Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

đồ án tiểu luận môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.25 KB, 103 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

ĐỒ ÁN

TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

ĐỒ ÁN

TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài:

Hà Nội, 06 - 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP(Dùng cho giảng viên hướng dẫn)Tên giảng viên đánh giá: TS. NGUYỄN THANH BÌNH

Tên đồ án: PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chọn các mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo các tiêu chí dưới đây: Rất kém (1); Kém (2); Đạt (3); Giỏi (4); Xuất sắc (5)

Có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (20)

1 <sup>Nêu rõ tính cấp thiết và quan trọng của đề tài, các vấn đề và các giả</sup>thuyết (bao gồm mục đích và tính phù hợp) cũng như phạm vi ứng dụngcủa đồ án

1 2 3 4 52 Cập nhật kết quả nghiên cứu gần đây nhất (trong nước/quốc tế) 1 2 3 4 53 Nêu rõ và chi tiết phương pháp nghiên cứu/giải quyết vấn đề 1 2 3 4 54 Có kết quả mơ phỏng/thưc nghiệm và trình bày rõ ràng kết quả đạt được 1 2 3 4 5Có khả năng phân tích và đánh giá kết quả (15)

5 <sup>Kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm mục tiêu và phương pháp thực hiện</sup><sub>dựa trên kết quả nghiên cứu lý thuyết một cách có hệ thống</sub> 1 2 3 4 56 <sup>Kết quả được trình bày một cách logic và dễ hiểu, tất cả kết quả đều</sup><sub>được phân tích và đánh giá thỏa đáng.</sub> 1 2 3 4 57

Trong phần kết luận, tác giả chỉ rõ sự khác biệt (nếu có) giữa kết quả đạtđược và mục tiêu ban đầu đề ra đồng thời cung cấp lập luận để đề xuấthướng giải quyết có thể thực hiện trong tương lai.

1 2 3 4 5Kỹ năng viết quyển đồ án (10)

Đồ án trình bày đúng mẫu quy định với cấu trúc các chương logic và đẹpmắt (bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, được đánh số thứ tự và đượcgiải thích hay đề cập đến trong đồ án, có căn lề, dấu cách sau dấu chấm,dấu phẩy v.v), có mở đầu chương và kết luận chương, có liệt kê tài liệutham khảo và có trích dẫn đúng quy định

210c Khơng có thành tích về nghiên cứu khoa học 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Điểm tổng quy đổi về thang 10

Nhận xét khác (về thái độ và tinh thần làm việc của sinh viên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP(Dùng cho giảng viên hướng dẫn)

Tên giảng viên đánh giá: TS. NGUYỄN THANH BÌNH

Tên đồ án: PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chọn các mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo các tiêu chí dưới đây: Rất kém (1); Kém (2); Đạt (3); Giỏi (4); Xuất sắc (5)

Có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (20)1

Nêu rõ tính cấp thiết và quan trọng của đề tài, các vấn đề và các giảthuyết (bao gồm mục đích và tính phù hợp) cũng như phạm vi ứng dụngcủa đồ án

1 2 3 4 52 Cập nhật kết quả nghiên cứu gần đây nhất (trong nước/quốc tế) 1 2 3 4 53 Nêu rõ và chi tiết phương pháp nghiên cứu/giải quyết vấn đề 1 2 3 4 54 Có kết quả mơ phỏng/thưc nghiệm và trình bày rõ ràng kết quả đạt được 1 2 3 4 5Có khả năng phân tích và đánh giá kết quả (15)

5 <sup>Kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm mục tiêu và phương pháp thực hiện</sup><sub>dựa trên kết quả nghiên cứu lý thuyết một cách có hệ thống</sub> 1 2 3 4 56 <sup>Kết quả được trình bày một cách logic và dễ hiểu, tất cả kết quả đều</sup><sub>được phân tích và đánh giá thỏa đáng.</sub> 1 2 3 4 57

Trong phần kết luận, tác giả chỉ rõ sự khác biệt (nếu có) giữa kết quả đạtđược và mục tiêu ban đầu đề ra đồng thời cung cấp lập luận để đề xuất

hướng giải quyết có thể thực hiện trong tương lai. <sup>1</sup> <sup>2</sup> <sup>3</sup> <sup>4</sup> <sup>5</sup>Kỹ năng viết quyển đồ án (10)

Đồ án trình bày đúng mẫu quy định với cấu trúc các chương logic và đẹpmắt (bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, được đánh số thứ tự và đượcgiải thích hay đề cập đến trong đồ án, có căn lề, dấu cách sau dấu chấm,dấu phẩy v.v), có mở đầu chương và kết luận chương, có liệt kê tài liệutham khảo và có trích dẫn đúng quy định

Được báo cáo tại hội đồng cấp Viện trong hội nghị sinh viên nghiên cứukhoa học nhưng không đạt giải từ giải 3 trở lên/Đạt giải khuyến khíchtrong các kỳ thi quốc gia và quốc tế khác về chun ngành như TIcontest.

210c Khơng có thành tích về nghiên cứu khoa học 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Điểm tổng quy đổi về thang 10

Nhận xét khác (về thái độ và tinh thần làm việc của sinh viên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP(Dùng cho giảng viên hướng dẫn)

Tên giảng viên đánh giá: TS. NGUYỄN THANH BÌNH

Họ và tên Sinh viên: NGUYỄN TIẾN THÀNH MSSV: 20144098Tên đồ án: PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chọn các mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo các tiêu chí dưới đây: Rất kém (1); Kém (2); Đạt (3); Giỏi (4); Xuất sắc (5)

Có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (20)1

Nêu rõ tính cấp thiết và quan trọng của đề tài, các vấn đề và các giảthuyết (bao gồm mục đích và tính phù hợp) cũng như phạm vi ứng dụngcủa đồ án

1 2 3 4 52 Cập nhật kết quả nghiên cứu gần đây nhất (trong nước/quốc tế) 1 2 3 4 53 Nêu rõ và chi tiết phương pháp nghiên cứu/giải quyết vấn đề 1 2 3 4 54 Có kết quả mơ phỏng/thưc nghiệm và trình bày rõ ràng kết quả đạt được 1 2 3 4 5Có khả năng phân tích và đánh giá kết quả (15)

5 <sup>Kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm mục tiêu và phương pháp thực hiện</sup><sub>dựa trên kết quả nghiên cứu lý thuyết một cách có hệ thống</sub> 1 2 3 4 56 <sup>Kết quả được trình bày một cách logic và dễ hiểu, tất cả kết quả đều</sup><sub>được phân tích và đánh giá thỏa đáng.</sub> 1 2 3 4 57

Trong phần kết luận, tác giả chỉ rõ sự khác biệt (nếu có) giữa kết quả đạtđược và mục tiêu ban đầu đề ra đồng thời cung cấp lập luận để đề xuất

hướng giải quyết có thể thực hiện trong tương lai. <sup>1</sup> <sup>2</sup> <sup>3</sup> <sup>4</sup> <sup>5</sup>Kỹ năng viết quyển đồ án (10)

Đồ án trình bày đúng mẫu quy định với cấu trúc các chương logic và đẹpmắt (bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, được đánh số thứ tự và đượcgiải thích hay đề cập đến trong đồ án, có căn lề, dấu cách sau dấu chấm,dấu phẩy v.v), có mở đầu chương và kết luận chương, có liệt kê tài liệutham khảo và có trích dẫn đúng quy định

Được báo cáo tại hội đồng cấp Viện trong hội nghị sinh viên nghiên cứukhoa học nhưng không đạt giải từ giải 3 trở lên/Đạt giải khuyến khíchtrong các kỳ thi quốc gia và quốc tế khác về chuyên ngành như TIcontest.

