Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

đồ án 3 project 3 xây dựng phần mềm quản lý trang thiết bị cho doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

<b>ĐỒ ÁN 3 (PROJECT 3)Xây dựng phần mềm quản lýtrang thiết bị cho doanh nghiệp</b>

<b>NGUYỄN HOÀNG HUY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> HÀ NỘI, 2/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN HOÀNG HUY

Điện thoại liên lạc: 0944021896 Email: ớp: IT-GINP 17 Hệ đào tạo: Quốc tế

Tơi – Nguyễn Hồng Huy – cam kết Đồ án 3 (Project 3) (PROJECT 3) là cơng trìnhnghiên cứu của bản thân tơi dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Mạnh Tuấn. Các kếtquả nêu trong PROJECT 3 là trung thực, là thành quả của riêng tơi, khơng sao chéptheo bất kỳ cơng trình nào khác. Tất cả những tham khảo trong PROJECT 3 – baogồm hình ảnh, bảng biểu, số liệu, và các câu từ trích dẫn – đều được ghi rõ ràng vàđầy đủ nguồn gốc trong danh mục tài liệu tham khảo. Tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm với dù chỉ một sao chép vi phạm quy chế của nhà trường.

Hà Nội, ngày 2 tháng 3 năm 2023Tác giả PROJECT 3

Nguyễn Hoàng Huy

Đầu tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể các Thầy cô Khoa Côngnghệ thông tin, các Thầy cô giáo Đại học Bách Khoa Hà Nội đã dạy dỗ chúng emtrong suốt quá trình học tập tại trường.

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Nguyễn MạnhTuấn đã quan tâm, định hướng và đưa ra những góp ý, gợi ý, chỉnh sửa quý báu choem trong quá trình làm Project 3. Cũng như bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và ngườithân đã quan tâm giúp đỡ, chia sẻ với em trong suốt quá trình làm đồ án Project 3.

<b>Lời cam kết</b>

<b>Lời cảm ơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Dù đã cố gắng nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót khi thựchiện đồ án do thời gian làm đồ án có hạn và kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều. Vìthế, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ. Sự phê bình, gópý của các thầy cơ sẽ là những bài học quý báu cho công việc thực tế cửa em saunày.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2023

Trong thực tế hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật mọi doanhnghiệp đều sử dụng nhiều loại trang thiết bị khác nhau để phục vụ nhu cầu sản xuấtkinh doanh. Việc sử dụng, mua sắm, bảo dưỡng thiết bị là rất quan trọng đối vớimỗi doanh nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm làmra, tránh gây tổn thất cho công ty.

Để giải quyết bài toán quản lý trang thiết bị cho doanh nghiệp, trên thị trườnghiện nay cũng đã có nhiều phần mềm quản lý được xây dựng nhằm tối ưu hóa việcquản lý thiết bị theo cách thủ cơng của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các thiết bị lạicó quan hệ, sự liên quan với nhau (một thiết bị có thể được cấu tạo từ nhiều thiết bịkhác) nhưng các phần mềm hiện có khơng thể hiện, quản lý mối quan hệ đó củathiết bị.

Đồ án hướng tới phát triển một phần mềm quản lý thiết bị một cách chi tiết,thể hiện được mối liên quan giữa các thiết bị với nhau sử dụng công nghệ .NETMVC

<b>Lời cam kết...iiLời cảm ơn...iii</b>

<b>Tóm tắt</b>

<b>Mục lục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tóm tắt...iv</b>

<b>Mục lục...vi</b>

<b>Danh mục công thức...xi</b>

<b>Danh mục các từ viết tắt...xii</b>

<b>Danh mục thuật ngữ...xiii</b>

<b>Chương 1 Giới thiệu đề tài...1</b>

<b>Chương 4 Phát triển và triển khai ứng dụng...7</b>

4.1 Gioi thiệu các phân hệ chính của hệ thống...7

4.2 Phân hệ nhập và quản lý thiết bị...8

4.2.1 Thiết kế giao diện...8

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.2.2 Thiết kế lớp...9

4.2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu...9

4.3 Phân hệ quản lý và sử dụng thiết bị...9

4.4 Phân hệ báo cáo...10

4.5 Phân hệ quản lý người dùng...10

<b>Chương 5 Kết luận và hướng phát triển...12</b>

<b>EUD </b> <sup>End-User Development</sup>

Phát triển ứng dụng người dùng cuối

<b>GWT </b> <sup>Google Web Toolkit</sup>

Cơng cụ lập trình Javascript bằng Java của Google

<b>HTML </b> <sup>HyperText Markup Language</sup>

Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản

<b>CNTT </b> Công nghệ thông tin

<b>Danh mụccác từ viết</b>

<b>tắt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>E-commerce </b> Thương mại điện tử

<b>Bloatware</b> Ứng dụng nhà sản xuất tích hợp vào thiết bị

<b>Interpreter</b> Trình thơng dịch

<b>Compiler</b> Trình biên dịch

<b>Danh mụcthuật ngữ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1 Đặt vấn đề</b>

Quản lý thiết bị của một doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị là rất quan trọng và cầnthiết. Để giúp các doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị quản lý tốt được thiết bị của mình,giúp họ kiểm tra, kiểm sốt, theo dõi, phân công sử dụng và tránh sự mất mát, nhầmlẫn trong quá trình sử dụng, một trong các biện pháp phải làm là giảm thiểu côngviệc làm “bằng tay”, tự động hóa hệ thống quản lý thiết trên máy tính. Điều này làcần thiết bởi khơng những việc này mang lại những lợi ích nêu trên mà cịn thúc đẩyviệc đưa công nghệ thông tin vào trong quản lý, giúp cho các cán bộ nghiệp vụ thaotác công việc hàng ngày một cách dễ dàng hơn.

Vì lý do trên, trong Đồ án này em thực hiện khảo sát, phân tích và thiết kế hệthống: Quản lý thiết bị cho doanh nghiệp. Mà thực tế là hệ thống được áp dụng choquản lý thiết bị công ty , nhằm mang lại lợi ích sau:

Trợ giúp các cán bộ nghiệp vụ quản lý thiết bị trong doanh nghiệp thực hiệnnhanh chóng, chính xác các tác nghiệp quản lý thiết bị.

Trợ giúp xây dựng cập nhật thiết bị, phân bổ thiết bị sử dụng và quản lý sửdụng thiết bị .

