Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

phương pháp học ngữ pháp viết bài luận sakubun hiệu quả dành cho sinh viên trình độ sơ trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘIKHOA TIẾNG NHẬT</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<i><b>Học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b></i>

<i>Tên đề tài: </i><b>PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ PHÁP & VIẾT BÀI LUẬN (SAKUBUN) HIỆU QUẢ DÀNH CHO SINH VIÊN </b>

<i>Hà Nội, tháng 12 năm 2022</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘIKHOA TIẾNG NHẬT</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<i><b>Học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b></i>

<i>Tên đề tài: </i><b>PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ PHÁP & VIẾT BÀI LUẬN (SAKUBUN) HIỆU QUẢ DÀNH CHO SINH VIÊN </b>

<i>Hà Nội, tháng 12 năm 2022 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ……….5</b>

1. Lí do chọn đềtài………...5

2. Lịch sử nghiêncứu………..6

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……….7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………..8

5. Phương pháp nghiên cứu………...8

6. Ý nghĩa đề tài………...9

7. Cấu trúc đềtài………..9

<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………</b>

<b>10CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ PHÁP………</b>

<b>10</b>1. Khái niệm và tầm quan trọng của ngữpháp……….10

<i>1.2.Một số đặc điểm trong ngữ pháp tiếng Nhật………</i>

10<i>1.3.Tầm quan trọng của ngữ pháp………12</i>

2. Khảo sát……….12

3. Nghiên cứu, phântích………...15

<i>3.2.Nguyên nhân chủ quan………17</i>

4. Giải pháp………

<i>4.2.Khi tự học………18</i>

5. Tiểu kết………..21

<b>CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI LUẬN (SAKUBUN)……...22</b>

1. Khái niệm và tầm quan trọng của Sakubun………22

<i>1.1.Khái niệm Sakubun……….22</i>

<i>1.2.Tầm quan trọng của Sakubun……….22</i>

2. Khảo sát………...………..23

3. Nghiên cứu, phân tích………..27

<i>3.1.Nguyên nhân khách quan………27</i>

<i>3.2.Nguyên nhân chủ quan………27</i>

4. Giải pháp………

29<i>4.1.Từ vựng………...29</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2. Kiến nghị……….33

<i>2.1.Đối với mỗi cá nhân………33</i>

<i>2.2.Đối với các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục……….34</i>

<b>D. LỜI CẢM ƠN..……….35</b>

<b>E. TÀI LIỆU THAM KHẢO………</b>

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ</b>

<b>1</b> Nguyễn Hương Giang Nội dung + Thuyết trình

<b>2</b> Nguyễn Khánh Dương Nội dung + Thuyết trình +PowerPoint

<b>3</b> Nguyễn Thị Hải Yến Nội dung + Thuyết trình

<b>4</b> Nguyễn Minh Anh Nội dung + Thuyết trình

<b>5</b> Lã Thị Hồng Diệu Nội dung + Thuyết trình +PowerPoint

<b>A.ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Lý do chọn đề tài

Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, ngoại ngữ đóng mộtvai trị quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo cũng như trong quá trình xâydựng và phát triển đất nước. Nhìn chung, thông thạo ngoại ngữ không chỉ là yêu cầutất yếu đối với lao động trình độ cao để thích ứng với quy trình cơng nghệ cập nhậtliên tục mà cịn là năng lực cần có của con người Việt Nam hiện đại. Chính vì vậy,việc học và nghiên cứu ngoại ngữ đã trở thành một nhu cầu cấp thiết trong đời sốngcon người. Và ngôn ngữ Nhật đã trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều người khimuốn chinh phục một ngoại ngữ mới. Theo kết quả của cuộc khảo sát năm 2018 củaQuỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản – Japan Foundation, tồn thế giới đã có 18.600 cơsở dạy tiếng Nhật tại 142 quốc gia, với khoảng 3,85 triệu người học. Trong đó, ViệtNam có 818 cơ sở (đứng thứ 7 thế giới) với khoảng 174.500 học viên (đứng thứ 6trên thế giới). Đây là một con số vơ cùng ấn tượng, vì chỉ sau 20 năm (1998-2018)số lượng cơ sở đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam tăng hơn 26 lần và số lượng ngườihọc tăng lên hơn 17 lần. Ngoài ra, theo số liệu điều tra về sinh viên nước ngoài đangtheo học tại Nhật Bản do tổ chức hỗ trợ sinh viên Nhật Bản (JASSO) đã cơng bố,tính đến thời điểm ngày 1/5/2018 tổng số du học sinh người Việt tại Nhật đã lên tớicon số 72.354 người.

Bên cạnh đó, Việt Nam và Nhật Bản đã có mối quan hệ lịch sử lâu đời, bắtnguồn từ thế kỷ 16 - 17. Khi nhiều người Nhật đến buôn bán tại Việt Nam, đã để lạinhiều di tích đẹp, có giá trị lịch sử như chùa cầu Hội An hay những ngôi mộ cổ củathương nhân Nhật Bản được nhân dân gìn giữ. Đây đều là những giá trị văn hóa quýbáu, khẳng định mối quan hệ hợp tác hữu nghị gắn bó giữa hai nước trong quá khứ,hiện tại và tương lai. Hiện nay, 3 ngôi mộ này là một phần không thể tách rời củaquần thể phố cổ Hội An và được thể hiện chi tiết trên bản đồ và sách hướng dẫn.