210c Khơng có thành tích về nghiên cứu khoa học 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Điểm tổng quy đổi về thang 10

Nhận xét khác (về thái độ và tinh thần làm việc của sinh viên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dùng cho cán bộ phản biện)

giá: ...Họ và tên Sinh viên: TRẦN TRỌNG ĐẠI MSSV: 20135307Tên đồ án: PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chọn các mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo các tiêu chí dưới đây: Rất kém (1); Kém (2); Đạt (3); Giỏi (4); Xuất sắc (5)

Có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (20)

1 <sup>Nêu rõ tính cấp thiết và quan trọng của đề tài, các vấn đề và các giả</sup>thuyết (bao gồm mục đích và tính phù hợp) cũng như phạm vi ứng dụngcủa đồ án

1 2 3 4 52 Cập nhật kết quả nghiên cứu gần đây nhất (trong nước/quốc tế) 1 2 3 4 53 Nêu rõ và chi tiết phương pháp nghiên cứu/giải quyết vấn đề 1 2 3 4 54 Có kết quả mơ phỏng/thưc nghiệm và trình bày rõ ràng kết quả đạt được 1 2 3 4 5Có khả năng phân tích và đánh giá kết quả (15)

5 <sup>Kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm mục tiêu và phương pháp thực hiện</sup><sub>dựa trên kết quả nghiên cứu lý thuyết một cách có hệ thống</sub> 1 2 3 4 56 <sup>Kết quả được trình bày một cách logic và dễ hiểu, tất cả kết quả đều</sup><sub>được phân tích và đánh giá thỏa đáng.</sub> 1 2 3 4 57

Trong phần kết luận, tác giả chỉ rõ sự khác biệt (nếu có) giữa kết quả đạtđược và mục tiêu ban đầu đề ra đồng thời cung cấp lập luận để đề xuất

hướng giải quyết có thể thực hiện trong tương lai. <sup>1</sup> <sup>2</sup> <sup>3</sup> <sup>4</sup> <sup>5</sup>Kỹ năng viết quyển đồ án (10)

Đồ án trình bày đúng mẫu quy định với cấu trúc các chương logic và đẹpmắt (bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, được đánh số thứ tự và đượcgiải thích hay đề cập đến trong đồ án, có căn lề, dấu cách sau dấu chấm,dấu phẩy v.v), có mở đầu chương và kết luận chương, có liệt kê tài liệutham khảo và có trích dẫn đúng quy định

210c Khơng có thành tích về nghiên cứu khoa học 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Điểm tổng /50Điểm tổng quy đổi về thang 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dùng cho cán bộ phản biện)

giá: ...Họ và tên Sinh viên: LÊ TỬ HÙNG MSSV: 20142075Tên đồ án: PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chọn các mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo các tiêu chí dưới đây: Rất kém (1); Kém (2); Đạt (3); Giỏi (4); Xuất sắc (5)

Có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (20)

1 <sup>Nêu rõ tính cấp thiết và quan trọng của đề tài, các vấn đề và các giả</sup>thuyết (bao gồm mục đích và tính phù hợp) cũng như phạm vi ứng dụngcủa đồ án

1 2 3 4 52 Cập nhật kết quả nghiên cứu gần đây nhất (trong nước/quốc tế) 1 2 3 4 53 Nêu rõ và chi tiết phương pháp nghiên cứu/giải quyết vấn đề 1 2 3 4 54 Có kết quả mơ phỏng/thưc nghiệm và trình bày rõ ràng kết quả đạt được 1 2 3 4 5Có khả năng phân tích và đánh giá kết quả (15)

5 <sup>Kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm mục tiêu và phương pháp thực hiện</sup><sub>dựa trên kết quả nghiên cứu lý thuyết một cách có hệ thống</sub> 1 2 3 4 56 <sup>Kết quả được trình bày một cách logic và dễ hiểu, tất cả kết quả đều</sup><sub>được phân tích và đánh giá thỏa đáng.</sub> 1 2 3 4 57

Trong phần kết luận, tác giả chỉ rõ sự khác biệt (nếu có) giữa kết quả đạtđược và mục tiêu ban đầu đề ra đồng thời cung cấp lập luận để đề xuất

hướng giải quyết có thể thực hiện trong tương lai. <sup>1</sup> <sup>2</sup> <sup>3</sup> <sup>4</sup> <sup>5</sup>Kỹ năng viết quyển đồ án (10)

Đồ án trình bày đúng mẫu quy định với cấu trúc các chương logic và đẹpmắt (bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, được đánh số thứ tự và đượcgiải thích hay đề cập đến trong đồ án, có căn lề, dấu cách sau dấu chấm,dấu phẩy v.v), có mở đầu chương và kết luận chương, có liệt kê tài liệutham khảo và có trích dẫn đúng quy định

210c Khơng có thành tích về nghiên cứu khoa học 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Điểm tổng /50Điểm tổng quy đổi về thang 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dùng cho cán bộ phản biện)

giá: ...Họ và tên Sinh viên: NGUYỄN TIẾN THÀNH MSSV: 20144098Tên đồ án: PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chọn các mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo các tiêu chí dưới đây: Rất kém (1); Kém (2); Đạt (3); Giỏi (4); Xuất sắc (5)

Có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (20)

1 <sup>Nêu rõ tính cấp thiết và quan trọng của đề tài, các vấn đề và các giả</sup>thuyết (bao gồm mục đích và tính phù hợp) cũng như phạm vi ứng dụngcủa đồ án

1 2 3 4 52 Cập nhật kết quả nghiên cứu gần đây nhất (trong nước/quốc tế) 1 2 3 4 53 Nêu rõ và chi tiết phương pháp nghiên cứu/giải quyết vấn đề 1 2 3 4 54 Có kết quả mơ phỏng/thưc nghiệm và trình bày rõ ràng kết quả đạt được 1 2 3 4 5Có khả năng phân tích và đánh giá kết quả (15)

5 <sup>Kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm mục tiêu và phương pháp thực hiện</sup><sub>dựa trên kết quả nghiên cứu lý thuyết một cách có hệ thống</sub> 1 2 3 4 56 <sup>Kết quả được trình bày một cách logic và dễ hiểu, tất cả kết quả đều</sup><sub>được phân tích và đánh giá thỏa đáng.</sub> 1 2 3 4 57

