Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

những chiến thắng lịch sử của nhân dân việt nam trong thời đại hồ chí minh và dấu ấn của người trong những thắng lợi đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>---TIỂU LUẬN</b>

<b>HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

<b>Đề tài: </b>

<b>Những chiến thắng lịch sử của nhân dân Việt Nam trong thời đạiHồ Chí Minh và dấu ấn của Người trong những thắng lợi đó</b>

<i><b>Giáo viên hướng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Thu HàSinh viên thực hiện: Vũ Hữu Phan AnhMã sinh viên: 20224495</b></i>

<i><b>Lớp học phần: 147096</b></i>

<i><b>Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2023 </b></i>

<b>MỤC LỤ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. MỞ ĐẦU...3</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài...3</b>

<b>2. Đối tượng đề tài nhắm đến...3</b>

<b>3. Phương pháp nghiên cứu...3</b>

<b>4. Kết cấu bài thu hoạch...4</b>

<b>B. NỘI DUNG...5</b>

<b>I. Tổng quan về thời đại Hồ Chí Minh...5</b>

<b>1. Hành trình từ một con người đến thời đại mới...5</b>

<b>2. Những đổi mới của thời đại...6</b>

<b>3. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam...8</b>

<b>II. Những chiến thằng lịch sử của nhân dân ta trong thời đại Hồ Chí Minh101. Cách mạng tháng 8 năm 1945...10</b>

<b>2. Chiến thắng Điện Biên Phủ (Cuộc tổng tiến cơng chiến lược 53- 54)...15</b>

<b>3. Chiến tranh giải phóng miền Nam- Thống nhất đất nước...23</b>

<b>III.Dấu ấn của Người trong những chiến thắng của nhân dân Việt Namtrong thời đại Hồ Chí Minh...34</b>

<b>C.KẾT LUẬN...35</b>

<b>D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...36</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài</b>

Đất nước Việt Nam ta đã trải qua hàng nghìn năm đô hộ, hàng trăm năm bịxâm lược, nhưng nhân dân ta không bao giờ khuất phục, không bao giờ chịu đầuhàng trước kẻ địch, cho dù bao nhiêu năm nữa thì nhân dân Việt Nam ta vẫn mộtlịng gìn giữ truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc. Vì thế những chiến thắngmang tính lịch sử có ý nghĩa rất to lớn với nhân dân ta, nhằm khích lệ cổ vũ tinhthần đấu tranh của nhân dân, và khẳng định lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc.Đặc biệt trong đó người có cơng to lớn nhất giúp đất nước ta có được độc lập tự dođó chính là chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã tìm ra con đường cứu nước, dẫn lối chỉđường lãnh đạo cách mạng dẫn đến chiến thắng. Nên đề tài này nhằm ca ngợitruyền thống yêu nước của dân tộc và công lao to lớn của Bác.

<b>2. Đối tượng đề tài nhắm đến</b>

Đối tượng mà đề tài hướng đến là thời đại Hồ Chí Minh, những chiến thắnglịch sử của nhân dân Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh cùng với đó là nhữngdấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại trong những chiến thắng lịch sử của dântộc đó.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: thực hiện nghiên cứu lí luận của đề tàinhờ 2 phương pháp cơ bản:

 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nhận định độc lập  Phương pháp lịch sử

 Phương pháp logic

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực hiện nghiên cứu thực tiễn nhờcác phương pháp sau được kết hợp:

 Phương pháp điều tra

 Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Phương pháp chuyên gia

<b>4. Kết cấu bài thu hoạch </b>

Bài tiểu luận gồm có phần mở đầu, phần nội dung được chia làm 3 phần vàphần kết luận chung, trong đó:

Phần 1: Thời đại Hồ Chí Minh.

Phần 2: Những chiến thắng lịch sử của nhân dân Việt Nam trong thời đại HồChí Minh.

Phần 3: Những dấu ấn mà Hồ Chí Minh đã để lại trong những chiến thắnglịch sử trong thời đại Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>I. Tổng quan về thời đại Hồ Chí Minh</b>

<b>1. Hành trình từ một con người đến thời đại mới</b>

Người Nguyễn Tất Thành, sinh thời năm 1890, ở trong một gia đình nhàNho. Với tinh thần của người chí sĩ u nước, chứng kiến cảnh thực dân xâm lượcnước ta, đẩy người dân vào cảnh khốn cùng, đã ra đi tìm đường cứu nước vào năm1911. Lấy tên Văn Ba, người thanh niên ấy đã đi cuộc hành trình vĩ đại nhất cuộcđời mình. 1911 xuất phát tại bến cảng Nhà Rồng, đi qua phương Tây, đi một vòngTrái Đất, qua những đất nước phát triển nhất, qua cả Pháp, nơi đã đô hộ nước ta.Người viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”, đề lên hội nghị Véc-sây.