Không chỉ vậy, trong thời kỳ hội nhập cùng chính sách mở cửa như hiện nay,Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng của Nhật Bản. Trong những năm gần đây,Nhật Bản là quốc gia đầu tư rất nhiều vào Việt Nam với tổng số tiền đầu tư hơn 4 tỷđô la mỗi năm. Khơng chỉ có nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ các tổ chức, doanhnghiệp, Chính phủ Nhật Bản cịn cho Việt Nam vay các khoản tín dụng ODA để đầutư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam nâng cao thu nhập, thu hút đầutư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó với chính sách đầu tư mạnhmẽ hiện nay của Chính phủ dựa chủ yếu vào nguồn vốn ODA đầu tư vào các khucông nghiệp, các chương trình dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đoạnĐà Nẵng - Quảng Ngãi, cửa ngõ quốc tế Hải Phòng hoặc dự án học bổng phát triểnnguồn nhân lực...Do sự gia tăng hợp tác và đầu tư này, nhu cầu dạy và học tiếngNhật tăng nhanh ở Việt Nam, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ ChíMinh, Hải Phịng, Đà Nẵng.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tuy nhiên, tiếng Nhật lại là một ngôn ngữ khó, gây nhiều khó khăn trong qtrình học tập, địi hỏi học viên phải tích cực nghiên cứu và rèn luyện. Theo đánh giá

<i>của Viện Dịch vụ Đối ngoại của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thì tiếng Nhật là ngơn ngữkhó thứ 3 trên thế giới có hệ thống chữ với hàng ngàn kí tự khác nhau. Tiếng Nhật</i>

có tới 4 dạng chữ là<i> Hiragana, Katakana, Kanji và Romaji</i>. Để có thể đọc viết đượctiếng Nhật thì bạn bắt buộc phải ghi nhớ các bảng chữ cái này. Ngoài ra khó khănkhi học tiếng Nhật cịn đến từ <b>hệ thống kính ngữ </b>phức tạp, gồm 3 dạng chính làdạng thức kính trọng, dạng lịch sự và dạng khiêm tốn. Riêng để biểu hiện ngơi thứnhất đã có tới 31 từ, biểu thị ngơi thứ hai có tới 48 từ ở các sắc thái ý nghĩa khácnhau.

Ngữ pháp cũng là một khía cạnh của ngơn ngữ, là một phần quan trọng trong nghe,nói, đọc và viết. Ngữ pháp tiếng Nhật nói riêng rất phức tạp và có rất nhiều loại cấutrúc khác nhau. Vì vậy, trong quá trình chinh phục ngữ pháp tiếng Nhật, ta tìm chomình một phương pháp học phù hợp và hiệu quả là vô cùng cần thiết. Ngoài ra, việcviết luận tiếng Nhật (Sakubun) cũng là một phần khơng thể thiếu trong chương trìnhdạy và học tiếng Nhật. Do tầm quan trọng và độ khó trong bố cục nên phân mônviết này được đánh giá là không dễ chinh phục đối với người học. Vậy nên, học viếtluận (Sakubun) cần phải luyện tập ngay từ ngày đầu tiên học tiếng Nhật. Và tìm raphương pháp hiệu quả để học viết Sakubun là tất yếu.

Ưu, nhược điểm của các phương pháp:

<i>Ưu điểm: giúp sinh viên nâng cao hiệu quả khả năng ghi nhớ cũng như học</i>

ngữ pháp mới

<i>Nhược điểm: đa phần các phương pháp khá phức tạp và tốn nhiêu thời gian,</i>

gây ra khó khăn cho một số sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>2.2.</i> <b>Nghiên cứu “Digital Media using Android Device for JapaneseGrammar Learning” (tạm dịch là: “Phương pháp kỹ thuật số sử dụng thiết bị</b>

Android để học ngữ pháp tiếng Nhật) của nhóm sinh viên V C D Manoppo, B SKusuma, I Fakhry, S M Setiana (trường đại học Komputer Indonesia, Indonesia),Yoza Achmad Adidaya (trường đại học Tokyo, Nhật Bản). Bài nghiên cứu đượcđăng trên Tạp chí Quốc tế về Máy tính trong Nhân văn, số 1, năm 2021 (trang 13-30).

Nhóm tác giả đã thực hiện khảo sát, nghiên cứu sâu về ứng dụng JLPT N4 Grammar for Android Device. Kết quả cho thấy ứng dụng học ngữ pháp này kháhồn chỉnh, song cần cải thiện tính năng và thêm tính năng nghe.

Tuy nhiên, bài nghiên cứu chỉ khảo sát 12 sinh viên của khoa Văn họcNhật Bản, trường Đại học Komputer Indonesia nên còn rất nhiều hạn chế.