Trong phần kết luận, tác giả chỉ rõ sự khác biệt (nếu có) giữa kết quả đạtđược và mục tiêu ban đầu đề ra đồng thời cung cấp lập luận để đề xuất

hướng giải quyết có thể thực hiện trong tương lai. <sup>1</sup> <sup>2</sup> <sup>3</sup> <sup>4</sup> <sup>5</sup>Kỹ năng viết quyển đồ án (10)

Đồ án trình bày đúng mẫu quy định với cấu trúc các chương logic và đẹpmắt (bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, được đánh số thứ tự và đượcgiải thích hay đề cập đến trong đồ án, có căn lề, dấu cách sau dấu chấm,dấu phẩy v.v), có mở đầu chương và kết luận chương, có liệt kê tài liệutham khảo và có trích dẫn đúng quy định

210c Khơng có thành tích về nghiên cứu khoa học 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Điểm tổng /50Điểm tổng quy đổi về thang 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhiều ứng dụng công nghệthông tin đã được phát triển và sử dụng trong các lĩnh vực sản xuất cũng như đời sống.Việc áp dụng khoa học kỹ thuật giúp nâng cao năng suất lao động, hỗ trợ con ngườithực hiện tốt hơn và hiệu quả hơn các công việc theo cách truyền thống, giúp thúc đẩyphát triển kinh tế cũng như xã hội phát triển.

Với sự phát triển của nền kinh tế và sản xuất, các doanh nghiệp được thành lập vàphát triển với quy mô ngày càng lớn, các công việc quản lý trở nên phức tạp hơn vàyêu cầu phải quản lý hiệu quả với số lượng lớn nhân viên và công việc. Việc quản lýthủ công dựa trên các hồ sơ giấy tờ, các giấy thông báo gửi tới các phòng ban, cá nhântrở nên chậm chạp và tốn kém. Vì vậy cần xây dựng các ứng dụng để hỗ trợ doanhnghiệp trong việc quản lý một cách hiệu quả hơn.

Trong sản xuất và kinh doanh, các công việc thường được thực hiện theo dự án vàcần hoàn thành trong thời hạn nhất định. Nếu dự án hoàn thành chậm tiến độ có thểgây ra thiệt hại khơng nhỏ cho doanh nghiệp. Việc chậm tiến độ thường là do khôngthể theo dõi đươc tiến độ trong quá trình thực hiện các cơng việc. Vì vậy chúng emthực hiện đề tài: “Phát triển phần mềm quản lý dự án” với hy vọng có thể hỗ trợ tốthơn trong việc quản lý dự án một cách hiệu quả và theo dõi sát sao tiến độ của dự ánđể có thể giúp người quản lý có những điều chỉnh phù hợp.

Vì thời gian có hạn và những hạn chế về mặt kiến thức nên đồ án của chúng emkhông thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em mong nhận được ý kiến góp ýcủa thầy cơ và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Viện Điện tử- Viễn thông vàĐại học bách khoa Hà Nội hướng dẫn tận tình giúp chúng em có được những kiến thứcvà kỹ năng cần thiết để thực hiện đề tài này cũng như có thể tham gia vào các cơngviệc thực tế sau này.

Cuối cùng, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn ThanhBình đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.

Nhóm sinh viên thực hiệnTrần Trọng Đại

Lê Tử HùngNguyễn Tiến Thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi là Trần Trọng Đại, mã số sinh viên 20135307, sinh viên lớp CN- Điệntử TT 02, khoá K58; Lê Tử Hùng, mã số sinh viên 20142075, sinh viên lớp Điện tử 08,khoá K59; Nguyễn Tiến Thành, mã số sinh viên 20144098, lớp Điện tử 04, khoá K59.Người hướng dẫn là TS. Nguyễn Thanh Bình. Chúng tơi xin cam đoan tồn bộ nộidung được trình bày trong đồ án Phát triển phần mềm quản lý dự án là kết quả quátrình tìm hiểu và thực hiện của chúng tôi. Các dữ liệu được nêu trong đồ án là hoàntoàn trung thực, phản ánh đúng kết quả thực hiện thực tế. Mọi thông tin trích dẫn đềutuân thủ các quy định về sở hữu trí tuệ; các tài liệu tham khảo được liệt kê rõ ràng.Chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với những nội dung được viết trong đồ ánnày.

Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2019Người cam đoan

Trần Trọng Đại Lê Tử Hùng Nguyễn Tiến Thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CHƯƠNG 1. THU THẬP YÊU CẦU HỆ THỐNG...3

1.1. Quy trình nghiệp vụ quản lý dự án...3

1.2. Yêu cầu về người dùng hệ thống...4

1.3. Các yêu cầu chức năng...4

1.4. Yêu cầu về dữ liệu...5

1.5. Mục tiêu và phạm vi hệ thống...5

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG...6

2.1. Mơ hình hố chức năng hệ thống...6

2.1.1. Các chức năng chính của hệ thống quản lý dự án...6

3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu...42

3.3. Thiết kế giao diện...45

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

CHƯƠNG 4. TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG...48

4.1. Triển khai hệ thống...48

4.2. Kết quả chạy chương trình...49

4.2.1. Chức năng quản lý tài khoản...50

4.2.2. Chức năng quản lý phòng ban...52

4.2.3. Chức năng quản lý nhân viên...55

4.2.4. Chức năng quản lý dự án...57

4.3. Đánh giá...66

KẾT LUẬN...67

TÀI LIỆU THAM KHẢO...68

BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH...69

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

CRC Class-Responsibility-Collaboration

ERD Entity-Relationship Diagram

API Application Programming Interface

i

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tiến độ của cả dự án được đánh giá dựa vào tiến độ hồn thành củacác cơng việc.

Trong q trình thực hiện dự án có thể có những yêu cầu thay đổi từ kháchhàng hoặc do tiến độ cơng việc thay đổi mà ta có thể cần cập nhập lại cácthông tin cũng như các công việc của dự án.

1.2. Yêu cầu về người dùng hệ thốngHệ thống phục vụ các người dùng sau:

Người quản lý: quản lý chung các công việc trong công ty, gồm cả quản lýnhân viên, các phòng ban và quản lý dự án.

Người quản lý dự án: các nhân viên phụ trách quản lý và thực hiện dự án.Nhân viên: các nhân viên trong các phòng ban, tham gia thực hiện các dựán.

1.3. Các yêu cầu chức năng

Các yêu cầu chức năng và người dùng của hệ thống được mô tả trong Bảng 1.1dưới đây.