Tổ chức khai thác cơ sở dữ liệu thiết bị và sử dụng dưới dạng thống kê, báocáo, tra cứu, để các cán bộ lãnh đạo có trách nhiệm theo dõi được tình hìnhsử dụng các thiết bị trong doanh nghiệp. Để xây dựng chiến lược sử dụng cácthiết bị đó một cách tối ưu và có sự đầu tư vốn một cách hiệu quả.

<b>1.2 Mục tiêu và phạm vi đề tài</b>

Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và để đáp ứng nhu cầu tốiưu q trình quản lí thiết bị và tiếp cận công nghệ cho các công ty, doanh nghiệp,… trên thị trường cũng đã có rất nhiều phần mềm quản lý tài sản khác nhau đượcgiới thiệu điển hình như:

1. Phần mềm quản lý tài sản GAMSPROLợi ích khi sử dụng phần mềm:

Tăng hiệu suất làm việc.

<b>Chương 1 Giới thiệu đề tài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Giảm tối đa sai sót trong quản lý tài sản.Hỗ trợ ra quyết định, lập kế hoạch.Đối tượng sử dụng:

Doanh Nghiệp.Ngân Hàng.Tập Đoàn.Bệnh Viện. Tổng công ty.Trường Đại Học.

Phần mềm phục vụ cho các phịng ban:Phịng Hành Chính Quản Trị.Phịng Quản lý Xây dựng cơ bản.Phịng quản lý mua sắm.Phịng Kế tốn.Bộ phận mua sắm.Bộ phận Quản lý đội xe.Cấp lãnh đạo.

Phần mềm giúp quản lý các khâu: Lập kế hoạch, ngân sách.Quá trình thực hiện mua sắm.Nhập mới và cấp phát sử dụng.Bảo hành, bảo trì, sửa chữa.

Điều chuyển, thu hồi, khấu hao, thanh lý.Nghiệp vụ phát sinh khác: in, dán nhãn.

Hệ thống gAMSPro ghi nhận lại toàn bộ lịch sử hoạt động của một tàisản bất kỳ.

Phần mềm giúp quản lý các loại tài sản:Tài sản cố định chung.Bất động sản.Tài sản cố định đặc thù.Quản lý công cụ lao động.Các cơng trình đang xây dựng.Văn phịng phẩm.

Phần mềm báo cáo mạnh mẽ, hỗ trợ ra quyết định:Theo dõi đầu tư mua sắm.

Báo cáo PO.

Báo cáo tổng hợp tài sản cố định.Báo cáo chi tiết xuất nhập tồn.Báo cáo bất động sản.Báo cáo thống kê bất động sản.

Báo cáo bất động sản chưa hoàn thành pháp lý..Báo cáo thống kê Tài sản cố định/ công cụ lao động.Báo cáo danh mục xe toàn hệ thống.

Báo cáo danh sách xe đến hạn thanh lý.Báo cáo và đề xuất tình hình khai thác trụ sở……

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Phần mềm quản lý tài sản: SINNOVA-EAMĐặc điểm nổi bật:

Tập trung: Tài sản của bạn có thể ở mọi nơi nhưng thơng tin, hồ sơ,nhật ký về tài sản tập trung trên 01 hệ thống duy nhất.

Tích hợp: Đọc, xuất dữ liệu excel; In tem nhãn và quét mã vạch sửdụng barcode: QR Code, Code 13, ITF, EAN-8, EAN-13, UPC-A,code 39, UPC-E,...

Đúng cách: Quản lý tài sản đúng cách, sử dụng đúng cách, bảo trìđúng cách,...

Giải pháp cloud: Giao diện web chạy trên máy tính, máy tính bảng,điện thoại thơng minh. Đơn giản, linh hoạt, dễ sử dụng, vận hànhonline - mọi lúc - mọi nơi.

Tính năng: THẺ TÀI SẢN

Tạo lập và quản lý chi tiết các thông tin về tài sản, thơng số kỹ thuật,bảo hành,...

-Tích hợp thiết bị in tem nhãn hỗ trợ nhiều loại barcode: QR Code,Code 13, ITF, EAN-8, EAN-13, UPC-A, code 39, UPC-E,... cùng vớisự đa dạng linh hoạt trong thiết kế mẫu tem in trên phần mềm.

Theo dõi tổng quan lịch sử quá trình sử dụng, chi tiết quản lý của từngtài sản: Khấu hao, Cấp phát, Điều chuyển, Sửa chữa, Kiểm kê, Thanhlý,...

ĐIỀU CHỈNH TÀI SẢN

Theo dõi, quản lý lịch sử quá trình biến động (tăng/giảm) của tài sảnvề Giá trị, Thời gian khấu hao.

Tự động cập nhật kịp thời lên thông tin tài sản.

Cho phép dễ dàng hạch toán liên quan đến điều chỉnh tài sản.ĐIỀU CHUYỂN TÀI SẢN

Thực hiện điều chuyển giữa các tổ chức: Thông tin tài sản; Thông tinthực hiện điều chuyển và nhận điều chuyển (tổ chức, phòng ban, nhânviên).

Hạch toán giảm (tăng) tài sản tại tổ chức thực hiện (nhận) điềuchuyển.

Hỗ trợ in biên bản bàn giao tài sản trực tiếp trên phần mềm.KHẤU HAO TÀI SẢN

Quản lý thông tin khấu hao tài sản: Cho phép phân bổ khấu hao chonhiều đối tượng (phòng ban, tổ chức khác).

Hỗ trợ tự động tính, phân bổ, hạch tốn khấu hao theo thơng tin cậpnhật mới nhất của tài sản.

Hỗ trợ phương pháp khấu hao theo đường thẳng hoặc số dư giảm dần.CẤP PHÁT TÀI SẢN

Theo dõi thông tin, lịch sử cấp phát/thu hồi sử dụng tài sản trong nộibộ tổ chức.

Tự động cập nhật kịp thời lên thông tin tài sản.Hỗ trợ in biên bản bàn giao cấp phát/thu hồi tài sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

SỬA CHỮA, KIỂM ĐỊNH, BẢO HIỂM

Tự động lập lịch (kế hoạch) bảo trì, kiểm định, mua bảo hiểm định kỳcho tài sản.

Theo dõi, ghi chép và quản lý các thông tin, chi phí bảo dưỡng, sửachữa, thơng tin bảo hiểm, thời gian,... liên quan đến tài sản.

Cung cấp mẫu biểu, báo cáo theo dõi tình hình sửa chữa, kiểm định,mua bảo hiểm liên quan đến tài sản.