<i>2.3.</i> <b>Nghiên cứu “Japanese Learners’ Perception of Using Padlet inJapanese Composition (Sakubun) Skills” (tạm dịch là: “Nhận thức của người học</b>

tiếng Nhật về việc sử dụng Padlet trong kỹ năng viết tiếng Nhật (Sakubun)”) củaNoviyanti Aneros, đăng trên Những tiến bộ trong nghiên cứu khoa học xã hội, giáodục và nhân văn, tập 509 Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về ngôn ngữ, văn học, văn hóavà giáo dục, năm 2020.

Padlet là trang web/ứng dụng cho phép người dùng trình bày suy nghĩ, ýtưởng của mình về một chủ đề nào đó một cách dễ dàng, tự do trang trí lên đó bằngcác hình ảnh và video thú vị... Bài nghiên cứu đã chỉ ra ứng dụng này có những tínhnăng rất phù hợp cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và học sinh khi luyện viếtSakubun. Bằng cách tích hợp Padlet trong q trình học tập, 22 sinh viên của khóahọc “Viết tiếng Nhật” cơ bản tại trường đại học ở Indonesia là đối tượng tham gianghiên cứu, đồng tình rằng ứng dụng đã hỗ trợ họ rất nhiều trong việc học viếtSakubun, họ có thể dễ dàng chia sẻ, học hỏi từ bạn bè và xem được nhận xét củagiáo viên.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Làm rõ tầm quan trọng của ngữ pháp và viết luận khi theo học tiếng Nhật. Giải quyết khó khăn và đề ra phương pháp hữu ích, nâng cao hiệu quả họctập tiếng Nhật.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

<i>4.1. Đối tượng nghiên cứu</i>

Hiện tượng nghiên cứu các phương pháp học tập ngữ pháp và viết luậnSakubun tiếng Nhật hiện nay của người học và đánh giá các kỹ năng, phương pháphọc tập hiệu quả.

<i>5.2. Phương pháp điều tra dữ liệu bằng bảng hỏi</i>

Nhóm tiến hành xây dựng phiếu hỏi để thu thập thông tin về các phươngpháp học tập hiệu quả ngữ pháp, viết bài luận của sinh viên. Sau đó phát phiếu điềutra 50 sinh viên ở trình độ sơ, trung cấp (năm nhất, năm hai ).

<i>5.3. Phương pháp xử lý dữ liệu</i>

Sau khi thu thập thơng tin, nhóm sẽ tiến hành xử lý và phân tích các dữ liệutrong bảng hỏi các phương pháp học tập của 50 sinh viên và đưa ra nhận xét chi tiết.

<i>5.4. Phương pháp hỏi ý kiến chun gia: </i>

Nhóm thu thập thơng tin của một đội ngũ chun gia có trình độ cao (cụ thểlà các cô thuộc khoa Ngôn ngữ Nhật của Đại học Hà Nội) về khía cạnh ngữ pháp vàviết bài luận (Sakubun) tiếng Nhật. Giảng viên sẽ đưa ra ý kiến, nhận xét, đánh giátổng quan về các phương pháp học tập ngữ pháp và viết luận, bổ sung một số ý kiếncủa sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6. Ý nghĩa đề tài

Đưa ra những phương pháp, lộ trình hiệu quả, từ đó khắc phục khó khăn chosinh viên trình độ sơ-trung cấp đang trong quá trình học ngữ pháp tiếng Nhật và viếtSakubun, giúp cho việc học trở nên thú vị hơn.

7. Cấu trúc đề tài

<b>Tiểu luận này gồm: 35 trang, 2 hình, 9 biểu đồ, 1 mục lục và 2 chương:</b>

<i> Chương I: Phương pháp học ngữ pháp: Khái quát chung về ngữ pháp, một</i>

số đặc điểm Ngữ pháp tiếng Nhật. Trình bày kết quả nghiên cứu sau khảo sát, nêulên khó khăn của người học cũng như đưa ra giải pháp học ngữ pháp hiệu quả nhất.

<i>Chương II: Phương pháp Viết bài luận (Sakubun): Khái quát chung về</i>

Sakubun. Trình bày kết quả nghiên cứu sau khảo sát, nêu lên khó khăn của ngườihọc cũng như đưa ra giải pháp học Viết bài luận (Sakubun) hiệu quả nhất

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ PHÁP</b>

1. Khái niệm và tầm quan trọng của ngữ pháp

<i>1.1Khái niệm chung về ngữ pháp</i>

Theo Wikipedia, <b>ngữ pháp</b> (hay còn gọi là <b>văn phạm</b>, tiếng Anh

là <b>grammar</b>) của một ngôn ngữ tự nhiên là một tập cấu trúc ràng buộc về thànhphần mệnh đề cụm từ, , và của người nói hoặc người viết. Việc tạo ra các quy tắctừ

chính cho một ngơn ngữ riêng biệt là ngữ pháp của ngơn ngữ đó, vì vậy mỗi ngơnngữ có một ngữ pháp riêng biệt của nó. Ngữ pháp là một phần trong nghiên cứungơn ngữ hay cịn gọi là ngơn ngữ học. Ngữ pháp là một cách thức để hiểu về ngơnngữ. Mặt khác, ngữ pháp cịn là một cơng cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từmột từ hay nhiều từ thành một câu đúng ý nghĩa và thực sự hữu ích.

