Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non cao ngọc huyện ngọc lặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>“MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN THỰC HIỆN TỐTCÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHOTRẺ TRƯỜNG MẦM NON CAO NGỌC, HUYỆN NGỌC LẶC”</b>

<b>Người thực hiện: Lưỡng Thị HìnhChức vụ: Phó hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường MN Cao NgọcSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TTTIÊU ĐỀTrang</b>

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 32.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu trước khi áp dụng SKKN 4

2.2.3 Kết quả thực trạng trước khi nghiên cứu 52.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 62.3.1 Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo mơi trường an tồn cho<sub>trẻ trong các hoạt động ở trường Mầm non</sub> 62.3.2 <sup>Thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục, bồi dưỡng</sup>nâng cao nhận thức cho CBGV, NV về xây dựng trường

học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích. <sup>9</sup>2.3.3 <sup>Chỉ đạo GV tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục phòng </sup>TNTT, xây dựng trường học an toàn trong các chủ đề, các

2.3.4 Tuyên truyên, phối kết hợp với phụ huynh nhằm phòng<sub>chống TNTT cho trẻ đạt hiệu quả cao.</sub> 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân,là nền móng vững chắc trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngườitrong thời đại mới, thời đại xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu giáo dục đặt ra trong lứatuổi này là giúp trẻ phát triển toàn diện, hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách, tạo những tiền đề cần thiết để chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một. Vìvậy, bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm chăm sóc ni dưỡng, giáodục, giúp trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân đối hài hịa thì việc nâng cao chấtlượng chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an tồn và phịng chống tai nạn thương tíchcho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Bởitrẻ ở độ tuổi này, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí, với bản chất tị mị, hiếu kỳvà ln muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới lạ, trẻ chưa nhận thức đượcnhững mối nguy hiểm xung quanh hay phải đối mặt với nhiều tình huống nguyhiểm trong cuộc sống, trẻ chưa có kiến thức, kỹ năng phịng tránh để tự bảo vệmình nên thường sảy ra những tai nạn thương tích khơng mong muốn. Bên cạnhđó cách chăm sóc, giáo dục trẻ khơng đúng hoặc khơng có phương pháp cũngdẫn tới các sang chấn về tâm lí, gây ra các tai nạn về khủng hoảng tinh thần vàảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này.

Việc đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở độ tuổimầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng được các cấp, các ngành đặc biệt quantâm. Nội dung phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ cũng đã thường xuyênđược Phòng giáo dục và các nhà trường đưa vào các chuyên đề để tập huấn chogiáo viên nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ.

Nhưng trên thực tế thì các trường mầm non nói chung và trường mầm nonCo Ngọc nói riêng đồ dùng đồ chơi đã được trang bị tương đối đầy đủ, tuy nhiênmột số đồ dùng, đồ chơi khơng đảm bảo an tồn, sân chơi khơng đủ diện tích.Cơng tác kiểm tra, theo dõi, đánh giá nội dung bảo vệ an tồn, phịng tránh tainạn cho trẻ trong nhà trường chưa được làm thường xuyên, chặt chẽ, chủ yếu làđịnh tính, kết quả thường chung chung, khơng rõ ràng. Thiết bị y tế cịn thiếuchưa được trang bị đầy đủ, những loại thuốc chữa những bệnh thường gặp cònhạn chế về số lượng tất cả những điều đó đều tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạnthương tích cho trẻ. Trong khi các nhà quản lý và giáo viên không thể biết trướcđược những tai nạn thương tích xảy ra hằng ngày với trẻ như thế nào, vào lúcnào. Mặt khác, số lượng trẻ trong lớp đơng, có nhiều trẻ bướng bỉnh, hay quậyphá khiến giáo viên bị căng thẳng dẫn đến hiện tượng quát mắng, dọa nạt trẻ,nhốt trẻ vào nhà vệ sinh Nhiều trường mầm non vẫn để xảy ra tình trạng mất antồn đối với trẻ, ứng xử của một số cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên chưachuẩn mực. Cá biệt đã xảy ra một số vụ bạo hành, xâm phạm thân thể, sức khỏe,tinh thần trẻ em mà báo trí, truyền hình, các phương tiện thơng tin đại chúng đãđưa tin gây bức xúc cho phụ huynh và xã hội.

