cổ phần Nhuộm Hà Nội Hagtex</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>- Địa chỉ: Số 63 đường Vạn Phúc, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Thành</b>

<b>- Email: Website: </b>www.hagtex.vn

<b>- Hagtex là một trong những công ty tiên phong đưa chất kháng khuẩn vào vải</b>

dệt thoi để tạo ra sản phẩm dệt thoi kháng khuẩn tại Việt nam.

<b>- Trong thời kỳ dịch Covid-19 bùng phát, Hagtex đã cung cấp ra thị trường</b>

trong nước và nước ngoài với số lượng lớn vải dệt thoi kháng khuẩn choviệc may khẩu trang và bảo hộ y tế cùng cộng đồng đẩy lùi Codvid-19.

<b>- Trong thời gian qua với đầu tư tối đa vào công nghệ và dây chuyền, Hagtex</b>

đã cung cấp ra thị trường những sản phẩm vải chất lượng cao chất lượngquốc tế đạt chuẩn châu âu.

<b>I.2. Loại hình và phạm vi hoạt động của cơng ty:</b>

<b>- Công ty HAGTEX cung cấp các sản phẩm vải dệt thoi, tập trung vào các</b>

nhóm hàng chính sau: Vải cotton 100% Vải Cotton Spandex Vải TC - TVC Vải có cài sợi Carbon

<b>- Khổ vải: 150 – 170cm, đáp ứng các sản phẩm may mặc như vải thời trang,</b>

vải đồng phục, bảo hộ lao động, vải chăn ga gối đệm, quần Âu, áo sơ mi….

<b>- Một số vải đặc biệt khác như chống thấm, chống cháy, chống bám bụi…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>- Về thiết bị máy móc: Cơng ty luôn đầu tư các thiết bị đồng bộ, hiện đại, đáp</b>

ứng các tiêu chuẩn sản xuất vải Dệt thoi cao cấp, có hệ thống thiết bị hiệnđại phục vụ nghiên cứu và phát triển theo kịp với yêu cầu chung của ngànhdệt may.

<b>- Đặc điểm nhân lực: Quan tâm đến người lao động là một trong những giá trị</b>

cốt lõi tại Hagtex. Nguồn Nhân lực được phát triển thông qua các chương

trình đào tạo liên tục và những cơhội phát triển đa dạng. Việc ápdụng những khóa đào tạo nghề

không những để nhằm đảm bảo thành công cho đội ngũ nhân sự ở vị trí cơngviệc hiện tại mà còn nhằm mang đến cho họ những khả năng phát triển nghềnghiệp trong tương lai. Thêm vào đó, Hagtex cũng nhận thức được tầm quantrọng của việc đảm bảo phúc lợi cho các công nhân viên cũng như cộngđồng lân cận.

<b>II.Cơ cấu tổ chức cơng ty:II.1. Quy trình sản xuất1. Chuẩn bị sản xuất</b>

Đây là giai đoạn từ khi nhậnđơn hàng tới trước khi sảnxuất.

<b>- Bước 1: Phân tích, đánh giá</b>

đơn hàng

<b>- Bước 2: Sản xuất (Nhuộm)</b>

mẫu thử

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>- Bước 3: Khách hàng kiểm tra mẫu thử </b>

<b>- Bước 4: Dựa theo mẫu thử, tỉ lệ, quy trình rồi gửi xuống xưởng/ nhà máy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm cuối cùng, chúng ta phải đảm bảo chất lượng theo từng công đoạn, đánh giá từng cơng đoạn.

Cần lên kế hoạch kiểm sốt chất lượng

 Nguyên liệu vào (kiểm tra về độ sạch, độ chín,… vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới q trình nhuộm về sau).

 Kiểm tra chất lượng máy móc của nhà máy, chất lượng hoá chất sắp dùng Khi tiến hành cần giám sát quy trình tránh để xảy ra lỗi khó khắc phục Kiểm tra chất lượng sau mỗi bước như tiền xử lý (kiểm tra, phân loại, đốt

đầu xơ, nấu, tẩy trắng), nhuộm, hoàn tất (xử lý phịng co, văng/sấy định hình…)

 Kiểm tra thành phẩm: lượng tồn dư hố chất đạt ngưỡng cho phép, khơng chứa các dị vật trong sản phẩm cuối cùng…

 Kiểm tra chất lượng bao gói

 Kiểm tra chất lượng nhà kho: đủ lượng thơng hơi thống khí, diện tích, chỉ tiêu phịng cháy chữa cháy, chỉ tiêu an tồn lao động.

 Kiểm tra xe, q trình vận chuyển khơng xảy ra trục trặc.