KIỂM KÊ TÀI SẢN

Tự động lập lịch (kế hoạch) kiểm kê tài sản theo nhóm tài sản, loại tàisản, phòng ban,...

Hỗ trợ app mobile (Android/iOS) hoặc các thiết bị quét mã vạchchuyên dụng để kiểm kê và tra cứu thông tin tài sản.

Cung cấp mẫu biểu, báo cáo theo dõi tình hình kiểm kê liên quan đếntài sản.

Cung cấp mẫu biểu, báo cáo liên quan đến thanh lý tài sản.

Dựa vào sự tìm hiểu về việc quản lý thiết bị cho các doanh nghiệp thì em thấy rằngchưa có phần mềm quản lý thiết bị nào quản lý linh kiện của thiết bị (quản lý thiếtbị theo quan hệ cha - con) mà chỉ đơn thuần là quản lý thiết bị một cách độc lập.Cách quản lý thông thường như thế sẽ không thể hiện được sự liên quan, mối quanhệ chặt chẽ giữa các thiết bị, linh kiện thiết bị với nhau để người dùng có thể quảnlý, đánh giá chi tiết về thiết bị. Khi quản lý thiết bị theo quan hệ cha con (tức là 1thiết bị có thể có nhiều thiết bị khác đi kèm để thành một bộ - ví dụ: thiết bị “Casemáy tính” sẽ có thêm : màn hình, bàn phím, chuột, ram, ổ cứng,…để thành một bộthiết bị hoàn chỉnh) khi đó ta sẽ quản lý Case máy tính cùng với các thiết bị đi kèmlà màn hình,bàn phím, chuột,…. được chi tiết nhất (Ví dụ: Ta muốn tìm kiếm 1thanh ram hay 1 ổ cứng,… nằm trong 1 chiếc Laptop hay 1 máy tính case nào đó.Việc tìm kiếm sẽ rất khó khăn khi cơng ty, đơn vị đó có hàng chục hàng trămLaptop hay PC khác nhau. Ta sẽ phải tháo từng thiết bị ra để tìm kiếm ư ? như thếthì sẽ rất mất thời gian. Nhưng khi ta quản lý theo quan hệ cha con thì ta chỉ cần tìmkiếm mã của ổ cứng hay thanh ram đó thì sẽ biết được chúng nằm trong máy tính,laptop nào).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chuyển mọi cơng việc có thể thực hiệntự động cho máy thực hiện.

4. Lập báo cáo khó khăn nhàm chán <sub>giản, đáp ứng được yêu cầu. Mẫu báo</sub><sup>Tạo báo cáo bằng máy. Sử dụng đơn</sup>cáo khoa học và phù hợp với thực tế.

5. Tính khấu hao thiết bị mất thời gian,khơng chính xác và khơng đầy đủ cácthơng tin liên quan.

Thực hiện tự động trên máy, cung cấpđầy đủ các thơng tin liên quan.

6. Tìm và đưa ra danh sách các thiết bị thanh lý thiếu sót, khơng đánh giáđược chính xác tình trạng thiết bị.

Thực hiện bằng máy. Sử dụng các danhsách thiết bị đã được khấu hao, dựa vàonhững tiêu chuẩn cụ thể để chọn thiết bịthanh lý.

<b>1.4 Bố cục đồ án</b>

Phần còn lại của báo cáo Đồ án 3 (Project 3) này được tổ chức như sau.

Error: Reference source not found trình bày đóng góp chính của đồ án, đó là về vềKhảo sát và phân tích thiết kế hệ thống quản lý trang thiết bị của công ty. Chươngnày gồm 8 phần: khảo sát hiện trạng, mơ hình nghiệp vụ hệ thống, xác định User-case của các tác nhân, đặc tả User-case, phân tích trình tự nghiệp vụ, thiết kế cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

dữ liệu, từ điển dữ liệu, chi tiết cơ sở dữ liệu. Với Khảo sát hiện trạng, em đưa rakhái quát các vấn đề bất cập về quản lý tài sản của một doanh nghiệp hiện nay. Từđó em phân tích các chức năng nghiệp vụ của bài toán cũng như xác định user-casecủa các tác nhân để đặc tả user-case một cách chính xác và đầy đủ nhất. Phân tíchtrình tự nghiệp vụ qua các biểu đồ trình tự để miêu tả chi tiết các thông điệp đượcgửi và nhận giữa các đối tượng đồng thời cũng chú trọng đến việc trình tự về mặtthời gian gửi và nhận các thơng điệp đó. Cuối cùng là thiết kế cơ sở dữ liệu Database: quản lý trang thiết bị , quản lý người dùng ,phân quyền .

Trong Error: Reference source not found, em giới thiệu về công nghệ được sử dụngtrong dự án project 3. Đồ án hướng tới phát triển một phần mềm quản lý thiết bịmột cách chi tiết, thể hiện được mối liên quan giữa các thiết bị với nhau sử dụngcông nghệ .NET MVC entity Framework kết hợp SQL SERVER.

<b>1.5 Khảo sát hiện trạng</b>

Trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp thì thiết bị chiếm tỉ trọng lớn, do đó việcquản lí thiết bị một cách chặt chẽ, chi tiết ln giữ một vai trị hết sức quan trọngvới mỗi doanh nghiệp. Ứng dụng quản lý thiết bị không những phải đảm bảo đápứng đầy đủ các quy định của bộ tài chính về quy trình quản lý thiết bị vừa phải hỗtrợ thêm các tính năng quản trị của doanh nghiệp. Hỗ trợ tối đa các quyết định vềviệc phân bổ, thanh lý, mua mới,…cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Do đó ứngdụng phải được thiết kế khai báo mềm dẻo linh hoạt với nhiều hình thức khác nhauvề việc quản lý thiết bị được chặt chẽ và dễ dàng tra cứu khi cần.