Ngữ pháp của một ngơn ngữ gồm hai bộ phận là hình thái và cú pháp củangơn ngữ đó. Hình thái bao gồm những vấn đề liên quan đến dạng thức và cấu tạocủa từ; còn cú pháp bao gồm những vấn đề liên quan đến vấn đề cụm từ, câu vànhững đơn vị trên câu. Thường khi nói đến ý nghĩa ngữ pháp, ta cũng cần phân biệthai loại ý nghĩa ngữ pháp, đó là ngữ pháp hình thức và ngữ pháp nội dung. Ngữpháp hình thức cịn gọi là ngữ pháp khơng lý do; ngữ pháp nội dung cịn gọi là ngữpháp có lý do hay ngữ pháp ngữ nghĩa.

<i>1.2.Một số đặc điểm trong ngữ pháp Tiếng Nhật</i>

Nhật Bản không phải là một quốc gia đa dân tộc, và vì vậy lẽ tất nhiên là gần120 triệu dân nước này đều sử dụng một ngôn ngữ duy nhất: tiếng Nhật. Tiếng Nhậtvừa là tiếng nói của người Nhật, vừa là ngơn ngữ quốc gia của Nhật Bản với tên gọi“Quốc ngữ” (kokugo). Với hệ thông chữ viết gồm 3 loại chữ khác nhau: Katakana,Hiragana, Kanji cùng những đặc điểm ngữ pháp phức tạp, nổi bật với một hệ thốngcác nghi thức nghiêm ngặt, đặc biệt là cấu trúc kính ngữ phức tạp thể hiện sự phânchia thứ bậc trong xã hội Nhật Bản, tiếng Nhật được cho là một trong năm ngơnngữ khó nhất thế giới. Hiện nay, tiếng Nhật cũng đã được đưa vào giảng dạy từchương trình trung học cơ sở và là môn thi trong Kỳ thi THPT Quốc gia.

Đặc điểm nổi bật nhất của ngữ pháp tiếng Nhật là trật tự câu hồn tồn đảolộn so với các ngơn ngữ khác như tiếng Việt, Anh, Nga, Trung... Trong tiếng Nhật,vị ngữ đứng cuối câu là một nguyên tắc bất dịch. Hầu hết các ý nghĩa ngữ phápđược thể hiện bằng trợ từ và trợ động từ chứ không phải là bằng trật từ từ trong câu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Động từ chính được đứng trước bởi tân ngữ, và nó ln ln đứng cuối của một câutiếng Nhật (động từ chính đứng trước tân ngữ của câu).

Ví dụ:

友 達 が 時計 を 買いました

<i> Người bạn đồng hồ đã mua (chủ ngữ) (tân ngữ) (động từ)</i>

Một đặc điểm quan trọng khác của ngữ pháp tiếng Nhật, giống với các ngơnngữ biến hình như tiếng Anh, Nga, Pháp..., động từ và tính từ trong tiếng Nhật có sựbiến đổi về mặt hình thức bằng cách ghép thêm tiếp vĩ ngữ để tạo thành thời, thể,trạng thái..., nhưng không biểu hiện ngôi và số.

VD: Đối với động từ “nomu” (uống) ta có thể chia: 飲む: uống. Động từ nguyên dạng 飲みます: Dạng lịch sự, hàng "i" + "masu"飲んで: Sai bảo/Liên kết

飲める: Có thể uống. Khả năng có hoặc khơng.飲まれる: Bị uống. Bị bắt uống, chủ thể ở thế bị động飲ませる: Bắt uống, cho uống. Đây là thể sai khiến

飲ませられる: Bị bắt uống, được cho (chủ thể) uống. Chủ thể bị sai khiếnTrong hội thoại tiếng Nhật, các ngôi nhân xưng, đặc biệt là chủ ngữ thườngđược giản lược một cách tối đa có thể. Điều này là do các ý nghĩa ngữ pháp, nghĩatình thái trong câu nói đã được biểu hiện ở dạng thức của động từ rồi. Chỉ cần nhìnvào dạng thức của động từ cũng có thể phân biệt được ai là chủ thể của lời nói, ai làđối tượng giao tiếp và mối quan hệ xã hội giữa họ.