 Đứng trước thực trạng này, là một người cán bộ quản lý bản thân tôi luônbăn khoăn, trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào để các cháu trong nhà trườngmình quản lý được bảo vệ an toàn tuyệt đối về tính mạng và tinh thần? Vì vậy

<i><b>trong năm học 2023-2024 tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo giáo</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>viên thực hiện tốt công tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trongTrường Mầm non Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc” để nghiên cứu, nhằm hạn chế</b></i>

tối đa tai nạn thương tích cho trẻ giúp nhà trường nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục và tạo được uy tín từ phụ huynh học sinh và lãnh đạo các cấp.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Tìm ra nhiều biện pháp chỉ đạo giáo viên phịng tránh tai nạn thương tích vàđảm bảo an tồn cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Tạo môi trường sống an tồn, lànhmạnh cho mọi trẻ. Chủ động phịng ngừa, giảm thiểu và loại bỏ các yếu tố nguycơ gây tai nạn thương tích cho trẻ trong gia đình, nhà trường và cộng đồng. - Giúp giáo viên củng cố và cập nhật kiến thức một số tai nạn thương tíchthường xảy ra với trẻ để từ đó có kỹ năng trong việc sơ cấp cứu ban đầu cũngnhư có kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ có hiệu quả

- Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về một số tai nạn thương tích, các loại đồdung đồ chơi, các khu vực có nguy cơ sảy ra tai nạn thương tích cũng như cómột số kỹ năng trong việc phịng tránh tai nạn thương tích cho bản thân vànhững người xung quanh.

- Tăng cường ý thức của các bậc phụ huynh từ đó nâng cao ý thức trách nhiệmcùng kết hợp với giáo viên và nhà trường giáo dục trẻ phịng tránh tai nạnthương tích.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

“Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt cơng tác phịng chốngtai nạn thương tích cho trẻ trong Trường Mầm non Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc”

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: thu thập số liệu điều tra, xử lí số liệu vàrút ra nhận xét và kết luận về việc xây dựng mơi trường an tồn phịng chống tainạn thương tích cho trẻ

- Phương pháp điêu tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: dùng hệ thống cáccâu hỏi nhằm nắm bắt kiến thức, thái độ và kĩ năng của cô và trẻ.

- Phương pháp quan sát:- Phương pháp thực hành.

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Trẻ em là niềm hạnh phúc của gia đình và là tương lai của xã hội, chính vìvậy mà sự an toàn của trẻ là điều hết sức quan trọng. Trong cơng tác chăm sócgiáo dục tồn diện cho trẻ thì cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ được xem làmột trong những mục tiêu vô cùng quan trọng. Trong đó, cơng tác phịng chốngtai nạn thương tích cho trẻ mầm non được quan tâm hàng đầu.

     Trong phiên họp ngày 22/3/2019 trọng tâm thảo luận các vấn đề về trẻem, phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhấn mạnh; tình trạng tai nạn thương tíchvà tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em vẫn ở mức cao.

 Tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tửvong và gây ra những biến chứng trầm trọng cho trẻ, vì vậy việc bảo đảm antồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ vơ cùng quan trọngtrong việc chăm sóc, giáo dục trẻ thơ.

 Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 của Bộ giáo dục và đàotạo ban hành về quy định xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạnthương tích trong cơ sở giáo dục mầm non. Theo thông tư, tất cả các trường họckhông chỉ riêng cấp học mầm non đều phải đảm bảo an toàn cho trẻ khi trẻ ởtrường. Trẻ đến trường phải được chăm sóc và giáo dục trong một mơi trườngđảm bảo an tồn. Trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích là trườnghọc mà các yếu tố nguy cơ gây tai nạn, thương tích cho trẻ được phịng, chốngvà giảm tối đa hoặc loại bỏ. Thông tư đã chỉ rõ, tai nạn là sự kiện xảy ra bất ngờngoài ý muốn, do tác nhân bên ngồi, gây nên thương tích cho cơ thể. Thươngtích là tổn thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khảnăng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết chosự sống như khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp.Đảm bảo an toàn cho trẻ mầmnon là nhiệm vụ không phải của riêng ai mà là của tất cả chúng ta, của toàn xãhội và đặc biệt là của cha mẹ học sinh và của các nhà giáo dục. Đây cũng là mụctiêu đầu tiên, xuyên suốt trong kế hoạch năm học của các trường mầm non.