Tháng 7/1920, Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về những vấnđề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lê-nin đăng trên báo Nhân dân, tìm ra con đườngcứu nước cho dân tộc, con đường cách mạng vô sản. 1927, Bác đã xuất bản “ĐườngKách Mệnh” là kim chỉ nam trong cuộc cách mạng của Việt Nam. 3-2-1930, Ngườichủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long (gần Hương Cảng). Hội nghị đãthơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng do chính Ngườisoạn thảo và thống nhất 3 tổ chức Cộng Sản Việt Nam lấy tên gọi là Đảng Cộng sảnViệt Nam.Với sự lãnh đạo của chính Bác và Đảng Cộng sản Việt Nam, cách mạngTháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khicó Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây,đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷnguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, nước Việt Nam ta đã thành côngbước chân lên con đường Chủ nghĩa xã hội. Ngày 2-9-1945, tại quảng trường BaĐình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tun ngơn độc lập, khai sinh ranước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, kết thúc 80 năm đô hộ của Pháp, giúp Việt Namtừ thân phận nô lệ nhảy vọt lên một nước độc lập, tự do, dân chủ dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành mộtnước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lựclượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”

Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 mở ra thời đại Hồ Chí Minh, thời đại của sựnghiệp giải phóng đất nước ra khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân phương Tây,kiến lập nền dân chủ, cộng hòa; thời đại dân tộc nỗ lực thốt khỏi đói nghèo, lạc hậuđể đến với mục tiêu độc lập, tự do, hạnh phúc trong nghĩa trọn vẹn của nó. Khó cótên gọi nào thích hợp hơn, sát đúng hơn tên gọi “thời đại Hồ Chí Minh” cho tất cảnhững biến đổi như trên, có thể nói là đã được bắt đầu từ những gì có liên quan đếnngười thanh niên Nguyễn Tất Thành.

<b>2. Những đổi mới của thời đại</b>

Trong thời kỳ 1930 -1945, thực hiện cuộc cách mạng tư sản dân quyền đánhđổ đế quốc phong trào giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc, tư tưởng đổi mới sángtạo Hồ Chí Minh đã được thể hiện nổi bật trong những quyết định lịch sử của Hộinghị Trung ương 8 Khóa I ngày 5/8/1941 do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sau 30 nămbôn ba khắp thế giới đã về nước. Người đã triệu tập và trực tiếp lãnh đạo hội nghịnày. Tại hội nghị này, Ban Chấp hành Trung ương đề ra những quyết định có ýnghĩa lịch sử: Tạm thời rút khẩu hiệu phản phong, tập trung cho mục tiêu đánh đổđế quốc giành độc lập. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là Việt Namđộc lập Đồng minh gọi tắt là mặt trận Việt Minh: “Thực hiện chủ trương liên hợphết thảy các giới đồng bào yêu nước không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, trai gáikhông phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộcgiải phóng và sinh tồn. Việt Minh chủ trương tập hợp hết thảy mọi tinh thần độc lậpchân chính của giống nịi kết thành một khối cách mạng vơ địch, đặng đập tan xiềngxích của Nhật, Pháp, quét sạch mưu mơ xảo trá của một nhóm Việt gian phảnquốc ... Coi quyền lợi của dân tộc cao hơn hết thảy. Việt Minh sẵn sàng giơ tay đóntiếp những cá nhân hay đồn thể khơng cứ theo chủ nghĩa quốc tế hay quốc giamiễn thành thực muốn đánh đuổi Nhật, Pháp để dựng lên một nước Việt Nam tự dovà độc lập’’. Ra chủ trương củng cố lực lượng vũ trang khởi nghĩa Bắc Sơn, xâydựng và phát triển các Tiểu tổ du kích, các đội tự vệ, cứu quốc quân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ở các đơn vị cơ sở trong cả nước, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 còn đềra chủ trương tăng cường xây dựng củng cố Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chứcđể đạt mục đích yêu cầu thời kỳ này là: “Làm cho Đảng xứng đáng là đội tiênphong có tổ chức của giai cấp Vô sản. Làm cho Đảng thành một Đảng thật quầnchúng, có cơ sở vững vàng trong quần chúng. Thực hiện sự thống nhất toàn Đảng.thực hiện và tăng cường sự cố kết cách mệnh của các đảng viên. Đoàn kết được hếtthảy các lực lượng phản đế, chỉ huy các lực lượng ấy trong cuộc đấu tranh giảiphóng sắp tới”. Thông qua việc thực hiện chủ trương này theo “phương châm tổchức của Đảng ta lúc này là Rộng rãi, Thực tế và Khoa học”. Năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của các tổ chức Đảng các cấp và của đội ngũ cán bộ đảng viên đãđược nâng lên đáp ứng yêu cầu lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Năm1945 tồn Đảng có 5000 đảng viên, có hơn một nửa cịn trong nhà tù của đế quốcPháp, nhưng Đảng ta vẫn lãnh đạo cuộc Tổng Khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945thắng lợi.