Quản lý tài sản (Thiết bị) không chỉ giúp cấp quản lý biết được tình trạng tàisản mà cịn là việc sử dụng những tài sản đã đầu tư có hiệu quả hay chưa, đạt đượchết năng suất sử dụng hay chưa để tính tốn được bài tốn chi phí đầu tư có hiệuquả. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch và triển khai việc quản lý và kiểm kê thiết bị không phải là dễ dàng mà doanh nghiệp nào cũng có thể đạt được thành công. Rấtnhiều công ty, doanh nghiệp khi triển khai việc kiểm kê với nhiều cách thức khácnhau đều than phiền rằng tốn thời gian, chi phí, nhân cơng và hiệu quả không nhưmong đợi và gặp phải 5 khó khăn điển hình dưới đây:

1. Việc phân loại thiết bị chưa thống nhất với tính chất tham gia của thiết bị:

<b>Chương 2 Khảo sát và phân tích yêu cầu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thiết bị trong các doanh nghiệp là những tài sản có giá trị và dự tính đem lạilợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp có quy mơlớn thì việc phân loại thiết bị nhất thiết phải có độ chính xác cao, vì nó ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Một thiết bị khi đượcđưa vào sử dụng sẽ luôn tuân thủ tối đa các điều kiện của kỹ thuật để đảm bảohoạt động tốt nhất và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, các thiết bị đó khơng thể hạn chếđược sự ăn mòn do tác động của các yếu tố tự nhiên như thời tiết, khí hậu vàmôi trường nhưng doanh nghiệp lại không thể bỏ qua điều này. Ở góc độ quảnlý, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ sử dụng, từ đó sẽ có chínhsách quản lý cũng như thu hồi vốn đầu tư cho thiết bị một cách hợp lý.2. Phương pháp khấu hao thiết bị bất hợp lý:

Trong các khâu quản lý tại doanh nghiệp thì có thể nói cơng tác quản lý kếtốn là một trong những mắt xích quan trọng nhất. Quản lý và sử dụng tốt thiếtbị khơng chỉ có tác dụng nâng cao chất lượng năng lực hoạt động, tiết kiệm vốnmà còn là một biện pháp quan trọng khắc phục những tổn thất do hao mòn thiếtbị gây ra.Để giảm tải khó khăn cho bộ phận kế tốn, rất nhiều doanh nghiệp đãsử dụng phần mềm kế toán online có nghiệp vụ kế tốn TSCĐ để: Ghi tăng, Ghigiảm, Đánh giá lại, Điều chuyển, Kiểm kê, Tính khấu hao. Phần mềm đáp ứngnhiều phương pháp tính khấu hao: Đường thẳng, Số dư giảm dần, Theo sảnlượng sản phẩm, dịch vụ và tuân thủ đúng các quy định của nhà nước về quản lývà sử dụng TSCĐ như: Thông tư 203/2009/TT-BTC, Thông tư 45/2013/TT-BTC.

Đặc biệt, phần mềm quản lý thiết theo từng phịng ban, bộ phận, phân bổ chiphí khấu hao cho từng đối tượng sử dụng để tập hợp chi phí tính giá thành sảnphẩm hoặc tính lãi lỗ theo bộ phận, phòng ban.

3. Xác định sai nguyên giá, giá trị hao mòn và khấu hao tài sản (Thiết bị): Lỗi này xuất phát từ việc kế toán kê khai khấu trừ thuế giá trị gia tăng(GTGT) đầu vào khi đầu tư thiết bị nhưng không đủ điều kiện được khấu trừ.Điều này sẽ dẫn đến việc xác định sai nguyên giá, giá trị hao mịn và khấu haothiết bị, ảnh hưởng đến chi phí, kết quả hoạt động của doanh nghiệp và ảnhhưởng đến nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.

4. Tính sai chi phí sửa chữa lớn thiết bị:

Giá trị gia tăng quyết toán nâng cấp thiết bị thành sửa chữa lớn thiết bị. Chiphí nâng cấp thiết bị được quyết toán tăng nguyên giá thiết bị nó sẽ ảnh hưởngđến khấu hao thiết bị . Sửa chữa lớn thiết bị dù là sửa chữa lớn theo kế hoạch(trích trước chi phí sửa chữa), hay sửa chữa lớn ngồi kế hoạch (phân bổ dần chiphí sửa chữa) thì việc quyết tốn chi phí sửa chữa chỉ ảnh hưởng trực tiếp đếnchi phí sản xuất kinh doanh mà không ảnh hưởng đến khấu hao thiết bị. Theo quy định hiện hành thì sửa chữa thiết bị là công việc bảo dưỡng, thaythế các chi tiết, bộ phận của thiết bị nhằm khôi phục khả năng hoạt động theotrạng thái hoạt động tiêu chuẩn như thiết kế ban đầu của thiết bị nâng cấp thiết<b>; </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bị là công việc cải tạo, xây lắp, đầu tư bổ sung cho thiết bị nhằm nâng cao côngsuất, chất lượng sản phẩm, tính năng, tác dụng của thiết bị so với thiết kế banđầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng hay làm giảm chi phí hoạt động của thiết bị so với trước khi nâng cấp.

Với phương pháp kế toán nâng cấp thiết bị theo chế độ kế toán hiện hành,nguyên giá thiết bị sau nâng cấp bằng nguyên giá ban đầu của thiết bị cộng chiphí nâng cấp thực tế; cịn giá trị tính khấu hao – hao mịn của thiết bị sau nângcấp được xác định bằng giá trị còn lại của thiết bị được nâng cấp cộng chi phínâng cấp thực tế.

5. Thiếu thơng tin kết quả kinh doanh trong quá khứ:

Hệ thống những chỉ tiêu như nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế, giá trị cònlại, sức sản xuất, tỷ suất hao phí hay tỷ suất sinh lời của thiết bị… là những chỉtiêu mang tính quá khứ và mọi đối tượng đều có thể biết khi nghiên cứu các báocáo tài chính của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, để đưa ra các quyết định như thay thế máy móc thiết bị, dâychuyền cũ bằng máy móc, thiết bị, dây chuyền mới hoặc cải tạo hay nâng cấp đểtăng khả năng sản xuất – kinh doanh thì những thơng tin đó là chưa đủ đối vớicác nhà quản trị doanh nghiệp. Để có thể đưa ra được những quyết định này, đòihỏi nhà quản trị phải có thơng tin phân tích kết quả kinh doanh trong quá khứ,hiện tại, từ đó đưa ra phương án lựa chọn thích hợp.

Như vậy, thơng tin do kế tốn nói chung và kế tốn thiết bị nói riêng cungcấp có ý nghĩa thiết thực với mọi đối tượng có lợi ích liên quan từ hoạt động củadoanh nghiệp. Khi được tổ chức tốt thì nó sẽ thực sự trở thành cơng cụ hữu hiệuđể nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị trong các doanh nghiệp. Để giải quyết bài toán quản lý trang thiết bị cho doanh nghiệp, trên thị trườnghiện nay cũng đã có nhiều phần mềm quản lý được xây dựng nhằm tối ưu hóa việcquản lý thiết bị theo cách thủ công của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các thiết bị lạicó quan hệ, sự liên quan với nhau (một thiết bị có thể được cấu tạo từ nhiều thiết bịkhác) nhưng các phần mềm hiện có khơng thể hiện, quản lý mối quan hệ đó củathiết bị.

