Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

chủ đề phân tích tình hình kinh doanh của công ty cổ phần vinacafe biên hòa theo viễn cảnh bsc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ</b>

<b>BÀI TẬP LỚN MƠN PHÂN TÍCH KINH DOANH</b>

<b>CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phạm Thị Mai ChiNhóm sinh viên: Nhóm 7</b>

<b>1. Nguyễn Thị Lan Anh20202885</b>

<b>3. Nguyễn Quý Danh20202898</b>

<b>Hà Nội, tháng 6, năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC L C Ụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.1.2.Các chỉ tiêu đánh giá khách hàng</b> 22

<b>4.2.1.Tổng quan về quy trình sản xuất cà phê của Vinacafe</b> 34

<b>5.4.2 Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (Cash Conversion Cycle)</b> 44

47

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>5.6. Khả năng thanh toán</b> 48

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Là một nhánh của Phân tích dữ ệu, Phân tích dữ ệu kinh doanh (Business Data Analytics) là mộli li t ngành có tính liên ngành giữa cơng nghệ thơng tin và kinh tế. Công việc tập trung vào việc thu thập, khai thác, quản lý và xử lý bộ dữ ệu – Big Data để từ đó đưa ra các nhận định, dự đoán xu hướng lihoạt động của tương lai. Phân tích dữ ệu kinh doanh có thể bao gồm phân tích dữ ệu thăm dị, li liphân tích dữ ệu xác nhận, phân tích dữ ệu định lượng và phân tích dữ ệu định tính (tập trung vào li li licác dữ ệu như video, hình ảnh và văn bản), … Đây là cơng việc có ý nghĩa và có tầm quan trọng lilớn đối với bất cứ tổ ức hoặc doanh nghiệp nào, đặc biệt trong các lĩnh vực như ngân hàng, tài chchính, đầu tư, bảo hiểm, du lịch,…

Thực tế đã cho thấy, hệ ống phân tích dữ ệu tự động đang được đưa vào sử dụng trong nhiều th licơng ty nhưng nó vẫn chưa thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của người sử dụng. Theo các nghiên cứu, 80% lượng công việc khơng thể tự động hóa; 20% cịn lại có thể ực hiện bằng máy nhưng hiệu quả thchưa cao. Hơn nữa, máy học tự động chỉ có thể giải quyết được những vấn đề đơn giản. Các vấn đề phức tạp hơn cần đến tư duy của con người mới có thể giải quyết được. Do đó, ngành Phân tích dữ liệu sẽ khơng biến mất ngay cả khi công nghệ phát triển.

Trong bối cảnh ngày càng cạnh tranh và biến đổi nhanh chóng của thị trường cà phê, việc đánh giá và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là vô cùng quan trọng để định hướng chiến lược và đảm bảo sự bền vững của doanh nghiệp. Trong báo cáo này, nhóm em xin trình bày kết quả phân tích hoạt động kinh doanh của Vinacafe dựa trên các viễn cảnh của BSC (Balanced Scorecard).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINCAFE1.1. Thơng tin cơ bản</b>

Vinacafé Biên Hịa có tên giao dịch là Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa, tên tiếng Anh là Vinacafé Bien Hoa Joint Stock Company, tên viết tắt là Vinacafé BIÊN HỊA. Cơng ty Vinacafé Biên Hịa có tiền thân là Nhà máy Cà phê Coronel được chính thức thành lập vào năm 1969, sau đó được đổi tên thành Nhà máy Cà phê Biên Hòa năm 1975. Năm 2004, công ty được đổi thành Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa, có trụ sở chính đặt tại Khu Cơng nghiệp Biên Hịa 1, Phường An Bình, Thành phố Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Tên cơng ty Cơng ty cổ phần Vinacafe Biên Hịa

Têm giao dịch Vinacafe Bien Hoa Joint Stock company

Tên viết tắt VINACAFÉ BIÊN HỊA

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

<b>1.2. Lịch sử hình thành và phát triển</b>

• Năm 1968: Nhà máy cà phê CORONEL

Vào năm 1968, một kỹ sư nông nghiệp người Pháp là ông Marcel Coronel cùng vợ người Việt là bà Trần Thị Khánh, khởi công xây dựng Nhà máy Cà phê Coronel tại Khu Kỹ nghệ Biên Hịa (nay là Khu Cơng nghiệp Biên Hịa 1), tỉnh Đồng Nai với mục đích giảm thiểu chi phí vận chuyển cà phê về Pháp. Nhà máy Cà phê Coronel có cơng suất thiết kế 80 tấn cà phê hịa tan/năm, với tồn bộ hệ ống máy móc thiết bị được nhập khẩu từ Đức. Nhà máy Cà thphê Coronel là nhà máy chế biến cà phê hịa tan đầu tiên trong tồn khu vực các nước Đông Dương. Tuy nhiên lúc này nhà máy vẫn chưa chạy thử thành cơng do máy móc, thiết bị không đồng bộ, lao động kỹ thuật tại Việt Nam cịn thiếu và hồn cảnh chiến tranh đang đến hồi ác liệt.

• Năm 1975: Nhà máy Cà phê Biên Hịa

Tháng 4/1975, sau khi Việt Nam thống nhất, gia đình ơng Coronel trở về Pháp và bàn giao Nhà máy cho Chính phủ Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam. Nhà máy Cà phê Coronel được đổi tên thành Nhà máy Cà phê Biên Hòa và được giao cho Tổng cục Công nghệ Thực phẩm quản lý. Tại thời điểm bàn giao, Nhà máy Cà phê Coronel vẫn chưa chạy thử thành công bởi dù rất đam mê công việc, nhưng vốn là kỹ sư nông nghiệp, ông Marcel Coronel chưa tìm được cách “thuần phục” được hệ ống dây chuyền phức tạp gồm rất nhiều máy thmóc, thiết bị ế biến cà phê hòa tan. Sau khi tiếp nhận nhà máy, các kỹ sư Việt Nam đã tìm chcách khắc phục sự thiếu đồng bộ và đưa vào vận hành thành công dây chuyền sản xuất cà phê hịa tan.