Trong giai đoạn 1945-1954, tư tưởng đổi mới sáng tạo Hồ Chí Minh đượcthể hiện: Nổi bật trong Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp khởithảo. Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử, một văn bản pháp lý quan trọngbậc nhất của nước ta. Bản Tuyên ngôn đã lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén cơ sở pháplý và cơ sở thực tiễn của Tun ngơn Độc lập. Tun bố chấm dứt hồn tồn áchthống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Kết thúc vĩnh viễn chế độ phong kiếnở Việt Nam. Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam và ýchí đanh thép của tồn thể nhân dân Việt Nam, quyết đem tất cả tinh thần và lựclượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập.

Từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946, tư tưởng đổi mới sáng tạo Hồ Chí Minhtiếp tục được thể hiện sâu sắc trong các chủ trương tổ chức cuộc bầu cử tự do đầutiên để xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Chủ trương phátđộng phong trào bình dân học vụ để xóa “giặc dốt” và phát động phong trào tănggia, tiết kiệm, Hũ gạo cứu đói để chống “giặc đói”. Tuần lễ vàng để động viên tồndân xây dựng nền tài chính Quốc gia. Trong chủ trương tiến hành đàm phán vớichính phủ Pháp để ký Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 và Tạm ước 14/09/1946 đểtranh thủ thời gian hịa bình mà nỗ lực xây dựng lực lượng để chuẩn bị cho cuộckháng chiến chống xâm lược.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tư tưởng đổi mới sáng tạo Hồ Chí Minh được kết tinh trong đường lối khángchiến trường kỳ, trong đường lối kiến quốc, trong vừa kháng chiến vừa kiến quốc.Trong chủ trương vừa đẩy mạnh các chiến dịch đánh địch trên các mặt trận, đếnchiến dịch Tây Bắc 1953-1954 thì đồng thời tiến hành mặt trận ngoại giao tại Giơ-ne-vơ với phương châm chiến lược toàn dân Kháng chiến, toàn diện.

Kháng chiến đã tạo ra sức mạnh tổng hợp của Việt Nam chiến tháng thực dân Phápxâm lược.

Tư tưởng đổi mới sáng tạo Hồ Chí Minh đã phát triển đến một đỉnh cao mớiđược kết tinh trong đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đường lốicách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và Đường lối Kháng chiến chống Mỹ cứunước.

<b>3. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam</b>

Nguyên nhân cơ bản của việc thất bại trong những phong trào trước đây làdo nhân dân ta thiếu đi sự lãnh đạo chung, cũng như những người đứng đầu cáccuộc lãnh đạo khơng có đường lối chính sách cũng như con đường đúng đắn dànhcho cách mạng Việt Nam. Vì vậy, việc tim ra một con đường cho nhân dân cũngnhư cách mạng bước lên là vô cùng bức thiết.

Tháng 7- 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luậncương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin. Luận cương đã giải đáptrúng những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở. Từ đây, Người đã tìm ra conđường cứu nước, cứu dân đúng đắn: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơngcó con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”; xác định những vấn đề cơbản của đường lối giải phóng dân tộc. Đó là con đường giải phóng dân tộc gắn vớigiải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản phảinắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc từng nước với phongtrào cách mạng vô sản thế giới.