Khoa học và thực tiễn đã chứng minh, trẻ em lứa tuổi từ 0 - 6 tuổi là giaiđoạn phát triển nhanh, mạnh mẽ về thể lực và trí lực cũng như tồn bộ cơ thể.Đó là giai đoạn khám phá, trải nghiệm, hình thành những kĩ năng cần thiết chocả cuộc đời, vì vậy trẻ rất hiếu động và ln có sự mày mị tìm hiểu trong cuộcsống hàng ngày, chính khả năng hiếu động, tính tự tin và tị mị trong khi trẻhồn tồn chưa có kinh nghiệm trong việc tự phịng tránh tai nạn và đảm bảo antồn cho chính mình sẽ dẫn tới việc trẻ bị tai nạn bất cứ lúc nào. Bên cạnh đó,cách chăm sóc, giáo dục trẻ khơng đúng hoặc khơng có  phương pháp cũng dẫntới các sang chấn về tâm lý - gây ra các tai nạn về tinh thần đối với trẻ. Vì vậy,việc quản lý bảo vệ an tồn, phịng chống tai nạn cho trẻ là vô cùng quan trọngđối với sự phát triển của trẻ trong trường mầm non.Tuy nhiên phần lớn các tainạn thương tích đều có thể phịng tránh được nếu cha, mẹ, cô giáo và mọi ngườitrong cộng đồng xác định được căn nguyên, nâng cao nhận thức, xây dựng mơitrường an tồn cho trẻ.

Trong khi xã hội hiện đại thường xuyên tiềm ẩn nhiều tai nạn bất thường,đe dọa đến sự an toàn của trẻ; tai nạn xảy ra có khi trẻ ở nhà, trên đường phố,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ngay trong trường học, ngoài sân chơi. Trẻ lại chưa đủ sức khỏe và kinh nghiệmcũng như hiểu biết để đối phó với những nguy hiểm xunh quanh mình. Chính vìvậy, việc cung cấp, giáo dục các kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻlà việc làm rất quan trọng để giúp trẻ tự bảo vệ bản thân.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.2.1. Thuận lợi:</b></i>

Trường mầm non Cao Ngọc là trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I năm

<b>2022. Trong những năm qua mặc dù gặp khơng ít những khó khăn, song với sự</b>

quan tâm chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục và đào tạo Huyện Ngọc Lặc, củaĐảng uỷ - Uỷ ban nhân dân Xã Cao Ngọc, cùng với sự nỗ lực không ngừngphấn đấu vươn lên của tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường đãxây dựng được một tập thể đồn kết nhất trí cao. Mơi trường sư phạm trong

<b>sáng, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng được nâng cao. Trường cũng</b>

đã đã có bề dày thành tích trong cơng tác thi đua khen thưởng,

Trong những năm qua nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạocủa các cấp lãnh đạo, của Đảng uỷ, chính quyền địa phương. Các tổ chức chínhtrị, đồn thể trong nhà trường đều hoạt động có hiệu quả cao và ngày càng lớnmạnh khơng ngừng.

- Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên với 100% trình độ chuẩn và trênchuẩn, có năng lực chun mơn tốt, sáng tạo trong việc làm, có nhiều kinhnghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, gương mẫu trong mọi hoạt độngcủa nhà trường, kiên định vững vàng trong tư tưởng, xác định rõ vị trí và nhiệmvụ của người giáo viên mầm non.

- Nhà trường được cha mẹ học sinh quan tâm và phối hợp nhiệt tình trongcác hoạt động giáo dục, trong việc hỗ trợ kinh phí để tổ chức các hoạt động giáodục cũng như việc xây dựng cảnh quan mơi trường.

Trường có có phịng y tế riêng, đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm đầy đủtrang thiết bị y tế, thuốc thiết yếu, thuốc sát trùng, xà phòng rửa tay phục vụ choviệc phòng chống bệnh dịch để tiện theo dõi sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ.