<b>1.6 Mơ hình nghiệp vụ hệ thống</b>

2.2.1 Mơ hình hóa chức năng nghiệp vụ

Đầu tiên, em phân tích chức năng nghiệp vụ của bài toán. Bài toán đưa ra là“Xây dựng phần mềm quản lý thiết bị công ty …” do đó ứng dụng sẽ phải có cácchức năng cơ bản của 1 ứng dụng quản lý thiết bị công ty:

Nhà cung cấp: Cung cấp thiết bị, xuất thông tin thiết bị, thông tin bảo hànhthiết bị cho cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Phịng tài chính – kế toán: Thực hiện mua thiết bị, nhập thiết bị vào kho,xuất thiết bị cho phòng ban sử dụng, bảo trì – bảo dưỡng thiết bị, lên lịchkiểm tra thiết bị, sửa chữa thiết bị, thống kê thiết bị,…

Ban lãnh đạo: Phê duyệt yêu cầu thiết bị ,…Hệ thống: Quản lý thiết bị.

Các phòng ban: Sử dụng thiết bị, yêu cầu thiết bị.2.2.2 Xác định tác nhân

Xem xét q trình quản lý thiết bị có thể thấy có năm tác nhân có quan hệ vớihệ thống:

Nhà cung cấp: Trực tiếp giao những thiết bị được đặt hàng cho cơng ty.Quản lý viên (Thuộc Phịng Tài chính-Kế toán): Thực hiện nhập, xuất, cậpnhập trạng thái thiết bị,…

Quản trị viên (Thuộc Phịng Tài chính-Kế tốn): Tạo người dùng và phânquyền cho người dùng.

Các đơn vị sử dụng thiết bị : Yêu cầu thiết bị.

Ban lãnh đạo: Xem xét các báo cáo và phê duyệt các yêu cầu.2.2.3 Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống:

Dựa vào mơ hình chức năng nghiệp vụ và các tác nhân trong hệ thống ta sẽ cóbiểu đồ ngữ cảnh hệ thống như sau:

Hình 2.1 Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống

Mô tả biểu đồ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Khi các đơn vị cần thêm thiết bị, trưởng phịng đơn vị đó sẽ lập u cầu thiếtbị trên hệ thống. Hệ thống sẽ cập nhật danh sách yêu cầu thiết bị, Ban lãnh đạo sẽxem xét và phê duyệt Yêu cầu đó . Hệ thống cập nhật lại danh sách Yêu cầu đãđược phê duyệt, quản lý viên sẽ tiến hành mua thiết bị. Nhà cung cấp thiết bị sẽ xuấthóa đơn thơng tin thiết bị, thơng tin bảo hành, quản lý viên sẽ nhập thông tin thiết bịmới vào hệ thống. Sau đó, bàn giao thiết bị cho từng đơn vị.

Khi thiết bị gặp sự cố, trưởng đơn vị sẽ liên lạc và báo tình trạng thiết bị vớiquản lý viên. Quản lý viên sẽ xem xét và xác nhận tình trạng thiết bị, nhập thơng tintình trạng thiết bị và mang đi sửa chữa. Sau khi sửa xong sẽ thông báo và giao lạicho đơn vị.

Khi ban lãnh đạo yêu cầu báo cáo hoặc đến kì cần báo cáo, thống kê thiết bị.Quản lý viên sẽ tập hợp báo cáo và gửi cho ban lãnh đạo.

2.2.4 Biểu đồ phân rã chức năng

Hình 2.2 Biểu đồ phân rã chức năngMô tả chi tiết chức năng lá:

(1.1) Lập yêu cầu thiết bị: Các đơn vị trong công ty khi có yêu cầu về thiết bị lập vàgửi yêu cầu lên phòng giám đốc.

(1.2) Tổng hợp yêu cầu báo cáo: Phịng tài chính – kế tốn thực hiện tổng hợp cácyêu cầu, lập báo cáo trình lên ban lãnh đạo để ký, duyệt.

(1.3) Lập đơn hàng mua thiết bị: Khi ban lãnh đạo chấp thuận, phịng tài chính – kếtoán lập đơn đặt hàng với nhà cung cấp. Thiết bị đặt hàng được nhà cung cấpchuyển về công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

(1.4) Lập biên bản nhận thiết bị: Sau khi thiết bị được nhà cung cấp chuyển đến,công ty thành lập ban nghiệm thu nghiệm thu thiết bị. Nếu đạt yêu cầu, thiết bị sẽđược nhập vào kho kèm theo biên bản nhận thiết bị.

(2.1) Phân phối thiết bị: Thiết bị sau khi được nhập vào kho được phịng tài chính –kế tốn phân bổ đến các đơn vị trong công ty theo yêu cầu. Thông tin của quá trìnhnày được lưu trong thẻ kho với đầy đủ các nội dung về đơn vị được phân phối,thông tin về ngày xuất...

(2.2) Mượn / trả thiết bị:

Đối với việc mượn thiết bị. Cá nhân, đơn vị có nhu cầu mượn gặp trực tiếp nhânviên phịng tài chính – kế tốn để thực hiện các thủ tục mượn thiết bị. Trước hếtngười mượn phải trình thẻ nhân viên cho nhân viên phịng tài chính – kế tốn, ngườitrực tiếp cho mượn.

Trả thiết bị: Nhân viên chịu trách nhiệm theo dõi hoạt động mượn trả thiết bị đốichiếu với sổ theo dõi thiết bị và thẻ nhân viên của người mượn để lại kiểm tra xemcó đúng người mượn đã từng mượn hay khơng. Sau đó kiểm tra tình trạng thiết bịđem trả.

(2.3) Luân chuyển thiết bị: Thiết bị được phân bổ về các đơn vị trong cơng ty,nhưng vì một lý do nào đó như thiết bị trong đơn vị ít được sử dụng, hay do yêu cầutừ đơn vị khác. Nếu có thể chuyển, nhân viên phịng tài chính – kế tốn chuyển thiếtbị sang đơn vị mới.