• Năm 1977: ệt Nam sản xuất thành cơng cà phê hịa tanVi

Năm 1977 đánh dấu một cột mốc quan trọng của Nhà máy cà phê Biên Hòa và cũng là của ngành cà phê Việt Nam: lần đầu tiên, Việt Nam sản xuất thành công cà phê hòa tan. Tháng 4/1977, vào đúng dịp kỷ niệm 2 năm ngày Việt Nam thống nhất, mẻ cà phê hòa tan đầu tiên ra lò trước sự vui mừng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên Nhà máy. Trong suốt hai năm trước đó, tập thể các kỹ sư, cơng nhân đã ngày đêm cùng nhau tìm tịi, nghiên cứu để có thể vận hành thành cơng nhà máy.

• Năm 1978: Cà phê Việt Nam được xuất khẩu

Theo Nghị định thư Việt Nam ký kết với các nước trong hệ ống XHCN về hàng đổi hàng, thtừ 1978, Nhà máy Cà phê Biên Hòa bắt đầu xuất khẩu cà phê hòa tan đến các nước thuộc Liên Xơ cũ và Đơng Âu.

• Năm 1982: Nhà máy Cà phê Biên Hịa được chuyển cho Bộ Cơng nghiệp Thực phẩm quản lý, là thành viên của Liên hiệp các xí nghiệp sữ - cà phê - bánh kẹo.a

• Năm 1983: Thương hiệu Vinacafé ra đời

Trong suốt những năm 1980, Nhà máy Cà phê Biên Hòa vừa nghiên cứu cải tiến kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất chuẩn, vừa sản xuất cà phê hòa tan xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nhà nước. Cùng với địa chỉ sản xuất được ghi trên từng bao bì sản phẩm, tên “Vinacafé” bắt đầu xuất hiện ở ị trường Đông Âu bắt đầu từ 1983, đánh dầu thời điểm ra đời củth a thương hiệu Vinacafé.

• Năm 1990: Vinacafé chính thức trở lại Việt Nam

Vào cuối những năm 1980, các đơn đặt hàng cà phê hòa tan Vinacafé ngày càng giảm, theo cùng với tốc độ diễn biến bất lợi của hệ ống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. Năm 1990, th

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

Vinacafé chính thức quay trở lại thị trường Việt Nam dù trước đó một số sản phẩm của Nhà máy Cà phê Biên Hòa đã được tiêu thụ ở ị trường này.th

• Năm 1992: Nhà máy lại tách khỏi Liên hiệp các xí nghiệp sữ - cà phê - bánh kẹo, trở a thành doanh nghiệp nhà nước độc lập, do Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm trực tiếp quản lý

• Năm 1993: Ra đời cà phê hịa tan 3 trong 1

Khi quay lại Việt Nam, các sản phẩm của Nhà máy cà phê Biên Hịa rất khó tìm được chỗ đứng, do trước đó thị trường cà phê Việt Nam đã đượ định hình bởi thói quen uống cà phê c rang xay pha tạp (hệ lụy từ chính sách ngăn sơng cấm chợ dẫn đến thiếu hụt cà phê nguyên liệu, người ta phải độn ngô và nhiều phụ gia khác vào cà phê).

Khi đó, Cà phê hòa tan 3 trong 1 Vinacafé ra đời đã được thị trường đón nhận nhanh chóng. Giải pháp đưa đường và bột kem vào cà phê đóng sẵn từng gói nhỏ đã giúp người Việt Nam lần đầu tiên được thoả mãn thói quen uống cà phê với sữa mà không phải chờ cà phê nhỏ giọt qua phin. Cà phê hịa tan 3 trong 1 thành cơng nhanh đến mức thương hiệu Vinacafé ngay lập tức được Nhà máy Cà phê Biên Hịa đăng ký sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.

• Năm 1998: Xây dựng Nhà máy cà phê thứ hai, mở rộng sản xuất

Năm 1998 đánh dấu một cột mốc quan trọng về sự lớn mạnh vượt bậc. Nhà máy chế biến cà phê hòa tan thứ hai được khởi công xây dựng ngay trong khuôn viên của nhà máy cũ. Nhà máy này có cơng suất thiết kế 800 tấn cà phê hòa tan/năm, lớn gấp 10 lần nhà máy cà phê Coronel cũ. Chỉ sau đó 2 năm, nhà máy mới đã chính thứ được đưa vào vận hành để đáp c ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nội địa và xuất khẩu.

• Năm 2004: Cơng ty Cổ ần Vinacafé Biên HịaPh

Ngày 29/12/2004, Nhà máy cà phê Biên Hịa chuyển đổi loại hình doanh nghiệp - từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần. Với sự nổi tiếng của thương hiệu Vinacafé tại Việt Nam và nước ngồi, các cổ đơng sáng lập (hầu hết là người của Nhà máy Cà phê Biên Hịa) đã đặt tên mới cho cơng ty là: Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa, tên viết tắt là Vinacafé Biên Hịa (Vinacafé BIÊN HỊA). Đây cũng là thời điểm mở ra một chương mới cho lịch sử Cơng ty khi mà nó hoạch định lại chiến lược phát triển, viết lại sứ mệnh, tầm nhìn mới và xác định những giá trị cốt lõi của mình, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.• Năm 2010: Xây nhà máy thứ ba ở Khu Công nghiệp Long Thành

Ngày 15/12/2010, Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa đã khởi cơng xây dựng nhà máy chế biến cà phê hòa tan trên khu đất rộng gần 5 ha tại KCN Long Thành, Đồng Nai. Nhà máy thứ ba này có cơng suất 3.200 tấn cà phê hịa tan/năm, dự kiến khi đi vào hoạt động, mỗi năm nhà máy sẽ cung cấp ra thị trường hàng vạn tấn cà phê hòa tan 2 trong 1, 3 trong 1 theo công nghệ hiện đại của Châu Âu. Cùng trong năm này, vào tháng 11/2010, Công ty đã đưa vào áp dụng Hệ ống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.th

• Năm 2011: Niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khốn

Ngày 28/01/2011, tồn bộ 26.579.135 cổ phiếu của Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa, tương đương 100% vốn điều lệ 265.791.350.000 đồng chính thức được niêm yết tạ sàn Giao i dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - HOSE với mã chứng khốn là VCF. Trong ngày giao dịch đầu tiên, giá khởi điểm của mỗi cổ phiếu VCF là 50.000 đồng. Cũng trong năm này, vào tháng 9/2011, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) đã chào mua công khai cổ phiếu VCF và trở thành công ty mẹ của VCF.