<b>II.2. Cơ cấu tổ chức quản lý:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small> </small>

<small> </small>

<small>T NG GIÁM ĐỐỐCỔ</small>

<small>TTTN &KCSPhòng tổ</small>

<small>ch cứhànhchính</small>

<small>Xí nghi pệin hoa</small>

<small>Xínghi pệ</small>

<small>hồntấấtXí nghi pệ</small>

<small>d ch vịụXí</small>

<small>nghi pệc đi nơệXí</small>

<small>nghi pệnhu m IIộXí</small>

<small>nghi pệnhu m IộXí</small>

<small>nghi pệtềền xửlý</small>

<small>Các ca s n xuấấtả</small> <sub>Các ca s n xuấất</sub><sub>ả</sub><small>Phòng</small>

<small>b o vảệquấn sựPhịng</small>

<small>kềấ tốntài chínhPhịng kềấ</small>

<small>ho chạtều thụPhịng</small>

<small>xt nh pậkh uẩPhòng</small>

<small>kỹỹthu tậ</small>

<small>Giám đốấc Kỹỹthu tậ</small>

<small>GĐ điềều hành s nảxuấất -kinh doanh</small>

<small>Giám đốấc điềều hành TC-LĐ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bộ máy quản lý được phân thành 3 cấp như sơ đồ trên:

- Bộ phận điều hành: Tổng Giám Đốc: Người quyết định quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Các giám đốc xí nghiệp và các phịng ban.

Dưới quyền của tổng giám đốc, điều hành, quản lý, chịu trách nhiệm báo cáo với tổng giám đốc về mỗi vấn đề của từng phòng ban: sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; đào tạo lao động & chất lượng sản phầm; xuất - nhập khẩu…

- Bộ phận sản xuất: Các ca sản xuất, tổ sản xuất

<b>III.Xây dựng hệ thống theo ISO 90001. Lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9000 </b>

- Đại diện lãnh đạo: PGĐ Sản xuất- Kĩ thuật

-Đại diện các bộ phận liên quan đến chất lượng: Phòng Quản lý chất lượng gồm: Tổtrưởng KCS, Tổ trưởng kiểm sốt q trình

 Ðánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn, để xây dựng đềán hồn chỉnh bám sát quy trình sản xuất và thực hiện theo kế hoạch

 Ban chỉ đạo cần ban hành và đánh giá các hệ thống chỉ tiêu chất lượng: Tiêu chuẩn đối với đơn công nghệ

 Tiêu chuẩn với thành phẩm ở từng công đoạn Các yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm Tiêu chuẩn bao gói, đóng kiện

2. Các quy trình cần tham gia trong hệ thống chất lượng- Quy trình chuẩn bị mẫu tại phịng kĩ thuật- Quy trình thiết kế đơn cơng nghệ- Quy trình chuẩn bị ngun phụ liệu- Quy trình tiền xử lý

- Quy trình nhuộm- hồn tất

- Quy trình kiểm tra chất lượng tại phịng kĩ thuật- Quy trình kiểm tra chất lượng tại kho nguyên phụ liệu- Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại khu vực tiền xử lí.- Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại khu vực nhuộm- Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại khu vực hoàn tất.- Quy trình kiểm tra (xác suất)

- Quy trình bao gói sản phẩm- Quy trình giao hàng

1. Quy trình chuẩn bị mẫu tại phịng thí nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chuẩn bị mẫu đạt tiêu chuẩn khách hàng đã đặt2. Quy trình thiết kế đơn cơng nghệ

- tìm hiểu, phân tích u cầu của khách hàng- lựa chọn hóa chất, thuốc nhuộm

- lựa chọn máy nhuộm, công nghệ nhuộm- tiến hành nhuộm mẫu thử

- xây dựng đơn công nghệ cho xưởng lớn- phân công lao động cho hợp lý

- tổ trưởng kỹ thuật kiểm tra và đề xuất lên giám đốc xí nghiệp và phó giám đốc sản xuất kỹ thuật xác nhận và triển khai cơng việc.

3. Quy trình chuẩn bị nguyên phụ liệu

- nguyên phụ liệu bao gồm: vải mộc, thuốc nhuộm, hóa chất, chất trợ,....- tổ trưởng kỹ thuật kiểm tra nguyên phụ liệu

- nếu đạt yêu cầu tiến hành định mức nguyên phụ liệu cho quá trình sản xuất dựa tài liệu kỹ thuật của khách hàng gửi và số lượng sản phẩm của khách hàng yêu cầu.

- thủ kho tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu với giá cả hợp lý để giảm chiphí đầu vào.

- thủ kho nhập nguồn nguyên phụ liệu vào kho lưu trữ.- thủ kho xuất NPL chuẩn bị cho sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Kiểm tra lại quy trình nhuộm cho vải, các loại hóa chất sử dụng, các thơng số cài đặt trên máy,..sau đó đem vải nhuộm thử (theo quy trình tiền xử lí, nhuộm, hồn tất)

- Kiểm tra vải sau nhuộm thử: kiểm tra màu sắc vải nhuộm thử so với màu chuẩn, bị loang màu hay nhuộm không đều hay không. Sản phẩm khách hàng đồng ý sẽ được làm mẫu cho sản xuất trên đó ghi những gópý của khách hàng.