Bảng 1.1. Yêu cầu chức năng hệ thốngST

T <sup>Tên chức năng</sup> <sup>Người dùng</sup> <sup>Mơ tả</sup>1 Quản lý phịng

Người quản lý Quản lý các phòng ban trong doanh nghiệp, cóthể thành lập, giải tán hoặc thay đổi

2 Quản lý nhânviên

Người quản lý Quản lý hồ sơ nhân viên, tạo hồ sơ, chỉnh sửahồ sơ hoặc trả hồ sơ về cho nhân viên3 Tạo dự án Người quản lý

dự án <sup>Khởi tạo một dự án mới và thêm các thông tin</sup>mô tả về dự án4 Cập nhập dự án Người quản lý

dự án <sup>Thay đổi các mô tả về dự án, nội dung công</sup>việc, các nhiệm vụ hoặc có thể xố bỏ cơngviệc hoặc tồn bộ dự án

5 Phân công công

việc <sup>Người quản lý</sup>dự án <sup>Phân chia dự án thành các công việc và giao</sup>các công việc này cho nhân viên thực hiện6 Xem nội dung và

phân công côngviệc

Nhân viên Xem danh sách các công việc được phân côngcũng như nội dung chi tiết từng công việc7 Cập nhập tiến độ

công việc Người quản lý<sup>Nhân viên,</sup>dự án

Nhân viên báo cáo tiến độ công việc cho ngườiquản lý dự án và người quản lý dự án đánh giákết quả công việc để xác định tiến độ công việc8 Cập nhập tiến độ Người quản lý Đánh giá tiến độ chung của toàn bộ dự án

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

dự án dự án

1.4. Yêu cầu về dữ liệu

Các yêu cầu về dữ liệu đối với hệ thống được liệt kê thành từ điển dữ liệu chotrong Bảng 1.2 dưới đây.

Bảng 1.2. Từ điển dữ liệu

Nhân viên = Mã NV + Họ Tên + Email + Số điện thoại+ Địa chỉ + Phòng/Ban +Chức vụ

Phòng/Ban = Tên Phòng/Ban + Trưởng phịng + Mơ tả

Dự án = Tên + Ngày tạo + Ngày bắt đầu + Ngày kết thúc dự kiến + Ngàykết thúc thực tế + Tiến độ + Mô tả

Công việc = Tên + Mô tả + Ngày tạo + Người tạo + Thời gian thực hiện +Người thực hiện + Dự án thuộc về + Tiến độ + Kết quả

1.5. Mục tiêu và phạm vi hệ thống

Từ các yêu cầu thu thập được về chức năng, người dùng và dữ liệu của hệ thống,ta cần xây dựng một hệ thống mới giúp người dùng có thể quản lý được cả nhân viênvà các dự án của công ty. Hệ thống cần xây dựng để quản lý dự án một cách hiệu quả,từ việc phân chia công việc cho các nhân viên đến quản lý tiến độ của các công việc đãđược giao cũng như tiến độ của toàn bộ dự án.

Việc kết hợp cả việc quản lý nhân viên và quản lý dự án trong một hệ thống sẽgiúp việc quản lý nhân viên tham gia vào các dự án đơn giản và thuận tiện hơn. Hệthống cũng giúp cho nhà quản lý và nhân viên có thể dễ dàng theo dõi cũng như phânchia công việc một cách rõ ràng.

Để có thể thực hiện được các yêu cầu này, hệ thống cần thêm chức năng quản lýtài khoản để quản lý quyền hạn của người dùng hệ thống và thuận tiện cho người dùngsử dụng các chức năng của hệ thống.

Như vậy hệ thống được triển khai sẽ bao gồm các chức năng chính là:Quản lý nhân viên

Quản lý phòng banQuản lý dự án

Quản lý tài khoản người dùng.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Sau khi đã có các yêu cầu của hệ thống, ta cần phân tích các u cầu này để xâydựng các mơ hình nghiệp vụ để có thể mơ tả một cách trực quan và logic hơn.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Trong chương này, chúng ta cần mơ hình hố quy trình nghiệp vụ của hệ thống sửdụng các loại sơ đồ UML để mơ hình hố chức năng, cấu trúc và hoạt động của hệthống.

2.1. Mơ hình hố chức năng hệ thống

2.1.1. Các chức năng chính của hệ thống quản lý dự án

Nghiệp vụ quản lý dự án là một phần trong nghiệp vụ quản lý của công ty. Ở đâychúng ta tập trung vào vấn đề quản lý dự án, nhưng để hỗ trợ cho việc quản lý dự án,chúng ta cần thêm nghiệp vụ quản lý nhân viên để cung cấp nhân sự cho dự án. Bêncạnh đó, để người dùng có thể sử dụng các chức năng của hệ thống cần có tài khoản đểtruy nhập, vì vậy hệ thống cần thêm chức năng quản lý tài khoản.

Vì chức năng quản lý nhân viên chỉ để hỗ trợ cho quản lý dự án nên ở đây nghiệpvụ quản lý nhân viên chỉ gồm một số chức năng cơ bản là tạo hồ sơ nhân viên, cậpnhập hồ sơ nhân viên. Vì các nhân viên thuộc về các phòng ban nên hệ thống cần thêmchức năng quản lý phòng ban.

Như vậy hệ thống yêu cầu 4 chức năng chính là: quản lý dự án, quản lý nhân viên,quản lý phòng ban và quản lý tài khoản như trong sơ đồ ca sử dụng trên Hình 2.1.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình 2.1. Sơ đồ ca sử dụng các chức năng chính của hệ thống quản lý dự án

Người quản lý dự án cần quản lý tiến độ của dự án:

Các công việc được giao cho các nhân viên thực hiện, các nhân viênnày có nhiệm vụ báo cáo tiến độ công việc định kỳ và các công việcsẽ được đánh giá tiến độ dựa vào các báo cáo này.

Tiến độ của cả dự án được đánh giá dựa vào tiến độ hồn thành củacác cơng việc.

Trong q trình thực hiện dự án có thể có những u cầu thay đổi từ kháchhàng hoặc do tiến độ công việc thay đổi mà ta có thể cần cập nhập lại cácthông tin cũng như các công việc của dự án.

Quy trình này được mơ hình hố thành sơ đồ hoạt động như trên Hình 2.2.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Từ đây ta có thể mơ tả các chức năng cơ bản của hệ thống thành sơ đồ ca sử dụngnhư trên Hình 2.3.

Ta có thể thấy, ở đây nhiệm vụ ước lượng và đánh giá tiến độ dự án là nhiệm vụtrọng tâm của hệ thống, vì nó ảnh hưởng đến kết quả cũng như thành công của dự án.Để tính tốn tiến độ của dự án có rất nhiều cách khác nhau, đánh giá dựa trên các tiêuchí khác nhau. Ở đây, chúng ta sẽ xây dựng một mô hình tính tốn tiến độ dựa trênthời gian thực hiện các cơng việc.

2.1.3. Mơ hình ước lượng tiến độ dự ánMột số giả thiết:

H1: Năng suất lao động của các thành viên thực hiện dự án là như nhau, và khơngthay đổi trong suốt q trình thực hiện dự án.

H2: Tổng thời gian thực hiện các công việc của dự án không lớn hơn thời gianthực hiện dự án (Khái niệm tổng thời gian sẽ được làm rõ hơn ở phần sau, khi chúng tatính đến cả các cơng việc làm tuần tự và song song).