• Năm 2012: Hợp nhất hệ ống phân phối của Vinacafé Biên Hòa và Masan Consumerth

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

Vào quý I/2012, hợp nhất hai hệ ống phân phối của Vinacafé Biên Hòa và Masan thConsumer tạo thành một hệ ống phân phối chung, phát triển lớn mạnh, rộng khắp và hoạth t động hiệu quả. Quý II/2012, phòng Nghiên cứu và phát triển sản phẩm R&D được thành lập trên cơ sở từ bộ phận Nghiên cứu sản phẩm mới của phòng KCS đáp ứng hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Cũng trong năm này, quý III/2012, Công ty đã triển khai hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) và bước đầu áp dụng hệ thống ERP này trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.

• Năm 2013: Bán lại cổ phần

Ngày 20/12/2013, Tổng Công ty Cà phê Việt Nam - cổ đông Nhà nước lớn nhất tại Vinacafe đã bán lại phần lớn cổ phiếu tại Vinacafe của mình. Hiện nay, 90% cổ phần của Vinacafe Biên Hòa nằm trong ba tổ ức là Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan chConsumer) với 53,2%, sau đó là Quỹ Gaoling (Gaoling Fund) (23,3%) và Tổng Công ty Cà phê Việt Nam (12,8%).

• Năm 2014: Vận hành dây chuyền sản xuất cà phê hòa tan tại Nhà máy Long ThànhNăm 2014 Cơng ty vận hành chính thức dây chuyền sản xuất cà phê hoà tan tại Nhà máy Long Thành và cung cấp cà phê hòa tan chuyển về Nhà máy Biên Hịa phối trộn theo cơng thức sản phẩm tạo cà phê hòa tan 2 trong 1, 3 trong 1.

Đầu tháng 3/2014: bằng cách thay đổi diện mạo bao bì mới, Cơng ty đã tái giới thiệu các sản phẩm cà phê sữa vàng truyền thống bao gồm: Cà phê hòa tan 3in1 Gold Original, Gold Gu đậm và Gold Gu đậm hơn, qua đó, khẳng định vị trí số 1 về cà phê hịa tan trên thị trường nội địa (chiếm 41% thị phần theo số ệu của Công ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen li12/2014).

Ngày 30/3/2014, Vinacafé Biên Hòa đã tung sản phẩm nước tăng lực vị cà phê Wake-up Coffee 247, đánh dấu bước phát triển mới của Cơng ty khi chính thức bước chân vào ngành hàng nước giải khát với thị trường có tiềm năng rộng lớn.

• Năm 2017: Vinacafé là 1 trong 6 nhãn hiệu tại Việt Nam được chính thức công nhận là Nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam trong dự án bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam bởi Bộ Khoa học và Công nghệ kết hợp cùng Hiệp hội nhãn hiệu quốc tế (INTA).

• Tháng 12/2018: Vinacafé được lựa chọn là doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia cho giai đoạn 2018-2020, đồng thời là một trong 20 doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia 6 lần liên tiếp.

<b>1.3.Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi</b>

Ngay từ khi thành lập, bất kì một doanh nghiệp nào cũng mong muốn doanh nghiệp mình sẽ phát triển rộng lớn hơn, vươn xa hơn. Tuy nhiên, một doanh nghiệp sẽ không thể phát triển mạnh mẽ nếu không có một định hướng phát triển cụ ể. Chính vì vậy, việc xác định đúng tầm nhìn và sứ mạng thcủa doanh nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển của thương hiệu. Và trong q trình phát triển, cơng ty cổ phần Vinacafe BIÊN HỊA đã xác định cho mình thơng điệp về tầm nhìn và sứ mạng rất cụ thể.

<b>1.3.1. Tầm nhìn</b>

Tầm nhìn là những hoạt động mà công ty dự định thực hiện, sắp đặt cho một định hướng lâu dài. Nó là cách cơng ty hình dung về bức tranh tương lai của mình. Với tầm nhìn: “Vinacafe Biên Hịa sẽ sở hữu các thương hiệu mạnh và đáp ứng thế giới người tiêu dùng bằng các sản phẩm thực phẩm và đồ ướng có chất lượng cao và độc đáo trên cơ sở ấu hiểu nhu cầu của họ và tuân thủ các giá trị cốt lõi thcủa công ty”. Qua tầm nhìn trên cho thấy trong tương lai cơng ty cổ phần Vinacafe BIÊN HỊA sẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

phát huy những thành tựu đạt được và nỗ lực hết mình từ nguồn lực của doanh nghiệp để xây dựng cho mình một thương hiệu uy tín và phải biết thấu hiểu nhu cầu của người tiêu dùng để đáp ứng nó bằng sự tơn trọng thật sự. Vinacafe Biên Hịa đã tơn trọng hệ ống các ngun tắc và cũng là kim thchỉ nam hành động cho mọi cá nhân trong công ty. Trên bước đường chinh phục thế giới, ngồi việc duy trì sản phẩm cốt lõi là cafe, Công ty sẽ mở rộng phạm vi kinh doanh sang các sản phẩm khác trong ngành hàng thực phẩm đồ uống, phục vụ nhu cầu trong nước và trên thế giới. Tất cả những sản phẩm đã có và sẽ phát triển mới của Vinacafe Biên Hịa đều có chung một đặ điểm: chất lượng cao c đọc đáo khi so sánh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường dựa trên nền tảng của việc nắm vững và làm chủ khoa học, công nghệ. Vinacafe Biên Hịa phải trang bị cho mình khá đầy đủ: đó là sản phẩm có “gu”, chất lượng độc đáo, hương vị tinh túy, am hiểu luật lệ quốc tế và sản phẩm phải được bảo hộ bản quyền trên bản đồ tồn cầu… Khơng những thế, trong tương lai, những người đã say mê công nghệ ế biến những hạt cafe nhỏ bé từ Vnacafe Biên Hòa phả ấp ủ những bước phát triển kỳ ch i diệu mới, làm sửng sốt cả ị trường trong nước và thế giớth i.

<b>1.3.2. Sứ mạng</b>

Sứ mạng của công ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa phản ánh tầm nhìn của lãnh đạo cơng ty về những gì mà cơng ty đang tìm kiếm để ực hiện, cung cấp một cái nhìn rõ hơn về những gì mà cơng ty cố thgắng đạt được. Với khẩu hiệu “hương vị thiên nhiên” Vinacafe Biên Hịa có sứ mạng là “Chỉ đem đến người tiêu dùng những gì tinh tuý nhất của thiên nhiên”.