7. Quy trình kiểm tra chất lượng tại kho nguyên phụ liệu

Kiểm tra kỹ nguyên phụ liệu khi chưa tiến hành sản xuất. Tất cả những thôngtin về nguyên phụ liệu cần được nhân viên kiểm tra chất lượng tổng hợp và báocáo cho phòng kế hoạch và phịng kỹ thuật biết để có kế hoạch sử dụng nguyênphụ liệu.

Sau khi kiểm xong nhân viên kiểm tra cần phải dán nhãn xác nhận đã kiểm vảivà tinh số điểm lỗi trung bình.

Nếu hàng đạt sẽ được nhập về kho tạm chứa. Nếu chất lượng nguyên phụ liệukhơng đạt u cầu thì cần thơng báo với ban giám đốc để khiếu nại với kháchhàng và có biện pháp xử lí kịp thời, tránh ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất.- Kiểm tra khổ vải: đo chính xác, đo đầu, giữa và cuối cây.

- Kiểm tra chiều dài cây vải

- Kiểm tra lỗi vải mộc: vải bị rút sợi ngang, xéo cạnh, vải bị sót sợi, lủng lỗ, vết lằn, đường sọc vải, gút sợi, lỗi dệt hoa văn, vải bẩn.

8. Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại khu vực tiền xử lí

- Vải sau khi trải qua các bước trong q trình tiền xử lí như giũ hồ, nấu, tẩyphải đảm bảo các xơ trong vải đã trương nở đảm bảo cho quá trình nhuộmtiếp theo dễ thấm thuốc nhuộm. Bề mặt vải sau giũ hồ phải loại bỏ được cáctạp chất, bụi bẩn, dầu mỡ bôi trơn, …

- Vải sau khi tẩy trắng loại bỏ các thành phần mang màu tự nhiên. Tùy thuộcvào độ sâu màu cần nhuộm mà cần vải trắng theo yêu cầu.

- Nếu vải sau q trình tiền xử lí mà khơng đạt các tiêu chuẩn trên thì sẽ khơngđược chuyển tới khâu tiếp theo. Mà không đạt chất lượng ở đâu sẽ kiểm travà khắc phục tại khâu đó.

9. Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại khu vực nhuộm- Kiểm tra độ bền của vải sau nhuộm

- Vải phải đều màu, không dây màu, khơng loang lổ

- Vải phải có độ chuẩn màu nhất định so với màu mẫu. Không lệch quá chỉ tiêucho phép.

10. Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại khu vực hoàn tất Kiểm tra vải sau khi hoàn tất

- Vải ít co giãn nhất, phải ổn định kích thước

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Vải ít nhàu nhất

- Vải phải mềm mại, mịn tay, ít dị ứng, khơng chứa các chất bị cấm quá chỉtiêu cho phép như: Clo, Formandehyd và một số kim loại nặng.

 Kiểm tra vải sau khi đóng gói

- Các thơng tin trên túi nylon có đủ và đúng khơn?- Cỡ túi và quy cách đóng gói có đúng khơng?- Thùng carton có đúng u cầu khơng?- Các lỗi khác có liên quan?

11. Quy trình kiểm tra (xác suất)

Phịng KSCL kiểm tra xác suất sản phẩm nếu không đạt chỉ tiêu báo cáo cấp trênvà tìm cách xử lý

12. Quy trình bao gói sản phẩm

- Sau khi thành phẩm đạt yêu cầu chất lượng thì tiến hành đóng gói sản phẩm - Đóng gói theo đúng quy cách yêu cầu

13. Quy trình giao hàng- Giao hàng đúng thời hạn- Khách hàng kiểm tra sản phẩm

<b>IV.Tên các quy trình kiểm sốt chất lượng:</b>

 <b>Kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào:</b>

+ Kiểm tra vải mộc

+ Đánh giá tổng quan chất lượng vải mộc+ Kiểm tra và lựa chọn thuốc nhuộm

+ Kiểm tra máy móc, thiết bị nhuộm, chất lượng nước đầu vào

 <b>Kiểm soát chất lượng nhuộm vải trong các quy trình Tiền xử lý- Hồn tất:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhuộm-+ Kiểm tra chất lượng vải sau nhuộm

+ Kiểm tra các thông số công nghệ, độ bền của vải sau giặt.

 <b>Kiểm soát chất lượng vải thành phẩm:</b>

Kiểm tra chất lượng mẫu vải một cách ngẫu nhiên theo các yêu cầu chất lượng.

 <b>Lên kế hoạch sửa chữa, khắc phục khi vải khơng đạt u cầu.</b>

+ Tìm ra nguyên nhân gây ra lỗi nhuộm bằng cách rà sốt lại tồn bộ các kết quảcủa các quy trình kiểm tra trước. Nếu do thiết bị, vật tư, nhân cơng sai xót có thểkhắc phục ngay khơng để lỗi tương tự xảy ra trong các lần sản xuất sau. Nếu mộttrong các quy trình kiểm tra làm sai cần xây dựng lại quy trình đó.

+ Tìm ra cách tối ưu chữa lỗi trên vải.

</div>

×