Ban giám hiệu tạo điều kiện thời gian cho giáo viên tham gia các lớp tậphuấn về phịng chống tai nạn thương tích do huyện, Tỉnh mở

- Nhận thức của giáo viên trong việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻtrong trường mầm non chưa cao, kỹ năng phòng tránh và xử lý các tai nạnthương tích cho trẻ của giáo viên đơi khi cịn chưa đúng, chưa linh  hoạt do thiếuchuyên môn.

- Nhà trường chưa có nhân viên y tế, chỉ phân cơng giáo viên làm cơng tác kiêmnhiệm nên cịn hạn chế về chun môn nghiệp vụ, kỹ năng sơ cấp cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Đa số phụ huynh làm nghề nông nên ít có thời gian quan tâm đến con, cũngnhư các kiến thức cơ bản về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.

- Trẻ cịn q nhỏ nên ý thức tự bảo vệ mình cịn hạn chế, kỹ năng phịng tránhtai nạn thương tích cịn kém.

<i><b>2.2.3. Kết quả, thực trạng trước khi nghiên cứu sáng kiến</b></i>

Để làm tốt công tác chỉ đạo xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạnthương tích trong nhà trường có hiệu quả, tơi đã tiến hành khảo sát giáo viên vàtrẻ vào thời điểm đầu năm học 2023 - 2024, kết quả như sau:

<b>Kết quả khảo sát đầu năm học 2023-2024ST</b>

<b>T<sup>Nội dung khảo sát</sup><sup>Tổn</sup>g số</b>

<b>Tỷlệ(%)Khảo sát về giáo viên</b>

1 <sup> GV Nắm được nội dung phịng</sup><sub>tránh tai nạn thương tích cho trẻ</sub> 23 14 60,9 9 39,12

Chú trọng lồng ghép tích hợp giáodục phòng tránh tai nạn thươngtích vào các mơn học, các hoạtđộng trong ngày của trẻ

GV Có kiến thức về chăm sóc sứckhỏe sơ cứu, cấp cứu , xử trí banđầu phịng tránh tai nạn thươngtích cho trẻ

Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh để làm tốt cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ .

<b>Khảo sát về học sinh</b>

1 <sup>Trẻ nhận ra các đồ vật, địa điểm </sup>có thể gây nguy hiểm. Biết tránh

2 <sup>Trẻ bình tĩnh, biết tìm kiếm sự </sup>giúp đỡ của người lớn khi thấy

mất an toàn cho bản thân <sup>298</sup> <sup>150</sup> <sup>50,3 148</sup> <sup>49,7</sup>Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:

Giáo viên đã nắm được nội dung giáo phịng chống tai nạn thương tíchcho trẻ nhưng chưa đầy đủ. Bước đầu có kiến thức về chăm sóc sức khỏe sơ cứu,xử trí ban đầu phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhưng trong khi thực hiệngiáo viên cịn lúng túng. Nội dung lồng ghép tích hợp giáo dục phịng tránh tainạn thương tích vào các môn học, các hoạt động trong ngày của trẻ và cơng tácphối hợp cùng gia đình của giáo viên hiệu quả chưa cao

Đa số trẻ có hiểu biết cơ bản về một số tai nạn thương tích, các loại đồdùng đồ chơi, các khu vực có nguy cơ sảy ra tai nạn thương tích nhưng lại chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

có một số kỹ năng đơn giản trong việc phịng tránh tai nạn thương tích cho bảnthân và những người xung quanh.

Từ việc phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng, tôi nhận thấy việc bồidưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trong trường để nâng cao chất lượng trong việcchăm sóc giáo dục trẻ là cấp thiết, vì vậy tơi đã đưa ra một số giải pháp cụ thể sau:

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo mơi trường an tồn cho trẻtrong các hoạt động ở trường mầm non.</b></i>

Cơ sở vật chất của trường mầm non là yếu tố tác động trực tiếp đến qtrình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Khơng thể chăm sóc, ni dưỡng, giáodục trẻ theo mục tiêu của ngành học nếu khơng có những cơ sở vật chất tươngứng. Trong Điều lệ trường mầm non đã quy định yêu cầu về cơ sở vật chất củatrường mầm non, phải đảm u cầu của việc chăm sóc – ni dưỡng- giáo dụctrẻ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi có đảm u cầu thì mới tạođược mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động. Chính vì vậy Ban giám hiệu nhàtrường trong nhiều năm qua đã luôn chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chấtđầy đủ, phù hợp để tạo điều kiện an toàn cho trẻ trong mọi hoạt động.