Sứ mạng này giúp các giới hữu quan hình dung rõ về mục đích cốt lõi mà cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa hướng đến là gì? Đó chính là đem đến cho người thưởng thức cà phê những gì “thật” nhất, tinh tuý nhất của thiên nhiên, khách hàng mà cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa hướng đến khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, cơng việc, thu nhập hay vị trí địa lý mà là tất cả những ai có nhu cầu và đam mê cà phê. Sản phẩm mà Vinacafé Biên Hòa mang đến là hương vị thật, các giá trị tinh thần – vật chất củ công ty là những giá trị thật. Thông điệp sứ mạng này phần nào thể hiện rõ những ướa c vọng vươn tới tương lai cững như những gì mà cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa theo đuổi. Khơng “đánh bóng” hình ảnh của mình bằng các chương trình quảng cáo rùm beng, khơng phơ trương bằng các hoạt động hình thức, Cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hoà đã lặng lẽ chinh phục người tiêu dùng trong và ngoài nước bằng chất lượng tinh tuý từ những hạt cà phê chế biến nhỏ bé nhưng hội tụ nhiều hàm lượng khoa học công nghệ, nhiều giá trị gia tăng. Chỉ mang đến người tiêu dùng những gì tinh túy nhất của thiên nhiên, khai thác hương vị thiên nhiên có sẵn trong từng hạt cà-phê Việt Nam chính là bí quyết nghề nghiệp và sự khác biệt căn bản của thương hiệu, giúp Vinacafé có chỗ đứng vững chắc tại Việt Nam và xuất khẩu thành cơng đến hơn 20 thị trường nước ngồi.

<b>1.3.3. Giá trị cốt lõi</b>

Các giá trị cốt lõi là yếu tố cần thiết và là niềm tin lâu dài của một tổ ức. Hệ ống giá trị cốt lõi là ch thđộng lực chủ yếu thúc đẩy mọi thành viên làm việc, liên kết toàn doanh nghiệp với nhau, liên kết doanh nghiệp với khách hàng, đối tác và xã hội nói chung. Các giá trị này vừa là cơ sở vững chắc giúp doanh nghiệp đi đúng hướng, vừa là nền tảng của văn hóa doanh nghiệp. Các giá trị cốt lõi mà Vinacafe đưa ra khẳng định bản chất, đường lối, nguyên tắc hoạt động của công ty. Các giá trị cốt lõi của công ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa chính là:

• Duy trì các sản phẩm cà phê hịa tan là sản phẩm chính: Sản phẩm của cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa gồm: Cà phê Răng Xay, cà phê hoà tan, ngủ cốc dinh dưỡng, ngủ cốc dế mèn. Trong đó Sản phẩm cà phê hồ tan đem đến những thành cơng rất lớn và được sự đón nhận nhiệt tình của người tiêu dùng. Công ty hiện chiếm gần 40% thị trường cà phê hịa tan trong nước thơng qua các đại lý tiêu thụ trên 64 tỉnh thành. Chính vì vậy công ty cổ phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

Vinacafé Biên Hịa ọn các sản phẩm cà phê hòa tan làm sản phẩm chính để ếp tục chinh ch tiphục người tiêu dùng đem đến thành cơng của doanh nghiệp.

• Tìm cách áp dụng một cách nhất qn thơng lệ quốc tế vào các vấn đề về quản trị doanh nghiệp: Cho đến nay Công ty đã đăng ký nhãn hiệu sản phẩm tại 150 quốc gia trên thế giới, các mặt hàng của công ty đã được xuất khẩu sang 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có nhiều thị trường khó tính như Châu Âu, Mỹ, Nhật, Canada… Sự phát triển của Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa trên thế giới là một thành cơng rất lớn nhưng khi gia nhập thị trường thế giới thì các rào cản gia nhập và đặc biệt là các thông lệ quốc tế là một thách thức rất lớn của chính doanh nghiệp. Các thơng lệ quốc tế đang trong q trình hồn thiện, sự thay đổi và điều chỉnh ln có thể xảy ra và khi xảy ra thì sẽ ít hoặc nhiều ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, kinh doanh của doanh nghiệp. Và để áp dụng một cách nhất quán những thông lệ quốc tế vào các vấn đề quản trị doanh nghiệp thì điều này phải xuất phát từ những nổ lực của doanh nghiệp.

• Tiến hành các hoạt động tài chính một cách thận trọng, luôn nhận thức rằng việc quản lý rủi ro hiệu quả, bảo toàn tài sản và duy trì khả năng thanh khoản là thiết yếu cho sự thành côn: Xu hướng và thị hiếu người tiêu dùng luôn luôn là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng có thể tạo ra một cơ hội phát triển tốt nhưng cũng có thể gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh. Những yếu tố rủi ro vĩ mô và vi mô đều có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến việc kinh doanh, tình hình tài chính và triển vọng tương lai của Cơng ty. Chính vì vậy cơng ty ln cân nhắc, thận trọng trước các hoạt động tài chính để phòng ngừa cũng như giảm thiểu những rủi ro trong kinh doanh góp phần tạo nên thành cơng của doanh nghiệp.

• Phát triển và tiếp thị các sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, xây dựng danh tiếng của công ty về mức giá cạnh tranh, chất lượng sản phẩm ổn định, dịch vụ khách hàng tốt cùng với việc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới: Để xây dựng một thương hiệu được lịng tin cậy của khách hàng thì doanh nghiệp cần hiểu rõ khách hàng của mình hơn ai hết và ln lấy sự hài lịng của người tiêu dùng làm trọng tâm cho mọi hoạt động. Cũng trong định hướng ấy, cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa đã dốc tâm tạo cho mình một sản phẩm tốt, nhất quán về ất lượng cũng như trong cách phục vụ và thể hiện. Để khi khách hàng đến chđâu cũng được một ly cà phê ngon như nhau và trong một khung cảnh ấm cúng, thân thiện quen thuộc. Không chỉ đáp ứng khách hàng về mặt ất lượng và phục vụ, mà cịn đưa ra các chchính sách giá phù hợp, phải chăng để lại trong lòng khách hàng những cảm xúc, cảm nhận đặc biệt và tích cực về thương hiệu.

• Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của nhân viên và tạo cho họ cơ hội được chia sẻ trong sự thịnh vượng chung của doanh nghiệp: Sự phát triển và trường tồn của cơng ty cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa sẽ phải dựa rất nhiều vào những con người xây dựng nên nó. Chính vì lẽ đó, cơng ty ln chú trọng đến nội bộ bên trong, đến tài sản con người của công ty và liên tục đầu tư vào việc đào tạo một đội ngũ nhân viên giỏi để giúp thương hiệu phát triển bền vững.

Đem đến cho nhân viên những lợi ích thoả đáng về vật chất lẫn tinh thần cũng như những cơ hội đào tạo và phát triển cùng với sự lớn mạnh không ngừng của Vinacafé Biên Hịa• Tơn trọng các tiêu chuẩn về an tồn thực phẩm và mơi trường: Cơng ty ln đặt việc đáp ứng

nhu cầu, làm hài lòng khách hàng, hồn thiện sản phẩm lên hàng đầu bằng việc tơn trọng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm giúp khách hàng an tâm về ất lượng sản phẩm. Đồng thờch i đề cao lợi ích xã hội, hiệu quả kinh doanh với hiệu quả xã hội cộng đồng nhằm hướng tới hình tượng cơng ty sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, gây dựng lòng tin trong người

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

tiêu dùng. Bởi vì, cộng đồng là nơi công ty nương tựa để phát triển doanh nghiệp của mình. Việc góp phần xây dựng cộng đồng là việc tất yếu để tạo dựng nền tảng phát triển cho cơng ty. Do đó, cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa xác định vai trị của mình trong cộng đồng là ln đóng góp tích cực để xây dựng một mơi trường cộng đồng tốt đẹp và góp phần phát triển sự nghiệp chung của xã hội.

<b>1.4. Lĩnh vực kinh doanh</b>

Ngành nghề kinh doanh chính của Vinacafe BIÊN HỊA:

• Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm đồ uống về cafe sữa và cafe hòa tan (Các sản phẩm chính: cafe hịa tan 3 trong 1, cafe sữa uống liền, cafe hòa tan Wakeup Sài Gòn, cafe hòa tan Wakeup hương chồn, cafe hòa tan 2 trong 1 Phil, Wakeup cafe hòa tan đen đá, Wakeup cafe hịa tan nâu đá.

• Trồng, sản xuất, chế biến và kinh doanh cafe, chè, thức uống nhanh và các sản phẩm thực phẩm (các sản phẩm: sữa hạt ngũ cốc B’fast, sữa hạt ngũ cốc B’fast Canxi, sữa lúa mạch có canxi B’fast, nươc tăng lực vị cafe Wakeup 247, Nước tăng lực Compact hương vị Cherry, Nước tăng lực Compact hương vị Táo Xanh, Nước tăng lực Compact hương vị Kiwi Vàng).• Xuất khẩu các sản phẩm về ực phẩm, đồ uống. th

• Xuất nhập khẩu các loại máy móc, trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

<b>1.5. Thị phần công ty</b>

Vinacafé BIÊN HÒA là nhà máy chế biến cà phê hịa tan đầu tiên của cả khu vực Đơng Dương và là một thương hiệu lớn của Việt Nam, được lựa chọn vào chương trình Thương hiệu Quốc gia từ năm 2008. Hiện nay nhà máy chế biến cà phê của Cơng ty có năng lực chế biến lớn nhất tại Việt Nam với tổng công suất khoảng 1.200 tấn cà phê hịa tan ngun chất/năm.

Tính đến hết năm 2009 sản phẩm cà phê hịa tan của Cơng ty chiếm 40% thị phần nội địa, chiếm thị phần lớn nhất trong cả nước. (Nescafe chiếm 38%, còn lại là G7 và các thương hiệu khác) Công ty đã nghiên cứu và sản xuất được cà phê sâm 4 trong 1 đầu tiên và duy nhất hiện nay ở Việt Nam. Sản phẩm này được tiêu thụ mạnh tại thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc.

Cơng ty có hệ ống phân phối phủ kín 63 tỉnh thành trên cả nước. Thương hiệu "Vinacafé BIÊN thHÒA" đã được đăng ký thương hiệu tại 70 nước (tất cả các quốc gia theo thỏa ước Madrid, Cộng đồng Châu Âu, Châu Phi, Châu Á) và sản phẩm được xuất khẩu tới 40 quốc gia trên thế giới (Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu, Pakistan, Nhật Bản, Hàn Quốc...).

Chính sách bán hàng của Vinacafé ổn định hơn các đối thủ cạnh tranh. Hầu hết các nguyên liệu của Công ty sử dụng đều được đặt mua theo tiêu chuẩn do Công ty đưa ra nên ít bị biến động.

<b>1.6. Mục tiêu phát triển</b>

<b>1.6.1. Các mục tiêu chủ yếu của cơng ty</b>

• Duy trì vị ế dẫn đầu tại Việt Namth

• Xuất khẩu cafe chế biến đến các thị trường trọng điểm

• Từng bước thâm nhập vào thị trường đồ uống non-coffee và các sản phẩm thực phẩm khác• Đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mới, làm cho cafe trở thành một thức uống được ưa

chuộng và sử dụng hành ngày trên khắp Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

• Phát triển thương hiệu Vinacafe Biên Hòa rộng khắp, lớn mạnh, đủ tầm vươn xa

<b>1.6.2. Chiến lược phát triển trung và dài hạn</b>

• Trung hạn: Cơng ty định hướng và tập trung cao nhất các nguồn lực cảu mình vào các hoạt động sản xuất, nâng cao trình độ cơng nghệ và năng lực sản xuất, xây dựng uy tín về chất lượng. Lấy chất lượng làm nền tảng cho phát triển thương hiệu, lấy thị trường nội địa làm bệ phóng cho xuất khẩu

• Trong dài hạn: Công ty đầu tư mạnh mẽ cho các hoạ động Marketing để phát triển các khái t niệm mới, sản phẩm mới và xây dựng các thương hiệu mạnh ở ị trường nội địa và ở th các quốc gian xuất khẩu đến

• Đại hội đồng Cổ đơng gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa. Đại hội đồng Cổ đông bầu ra Hội đồng Quản trị, cơ quan quản lý cao nhất. Đại hội đồng Cổ đông cũng bầu ra Ban kiểm soát, giúp Đại hội đồng cổ đơng kiểm sốt nội bộ cơng ty. Hội đồng Quản trị bổ nhiệm Tổng Giám đốc và hai Phó Tổng Giám đốc (gồm 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách nhà máy; 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách Hành chính) và Kế tốn trưởng để ực tiếp điều hành Cơng ty. Vinacafé trBiên Hịa có cơ cấu khá đầy đủ phịng ban chun mơn và 03 nhà máy sản xuất đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty hiện tại và tương lai.