(2.4) Sửa chữa, nâng cấp thiết bị: Trong q trình sử dụng thiết bị, thiết bị có thể bịhỏng hoặc cần phải nâng cấp thiết bị. Khi phát hiện hỏng hoặc có nhu cầu nâng cấp,bảo trì, đơn vị sử dụng báo cáo lên phịng tài chính – kế tốn, phịng tài chính – kếtốn cử người xuống xác minh hiện trạng. Sau đó lập báo cáo trình lên phịng tàichính – kế tốn. Sau khi kế hoạch sửa chữa được phê duyệt, phịng tài chính – kếtốn sẽ tiến hành sửa chữa, thay thế, nâng cấp thiết bị.

(3.1) Tính khấu hao tài sản: Việc tính khấu hao tài sản theo một công thức được quyđịnh chung. Công việc này thực hiện theo cơng thức tính khấu hao theo đườngthẳng. Được tính theo cơng thức:

Khấu hao = Ngun giá * Tỷ lệ khấu haoGiá trị còn lại = Nguyên giá – ∑Khấu hao

Công việc này giúp đánh giá được giá trị thực của thiết bị sau khi đã sử dụng mộtthời gian nhất định và được dùng khi tiến hành thanh lý các thiết bị quá hạn.(3.2) Lập danh sách tài sản thanh lý: Thiết bị đã qua sử dụng bị hỏng và không thểnâng cấp sẽ được thanh lý. Phòng HCQT tiến hành lập danh sách các thiết bị đủ tiêuchuẩn thanh lý, trình lên ban lãnh đạo đợi xét duyệt. Khi được phê duyệt tiến hànhthanh lý thiết bị.

(3.3) Kiểm kê tài sản: Hàng năm, đến kỳ hạn cuối năm, nhân viên phịng tài chính –kế tốn thực hiện việc kiểm kê tài sản. Các thơng tin về kiểm kê tài sản được sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

dụng để đối chiếu với thông tin cũ làm cơ sở để điều chỉnh dữ liệu về tài sản và truycứu trách nhiệm đơn vị sử dụng để thất thoát tài sản.

(4.1) Lập báo cáo xuất, nhập, tồn: Vào cuối năm, nhân viên phịng tài chính – kếtốn cung cấp thông tin về số lượng xuất, số lượng tồn lại trong kho cho từng loạitài sản cho ban lãnh đạo công ty.

(4.2) Lập danh sách thiết bị tại nơi sử dụng: Đưa ra danh sách thiết bị đang được sửdụng tại các đơn vị sử dụng sau một năm. Danh sách cuối cùng được trình lên banlãnh đạo cơng ty.

(4.3) Báo cáo tình trạng tài sản: Phịng tài chính – kế tốn có trách nhiệm báo cáothơng tin về các thiết bị, hoạt động tốt hay khơng, q trình nâng cấp tài sản và sửachữa thiết bị. Báo cáo được lập vào cuối mỗi năm.

(4.4) Báo cáo thiết bị theo loại: Phịng tài chính – kế tốn đưa ra danh sách các thiếtbị theo từng loại cụ thể khi kết thúc mỗi năm, thực hiện so sánh với số liệu trên thựctế.

<b>2.2.5 Xây dựng điểm mới trong việc quản lý thiết bị </b>

Dựa vào sự tìm hiểu về nghiệp vụ quản lý thiết bị và dựa vào thực trạng quảnlý thiết bị hiện nay em nhận thấy rằng việc quản lý của các công ty, doanh nghiệpcũng như các phần mềm quản lý thiết bị đang có hiện nay vẫn đang quản lý thiết bịmột cách độc lập (tức thiết bị khơng có sự liên kết với nhau). Trong thực tế, cácthiết bị cũng có mối liên kết, quan hệ chặt chẽ với nhau theo từng loại thiết bị. Mỗiloại thiết bị lại được cấu tạo từ những loại thiết bị (Linh kiện) khác nhau, chúngliên kết chẽ với nhau thành một thiết bị hoàn chỉnh để có thể hoạt động được (ví dụnhư một chiếc case máy tính sẽ có các loại thiết bị như: Chuột, bàn phím, ổcứng,màn hình….,chúng liên kết với nhau để tạo thành một bộ máy tính hồn chỉnhđể khai thác hết cơng năng của thiết bị).

Dự vào cơ sở tìm hiểu ở trên, em đã nghiên cứu và xây dựng hệ thống quản lýthiết bị theo mối quan hệ cha con giữa các thiết bị với mục đích quản lý thiết bịđược chi tiết hơn. Với việc quản lý thiết bị theo mối quan hệ như thế sẽ xảy ra rấtnhiều nghiệp vụ đi kèm giữa thiết bị cha và thiết bị con. Một số vấn đề nảy sinh khiquản lý thiết bị theo quan hệ cha – con như sau:

Khi thiết bị cha được điều chuyển, cấp cho người sử dụng, bị thanh lý thìthiết bị con sẽ như thế nào?

Khi thiết bị con được được điều chuyển, cấp cho người sử dụng, bị thanh lýthì thiết bị cha sẽ như thế nào?

Để giải quyết vấn đề đó em đã chia thiết bị con thành 2 loại là thiết bị con bên ngoàivà thiết bị con bên trong thiết bị cha:

Thiết bị con bên ngoài là những thiết bị sẽ nằm ngoài thiết bị cha và có thểdễ dàng tháo lắp sang thiết bị khác (ví dụ như chuột rời, bàn phím rời,…của1 chiếc Laptop)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thiết bị con bên trong sẽ là những thiết bị nằm bên trong thiết bị cha có sựliên kết chặt chẽ với thiết bị cha trong việc hoạt động, và khơng dễ tháo rời(ví dụ như Thanh ram, ổ cứng,…của 1 chiếc Laptop)

Khi đó em sẽ xây dựng ràng buộc giữa thiết bị cha và thiết bị con:

Thiết bị con bên ngoài sẽ như những thiết bị độc lập khác: được tự do điềuchuyển, thanh lý,…

Thiết bị con bên trong thì sẽ phải đi theo thiết bị cha: điều chuyển theo thiếtbị cha, bị thanh lý theo thiết bị cha,….Nếu thiết bị con trong còn sử dụngđược thì ta sẽ phải tháo thiết bị con đó ra khỏi thiết bị cha và xóa mối quanhệ cha – con giữa 2 thiết bị trên hệ thống

Lúc này việc quản lý thiết bị theo quan hệ cha con được chính xác hơn.

<b>2.3 Xác định User-Case của các tác nhân </b>

<b>2.3.1 Tác nhân Nhà cung cấp</b>

Nhà cung cấp là nơi cung cấp thiết bị cho cơng ty có chức năng chính: Xuất phiếu cung cấp thiết bị.