Một dự án P gồm các thông tin:

Tb(P): thời gian bắt đầu thực hiện dự án (ngày cụ thể, vd 20/05/2018)Tc(P): thời gian cần hoàn thành (theo số ngày, vd 365 ngày)

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình 2.2. Sơ đồ hoạt động quản lý dự án

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hình 2.3. Sơ đồ ca sử dụng cho hệ thống quản lý dự án

Các công việc thành phần A , A , …, A . Mỗi cơng việc A lại có các thơng tin: <small>12ni</small>Thời gian bắt đầu công việc T (Ai) (ngày cụ thể)<small>b</small>

Thời gian cần hoàn thành T (Ai) (số lượng ngày, vd 90 ngày)<small>c</small>

Tiến độ đã hồn thành tính đến thời điểm t: C(Ai, t) (theo tỉ lệ phần trămcông việc).

Danh sách tiền công việc (hay công việc bị phụ thuộc): là những cơngviệc cần hồn thành trước khi thực hiện công việc Ai, tức là Ai phụthuộc vào những công việc này. Trong hệ thống này, chúng tôi coi giữamỗi cặp công việc sẽ tồn tại một trong hai quan hệ: phụ thuộc hoặc độclập. Nếu chúng phụ thuộc nhau thì thứ tự thực hiện sẽ tuần tự, cịn ngượclại chúng có thể được thực hiện song song.

Từ thời gian bắt đầu thực hiện và thời gian cần hoàn thành, ta sẽ suy được thờigian mà dự án/công việc sẽ kết thúc: T = T + T .<small>fbc</small>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tb(P) t <sup>Tf(P)</sup>

Mối quan hệ giữa các thông tin trên được biểu diễn ở Hình 2.4 dưới đây.

Hình 2.4. Các thời gian trong mơ hình ước lượng tiến độ dự án

Ta cần tính được hai đại lượng:

Cexp(P, t): tiến độ theo kế hoạch của dự án tại thời điểm t

Creal(P, t): tiến độ thực tế theo khối lượng các cơng việc đã hồn thànhcủa dự án đến thời điểm t

Từ các mô tả trên, chúng ta tiến hành xây dựng các cơng thức tính tiến độ.

Tiến độ theo kế hoạch

Tiến độ theo kế hoạch của dự án tính đến thời điểm t, được ước lượng thuần túytheo đơn vị thời gian, và nó sẽ là tỉ lệ giữa thời gian đã làm với thời gian cần hoànthành dự án, tức là:

C<sub>exp</sub>(P , t)=

(

t−T<sub>b</sub>(P)

)

/T<sub>c</sub>(P)[%] (2.1)Ngồi ra, cịn một cách tính khác áp dụng khơng chỉ cho tiến độ theo kế hoạch vàcịn cho tiến độ thực tế, đó là:

C<small>exp</small>(<sub>P , t</sub>)=100 %−C<small>rest</small>(<sub>P ,t</sub>)[%] (2.2)Trong đó C (P, t) là tỉ lệ cơng việc còn phải làm (chỉnh là tỉ lệ giữa thời gian cịn<small>rest</small>phải làm của dự án và thời gian cần hồn thành dự án) và được tính đơn giản theocơng thức:

C<small>rest</small>(<sub>P ,t</sub>)=

(

T<small>f</small>(<sub>P</sub>)−t

)

/T<sub>c</sub>(<sub>P</sub>)=

(

T<small>b</small>(<sub>P</sub>)+T<sub>c</sub>(<sub>P</sub>)−t

)

/T<sub>c</sub>(<sub>P</sub>)[%] (2.3)Thay (2.3) vào (2.2) ta sẽ có cơng thức (2.1). Cơng thức (2.3) tính C (P, t) ở trên<small>rest</small>được gọi là đơn giản vì ta chưa tính đến quan hệ phụ thuộc/độc lập giữa các công việctrong dự án. Khi tính đến cả các quan hệ này, thì thời gian cịn thực hiện của dự án sẽđược tính trên việc tổng hợp thời gian còn thực hiện trên các công việc, nên sẽ chođược công thức ước lượng chính xác hơn. Tuy nhiên, cách tính sẽ phức tạp hơn, nênchúng ta sẽ dành cách tính này để tính cho tiến độ thực tế ở phần sau.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tiến độ thực tế

Tiến độ thực tế của dự án tính đến thời điểm t là tiến độ mà dựa theo tiến độ đãhồn thành của các cơng việc trong dự án. Ta sẽ áp dụng cách tiếp cận như tính cơngthức (2.2) ở trên để tính đại lượng này, nhưng sẽ tính đến cả các quan hệ độc lập/phụthuộc giữa các công việc. Trước khi đi vào công thức tính, chúng ta trước hết lưu ýđến một số tính chất sau:

Tính chất 1: nếu hai cơng việc A và A độc lập với nhau, và có thời gian cịn lại <small>ij</small>cần hồn thành tương ứng là T<small>rest(Ai</small>) và T<small>rest(Aj</small>). Khi đó, thời gian cịn lại cần hồn thành cả hai cơng việc sẽ là:

Trest(A<small>i, A ) = j</small> max (Trest(A<small>i), Trest</small>(A ))<small>j</small>

Tính chất 2: nếu hai công việc A và A phụ thuộc nhau, và có thời gian cịn lại <small>ij</small>cần hồn thành tương ứng là T<small>rest(Ai</small>) và T<small>rest(Aj</small>). Khi đó, thời gian cịn lại cần hồn thành cả hai cơng việc sẽ là:

Trest(A<small>i, A ) = Tjrest</small>(A<small>i) + Trest</small>(A )<small>j</small>

Hai tính chất trên dễ dàng mở rộng cho một nhóm cơng việc độc lập hoặc phụthuộc nhau.

Tính tiến độ thực tế: áp dụng chiến lược của công thức (2.2) ở trên, ta có:

C<small>real</small>(P ,t)=100 % C− <sub>rest</sub>(P , t)[% ] (2.4)Chú ý: C (P,t) trong công thức (2.4) là tỉ lệ dự án cịn phải thực hiện, nó có ý<small>rest</small>nghĩa tương tự với số hạng này trong công thức (2.2). Tuy nhiên, giá trị này trong (2.4)được tính theo tiến độ thực tế còn lại (tức là dựa theo tiến độ thực tế đến thời điểm t).Cịn trong cơng thức (2.2), giá trị này chỉ được ước lượng thuần túy theo thời gian cịnlại của dự án.

Giả sử các cơng việc trong dự án P nằm trong hai nhóm:Nhóm P : gồm các cơng việc độc lập nhau;<small>ind</small>Nhóm P : gồm các cơng việc phụ thuộc nhau;<small>dep</small>Khi đó ta có:

C<small>rest</small>(<sub>P ,t</sub>)=C<small>rest</small>

(

(P<small>ind ,</small>P<small>dep)</small>, t

)

=max

(

C<small>rest(</small>P<small>ind</small>, t),C<small>rest</small>(P<small>dep</small>, t)

)

(2.5)Trong đó, việc tính các giá trị C<small>rest(Pind</small>, t)và Crest(Pdep, t) dựa theo hai tính chất 1& 2 đã nói ở trên.