Ngồi ra, kính ngữ cũng là một phạm trù ngữ pháp quan trọng của tiếngNhật. Mặc dù các phương tiện biểu thị kính ngữ trong tiếng Nhật bao gồm cả từvựng và ngữ pháp, song phương tiện ngữ pháp chiếm tỉ lệ khá lớn. Kính ngữ thuộcphạm trù từ vựng chủ yếu bao gồm các danh từ, đại từ nhân xưng và một số ít cácđộng từ đặc biệt. Ví dụ, để biểu hiện ngơi thứ nhất có tới 31 từ, biểu hiện ngơi thứhai có tới 48 từ ở các sắc thái ý nghĩa khác nhau. Kính ngữ được biểu hiện bằngphương tiện ngữ pháp bao gồm các dạng thức của động từ, trợ động từ. Nói chung,có ba dạng chính là: dạng thức kính trọng, dạng lịch sự và dạng khiêm tốn. Dạnglịch sự gọi là teineigo (丁寧語, là dạng cơ bản chúng ta được học đầu tiên, đượcdùng để thể hiện sự lịch sự đối với người nghe, đây là dạng cơ bản nhất của kínhngữ nên có thể sử dụng với bất kì ai. Dạng thức kính trọng (hay tơn kính ngữ) được

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

gọi là sonkeigo (尊敬語) dùng để thể hiện sự tơn kính của mình đối với hành độngcủa người có địa vị cao hơn chúng ta. Và dạng khiêm tốn được gọi là keijougo ( 謙譲語) dùng để hạ mình xuống nhằm thể hiện sự tơn trọng với đối phương. Kính ngữđược chia theo những cấu trúc ngữ pháp nhất định, thế nhưng cũng có một sốtrường hợp đặc biệt được chia theo cách riêng. Tuy nhiên, sử dụng thành thạo kínhngữ là một vấn đề vơ cùng khó, ngay cả đối với người Nhật. Để thể hiện đượcnhững Trừ một số động từ đặc biệt mà dạng thức kính ngữ của chúng là những từriêng biệt được quy định, phần lớn động từ trong tiếng Nhật đều có 3 dạng thứckính ngữ, được thể hiện bằng cách chia phần đi của động từ.

Tóm lại, chỉ với một số đặc điểm tiêu biểu của ngữ pháp tiếng Nhật nêu trên,ta cũng có thể nhận thấy rõ ràng những khác biệt nhất định giữa ngữ pháp TiếngNhật và Ngữ pháp Tiếng Việt. Vì vậy, việc học tập ngữ pháp tiếng Nhật, người họccần phải có cho mình một phương pháp và lộ trình phù hợp. Ngữ pháp là một phầnkhông thể thiếu khi học một ngôn ngữ mới, và dù có phần phức tạp hơn so với cácngơn ngữ khác nhưng nhìn chung nếu như có phương pháp học tập đúng đắn thìviệc học ngữ pháp sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.

<i>1.3.Tầm quan trọng của ngữ pháp</i>

Việc được trang bị đầy đủ kiến thức ngữ pháp giúp ta cải thiện được các kĩ năng khác như nghe, nói, đọc, viết một cách tốt nhất. Dù là trong tiếng Nhật giao tiếp haytiếng Nhật chuyên ngành, Ngữ pháp cũng đóng một vai trị vơ cùng quan trọng:

<b>Kỹ năng nghe: có ngữ pháp chính là nền tảng để có thể hiểu người khác đang</b>

nói gì. Nhiều người cho rằng chỉ cần nghe và hiểu các từ vựng, xâu chuỗi lại làcó thể hiểu được cả đoạn. Tuy nhiên đối với các đoạn hoặc câu phức tạp, bắtbuộc phải hiểu ngữ pháp mới có thể hiểu được.

<b>Kỹ năng nói: phải dựa vào ngữ pháp để tạo nên câu văn và diễn đạt nó một</b>

cách hồn chỉnh, biểu đạt được chính xác ý mình muốn nói.

<b>Kỹ năng đọc: tương tự như đối với kỹ năng nghe, khi đọc một đoạn văn hoặc</b>

bài viết nào đó, cần phải sử dụng đến các kiến thức ngữ pháp để hiểu đượcchính xác ý của tác giả.

<b>Kỹ năng viết: đây là kỹ năng bắt buộc phải vận dụng ngữ pháp rất nhiều bởi</b>

nó yêu cầu độ chính xác cao.

Từ những điều trên, có thể thấy việc rèn luyện và bổ sung ngữ pháp sẽ là bước đệmquan trọng để hỗ trợ cũng như nâng cao các kỹ năng khác trong tiếng Nhật. 2. Khảo sát

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Để nắm bắt được thực trạng học ngữ pháp của người học trình độ sơ-trung cấp,từ ngày 21/11/2022 đến ngày 30/11/2022, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã phátphiếu khảo sát trên các nền tảng mạng xã hội khảo sát 50 sinh viên khoa tiếng Nhậttrường Đại học Hà Nội.

