Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại trường mầm non hoằng phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.38 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b> MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM</b>

<b>NON HOẰNG PHONG, HOẰNG HÓA, THANH HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị ThuậtChức vụ: Phó hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Hoằng PhongHoằng Hóa, Thanh Hóa</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

<b> </b>

THANH HÓA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TTNội dungTrang</b>

<b>2Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b> 22.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2

2.3 <sup>Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong</sup><sub>Trường mầm non Hoằng Phong</sub> 62.3.1 Giải pháp 1. Xây dựng kế hoạch chuyên môn 62.3.2 Giải pháp 2: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng CM 62.3.3 Giải pháp 3: Bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cho đội ngũ giáo

2.3.4 Giải pháp 4: Phối hợp với gia đình, cộng đồng để giáo dục trẻ 102.3.5 Giải pháp 5: Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cbgv 112.3.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT vào giảng

2.3.7 Giải pháp 7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất nhà trường 142.4 <sup>Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, </sup><sub>đồng nghiệp và nhà trường. </sub> 15

2.4.3 Đối với đồng nghiệp và nhà trường 18

Tài liệu tham khảo

Danh mục sáng kiến kinh nghiệm qua các năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, lànền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dụctrẻ ở trường mầm non tốt thì sẽ có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ởbậc học tiếp theo, là nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách chotrẻ, hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hộichủ nghĩa và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào cấp học tiếptheo. Vai trò của ngành học được thể hiện và phát huy bằng chính vai trò củangười giáo viên, là chủ thể trực tiếp của q trình chăm sóc giáo dục trẻ.

Đối với giáo dục mầm non việc đổi mới và nâng cao chất lượng tổ chứchoạt động giáo dục, chăm sóc ni dưỡng trẻ là yêu cầu cấp thiết ở nước ta tronggiai đoạn cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước nhằm mục tiêu phát triểnchiến lược giáo dục mầm non. Để đạt được mục tiêu trên việc chăm sóc nidưỡng giáo dục trẻ mầm non phụ thuộc vào chất lượng của đội ngũ giáo viên vàđiều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học của nhà trường. Vì vậy muốnnâng cao được chất lượng giáo dục trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên đồng thời tăng cường xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị đồ dùngdạy học, vì đây là điều kiện, phương tiện để truyền tải kiến thức tư duy cho trẻ.Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người quản lý phải tồn diện và vềchun mơn phải nhận thức đúng về nhiệm vụ, yêu cầu của ngành học, cấp họcđồng thời nắm vững các chỉ tiêu, kế hoạch của Ngành học giao cho.

Năm học 2023 – 2024 là năm học toàn ngành tiếp tục thực hiện tốt đổi mớicăn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo; Và cuộc vận động học tập làm theo tấmgương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Tiếp tục thực hiện tốt việc chỉ đạo,nâng cao chất lượng giáo dục là nội dung hàng đầu trong năm học 2023 - 2024

Với trách nhiệm là một phó hiệu trưởng trong nhà trường, tơi luôn suy nghĩlàm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt. Đây lànhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao, cần phảichú trọng công tác chuyên môn, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ đồngthời làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, nhằm duy trì và phát triển chất lượnggiáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáodục mầm non trong thời đại hiện nay, tương xứng danh hiệu trường mầm nonchuẩn Quốc Gia mức độ 2 và kiểm định chất lượng cấp độ 3. Chính vì vậy trong

<i><b>năm học 2023 - 2024 tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo chuyên mônnhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại trường mầm non Hoằng Phong,Hoằng Hóa, Thanh Hóa”. Mục đích tìm ra các giải pháp tốt nhất để nâng cao</b></i>

chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, góp sức mình trong việc thực hiện thắng lợinhiệm vụ giáo dục trẻ.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu: </b>

Nhằm nâng cao trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ cho tổ trưởng tổchuyên môn, đội ngũ giáo viên và phát huy tính tích cực của học sinh để gópphần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ ở trường mầm nonHoằng Phong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tìm ra một số giải pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáodục trong nhà trường để góp phần xây dựng nhà trường vững mạnh về mọi mặt.