Sau đây ta sẽ minh hoạ mơ hình này bằng một ví dụ cụ thể như sau:

Ta có 1 Project P kéo dài 10 ngày từ 00:00 ngày 09-06-2019 đến ngày 00:00 ngày19-06-2019 bao gồm các task như sau:

2 Task độc lập Ti1, Ti2 kéo dài toàn thời gian của project P.13

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

3 Task Td1, Td2, Td3 được thực hiện lần lượt trong khảo thời gian lần lượtlà 2 ngày, 3 ngày, 5 ngày.

Ta có thời gian thực hiện của các công việc theo kế hoạch như trong Bảng 2.1.

Bảng 2.3. Thời gian thực hiện các công việc theo kế hoạchSTT Công việc Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc

1 Ti1 09-06-2019 19-06-20192 Ti2 09-06-2019 19-06-20193 Td1 09-06-2019 11-06-20194 Td2 11-06-2019 14-06-20195 Td3 14-06-2019 19-06-2019

Như vậy ta sẽ có tiến độ theo kê hoạch của các công việc như trong Bảng 2.2.

Bảng 2.4. Tiến độ theo kế hoạch của các công việc.

STT Task 09/06 10/06 11/06 12/06 13/06 14/06 15/06 16/06 17/06 18/06 19/061 Ti1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1002 Ti2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1003 Td1 0 50 100 100 100 100 100 100 100 100 1004 Td2 0 0 0 33 67 100 100 100 100 100 100

Giả sử tại thời điểm t1 00:00 ngày 11/06/2019, ta có tiến độ các cơng việc nhưtrong Bảng 2.3.

Bảng 2.5. Tiến độ công việc tại thời điểm t1

STT Task Progress(%) T<small>rest </small>= C<small>rest</small>*T /C<small>realreal</small> (ngày)

Áp dụng các công thức tính tiến độ cho dự án ta được:

Trest độc lập: T (Ti1, Ti2) = <small>rest</small> max (T (Ti1), T (Ti2)) = 11.33(ngày).<small>restrest</small>

Trest phụ thuộc: T (Td1, Td2, Td3) = T (Td1) + T (Td1) + T (Td3) =8.1<small>restrestrestrest</small>(ngày).

Crest nhóm P : <small>ind</small> C<small>rest(</small>P<sub>ind</sub>,t) = T (Ti1, Ti2) =11.33/10 >100% <small>rest</small>14

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Crest nhóm P : <small>dep</small> C<small>rest(</small>P<small>dep</small>, t)= T (Td1, Td2, Td3) 8.1/10= 81%<small>rest</small>

C<small>rest</small>(<sub>P ,t</sub>)<sub>=C</sub><sub>rest</sub>

(

(P<small>ind ,</small>P<small>dep)</small>, t

)

=max

(

C<small>rest(</small>P<small>ind</small>, t),C<small>rest(</small>P<small>dep</small>, t)

)

=100 %

Ta thấy, mặc dù khối lượng công việc đã giảm, tuy nhiên khoảng thời gian cần đểhoàn thành dự án vẫn là 10 ngày (hoặc hơn), không giảm so với thời điểm bắt đầu dựán nên C<small>rest</small>(P ,t)=100 % và tiến độ C<small>real</small>(P ,t) vẫn bằng 0.

Tại thời điểm t2 00:00 ngày 15/06/2019, tiến độ các công việc như trong Bảng 2.4.

Bảng 2.6. Tiến độ công việc tại thời điểm t2

STT Task Progress(%) T<small>rest </small>= C<small>rest</small>*T /C<small>realreal</small> (ngày)

Theo các cơng thức tính tiến độ dự án ta có:

Trest độc lập: T (Ti1, Ti2) = <small>rest</small> max (T (Ti1), T (Ti2)) = 4.17(ngày).<small>restrest</small>

Trest phụ thuộc: T (Td1, Td2, Td3) = T (Td1) + T (Td1) + T (Td3) =1.5<small>restrestrestrest</small>(ngày).

Crest nhóm P : <small>ind</small> C<sub>rest</sub>(P<sub>ind</sub>,t) = T (Ti1, Ti2)/duration =4.17/10=41.7% <sub>rest</sub>Crest nhóm P : <small>dep</small> C<small>rest(</small>P<sub>dep</sub>, t)= T (Td1, Td2, Td3)/duration = 1.5/10=15%<small>rest</small>

C<small>rest</small>(P ,t)=C<small>rest</small>

(

(P<small>ind ,</small>P<small>dep)</small>, t

)

=max

(

C<small>rest(</small>P<small>ind</small>, t),C<small>rest(</small>P<small>dep</small>, t)

)

=41.7 %

Điều đó có nghĩa ta cần thêm 4.17 ngày để hoàn thành dự án, so với thời gian kếhoạch là 10 ngày.

2.1.4. Kịch bản hoạt động

Để mô tả chi tiết quy trình hoạt động của các chức năng trong sơ đồ ca sử dụngtrong Hình 2.3, ta xây dựng các kịch bản hoạt động (Use Case Description) cho từngchức năng trong sơ đồ.

2.1.4.1. Chức năng Quản lý phòng ban

Kịch bản hoạt động cho chức năng Quản lý phòng ban được mô tả chi tiết trongBảng 2.5 dưới đây.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Bảng 2.7. Kịch bản hoạt động Quản lý phòng ban

Use Case Name: Quản lý phòng ban ID: 1 Importance Level: HighPrimary Actor: Người quản lý Use Case Type: Detail, EssentialStakeholders and Interests:

Người quản lý- thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quản lý chungBrief Description:

Mô tả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ quản lý phòng banTrigger: Khi có sự thay đổi về tổ chức trong cơng ty

Type: ExternalRelationships:

Association: Người quản lýNormal Flow of Events:

1. Khi có phịng ban được thành lập, sẽ tạo một phòng ban mới,SubFlow S-1: Tạo phòng ban được thực hiện.

2. Khi phịng ban bị xố,

SubFlow S-2: Xố phịng ban được thực hiện.3. Khi muốn thay đổi thông tin phòng ban,

SubFlow S-3: Chỉnh sửa phòng ban được thực hiện.4. Khi muốn xem các thơng tin chi tiết của phịng ban,

SubFlow S-4: Chi tiết phòng ban được thực hiện.SubFlows:

S-1: Tạo phòng ban

1. Tạo một hồ sơ mới cho phòng ban.2. Thêm các thơng tin của phịng ban vào hồ sơ.3. Lưu lại hồ sơ trong danh sách hồ sơ phòng ban.S-2: Xố phịng ban

1. Tìm hồ sơ cần xố trong danh sách hồ sơ phòng ban.2. Loại bỏ hồ sơ ra khỏi danh sách.

3. Cập nhập lại danh sách hồ sơ.S-3: Chỉnh sửa phịng ban

1. Tìm hồ sơ cần thay đổi trong danh sách hồ sơ phòng ban.2. Thay đổi thơng tin phịng ban trong hồ sơ.

3. Lưu lại hồ sơ đã thay đổi.S-4: Chi tiết phịng ban

1. Tìm hồ sơ cần xem thông tin trong danh sách hồ sơ phịng ban.2. Trả về các thơng tin của phịng ban trong hồ sơ.2.1.4.2. Chức năng Quản lý nhân viên

Kịch bản hoạt động cho chức năng Quản lý nhân viên được mô tả chi tiết trongBảng 2.6 dưới đây.