<small>ổĐốộ ĐồảịĐạộ ĐồĐ</small>

<small>ưở</small> <sup>ổ</sup><small>ứổĐố</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

• Hội đồng Quản trị quyết định tất cả những vấn đề quan trọng liên quan đến Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng, có trách nhiệm giám sát, chỉ đạo Tổng Giám đốc và các Cán bộ quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty. Hiện nay, Hội đồng Quản trị của Công ty bao gồm 6 thành viên, hoạt động theo nhiệm kỳ 05 năm, Nhiệm kỳ hiện tại của Hội đồng Quản trị là từ năm 2015 đến năm 2020.

• Để giám sát hoạt động tài chính của Cơng ty, đại diện cho cổ đơng giám sát tính hợp pháp các hoạt động của Hội đồng Quản trị, Ban điều hành, bảo vệ quyền lợi cho Công ty và cổ đông. Đại hội đồng cổ đông đã bầu ra Ban Kiểm sốt, Ban Kiểm sốt của Cơng ty bao gồm 03 thành viên, trong đó cả 03 thành viên đều có trình độ chun mơn về tài chính, hoạt động theo nhiệm kỳ 05 năm. Nhiệm kỳ hiện tại của Ban Kiểm sốt là từ năm 2015 đến năm 2020. • Ban Điều hành Công ty bao gồm 03 thành viên (01 Tổng Giám đốc, 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách chun mơn, 01 Kế tốn trưởng), hoạt động theo chế độ ủ trưởng. Chủ tịch Hộth i đồng Quản trị và Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm điều hành tồn bộ hoạt động hàng ngày của Cơng ty.

<b>2.1. Phân tích SWOT</b>

Cơng ty Cơ hội (O)- Cà phê được nhà

nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá thành sản phẩm tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài- Việt Nam ra nhập

WTO, hội nhập quốc tế, Việt Nam được hưởng những lợi ích của tự do hóa thương mại.

- Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin.

Nguy cơ (T) - Giá nguyên liệu cà

phê có xu hướng tăng khiến giá sản phẩm tăng- Lạm phát và lãi suất

tăng cao- Cạnh tranh trên thị

trường diễn ra rất quyết liệt với các thương hiệu lớn như G7, café Trung Nguyên, … và các doanh nghiệp tư nhân nhỏ- Xu hướng thị hiếu

người dùng luôn luôn thay đổi. Việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

- Nhu cầu cafe trên thế giới ngày càng tăng. Trong khi, Việt Nam là nước có sản lượng cà phê lớn top đầu thế giới. Tuy nhiên, lượng tiêu thụ cà phê cịn khiêm tốn. Do đó, dư địa tiềm năng của thị trường cà phê ở Việt Nam còn rất lớn. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ cà phê hàng năm của Việt Nam lại ở mức cao.

- Việt Nam có dân số đơng, thị trường trong nước tương đối lớn

- Đã có lịch sử lâu đời về trồng và chế biến cà phê.

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng có thể tạo ra một cơ hội phát triển tốt mà cũng có thể gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh- Yêu cầu về chất lượng cafe ngày càng cao.

Điểm mạnh (S):- Tiên phong trong

lĩnh vực sản xuất và cung cấp cà phê hòa tan tại Việt Nam, Vinacafe Biên Hòa là doanh nghiệp có

Các chiến lược S/O:- Chính sách ưu đãi của nhà nước là cơ hội thuận lợi cho Vinacafe Biên Hòa phát triển mạnh ở thị trường trong nước và

Các chiến lược S/T- Giá cả tăng nhưng

thị phần đáng kể sẽ không tác động lớn tới nhu cầu về sản phẩm. Cần có chính sách giá phù hợp và

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

nhiều kinh nghiệm về kỹ thuật chế biến cà phê hòa tan.- Thương hiệu lâu

năm và uy tín.- Tuân thủ nghiêm

ngặt về cam kết chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của Vinacafe Biên Hòa đều có chứng nhận đảm bảo chất lượng, vệ sinh và an toàn cho người dùng- Nguồn nguyên liệu

dồi dào, sẵn có trong nước

- Thị phần lớn, có kênh phân phối rộng lớn

- Có tiềm lực tài chính

mở rộng ra nước ngoài

- Việt Nam gia nhập WTO, thị trường mở rộng, thị hiếu người tiêu dùng hiện đại tất cả sẽ là cơ hội khai thác triệt để các lợi thế về uy tín và khả năng phù hợp với người tiêu dùng Việt- Cần mở rộng sản

xuất và đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu của mọi tầng lớp khách hàng- Đẩy mạnh xuất khẩu

ra nước ngoài

chủ động hơn trong việc đảm bảo nguồn cung nguyên liệu. Phải xây dựng chiến lược phù hợp để giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm- Lãi suất cao là thiệt

thòi chung cho các doanh nghiệp trong nước, nhưng Vinacafe Biên Hòa đã có chỗ đứng trên thị trường nên có đủ tiềm lực tài chính để suy trì phát triển các hoạt động của mình- Ln ln nắm bắt kịp thời sự gia tăng nhu cầu của khách hàng. Cần làm kĩ công tác nghiên cứu thị trường- Cần giữ vững vị thế

trên thị trường- Xây dựng chiến

lược để đối phó với các đối thủ cạnh tranh trong ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

Những điểm yếu (W)- Đầu tư cho việc

quảng cáo và tiếp thị còn hạn chế- Cà phê rang xay

chiếm thị phần nhỏ, việc phát triển thị phần nhóm sản phẩm này tương đối khó khăn do thói quen của người tiêu dùng và sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà cung cấp tư nhân nhỏ lẻ- Quy mô sản xuất

hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường trong những năm tới

Các chiến lược W/O- Xây dựng chiến lược

marketing mix phù hợp nhằm thay đổi thói quen, thị hiếu của người tiêu dùng- Tăng cường quảng cáo, truyền thông và công tác PR- Cần chú trọng đầu tư

thêm cơ sở vật chất cũng như công nghệ mới để tăng lợi thế cạnh tranh

Các chiến lược W/T:- Cần phải tập trung vốn đầu tư nhiều hơn cho công ty, tránh mất định hướng và rối loạn về chính sách và chiến lược