<b> 1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Toàn thể học sinh trong độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo huy động đến trườngmầm non Hoằng Phong với tổng số trẻ là 424 trẻ

Đội ngũ giáo viên, nhân viên có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượnggiáo dục cho trẻ tại trường mầm non Hoằng Phong, Hoằng Hóa, Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu: </b>

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứunhư sau :

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp đàm thoại

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Chất lượng giáo dục quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách conngười. Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nào phần lớn phụthuộc vào sự giáo dục của trẻ trong trường mầm non.

Trường mầm non là ngôi nhà thứ hai của trẻ. Vì vậy cần nâng cao chấtlượng giáo dục trẻ tồn diện về đức - trí - thể - mỹ, là một phó hiệu trưởng củanhà trường, chỉ đạo chuyên môn, việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiệntheo kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá sự phát triển về giáo dục củatrẻ, phương pháp dạy của giáo viên, đánh giá, khảo sát chất lượng giáo dục, xâydựng kỷ cương, nề nếp trong nhà trường, phát huy tinh thần tự học, tự bồidưỡng; Nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện giáo dục một cách khoahọc nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng với yêu cầu đổi mới trongthời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trườngmầm non Hoằng Phong có nhiều hạn chế: Do trình độ chun mơn, tay nghề củagiáo viên chưa đồng đều; Đa số giáo viên vừa học vừa làm. Bên cạnh đó cịnmột bộ phận phụ huynh thiếu quan tâm, chăm sóc giáo dục con. Cơ sở vật chất,trang thiết bị đồ dùng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục. Vì vậy việcnâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm thực hiện tốt chất lượng giáo dục pháttriển, tiếp cận đổi mới giáo dục mầm non, phương pháp giáo dục trẻ một cáchtoàn diện góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Hai khơng” với bốn nội dungcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo là cần thiết.

<b>2.2. Thực trạng:2.2.1. Thuận lợi:</b>

Trường mầm non Hoằng Phong luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sátsao của phịng giáo dục và đào tạo Hoằng Hóa về chất lượng chăm sóc và giáodục trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình trong cơng tác, thật sự u nghề, mếntrẻ, gắn bó, bám trường, bám lớp. Nhiều giáo viên có trình độ chun mơn vững,có tâm huyết với nghề sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao, được học tập bồi dưỡng về các chuyên đề do Phòng giáodục mở. Đời sống vật chất, tinh thần đã được cải thiện đáng kể, số lượng trẻ đếntrường đảm bảo chỉ tiêu giao, các cháu đến lớp tự tin, tích cực, chủ động, sángtạo trong mọi hoạt động.

Cơ sở vật chất của trường khang trang, đảm bảo đủ phòng học, các phòngchức năng, trường đã nhiều năm liền đạt trường tiên tiến xuất sắc cấp huyện.

Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên trong biên chế của nhà trường là 30người. (Trong đó Ban giám hiệu: 03 người; Giáo viên đứng lớp: 26 người; nhânviên kế toán: 01 người); Nhìn chung đội ngũ giáo viên cịn trẻ, khỏe, nhiệt tình,u nghề, mến trẻ, ln đồn kết, đồng sức đồng lịng vượt qua mọi khó khăn đểhồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chi bộ nhà trường với tổng số đảng viên là20 đồng chí, chi bộ luôn đạt chi bộ trong sạch vững mạnh xuất sắc. Cơng đồntrường ln đạt cơng đồn vững mạnh. Ban Giám hiệu trường đồn kết, năngđộng, sáng tạo nhiệt tình trong mọi công việc nên được giáo viên và phụ huynhhọc sinh tin u, tín nhiệm. Bản thân tơi là một phó hiệu trưởng phụ tráchchun mơn ln xác định tinh thần trách nhiệm cao với nghề, luôn quan tâmtheo dõi trong các hoạt động chuyên môn của nhà trường.