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Bảng 2.8. Kịch bản hoạt động Quản lý nhân viên

Use Case Name: Quản lý nhân viên ID: 2 Importance Level: HighPrimary Actor: Người quản lý Use Case Type: Detail, EssentialStakeholders and Interests:

Người quản lý- thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quản lý chungBrief Description:

Mô tả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ quản lý nhân viênTrigger: Khi có sự thay đổi về nhân sự trong cơng ty

Type: ExternalRelationships:

Association: Người quản lýNormal Flow of Events:

1. Khi có nhân viên mới vào cơng ty, sẽ tạo hồ sơ mới cho nhân viên,SubFlow S-1: Tạo nhân viên được thực hiện.

2. Khi nhân viên thôi việc, cần loại bỏ hồ sơ của nhân viên đó,SubFlow S-2: Xoá nhân viên được thực hiện.3. Khi muốn thay đổi thông tin trong hồ sơ của nhân viên,

SubFlow S-3: Chỉnh sửa nhân viên được thực hiện.4. Khi muốn xem các thông tin chi tiết của nhân viên,

SubFlow S-4: Chi tiết nhân viên được thực hiện.SubFlows:

S-1: Tạo nhân viên

1. Tạo một hồ sơ nhân viên cho nhân viên mới.2. Lấy các thông tin của nhân viên thêm vào hồ sơ.3. Lưu lại hồ sơ trong danh sách hồ sơ nhân viên.S-2: Xố nhân viên

1. Tìm hồ sơ nhân viên cần xố trong danh sách hồ sơ nhân viên.2. Loại bỏ hồ sơ nhân viên thôi việc.

3. Cập nhập lại danh sách hồ sơ nhân viên.S-3: Chỉnh sửa nhân viên

1. Tìm hồ sơ nhân viên cần thay đổi trong danh sách hồ sơ nhân viên.2. Thay đổi thông tin nhân viên trong hồ sơ.

3. Lưu lại hồ sơ đã thay đổi.S-4: Chi tiết nhân viên

1. Tìm hồ sơ của nhân viên cần xem thông tin trong danh sách hồ sơ nhân viên.2. Trả về các thông tin của nhân viên trong hồ sơ.

2.1.4.3. Chức năng Quản lý tài khoản

Kịch bản hoạt động cho chức năng Quản lý tài khoản được mô tả chi tiết trongBảng 2.7 dưới đây.

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bảng 2.9. Kịch bản hoạt động Quản lý tài khoản

Use Case Name: Quản lý tài khoản ID: 3 Importance Level: HighPrimary Actor: Người quản lý Use Case Type: Detail, EssentialStakeholders and Interests:

Người quản lý- thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quản lý chungBrief Description:

Mô tả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ quản lý tài khoản người dùng nhưthêm, sửa, xố tài khoản.

Trigger: Khi có sự thay đổi về người dùngType: External

S-1: Tạo tài khoản

1. Tạo mới một tài khoản cho nhân viên mới, sử dụng email của nhân viên.2. Thiết lập mật khẩu cho tài khoản.

3. Gửi thông báo về tài khoản và mật khẩu cho nhân viên thơng qua email trên.S-2: Xố tài khoản

1. Tìm tài khoản cần xố trong danh sách tài khoản2. Xoá tài khoản được chọn.

S-3: Chỉnh sửa tài khoản

1. Tìm tài khoản cần chỉnh sửa thơng tin trong danh sách tài khoản.2. Thay đổi thông tin cần thiết.

3. Lưu lại thông tin thay đổi.

4. Gửi thông báo thay đổi cho nhân viên thông qua email.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Primary Actor: Người quản lý dự án Use Case Type: Overview, EssentialStakeholders and Interests:

Người quản lý- thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quản lý chungNgười quản lý dự án- phụ trách quản lý nhân sự và tiến độ dự ánNhân viên- phụ trách thực hiện các công việc

Brief Description:

Mơ tả các hoạt động trong q trình thực hiện dự ánTrigger: Khi nhận một dự án từ khách hàng

Type: ExternalRelationships:

Association: Người quản lý, Người quản lý dự án, Nhân viên

Include: Tạo dự án, Tạo công việc, Phân công công việc, Xem công việc, Cập nhập tiến độ công việc, Cập nhập tiến độ dự án, Cập nhập dự ánNormal Flow of Events:

1. Khi nhận một yêu cầu dự án mới từ khách hàng, Người quản lý dự án khởi tạomột dự án mới, thực hiện use-case Tạo dự án.

2. Sau khi đã tạo dự án, công việc cần thực hiện được chia nhỏ thành các côngviệc, để tạo một công việc mới thực hiện use-case Tạo cơng việc.

3. Sau khi đã có danh sách các công việc, chúng được phân chia cho các nhân viênđể thực hiện, thực hiện use-case Phân công công việc.

4. Các nhân viên xem danh sách công việc được giao và chi tiết công việc để thựchiện, sử dụng use-case Xem công việc.

5. Nhân viên thực hiện công việc được giao và phải báo cáo kết quả và cập nhậptiến độ của công việc. Người quản lý dự án dựa vào kết quả của nhân viên đểxác định tiến độ của công việc. Thực hiện use-case Cập nhập tiến độ công việc.6. Dựa vào tiến độ của các công việc, tiến độ chung của dự án cũng được cập nhập,

thực hiện use-case Cập nhập tiến độ dự án.

7. Trong quá trình thực hiện, nếu có u cầu thay đổi dự án từ khách hàng, cần cậpnhập, chỉnh sửa thông tin của dự án, thực hiện use-case Cập nhập dự án.

Người quản lý dự án- phụ trách quản lý nhân sự và tiến độ dự ánBrief Description:

Mô tả cách thức để khởi tạo một dự án mới và lưu hồ sơ cho dự ánTrigger: Nhận một dự án mới từ khách hàng

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Type: ExternalRelationships:

Association: Người quản lý dự ánNormal Flow of Events:

1. Nhận dự án từ khách hàng, khởi tạo một dự án mới.2. Tạo một hồ sơ để lưu thông tin dự án.

3. Thêm các thông tin cơ bản của dự án vào hồ sơ dự án.

4. Lựa chọn các nhân viên tham gia vào dự án, tạo danh sách nhân viên dự án vàthêm vào hồ sơ dự án.

5. Lưu hồ sơ dự án vào danh sách hồ sơ dự án.

2.1.4.6. Chức năng Tạo công việc

Kịch bản hoạt động cho chức năng Tạo công việc được mô tả chi tiết trong Bảng2.10 dưới đây.