Về đối tượng tham gia khảo sát, sinh viên năm nhất chiếm 90,7% và 9,3% còn lại là sinh viên năm hai:

<i>Biểu đồ 1. Bảng khảo sát đối tượng nghiên cứu</i>

Đánh giá về độ ưu tiên cho việc học ngữ pháp, tính theo xếp hạng từ 1 đến 5,ngữ pháp tiếng Nhật đã được sinh viên đánh giá 20,9% ở mức 1; 27,9% ở mức 2;18,6% ở mức 3; 23,3% ở mức 4 và 9,3% ở mức 5. Có thể thấy số lượng sinh viênưu tiên học ngữ pháp ở mức độ cao chiếm gần 50%, điều đó dễ lý giải vì ở trình độsơ cấp tập trung cao vào phần ngữ pháp cho người học. Song, số lượng người xếphọc ngữ pháp ở mức độ 4 cũng không phải con số nhỏ khi cao chỉ sau mức độ 2.Như vậy, vẫn còn một bộ phận sinh viên coi nhẹ việc học và rèn luyện ngữ pháptrong khi ta phải áp dụng nó trong mọi kỹ năng.

<i>Biểu đồ 2. Bảng khảo sát mức độ ưu tiên của việc học Ngữ Pháp của sinh viên</i>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Xét đến độ khó của ngữ pháp tiếng Nhật:

<i>Biểu đồ 3. Bảng khảo sát đánh giá độ khó của sinh viên</i>

Ta có thể thấy đến 34,9% sinh viên cho rằng ngữ pháp tiếng Nhật rất khó,46,5% người xếp ngữ pháp tiếng Nhật vào độ khó và chỉ có 18,6% sinh viên thấyngữ pháp bình thường. Kết quả này đã phần nào cho thấy lý do người học phải ưutiên việc học ngữ pháp và cũng thấy được người học đang gặp rất nhiều trở ngại vớingữ pháp tiếng Nhật.

Nói đến những khó khăn bản thân vướng phải, trong số 50 sinh viên đượckhảo sát, phần đơng đồng tình rằng ngữ pháp ngược cùng hệ thống kính ngữ phứctạp, nhiều mẫu cấu trúc gây nhầm lẫn đã trở thành nỗi ám ảnh đối với họ. Tuy đâychỉ là ý kiến mang tính quan nhưng khơng thể phủ nhận, việc học tốt ngữ phápkhông phải điều dễ dàng thực hiện, nhất là đối với những sinh viên mới bắt đầu tiếpxúc với tiếng Nhật, chưa có nhiều kinh nghiệm và phương pháp học tập hiệu quả.

<i>Biểu đồ 4. Bảng khảo sát những khó khăn sinh viêngặp phải trong việc học ngữ pháp tiếng Nhật</i>

Tuy số lượng sinh viên ưu tiên việc học ngữ pháp khá cao và ngữ phápđược đánh giá là khó nhưng trên thực tế thời gian họ dành ra để tự học và ơn tậpngữ pháp tiếng Nhật lại rất ít ỏi. Qua khảo sát, có tới 44,2% sinh viên chỉ thỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thoảng tự học ngữ pháp tiếng Nhật. Đây là một điều gây bất ngờ vì dù nhận thứcđược tầm quan trọng của ngữ pháp nhưng nhiều người vẫn chưa thật sự chú tâm vàdành thời gian cho nó. Ngữ pháp tiếng Nhật là phương diện cần ôn tập thườngxuyên và lâu dài bởi lượng kiến thức rất lớn, chỉ cần chểnh mảng một chút cũng sẽgây ra hệ lụy nghiêm trọng. Vậy nên theo số liệu khảo sát của chúng tôi, người họcvẫn chưa đạt yêu cầu, còn lơ là về vấn đề tự học, ý thức học tập còn kém.

<i>Biểu đồ 5. Bảng khảo sát tần suất học Ngữ pháp tiếng Nhật của sinh viên</i>

Tóm lại, ngữ pháp tiếng Nhật vẫn còn là một vấn đề đau đầu đối với nhiều người khi chinh phục ngoại ngữ này. Khơng chỉ nằm ở độ khó mà còn ở ý thức của người học vẫn chưa cao. Chính vì thế, ta cần phải nhận ra bản thân cịn thiếu sót ở đâu, gặp trở ngại gì một cách nhanh chóng để xây dựng được một kế hoạch học tập phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.

3. Nghiên cứu, phân tích

Nếu nói việc học ngoại ngữ như ươm trồng một hạt giống, muốn hạt giốngđó nảy mầm, đơm hoa, kết trái thì cần có một bộ rễ cứng cáp, khỏe mạnh làm nềntảng để cây phát triển. Bộ rễ đó khơng gì khác chính là ngữ pháp. Ngữ pháp là côngcụ không thể thiếu khi ta sử dụng ngôn ngữ: giao tiếp, viết lách hay đọc một bàibáo, cuốn sách nào đó. Tầm quan trọng của ngữ pháp tiếng Nhật cũng tỉ lệ thuận vớiđộ khó của nó. Qua q trình khảo sát, dựa trên thực trạng của 50 sinh viên khoatiếng Nhật trường Đại học Hà Nội, nhóm nghiên cứu của chúng tơi đã tìm ra nhữngnguyên nhân khiến việc học ngữ pháp trở nên khó khăn.

<i>3.1. Nguyên nhân khách quan</i>

Thứ nhất, do bản chất ngữ pháp tiếng Nhật đã rất khó và phức tạp.