Xuất thơng tin bảo hành thiết bị.

Hình 2.3 Sơ đồ User-Case nhà cung cấp

<b>2.3.2 Tác nhân Quản lý viên </b>

Quản lý viên là người thuộc phòng tài chính – kế tốn có nhiệm vụ quản lýphần mềm,thao tác chính với phần mềm, chịu trách nhiệm quản lý thiết bị công tybằng phần mềm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Đăng nhập, đăng xuất hệ thống.Xem danh sách thiết bị.Tìm kiếm thiết bị.

Xem danh sách thiết bị tại các phòng ban.Xem danh sách yêu cầu thiết bị.Xem danh sách sửa chữa thiết bị.Xem danh lịch kiểm tra thiết bị.Xem danh sách nhân viên.Quản lý (Thêm, sửa, xóa) thiết bị.Quản lý (Thêm, sửa, xóa) phịng ban.

Quản lý (Thêm, sửa, xóa cập nhật trạng thái) sửa chữa thiết bị. Quản lý (Thêm, sửa, xóa) yêu cầu thiết bị.

Quản lý (Thêm, sửa, xóa) lịch kiểm tra thiết bị.Quản lý (Thêm, sửa, xóa) loại thiết bị.

Quản lý (Thêm, sửa, xóa, cập nhật trạng thái) nhà cung cấp.Quản lý (Thêm, sửa, xóa, cập nhật trạng thái) nhân viên. Quản lý (Thêm, sửa, xóa) loại sửa chữa.

In mã vạch cho thiết bị. Xuất thiết bị cho phòng ban.Trả thiết bị về kho.Thanh lý thiết bị.

Quản lý (Thêm, xóa) thiết bị con cho thiết bị cha.Quản lý (Thêm, xóa) loại thiết bị con cho thiết bị cha.Quản lý (Thêm, xóa) thiết bị cho người sử dụngXem, xuất báo cáo, thống kê thiết bị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hình 2.4 Sơ đồ User-Case quản lý viên

<b>1.6.1.1 2.3.3 Tác nhân Trưởng Phòng </b>

Trưởng Phòng: là người đứng đầu các phòng ban trong công ty được cấp phátthiết bị để sử dụng, là người tổng hợp các yêu cầu thiết bị của phịng ban mình quảnlý để đưa lên ban lãnh đạo xét duyệt.

Đăng nhập, đăng xuất hệ thống.Xem danh sách thiết bị.

Xem danh sách thiết bị tại các phòng ban.Thêm, sửa, xóa u cầu thiết bị.

Hình 2.5 Sơ đồ User-Case trưởng phòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Xem danh sách yêu cầu thiết bị.Xem danh sách lịch kiểm tra thiết bị. Xem báo cáo thống kê.

Phê duyệt, từ chối yêu cầu thiết bị.

Hình 2.6 Sơ đồ User-Case giám đốc

<b>2.3.5 Tác nhân quản trị viên</b>

Quản trị viên là người quản trị phần mềm, hiểu rõ phần mềm, phụ trách côngnghệ thông tin và nhận lệnh từ giám đốc.

Quản lý người dùng.Phân quyền người dùng.

Hình 2.7 Sơ đồ User-Case quản trị viên

Sau khi tìm hiểu và phân tích các tác nhân trên em đã xây dựng được sơ đồ Case tổng quát như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Use-Hình 2.8 Sơ đồ User-Case tổng quát

<b>2.4 Đặc tả User-Case2.4.1 Đăng nhập hệ thống </b>

Tác nhân: Thành viên, quản trị viên, quản lý viên, giám đốc.Mô tả: Cho phép thành viên đăng nhập vào hệ thống.Dữ liệu đầu vào: UserName và mật khẩu người dùng.Tiền điều kiện: Thành viên chưa đăng nhập vào hệ thống.Luồng sự kiện chính:

B1: Thành viên truy cập vào hệ thống. B2: Form đăng nhập hiển thị.

B3: Nhập tên và mật khẩu vào Form đăng nhập và nhấn “Đăng nhập”.B4: Hệ thống kiểm tra tên, mật khẩu đăng nhập của thành viên. Nếu sai tênđăng nhập hoặc mật khẩu sẽ chuyển sang luồng rẽ nhánh. Nếu đúng hệthống báo đăng nhập thành cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hình 2.9 Sơ đồ hoạt động chức năng đăng nhập

<b>2.4.2 Quản lý thiết bị </b>

Tác nhân: Quản lý viên Phịng tài chính – kế tốn.

Mơ tả: Cho phép quản lý viên Thêm, sửa, xóa, cập nhật trạng thái cho thiếtbị.

Tiền điều kiện : Quản lý viên đã đăng nhập vào hệ thống.Luồng sự kiện chính:

User-Case bắt đầu khi người dùng muốn thêm, chỉnh sửa,xóa thiết bị.Thêm mới:

B1: Người dùng chọn chức năng thêm mới thiết bị .B2: Hệ thống hiển thị Form thêm mới thiết bị.B3: Người dùng nhập đầy đủ thông tin thiết bị. B4: Người dùng nhấn nút “Lưu”.

B5: Hệ thống sẽ kiểm tra thơng tin thiết bị. Nếu khơng có lỗi lỗi hệ thốngbáo lưu thành công.

B6: User-Case kết thúc.Luồng rẽ nhánh: Luồng 1:

Tại giao diện thêm mới, người dùng không nhấn nút “Lưu” mà nhấn nút“Hủy”.

Hệ thống quay trở lại danh sách thiết bị. Kết thúc User-Case.

Luồng 2:

Sau khi nhấn nút “Lưu”, hệ thống kiểm tra thông tin thiết bị không đầy đủ.Hệ thống hiển thị thông báo yêu cầu nhập đầy đủ thông tin thiết bị. Kết thúc User-Case.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hậu điều kiện: Thiết bị được thêm thành công, hệ thống chuyển đến trangchỉnh sửa thiết bị vừa thêm.

Hình 2.10 Sơ đồ hoạt động chức năng thêm thiết bị

Sửa thông tin thiết bị :

B1: Người dùng chọn chức năng sửa thông tin thiết bị. B2: Hệ thống hiển thị Form thông tin thiết bị. B3: Người dùng nhấn nút “Sửa”.

B4: Người dùng chỉnh sửa thay đổi thông tin thiết bị sau đó nhấn nút “Lưu”.B5: Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin thiết bị. Nếu không có lỗi lỗi hệ thốngbáo lưu thành cơng.