Bảng 2.12. Kịch bản hoạt động Tạo công việc

Use Case Name: Tạo công việc ID: 6 Importance Level: HighPrimary Actor: Người quản lý dự án Use Case Type: Detail, EssentialStakeholders and Interests:

Người quản lý dự án- phụ trách quản lý nhân sự và tiến độ dự ánBrief Description:

Mô tả cách thức để tạo một công việc mới trong danh sách cơng việc cần thực hiệnđể hồn thành dự án

Trigger: Yêu cầu tạo một công việc mớiType: External

3. Thêm các thông tin mô tả về công việc vào hồ sơ.

4. Thêm hồ sơ công việc vừa tạo vào danh sách hồ sơ các công việc của dự án đãlựa chọn.

2.1.4.7. Chức năng Phân công công việc

Kịch bản hoạt động cho chức năng Phân công công việc được mô tả chi tiết trongBảng 2.11 dưới đây.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Bảng 2.13. Kịch bản hoạt động Phân công công việc

Use Case Name: Phân công công việc ID: 7 Importance Level: HighPrimary Actor: Người quản lý dự án Use Case Type: Detail, EssentialStakeholders and Interests:

Người quản lý dự án- phụ trách quản lý nhân sự và tiến độ dự ánBrief Description:

Mô tả cách thức để giao một công việc trong danh sách cho một nhân viên thực hiệnTrigger: Khi đã có cơng việc và cần người thực hiện

Type: ExternalRelationships:

Association: Người quản lý dự ánNormal Flow of Events:

1. Lựa chọn dự án muốn phân công công việc.

2. Lựa chọn công việc cần phân công trong danh sách công việc của dự án.3. Giao công việc đã chọn cho một nhân viên thực hiện.

4. Thêm thông tin của nhân viên thực hiện vào hồ sơ công việc.5. Lưu lại hồ sơ công việc vào danh sách công việc đã được phân công.

2.1.4.8. Chức năng Xem công việc

Kịch bản hoạt động cho chức năng Xem công việc được mô tả chi tiết trong Bảng2.12 dưới đây.

Bảng 2.14. Kịch bản hoạt động Xem công việc

Use Case Name: Xem công việc ID: 8 Importance Level: HighPrimary Actor: Nhân viên Use Case Type: Detail, EssentialStakeholders and Interests:

Nhân viên- phụ trách thực hiện công việc và cập nhập tiến độ công việcBrief Description:

Mô tả cách thức để nhân viên xem danh sách các công việc được phân côngTrigger: Nhân viên muốn xem công việc được phân công

Type: ExternalRelationships:

Association: Nhân viênNormal Flow of Events:

1. Nhân viên yêu cầu xem cơng việc được phân cơng.2. Tìm các nhiệm vụ được phân công cho nhân viên.

3. Liệt kê danh sách các công việc được phân công cho nhân viên.4. Trả về thông tin mô tả chi tiết cho từng công việc.

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2.1.4.9. Chức năng Cập nhập tiến độ công việc

Kịch bản hoạt động cho chức năng Cập nhập tiến độ công việc được miêu tả chitiết trong Bảng 2.13 dưới đây.

Bảng 2.15. Kịch bản hoạt động Cập nhập tiến độ công việc

Use Case Name: Cập nhập tiến độ công việc ID: 9 Importance Level: HighPrimary Actor: Người quản lý dự án, Nhân viên Use Case Type: Detail, EssentialStakeholders and Interests:

Người quản lý dự án- phụ trách quản lý nhân sự và tiến độ dự ánNhân viên- phụ trách thực hiện công việc và cập nhập tiến độ công việcBrief Description:

Mô tả cách thức để cập nhập tiến độ của một công việc đang được thực hiện của dựán

Trigger: Nhân viên hồn thành một phần cơng việc và báo cáo lên cấp trênType: External

Người quản lý dự án- phụ trách quản lý nhân sự và tiến độ dự ánBrief Description:

Mô tả cách thức để cập nhập tiến độ toàn bộ dự án

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Trigger: Khi có một cơng việc được cập nhập tiến độ hoặc cập nhập định kỳType: External

Association: ProjectManagerNormal Flow of Events:

1. Khi một công việc được cập nhập tiến độ, tiến độ của dự án cũng được cậpnhập.

2. Người quản lý dựa vào tiến độ của các cơng việc để tính tiến độ của tồn bộ dựán.

3. Đánh giá tiến độ để có những thay đổi phù hợp để kịp tiến độ dự án.

Người quản lý dự án- phụ trách quản lý nhân sự và tiến độ dự ánBrief Description:

Mô tả cách thức để cập nhập cũng như xem thông tin của dự án

Trigger: Yêu cầu thay đổi từ khách hàng hoặc không đúng tiến độ dự án cần cập nhập lạihồ

sơ dự ánType: ExternalRelationships:

Association: Người quản lý dự ánNormal Flow of Events:

1. Nếu yêu cầu xem thông tin chi tiết dự án,SubFlow S-1: Chi tiết dự án được thực hiện.2. Nếu yêu cầu chỉnh sửa thông tin dự án,

SubFlow S-2: Chỉnh sửa dự án được thực hiện.3. Nếu yêu cầu xoá bỏ dự án,

SubFlow S-3: Xoá dự án được thực hiện.4. Cập nhập lại danh sách hồ sơ dự án.SubFlows:

S-1: Chi tiết dự án

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

1. Tìm hồ sơ dự án trong danh sách.

2. Lấy thông tin dự án và trả về thông tin yêu cầu.S-2: Chỉnh sửa dự án

1. Tìm hồ sơ dự án trong danh sách.2. Thay đổi các thông tin trong hồ sơ dự án.3. Lưu lại hồ sơ dự án.

2.2. Mơ hình hố cấu trúc hệ thống

Mơ hình cấu trúc là cách để biểu diễn các đối tượng được sử dụng và tạo ra bởimột hệ thống nghiệp vụ. Nó thể hiện các sự vật, địa điểm hoặc con người có thơng tinđược thu thập và mối liên hệ giữa các đối tượng này. Để xây dựng mơ hình cấu trúc hệthống ta sử dụng thẻ cộng tác trách nhiệm lớp (Thẻ CRC) và sơ đồ lớp.

2.2.1. Thẻ CRC

Thẻ CRC (Class-Responsibility-Collaboration) dùng để mô tả trách nhiệm của mỗilớp và sự cộng tác của các lớp để thực hiện một chức năng hệ thống. Với nghiệp vụ hệthống đã được chúng ta phân tích ở phần trên, ta xây dựng được các lớp chịu tráchnhiệm cho từng chức năng và sự hợp tác giữa các lớp được thể hiện trong Bảng 2.16dưới đây.

Bảng 2.18. Bảng ánh xạ giữa các chức năng và thẻ CRCThẻ CRC

Chức năng

Nhânviên dự

Phân cơngcơng việc

Tiến độcơng việcQuản lý phịng ban x

Quản lý nhân viên xQuản lý tài khoản x

Phân công công

</div>

×