Nhà trường thường xuyên tổ chức các đợt bồi dưỡng chuyên đề và công táchọc tập bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ, giáo viên trong toàn trường.

Các bậc phụ huynh cũng đã quan tâm đến việc học của con em mình nêntrong các hoạt động chăm sóc giáo dục của nhà trường được nâng lên.

<b>2.2.2. Khó khăn:</b>

Trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi chưa được phong phú, đa dạng,đồng bộ, mới tạm đủ ở mức trung bình. Một số phịng học cũ diện tích cịn chưađảm bảo yêu cầu so với số trẻ trên nhóm lớp.

Một số cán bộ giáo viên tuổi đời và tuổi nghề cao nên việc tiếp cận chuyênđề, sử dụng công nghệ thơng tin, tiếp thu chương trình mới cịn hạn chế. Chínhvì vậy nên việc lên kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cịn chưa khoa học. Xâydựng mơi trường hoạt động cho trẻ chưa có tính sáng tạo, cịn đơn điệu, chưa cóđộ mở, khơng thuận tiện cho trẻ hoạt động.Góc tun truyền với phụ huynh họcsinh cịn mang tính chất hình thức, đối phó, chưa có sức thuyết phục, chưa thựcsự gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ.

Đa số phụ huynh học sinh đi làm ăn xa và làm cơng ty nên khơng có thờigian chăm sóc và giáo dục trẻ ở nhà, chính vì vậy mà cơng tác phối kết hợp giữagia đình và nhà trường trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ cịn nhiều hạn chế.

<b>2.2.3.. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng.</b>

Là một phó hiệu trưởng được phân cơng quản lý chun mơn trong nhàtrường, tơi ln theo dõi và tìm hiểu về phương pháp giáo viên đã áp dụng tổchức các hoạt động giáo dục cho trẻ, nhằm để tìm ra được các giải pháp tốt nhấtđể nâng cao chất lượng dạy và học, tạo hứng thú, thu hút trẻ trong các hoạt độngtrong trường mầm non.Để làm được điều đó trước tiên tôi đã xây dựng kế hoạchvà nội dung khảo sát để có được con số chính xác từ đó tìm ra giải pháp phù hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhất để bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường, và tôiluôn xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà nhữngngười cán bộ quản lý cần phải quan tâm, tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá thựctrạng của đơn vị chúng tôi . Kết quả được khảo sát phân loại chất lượng giáo viên và

<i>học sinh trước khi thực hiện đề tài như sau. </i>

<b>* Bảng khảo sát đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tự đánh giá vànhà trường đánh giá xếp loại. ( Tháng 5 năm 2023)</b>

<b>TTNội dung khảo sát<sub>lượng</sub><sup>Số </sup></b>

<b>Kết quảTốt</b>

<b>(tỉ lệ )</b>

<b>Khá(tỉ lệ)</b>

(tỉ lệ)

( tỉ lệ)1

Nắm vững nội dung, kiến thức, kỹ năng, nội dung chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ theo độ tuổi

26 9=35% 9 =35% 7=27% 1=4%

Nắm vững nội dung, cách thức tổ chức các hoạt động trong ngày cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.

26 10=38% 9 =35% 6=23% 1=4%

Thiết kế các bài tập mở, tạocảnh quan mơi trường trongvà ngồi lớp học phong phúđa dạng.

26 8=31% 7=27% 9=35% 2=8%

Phát huy tối đa tính tích cực, độc lập chủ động sáng tạo của cho trẻ khi tổ chức các hoạt động

424 263 62% 161 38%2 <sup>Trẻ hứng thú trong các hoạt động ở </sup><sub>trường, lớp</sub> 424 259 61% 165 39%3 Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao

phát triển bình thường theo lứu tuổi.Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng đúng tư thế.

Có khả năng phối hợp các giác quan vàvận động, vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong khơng gian.

Có kỉ năng trong một số hoạt động cần

424 262 62% 162 38%

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sự khéo léo của đơi tay.Có một số hiểubiết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Có một số thói quen, kỉ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân.

Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìmtịi, các sự vật hiện tượng xung quanh.Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Cỏ khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cáchkhác nhau. Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau ( bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngơn ngữ nói là chủ yếu.

Có một số hiểu biết an đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán

424 246 58% 178 42%

Trẻ có khẻ năng lắng nghe, hiểu lời nóitrong giao tiếp hàng ngày.Có khả năngbiểu đạt bằng nhiều cách khác nhau ( lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ...)Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hành ngày.

Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện. Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.

Có một số kỉ năng ban đầu về việc đọcvà viết.

Có một số kỉ năng sống: tôn trọng, hợptác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.

424 263 62% 161 38%

7 Trẻ có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong các tác phẩm nghệ thuật.Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các

424 256 60% 168 40%

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hoạt động âm nhạc, tạo hình.

Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật

Qua kết quả khảo sát cho thấy chất lượng về chun mơn của giáo viêntrường tơi cịn rất thấp và kết quả chất lượng giáo dục của trẻ phát triển theoyêu cầu của 5 lĩnh vực cũng còn rất thấp so với yêu cầu giáo dục mầm non hiệnnay. Từ những thực tế như vậy tôi rất băn khoăn trăn trở, nghiên cứu, tìm tịi vàđã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chun mơntrong trường mầm non Hoằng Phong, Hoằng hóa, Thanh Hóa.

<i><b>2.3. Giải pháp chỉ đạo chun mơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục</b></i>

<b>tại trường mầm non Hoằng Phong, Hoằng Hóa, Thanh Hóa.2.3.1.Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch chuyên môn</b>

Thực hiện công văn hướng dẫn số: 749/GDĐT-MN ngày 08 tháng 9 năm2023 của phòng giáo dục và đào tạo Hoằng Hóa về việc hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2023-2024; và thực hiện kế hoạch nhiệmvụ năm học của trường mầm non Hoằng Phong số: 26/ KH/TMNHP; ngày 10tháng 9 năm 2023, trên cơ sở đó tơi đã bám vào nhiệm vụ năm học của các cấpchỉ đạo và hướng dẫn từ đó xây dựng kế hoạch chuyên môn cho năm học; kếhoạch tháng; kế hoạch tuần; kế hoạch ngày, xây dựng chế độ sinh hoạt; Cụ thểchương trình dạy cho các khối lớp phù hợp, sát với tình hình thực tế của nhàtrường và của địa phương, tôi nắm chắc nội dung chuyên đề về chuyên môn đểtrực tiếp chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động, triển khaiđến từng khơi, lớp, từng giáo viên các nhóm lớp thực hiện. Hàng tháng các tổtrưởng báo cáo kế hoạch, lịch dạy của giáo viên các nhóm lớp cho phó hiệutrưởng chun mơn. Qua đó phó hiệu trưởng có cơ sở để theo dõi, kiểm tra và cóbiện pháp chỉ đạo kịp thời tốt hơn. Đầu năm học tôi đã giao chỉ tiêu chất lượnggiáo dục cho từng khối, lớp, cụ thể:

Mẫu giáo lớn: 99% trẻ đạt Mẫu giáo nhỡ: 98% trẻ đạtMẫu giáo bé: 97% trẻ đạt Nhà trẻ : 96 % trẻ đạt

Chất lượng giao gắn với chỉ tiêu thi đua của lớp, của cá nhân vào cuối nămhọc. Với giải pháp này các tổ trưởng đã triển khai cho các giáo viên trong tổ chủđộng tìm tịi và đưa ra nhiều giải pháp trong việc giáo dục trẻ, trong kế hoạch,phương pháp ôn luyện kiến thức cho trẻ thêm vào các thời điểm trong ngày.