Đối với Nguyễn Ái Quốc, đây là bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước sang chủnghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành một chiến sĩ cộng sảnquốc tế. Nguyễn Ái Quốc là người đầu tiên tiếp cận và tiếp thu sáng tạo chủ nghĩaMác- Lênin vào nước ta, tìm ra con đường đúng đắn giải phóng dân tộc Việt Nam.Sau một thời gian ngắn tham gia học tập ở Liên Xô và hoạt động trong Quốc tếCộng sản, tháng 1l-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chỉ đạo việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại đây, Người sáng lậpvà trực tiếp huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, sáng lập và viết bàicho báo Thanh niên, xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh (1927) ... nhằm tuyêntruyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước. Người tổ chức đào tạo bồi dưỡng cánbộ cốt cán, tiếp tục chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lậpĐảng. Chủ nghĩa Mác - Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốcđược giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như ''người đi đường đangkhát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn''. Nó lơi cuốn những người u nướcViệt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản; làm dấy lên cao trào đấu tranhmạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước, trong đó giai cấp cơng nhân ngày càng trở thànhmột lực lượng chính trị độc lập. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong tràoquần chúng và phong trào công nhân, làm cho phong trào đấu tranh của giai cấpcông nhân và các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, địi hỏi phải có tổ chứcđảng chính trị lãnh đạo. Vì vậy, các tổ chức cộng sản lần lượt được thành lập:

 Ngày 17-6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc Kỳ.  Mùa thu năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc Kỳ. Ngày 1-1-1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở Trung

Kỳ.

Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộngsản tuyên bố thành lập. Điều đó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranhcách mạng ở Việt Nam, đồng thời sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệtlập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn. Yêu cầu bức thiết của cáchmạng đặt ra là cần có một đảng cộng sản duy nhất để lãnh đạo phong trào cáchmạng của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. Lãnh tụ Nguyền Ái Quốc - cánbộ của Quốc tế Cộng sản, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam -là người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu thống nhất các tổ chứccộng sản. Từ ngày 6-l đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sảnhọp tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chíNguyễn Ái Quốc. Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất, lấy tên là ĐảngCộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chươngtrình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử nhưlà Đại hội thành lập Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là kết quả củacuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm đầu thế kỷXX; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhânvà phong trào yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắccủa lịch sử và của q trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức củamột tập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc.

<b>II.Những chiến thằng lịch sử của nhân dân ta trong thời đại Hồ ChíMinh</b>

<b>1. Cách mạng tháng 8 năm 1945</b>

Cách mạng tháng Tám còn gọi là Tổng khởi nghĩa tháng Tám là tên gọingành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào ViệtMinh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam bàngiao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại phải thoái vị trongtháng 8 năm 1945. Việc chuyển giao quyền lực được Chính phủ Đế quốc Việt Namthực hiện cơ bản trong hòa bình, ít có đụng độ dù xảy ra tranh chấp với lực lượngNhật, Đại Việt, Hòa Hảo, ... ở một số địa phương.

Chỉ trong 10 ngày, cơ sở chính quyền Việt Minh đã được thiết lập trên toànbộ các tỉnh lỵ trên khắp Việt, hầu hết địa phương trong cả nước. Kết quả của cuộccách mạng là ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lậpViệt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời cũng chấm dứtchế độ quân chủ chuyên chế tồn tại suốt 2.000 năm trong lịch sử Việt Nam. Sau đó,Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức Tổng tuyển cử năm 1946 trên phạm vi cảnước.

<b>a. Bối cảnh lịch sử</b>

Trong nước:

Ở trong nước, trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cáchmạng dâng cao. Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp.Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phátđộng một cao trào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hìnhthức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho thích hợp. Tháng 3-1945,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.Tháng 4-1945, Trung ương triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyếtđịnh nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Namgiải phóng quân. Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy banDân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc ViệtNam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.

Thời gian này, Đảng Cộng sản Đông Dương khởi xướng và lãnh đạo nhiềucuộc khởi nghĩa với mục tiêu duy nhất là chống thực dân Pháp, như Khởi nghĩaNam Kỳ, Khởi nghĩa Bắc Sơn, Xô – viết Nghệ Tĩnh mặc dù được diễn ra mạnh mẽnhưng tất cả đều thất bại. Khơng chỉ vậy, những binh lính tham gia chiến tranh TháiLan thực hiện cuộc Binh biến Đô Lương cũng chấp nhận thất bại. Vào tháng 5 năm1941, các lực lượng ái quốc, trong đó nịng cốt vẫn là Đảng Cộng sản Đơng Dương,do Hồ Chí Minh dẫn đầu, cùng nhau tập hợp và quy tụ lại vào một đỉa điểm gầnbiên giới Việt – Trung, đã tham gia một tổ chức đứng về phía Đồng Minh với mụctiêu chính là giành độc lập cho Việt Nam, gọi là Việt Nam Độc lập Đồng minh,thường được gọi với tên quen thuộc là Việt Minh. Tổ chức này xây dựng một chiếnkhu được kiểm soát ở biên giới Việt – Trung. Bước sang năm 1945, cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng trước thời cơlớn khi lực lượng cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo, có sự chuẩn bịđầy đủ về đường lối, phương pháp đấu tranh. Chính Đảng cũng nhận thấy, đâychính là thời cơ “ngàn năm có một” và chỉ tồn tại trong khoảng nửa tháng.Ngoài nước :