- Quản lý tài chính hiệu quả, thơng tin minh bạch, rõ ràng- Tăng cường trình độ

quản lý nhân viên, chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực- Chú trọng đến việc

phát triển lĩnh vực cà phê rang xay. Vì đây là lĩnh vực liên quan đến sản phẩm chủ lực của công ty là cà phê hịa tan

<b>2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh</b>

<b>2.2.1. Các đối thủ cạnh tranh chính trong ngành</b>

Các thương hiệu lớn đang thống trị ị trường cà phê trong nước hiện nay là Nestlé và Trung thNguyên, Café Vinamilk của Công ty CP sữa Việt Nam- Vinamilk. Trong khi Vinacafé BH và Nestle tập trung vào ị trường cà phê hịa tan thì Trung Ngun tập trung hơn vào thị trường cà phê rang thxay. Tuy nhiên, sau khi Trung Nguyên mua lại nhà máy sản xuất cà phê hịa tan của Vinamilk vào tháng 9/2009, cơng ty này có thể sẽ tăng sản lượng cà phê hịa tan gấp 3 lần lên 3.000 tấn/năm. Vì vậy, tình hình cạnh tranh để giành thị phần giữa các cơng ty này sẽ ngày càng gay gắt.

Nescafe của NestleLà nhãn hiệu cà phê hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm. Tại Việt Nam thương hiệu này đã trở nên quen thuộc với hầu hết mọi người và là một trong những thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

hiệu có thị phần cao tại Việt Nam. Hiện tại, Nescafe có một nhà máy sản xuất café với cơng suất 1000 tấn/năm cho phép cơng ty có khả năng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.

• Cà phê Trung Nguyên

Ra đời vào giữa năm 1996 - Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc đối với người tiêu dùng cả trong và ngồi nước.

Chỉ trong vịng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đồn hùng mạnh với 6 cơng ty thành viên: Cơng ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hịa tan Trung Ngun, cơng ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng.

Với sự phát triển nhanh chóng của mình, Trung Nguyên là thật sự là một đối thủ lớn với bất kì cơng ty nào hoạt động trong lĩnh vực này.

• Café Vinamilk của Cơng ty CP sữa Việt Nam- Vinamilk

Hiện tại, Vinamilk có một nhà máy cà phê với tổng vốn đầu tư gần 20 triệu đô la Mỹ, trên diện tích khn viên tới 60,000 m2 tại Bình Dương. Nhà máy có cơng suất 1,500 tấn/năm, được trang bị một dây chuyền sản xuất cà phê cực kì hiện đạ ở mọi cơng đoạn.i

Mặc dù trước đây, người ta chỉ biết đến Vinamilk là một công ty chuyên sản xuất sữa, nhưng với tham vọng đa dạng hóa sản phẩm, Vinamilk đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm café hòa tan lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường vào tháng 7/2006. Tuy ra đời sau Nescafe, Trung Nguyên và Vinacafe nhưng với những n lực khơng ngừng của mình thì trong thời gian khơng xa Vinamilk có thể tìm ra ch đứng của mình trên thị trường này.

• Maccoffee của Food Empire Holadings

Là nhãn hiệu cà phê 3 trong 1 đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Những năm đầu của thập kỷ 90 chứng kiến những chuyển biến mang tính cách mạng ở ệt Nam. Để theo kịp bước tiến của thờVi i đại, Food Empire Holdings đã cho ra đời MacCoffee - một sản phẩm đầy tính sáng tạo đã góp phần thay đổi thói quen uống cà phê của người tiêu dùng. Là nhãn hiệu cà phê 3 trong 1 đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, với công thức pha chế độc đáo kết hợp giữa các hạt cà phê thượng hạng, kem và đường, MacCoffee đem đến sự thuận tiện cho người yêu thích cà phê.

<b>2.2.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm năng</b>

Bên cạnh 4 đối thủ chính ở trên thì Vinacafe đang phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh trong nước như: Thái Hòa, An Thái, Phú Thái, CADA, VICA ...

Tuy nhiên 5 thương hiệu trên đã trở nên quen thuôc với người tiêu dùng từ rất lâu, việc thay đổi thói quen là rất khó. Vì vậy, rào cản nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là không cao.

<b>2.2.3. Sản phẩm thay thế</b>

Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể ỏa mãn nhu cầu tương đương vớth i các sản phẩm dịch vụ trong ngành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

Dù có tính đặc thù rất khác biệt song cà phê vẫn thuộc nhóm hàng nước giải khát – một thị trường mà có rất nhiều sản phẩm có thể thay thế cho nhau. Có thể nói, sự sôi động cũng như sự đa dạng về sản phẩm trong thị trường nước giải khát Việt Nam cũng là một áp lực không nhỏ đối với các nhà sản xuất cà phê.

<b>2.3. Bản đồ chiến lược</b>

<b>MISSION năm 2023</b>

tìm cơ hội trong thị trường café truyền thống và Đáp ứng nhu cầu, xu hướng tiêu dùng về các sản phẩm ngũ cốc có hạt tốt cho sứckhỏe, Các sản phẩm

nền tảng

Thâm nhập vào các thị

trường châu Á. <sup>Tiếp tục tối đa </sup>hóa cơng suất và năng lực sản xuất của café hòa tan để tối ưu giá thành sản xuất

Chuyển đổi số, thiết lập nên tảng cạnh tranh chiến lược

năm tớ

Phát triển bền vững

<b>VISION trong 10 năm từ 2015 </b>

Duy trì vị trí dẫn đầu tại thị trường cà tại Việt Nam.

Xuất khẩu cà phê chế biến đến các thị trường trọng điểm

ừng bước thâm nhập thị trường đồ uống có nguồn gốc từ cà phê và các sản phẩm thực phẩm khác

Đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mới, làm cho cà phê trở thành một thức uống được ưa chuộng và sử dụng hàng ngày trên khắp Việt

triển thương hiệu

UP rộng khắp, lớn mạnh, đủ tầm triển.