<b>2.3.2.Giải pháp 2. Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên</b>

Bồi dưỡng nâng cao trình độ về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức nghềnghiệp của người giáo viên. Đây là vấn đề cốt lõi của người giáo viên bởi trìnhđộ, tư tưởng chính trị và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, giáo viên sẽ quán xuyến,chi phối toàn bộ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ trong trườngmầm non. Vì vậy người trực tiếp xây dựng và quản lý đội ngũ phải tổ chức chogiáo viên học tập các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương, đường lối của Đảng để họthấm nhuần, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tổ chức cho cán bộ giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyên đề hèhàng năm để nắm bắt, cập nhật những kiến thức mới, kết hợp với học tập và bồidưỡng tư tưởng, chính trị cho tồn thể cán bộ giáo viên trong trường.

Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nâng cao tinh thần trách nhiệm để tổ chứcchỉ đạo thống nhất, sát sao các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáoviên như tham gia các lớp bồi dưỡng ở các trường đại học hay việc học tập vềbồi dưỡng thường xuyên của giáo viên mầm non hàng năm, việc thực hiệnchuyên môn, dự giờ chuyên môn hàng tháng để việc học tập thực sự có chấtlượng.

Vào đầu năm học, nhà trường tổ chức học tập nội dung các chuyên đề như“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,“ Trường mầm non hạnhphúc - Lấy trẻ làm trung tâm”. “Học tập và làm theo làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh”, Chủ đề năm học và nhiệm vụ năm học. Học tập nộidung quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Thông tư đánh giá xếploại giáo viên. Học tập các Nghị quyết của tỉnh, của huyện, đường lối chính sáchcủa Đảng và pháp luật của Nhà Nước. Tổ chức triển khai nhiệm vụ năm học mớicủa ngành, của phòng giáo dục.... Tuyên truyền những tấm gương tiêu biểutrong trường. Phát động phong trào “Giỏi việc trường đảm việc nhà” yêu cầucho đăng ký phong trào gia đình văn hố, nhà giáo văn hóa…

<i>Giáo viên học tập bồi dưỡng chun mơn</i>

Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên qua tổ chức các hội thi. Việc tổ chứchội thi cho các cô giáo là một hình thức có tác dụng rất lớn cho việc nâng caonăng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tạo cơ hội để giáo viên được học tập,trao đổi kinh nghiệm. Khi tham gia thao giảng đòi hỏi giáo viên phải đầu tưcông sức, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, tìm ra hình thức, phương pháplinh hoạt, sáng tạo để thu hút sự hứng thú của trẻ vào tiết dạy; đồng thời giáoviên phải tự nghiên cứu, sưu tầm các phương tiện, đồ dùng, đồ chơi phục vụ, bổtrợ trong tiết học; đây là một biện pháp rất hữu hiệu giúp giáo viên tích cực bồidưỡng và học tập lẫn nhau. Trong năm học tôi đã trển khai cùng các tổ trưởng tổchức các hội thi đó là: Hội thi giáo viên dạy giỏi theo chuyên đề cấp trường, hộithi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cấp trường.

<b>2.3.3. Giải pháp 3. Bồi dưỡng các kỹ năng sư phạmcho đội ngũ GV</b>

Kỹ năng sư phạm là yêu cầu cơ bản, quan trọng trong công tác bồi dưỡnggiáo viên. Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm cụ thể là: kỹ năng lập kế hoạch dạy học,

kỹ năng dạy học trên lớp, kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục trẻ, kỹ năng giaotiếp với học sinh, đồng nghiệp và cộng đồng, kỹ năng lập hồ sơ, tài liệu giáo dụcgiảng dạy. Đặc biệt trong khi tiến hành triển khai thực hiện chương trình giáo dụcmầm non, giáo viên cần phải có kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học tíchcực lấy trẻ làm trung tâm và sử dụng thành thạo các thiết bị dạy học theo đặctrưng của môn học.