B6: User-Case kết thúc.Luồng rẽ nhánh: Luồng 1:

Tại giao diện sửa thông tin thiết bị, người dùng không nhấn nút “Lưu” mànhấn nút “Hủy”.

Hệ thống không cho chỉnh sửa thiết bị. Kết thúc User-Case.

Luồng 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Sau khi nhấn nút “Lưu”, hệ thống kiểm tra thông tin thiết bị không đầy đủ.Hệ thống hiển thị thông báo yêu cầu nhập đầy đủ thông tin thiết bị. Kết thúc User-Case.

Hậu điều kiện: Thơng tin thiết bị được sửa thành cơng

Hình 2.11 Sơ đồ hoạt động chức năng sửa thơng tin thiết bịXóa thiết bị :

B1: Người dùng chọn xóa thiết bị.

B2: Hệ thống hiển thị thông báo xác nhận xóa thiết bị. B3: Người dùng nhấn nút “Xóa”.

B4: Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin thiết bị. Nếu không có lỗi form thơng báosẽ được ẩn.

B5: Thiết bị sẽ bị xóa khỏi danh sách thiết bị. B6: User-Case kết thúc.

Luồng rẽ nhánh: Luồng 1:

Tại thông báo xác nhận xóa thiết bị, người dùng khơng nhấn nút “Lưu” mànhấn nút “Hủy”.

Kết thúc User-Case.Luồng 2:

Sau khi nhấn nút “Xóa”, hệ thống kiểm tra thông tin thiết bị, thiết bị khôngđược phép xóa.

Hệ thống hiển thị thơng báo ngun nhân.Kết thúc User-Case.

Hậu điều kiện: Thiết bị được xóa thành cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hình 2.12 Sơ đồ hoạt động chức năng xóa thiết bị

<b>2.4.3 Quản lý phịng ban</b>

Tác nhân: Quản lý viên (Phịng Tài chính – kế tốn)Mơ tả: Cho phép quản lý viên Thêm, sửa, xóa phịng ban. Tiền điều kiện: Quản lý viên đã đăng nhập vào hệ thống.Luồng sự kiện chính:

User-Case bắt đầu khi người dùng muốn thêm, chỉnh sửa, xóa phịng ban.Thêm mới:

B1: Người dùng chọn chức năng thêm mới phòng ban.B2: Hệ thống hiển thị Form thêm mới phịng ban.B3: Người dùng nhập đầy đủ thơng tin phòng ban.B4: Người dùng nhấn nút “Lưu phòng”.

B5: Hệ thống sẽ kiểm tra thơng tin phịng ban. Nếu khơng có lỗi lỗi hệ thốngsẽ lưu thành cơng và hiển thị danh sách phòng ban.

B6: User-Case kết thúc.Luồng rẽ nhánh: Luồng 1:

Tại giao diện thêm mới, người dùng không nhấn nút “Lưu” mà nhấn nút“Hủy”.

Hệ thống quay trở lại danh sách phòng ban.Kết thúc User-Case.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hậu điều kiện: Phịng được thêm thành cơng, hệ thống chuyển đến màn hình danh sách phịng ban.

Hình 2.13 Sơ đồ hoạt động chức năng thêm phịng banSửa thơng tin phịng ban:

B1: Người dùng chọn chức năng xem chi tiết thông tin phòng ban.B2: Người dùng chọn “Sửa”.

B3: Hệ thống cho phép sửa thơng tin phịng ban.B4: Người dùng chỉnh sửa thơng tin phịng ban.B5: Người dùng nhấn nút “Lưu”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

B6: Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin phịng ban. Nếu khơng có lỗi lỗi hệ thốngsẽ lưu thành cơng và hiển thị danh sách phịng ban.

B7: User-Case kết thúc.Luồng rẽ nhánh: Luồng 1:

Tại giao diện sửa thơng tin phịng ban, người dùng khơng nhấn nút “Lưu” mànhấn nút “Hủy”.

Hệ thống chặn không cho phép sửa thông tin. Kết thúc User-Case.

B4: Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin phịng ban. Nếu khơng có lỗi lỗi hệ thốngsẽ xóa phịng ban.

B5: User-Case kết thúc.Luồng rẽ nhánh: Luồng 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

B1: Tại giao diện sửa thông tin phịng ban, người dùng khơng nhấn nút“Xóa” mà nhấn nút “Hủy”.

B2: Form xác nhận bị ẩn.B3: Kết thúc User-Case.

Hậu điều kiện: Phịng ban được xóa khỏi danh sách.

Hình 2.15 Sơ đồ hoạt động chức năng xóa phịng ban

<b>2.4.4 In mã vạch cho thiết bị </b>

Tác nhân: Quản lý viên (Phịng Tài chính – kế tốn).Mơ tả: Cho phép quản lý viên In mã vạch cho thiết bị. Tiền điều kiện: Quản lý viên đã đăng nhập vào hệ thống. Luồng sự kiện chính:

User-Case bắt đầu khi người dùng In mã vạch cho thiết bị. In mã vạch:

Cách 1: In từ danh sách thiết bị.B1: Người dùng vào danh sách thiết bị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

B6: User-Case kết thúc.

Cách 2: In từng mã vạch thiết bị trong trang chi tiết thiết bị.B1: Người dùng vào xem chi tiết thiết bị.

B2: Người dùng tích chọn “Tạo mã vạch”.B3: Hệ thống hiển thị mã vạch thiết bị đã được chọn.B4: Người dùng chọn “Print”.

B5: User-Case kết thúc.Luồng rẽ nhánh: Luồng 1:

B1: Tại giao diện cửa sổ In mã vạch , người dùng không nhấn nút “Print”mà nhấn nút “Cancel”.

B2: Hệ thống trở lại màn hình danh sách thiết bị. B3: Kết thúc User-Case.

Hậu điều kiện: In thành công danh sách mã vạch thiết bị.

Hình 2.16 Sơ đồ hoạt động chức năng in mã vạch thiết bị

<b>2.4.5 Xuất thiết bị cho phòng ban</b>

Tác nhân: Quản lý viên (Phòng Tài chính – kế tốn).Mơ tả: Cho phép quản lý viên thêm thiết bị vào phòng ban. Tiền điều kiện: Quản lý viên đã đăng nhập vào hệ thống. Luồng sự kiện chính:

User-Case bắt đầu khi người dùng Xuất thiết bị cho phòng ban. Xuất thiết bị:

Cách 1: Xuất từ danh sách thiết bị .

</div>

×