<b>ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

Lợi nhuận sau TNDN từ 380 tỷ đồng đến 500 tỷ đồng

Đẩy mạnh

nước giải dựa sản phẩm chủ lực là

Đặt trọng tâm vào việc đột phá, sáng tạo trong việc phát triển phẩm mới, đáp ứng “các nhu cầu chưa được thỏa mãn” của người Việt

Đặt trọng tâm vào việc đột phá, sáng tạo trong việc phát triển phẩm mới, đáp ứng “các nhu cầu chưa được thỏa mãn” của người Việt Nam

thuần nằm khoảng đến tỷ đồng

Xây dựng và nguồn tài chính vững mạnh

Kiểm sốt tốt chi phí theo

định mức. <sup>Tiến hành các hoạt động tài chính một cách </sup>thận trọng, ln nhân thức rằng việc quản lý rủi ro hiệu quả, bảo toàn tài sản và duy trì khả năng thanh khoản.

Đáp ứng nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu

Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng, nhà cung ứng, nhà phân phối của mình trên tinh thần các bên cùng có lợi, cùng phát triển, ln tơn trọng những lợi ích của nhau trong mối quan hệ hợp tác.

<b>TRÌNH NỘI BỘ</b>

Tối

ưu <sup>Mở </sup>rộng <sup>Tìm kiếm các thị trường </sup>xuất khẩu cịn nhiều tiềm <sup>Phát triển và </sup>tiếp thị các sản <sup>Tuân thủ </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

thế mạncủa hệ thốn

phối rộng lớn của

đối tượng

năng mà sản phẩm Công ty chưa thâm nhập được, đẩy mạnh phân phối hàng ở các thị trườquốc tế hiện tại.

phẩm cà phê hịa tan mới

Cơng nghệ số hóa trong quản lý doanh nghiệp.

chuẩn về thực phẩm trường

<b>HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN</b>

Đầu tư thiết bị

mới, hiện đại và mở rộng mô sản xuất

nhằm tăng năng suất động

Cải tiến hệ thống thiết bị máy móc sẵn có, điều chỉnh thơng số kỹ thuật máy để phù hợp với chương trình sản xuất hiện tại.

Đẩy mạnh cứu các sản phẩm mới

Chú trọng công tác đào tạo nhân lực thiện

sách đãi ngộ người động

Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của nhân viên và tạo cho họ cơ hội được chia sẻ trong sự thịnh vượng chung của doanh nghiệp

Bảng 1: Bản đồ chiến lược cấp công ty của công ty Cổ phần Vinacafe

<b>2.4. Phân tích tình hình hoạt động của cơng ty Vinacafe theo 4 viễn cảnh BSC</b>

Bằng việc tham khảo các tài liệu thứ cấp, các báo cáo định hướng hoạt động, báo cáo tài chínhdoanh nghiệp, và thực hiện hóa tầm nhìn đến năm 2025 của doanh nghiệp, nhóm tác giả có đưara bảng điểm trong số các khía cạnh BSC của công ty cổ phần Vinacafe như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

<b>Ký hiệu Mục tiêu chiến lượcTrọng số Chỉ tiêu đo lườngTrọng số chỉ tiêu </b>

khách hàng nội địaTỉ lệ hài lòng của khách hàng nước Tỉ lệ hài lòng của đối tác nội địaTỉ lệ hài lòng của đối tác nước ngoàiChỉ số thiện cảm/

quảng bá của khách <sup>Chỉ số thiện cảm </sup>của khách hàng nội địa

Chỉ số thiện cảm của khách hàng nước ngoàiChỉ số thiện cảm của đối tác nội địaChỉ số thiện cảm của đối tác nước

<b>Viễn cảnh quy trình nội bộ (20%)</b>

Tăng lĩnh vực sản

xuất <sup>Diện tích trồng cà </sup>năng suất sản lượng cà phêTăng kinh doanh

thương mại

Cà phê xuất khẩuKim ngạch xuất khẩuTăng kinh doanh dịch

vụ chế biến dịch vụ chế biến

<b>Viễn </b>

Tăng khả năng thanh Khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán Tăng khả năng quản

lý tài sản

Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt

Vòng quay hàng tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

Vịng quay phải thu Vịng quay số tiền phải trảHiệu suất sử dụng tổng tài sảnTăng khả năng quản

lý nợ <sup>Hệ số nợ</sup><sub>Hệ số thanh toán lãi </sub>

Hệ số tự chủ tài Tăng khả năng sinh

Tăng lợi nhuận Lợi nhuận sau thuếTốc độ tăng trưởng lợi nhuận

<b>Viễn cảnh Học hỏi, đổi mới và phát triển </b>

Cải thiện nguồn nhân

lực <sup>Tỷ lệ nhân viên thỏa </sup>Tỷ lệ hài lòng của nhân viên theo từng khía cạnh (%)Cải thiện quy trình

tuyển dụng

Chi phí tuyển dụng (triệu người)Thời gian tuyển dụng (ngày)Cải thiện quy trình

đào tạo

Số khóa học đã được đào tạo (khóa học)

Tỷ lệ nhân viên qua đào tạo(%)Tỷ lệ thời gian đào đạo(%)

Đổi mới công nghệ Khả năng tiếp nhận chuyển giao công nghệ

Khả năng ứng dụng hệ thống thông tinTăng khả năng đổi

mới sản phẩm <sup>số sản phẩm mới</sup><sub>sản phẩm được cải </sub>tiến

sản phẩm xuất khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Báo cáo Phân tích kinh doanh | Nhóm 7

Đổi mới cơ sở vật chất

tỉ lệ nguồn vốn đầu tư vào đổi mới (%)TỔNG

Bảng 2: BSC theo từng viễn cảnh của công ty cổ ần Vinacafeph

<b>3.1. Khách hàng của Vinacafe</b>

• Khách hàng của Vinacafe khá phong phú với đủ các đối tượng, từ giới trẻ, người buôn bán, người làm nghề tự do, không việc làm đến giớ văn phịng, người có thu nhập cao, giới đứng i tuổi. Số ợng và giá trị cà phê tiêu dùng nhiều nhất rơi vào các nhóm tuổi trung niên (30- 50 lưtuổi) và già (trên 50 tuổi), nhưng nhóm trẻ (15 – 35) lại là nhóm có xu hướng tăng tiêu thị cà phê mạnh mẽ. Về nghề nghiệp, những người là kỹ thuật viên, lãnh đạo quản lý, nhà chun mơn, nhân viên văn phịng, và nhân viên ngành dịch vụ có lượng cà phê tiêu thụ nhiều nhất (trên 0.5 kg/người/năm).

Tiêu chí phân loại 2020 2021 2022

</div>

×