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phe Trục gồm Đức, Ý, Nhật đánh lạiphe Đồng Minh gồm Anh, Pháp, Liên Xơ. Sau có Mỹ và nhiều nước nữa thamchiến (trong đó có Việt Minh, Pathet Lào, Issarak Campuchia tại Đông Dương).Vào tháng 9 năm 1940, ngay giữa Chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Vichycủa Pháp, vì đã đầu hàng Đức quốc xã, nên đã đồng ý cho qn Nhật tấn cơng vàoBắc Kì, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu. Phát xít Nhật đầu hàng nên quân đội Anhvà quân tưởng đến Đông Dương để giải giáp quân Nhật. Trong khi đó, thực dânPháp âm mưu lăm le dựa vào Đồng minh nằm khơi phục địa vị thống trị của mình,đế quốc Mĩ mặc dù không tham gia trực tiếp nhưng vẫn đứng sau các thế lực này đểsẵn sàng can thiệp vào Đơng Dương, cịn những phần tử phản động, cố chấp, ngoan

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cố trong chính quyền tay sai Nhật thì đang âm mưu thay chủ, để chống lại cáchmạng nước ta.

<b>b. Diễn biến </b>

Từ tháng 4-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra mạnh mẽ, phongphú về nội dung và hình thức. Đầu tháng 5-1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về TuyênQuang, chọn Tân Trào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hộiquốc dân. Ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, đặt dưới sựlãnh đạo của Ủy ban chỉ huy lâm thời, trở thành căn cứ địa của cả nước. Tháng 8-1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) khẳngđịnh: “Cơ hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới” và quyết định phát động toàn dânkhởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồngminh vào Đông Dương; đề ra ba nguyên tắc bảo đảm tổng khởi nghĩa thắng lợi, đólà: tập trung, thống nhất, kịp thời. 23 giờ ngày 13-8-1945, Ủy ban Khởi nghĩa raQuân lệnh số 1 hiệu triệu toàn dân tổng khởi nghĩa. Ngày 16-8-1945, Đại hội Quốcdân họp tại Tân trào thông qua “10 chính sách lớn của Việt Minh”; thơng qua“Lệnh tổng khởi

nghĩa”; quy địnhquốc kỳ, quốcca; thành lập Ủyban Dân tộc giảiphóng Trungương, tức Chínhphủ Lâm thời dođồng chí Hồ ChíMinh làm Chủtịch. Chủ tịch HồChí Minh gửithư kêu gọi nhândân cả nước tổngkhởi nghĩa, trongđó chỉ rõ: “Giờquyết định cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tựgiải phóng cho ta”.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đồng loạtvùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Từ ngày 14 đến ngày 18-8,cuộc tổng khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đạibộ phận miền Trung, một phần miền Nam và ở các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương,Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam... Ngày 19-8, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợiở Hà Nội. Ngày 23-8, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế và ở Bắc Cạn, Hịa Bình, HảiPhịng, Hà Đơng, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu... Ngày25-8, khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gịn - Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long,Trà Vinh, Biên Hòa, Tây Ninh, Bến Tre... Ở Côn Đảo, Đảng bộ nhà tù Côn Đảo đãlãnh đạo các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nổi dậy giành chính quyền. Chỉ trongvịng 15 ngày cuối tháng 8-1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi hồn tồn,chính quyền trong cả nước về tay nhân dân.

Ngày 1945, tại Quảngtrường Ba Đình (HàNội) lịnh sử, trướccuộc mít tinh củagần một triệu đồngbào, Chủ tịch HồChí Minh thay mặtChính phủ Lâm thờitrịnh trọng đọc bảnTuyên ngôn Độclập, tuyên bố trướcquốc dân và thếgiới: Nước ViệtNam Dân chủ Cộnghòa ra đời (nay là

</div>

×