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Về <b>cấu trúc câu</b>, cấu trúc câu của tiếng Nhật hoàn toàn ngược so với tiếngViệt. Nếu thứ tự sắp xếp các thành phần trong câu tiếng Việt là: Chủ ngữ + Động từ+ Tân ngữ thì cấu trúc câu tiếng Nhật lại là: Chủ ngữ + Tân ngữ + Động từ. Ví dụ: “Đây là quyển sách của tôi.”

Tiếng Nhật sẽ là: これは私の本です。(Đây là – tôi – của - quyển sách.)Đặc điểm “cấu trúc ngược” này có thể coi là một bất lợi lớn đối với nhữngngười Việt khi học tiếng Nhật.

Về <b>trợ từ</b>, số lượng trợ từ trong tiếng Nhật rất đa dạng và tùy thuộc vào vị tríđứng trong câu, khả năng kết hợp với các loại từ khác nhau mà ý nghĩa của chúngcũng thay đổi. Vì vậy, việc ghi nhớ cách sử dụng trợ từ gây ra khơng ít khó khăncho người học.

Bên cạnh đó phải kể đến <b>hệ thống kính ngữ</b> phức tạp đặc trưng của tiếngNhật. Kính ngữ biểu hiện bằng phương diện ngữ pháp có tới 3 dạng thức: dạng thứckính trọng, dạng lịch sự và dạng khiêm tốn.

Ví dụ:   かきます có các dạng kính ngữ sau: おかきになります (dạng thức kính trọng) かきます (dạng thức lịch sự)

おかきします (dạng thức khiêm tốn)

Ngay cả đối với người Nhật, việc sử dụng thành thạo kính ngữ cũng là mộtvấn đề vơ cùng khó. Để có thể thể hiện được những sắc thái vơ cùng tinh tế và phứctạp của kính ngữ, địi hỏi người nói phải có sự am hiểm sâu sắc những đặc điểm tâmlý xã hội của con người Nhật Bản.

Khơng chỉ vậy, ngữ pháp tiếng Nhật cịn khó ở điểm một câu nói nhưng lại

<b>mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Ví dụ: </b>すみません khơng chỉ mang nghĩa là xinlỗi mà cịn mang hàm ý cảm ơn.

<i>Thứ hai, do khơng có mơi trường thực hành thường xun. Có câu nói “Học</i>

đi đôi với hành”, bên cạnh học kiến thức lý thuyết thì người học cũng cần có mơitrường luyện tập thực hành thường xuyên. Điều này sẽ giúp cho sinh viên nhớ kiếnthức lâu hơn. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống giáo dục vẫn chưa thực sự chú trọng đếnthực hành mà còn đặt nặng lý thuyết khiến cho nhiều người học gặp phải tình trạngbiết mẫu ngữ pháp nhưng không biết áp dụng làm sao, áo dụng như thế nào.

Thứ ba, khơng có đủ thời gian cho việc học ngữ pháp. Trong quá trình theođuổi một ngoại ngữ mới, nó địi hỏi người học phải tốt ở cả bốn kỹ năng nghe, nói,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đọc, viết, vì vậy rất khó để một người có thể cân bằng được thời gian học tập hợp lývới quỹ thời gian ít ỏi của mình.

<i>Thứ tư, do khó khăn về kinh tế, người học khơng có điều kiện tiếp cận với</i>

nguồn tài liệu học tập tốt, nguồn học từ nhiều nơi. <i> 3.2. Nguyên nhân chủ quan</i>

<i>Thứ nhất, đó chính là người học chưa có ý thức học tập phù hợp. Đây cũng</i>

là hiện tượng nổi cộm chúng tôi nhận thấy thông qua bài khảo sát thực địa. Khi tiếpxúc với một ngơn ngữ mới thì ngữ pháp là một mảng vô cùng quan trọng, tuy nhiênsố lượng người thực sự đầu tư học vào nó lại q ít ỏi, mọi người vẫn còn lơ là vàcoi nhẹ việc học ngữ pháp. Nguyên nhân cho việc này có thể đến từ việc khi mớibắt đầu học, ngữ pháp còn đơn giản, chỉ là những câu đơn ngắn gọn. Tuy nhiên,càng học lên cao, các mẫu cấu trúc gây nhầm lẫn càng nhiều hơn, mà chúng takhông nắm vững kiến thức nền tảng cơ bản sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, lẫn lộnngữ pháp và gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp, kỹ năng nghe và viết.

<i>Thứ hai, coi nhẹ việc thực hành. Dù bạn có vốn ngữ pháp nhiều đến đâu mà</i>

không áp dụng được khi giao tiếp, viết lách thì chẳng khác gì học một ngữ phápchết. Thông thường theo cách học truyền thống, chúng ta sẽ tổng hợp các công thứcriêng lẻ và chép đi chép lại cơng thức đó để ghi nhớ. Việc này có thể giúp bạnnhanh chóng đưa lượng kiến thức ấy vào trí nhớ ngắn hạn nhưng sau một thời giannếu khơng dùng đến thì sẽ rơi qn lãng. Bạn biết cấu trúc đó mình đã học nhưngchẳng thể nhớ nổi cấu trúc đó như thế nào, đây là một tình trạng phổ biến đối vớinhững người gặp khó khăn khi học ngữ pháp.