<b>* Qua hướng dẫn lập kế hoạch và dự giờ.</b>

Đầu năm học, nhà trường tổ chức hướng dẫn cho giáo viên thống nhất vềphương pháp lên lớp, hướng dẫn và thống nhất làm hồ sơ sổ sách, Xây dựng kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hoạch năm học, tháng, tuần, kế hoạch ngày; trong đó có kế hoạch tuyên truyền,kế hoạch bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ…, Xây dựng các tiết mẫu để giáoviên dự giờ rút kinh nghiệm, học tập. Hướng dẫn tổ chức công tác tuyên truyềncác bậc cha mẹ nuôi dạy con theo khoa học. Tổ chức các hoạt động vui chơi vàcách xây dựng kế hoạch chơi theo chủ đề. Thống nhất việc trang trí lớp theo chủđề quy định, Xây dựng các tiết dạy mẫu hay để giáo viên học tập. Qua đó màchất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng lên.

<b>* Qua kiểm tra.</b>

Để thúc đẩy phong trào giáo dục mầm non, công tác kiểm tra phải đượctiến hành thường xuyên và có kế hoạch, căn cứ vào nhiệm vụ và yêu cầu cụ thểcủa từng năm học.

Đầu năm học tôi đã chỉ đạo tổ trường tổ chuyên môn xây dựng công táckiểm tra cụ thể chi tiết. Kiểm tra toàn diện 20 giáo viên, kiểm tra việc thực hiệnquy chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách của giáo viên, kiểm tra thường xuyên, kiểmtra đột xuất khi cần. Để thực hiện được nhiệm vụ này nhà trường đã kiện toàn lạiBan kiểm tra nội bộ nhà trường. Xây dựng kế hoạch cụ thể về các nội dungthanh kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm tra theo đúng kế hoạch, dự giờ trongtừng tháng, từng học kỳ, thơng qua tồn thể CBGV,NV. Phân cơng tổ trưởngchun mơn cùng với tổ phó chun mơn chịu trách nhiệm các nội dung đượckiểm tra và báo cáo kết quả. Kiểm tra đánh giá xếp loại các nhóm lớp, xếp loạinhà trường theo các tiêu chí chấm điểm theo quy định. Phân công tổ trưởng chịutrách nhiệm chỉ đạo chuyên đề, chỉ đạo chuyên môn nâng cao chất lượng chămsóc giáo dục trẻ. Sau mỗi đợt kiểm tra có đánh giá rút kinh nghiệm, cơng khaikết quả kiểm tra trước tập thể nhà trường.

Việc tổ chức kiểm tra thường xuyên theo đúng quy trình đã tác động chođội ngũ giáo viên ý thức chấp hành các nội quy về quy chế chuyên môn. Taynghề được nâng lên sau mỗi lần được kiểm tra.

<b>* Tổ chức thi giáo viên giỏi:</b>

Tổ chức thao giảng giáo viên giỏi, góp ý, xếp loại công khai, dân chủ; quyđịnh những sai lầm thiếu sót mắc phải sẽ khơng lặp lại ở mỗi thành viên. Hàngnăm nhà trường tổ chức phong trào thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, giáo viênlên lớp 2 tiết và một hoạt động trong ngày; đồng thời tổ chức thi thuyết trình chogiáo viên. Thực tế cho thấy rằng việc tổ chức phong trào thi giáo viên dạy giỏicó tác dụng rất lớn trong việc nâng cao năng lực chun mơn cho giáo viên; bởivì khi tham gia thi giáo viên dạy giỏi đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ nghiên cứunội dung chương trình kỹ hơn, tìm tòi những phương pháp, biện pháp lên lớpthật linh hoạt, sáng tạo trong khi lên lớp, tạo những tình huống mới lạ để trẻ tậptrung chú ý hơn, hứng thú trong giờ học, Bên cạnh đó giáo viên đầu tư nhiềuhơn về việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ cho hoạt động vui chơi, đồdùng có nhiều sáng tạo để tham gia dự thi đạt kết quả cao. Và một điều quantrọng hơn đây là đợt sinh hoạt, giao lưu học hỏi, trao đổi về chuyên môn nghiệpvụ. Sau mỗi lần tổ chức thi số giáo viên tham gia nhanh chóng nắm vững chunmơn, tạo được uy tín đối với đồng nghiệp với các bậc cha mẹ các cháu.

<i>huyện</i>

</div>

×