<i>Thứ ba, do phương pháp học tập, cách tiếp cận cịn nhàm chán, sáo rỗng,</i>

khơng phù hợp. Nếu việc học ngữ pháp chỉ quanh quẩn với trang giấy và cây bút,khơng có sự đổi mới, khơng có mục tiêu cụ thể và lộ trình học rõ ràng sẽ rất dễ gâyra sự chán nản, đặc biệt với một ngơn ngữ khó như tiếng Nhật.

<i>Thứ tư, do tâm lý, thái độ của người học. Thái độ quyết định rất nhiều đến</i>

quá trình học của ta. Người học khơng thực sự u thích, khơng đủ đam mê vớingơn ngữ mình đã chọn, chỉ riêng điều này đã tạo ra sự khác biệt rất lớn với ngườicó đam mê, nhiệt huyết. Ví dụ: khi cảm thấy nản chí, mệt mỏi với một ngữ phápkhó, người khơng có đam mê rất dễ dàng bỏ cuộc, còn người thực sự u thích họsẽ tìm ra cách để chinh phục nó.

Nhìn chung, người học gặp khó khăn khi học ngữ pháp tiếng Nhật nguyênnhân không chỉ đến từ những yếu tố tác động bên ngồi mà cịn từ chính bản thânhọ. Vì thế, chúng ta cần định hướng được những phương pháp học phù hợp để cảithiện khó khăn, giúp con đường chinh phục ngoại ngữ khó trở nên dễ dàng hơn.

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

4. Giải pháp

<i>Federico Fellini từng nói: “A different language is a difference vision of life”</i>

(Tạm dịch: Một ngôn ngữ mới là một thế giới mới). Tuy nhiên, chinh phục mộtngôn ngữ mới không phải là điều dễ dàng. Đặc biệt khi đến với tiếng Nhật, việc họctrở nên khó “nhằn” hơn khi hệ thống ngữ pháp vô cùng phức tạp với cấu trúcngược. Đồng thời, sự khác biệt giữa văn nói và văn viết cũng gây khơng ít cản trởcho người học. Hiểu được điều đó, nhóm chúng tơi xin đưa ra một số phương phápcụ thể nhằm khắc phục những vấn đề mà người học đang gặp phải khi tiếp xúc vớingữ pháp tiếng Nhật, góp phần nâng cao hiệu quả trong học tập của sinh viên nhưsau:

<i>4.1. Khi ở trên lớp</i>

<i>4.1.1. Không ngại thắc mắc khi có vấn đề chưa hiểu</i>

Qua quan sát cũng như dựa vào tình hình thực tế, chúng tơi nhận thấy có mộtbộ phận lớn các bạn sinh viên cảm thấy e ngại khi đặt câu hỏi cho giảng viên. Điềunày dẫn đến tình trạng đó là nhiều vấn đề chưa có lời giải đáp dồn lại, khiến ngườihọc cảm thấy hoang mang, nguy hiểm hơn chính là việc dùng sai cấu trúc ngữ pháphoặc dùng khơng đúng hồn cảnh. Bởi vậy, hãy đảm bảo rằng bạn cần xóa bỏ sự rụtrè của mình, sẵn sàng hỏi giáo viên ngay những điều mà mình đang băn khoăn. Bạncó thể đặt ra các câu hỏi mà bản thân vướng mắc cho giáo viên hoặc bạn bè, nhữnganh chị tiền bối vào khoảng thời gian phù hợp.

<i>4.1.2. Tích cực phát biểu xây dựng bài</i>

Giờ học sẽ trở nên sôi nổi và thú vị hơn khi mọi người đều có tinh thần hănghái, nhiệt tình đóng góp xây dựng bài. Mỗi lần phát biểu sẽ giúp bạn ôn lại cấu trúcngữ pháp vừa học, giúp bạn thêm tự tin với kiến thức của bản thân.

<i>4.2. Khi tự học</i>

<i>4.2.1. Sắp xếp, lên kế hoạch học tập hợp lí</i>

Ở mơi trường THCS&THPT, phần lớn thời gian các bạn học sinh sẽ dànhthời gian học tập ở trường học. Nhưng khi lên Đại học, ngoài việc học tập trên lớp,các bạn sinh viên sẽ có nhiều thời gian hơn để tham gia các hoạt động khác nhưtham gia câu lạc bộ, đi làm thêm. Điều này địi hỏi bản thân mỗi người phải có chomình một kế hoạch học tập và sinh hoạt hợp lí, có thể cân bằng được giữa việc họcvà các hoạt động bên ngoài khác. Hãy sắp xếp một khung giờ cố định mà bản thâncảm thấy học tập tốt nhất vào lúc đó, dành thời gian ấy cho việc học ngữ pháp. Duy

</div>

×