Chúng ta biết rằng, với trẻ mầm non trẻ “Học bằng chơi, chơi mà học”nên việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động cần phải hấp dẫn đối với trẻ.Môi trường áp dụng các phương pháp học tập linh hoạt, hiện đại để có thể kíchthích các tư duy tìm tịi, khám phá, học tập, trải nghiệm cho trẻ. Mơi trường antồn về thể chất và tinh thần, ở đó giáo viên và học sinh phải được bảo vệ,khơng có sự xúc phạm về thể xác và tinh thần để mỗi khi đến trường cũng nhưlà về nhà trẻ luôn được thoải mái, vui vẻ và hạnh phúc.

Tất cả mọi tai nạn thương tích xảy ra đối với trẻ đều có ngun nhân. Cơsở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi là nguyên nhân trực tiếp khách quantác động đến an tồn tính mạng trẻ trong cả một ngày hoạt động ở trường. Mọikiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành phịng chống tai nạn thương tích chotrẻ dù có tốt đến đâu nhưng điều kiện cơ sở vật chất yếu kém thì tai nạn của trẻvẫn xảy ra ngồi tầm kiểm sốt.

Nhận thức được tính tồn diện của nó, để đảm bảo an tồn cho trẻ trongnhà trường, ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo cán bộ giáo viên, nhân viêntrong nhà trường thường xuyên tổ chức kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, trangthiết bị, đồ dùng đồ chơi của bộ phận mình phụ trách, kịp thời phát hiện các yếutố có nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ và báo cáo lại với ban giám hiệu nhàtrường để có kế hoạch khắc phục.

<b>Ví dụ: Đối với cơ sở vật chất ngồi lớp học: </b>

Tơi khảo sát đánh giá số lượng đồ dùng đồ chơi ngồi trời có đủ cho trẻhoạt động hay không? đồ chơi nào cần sửa chữa, đồ chơi nào cần phải thay thếbổ sung thêm? Các khu vực hoạt động như: khu vận động cùng bé yêu; khu vựcchơi với cát, với nước; khu vườn rau của bé,...đã được quy hoạch, thiết kế phù hợp, có đảm bảo an toàn, sạch đẹp chưa?

Tường rào bao quanh, cổng trường được thực hiện ra vào đóng mở đúng quyđịnh. Khơng có hàng q bánh bán rong trong trường. Các trang thiết bị hoạtđộng ngoài trời cũ, quá thời hạn sử dụng đã được thay thế bằng đồ chơi mới, sân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thể dục được lát gạch chống trơn, sân chơi bằng phẳng, không trơn trượt, mấpmô, các cây to, cao ở sân trường được chặt tỉa cành trước mùa mưa bão, đảmbảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong lúc tham gia các hoạt động ngồi trời.

<i>Hình ảnh mơi trường cho trẻ vui chơi, hoạt động ngồi lớp học</i>

<b>Ví dụ: * Đối với đồ dùng, đồ chơi phục vụ trong các nhóm,lớp: </b>

Tơi chỉ đạo giáo viên các lớp khảo sát đánh giá việc sắp xếp, bố trí cácgóc hoạt động có phù hợp với diện tích lớp hay khơng? trang trí phịng nhóm lớpcó đảm bảo tính thẩm mỹ và độ an tồn cho trẻ? Các đường dây điện, ổ cắmđiện có cao xa tầm tay trẻ? Các kệ giá góc kê có quá cao, có dễ di chuyển khi tổchức các hoạt động cho trẻ? Việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi có gọn gàng ngănnắp, vừa tầm tay của trẻ hay khơng? Bên cạnh đó tơi cịn chỉ đạo giáo viên phảithường xuyên vệ sinh đồ dùng, đồ chơi hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo vệsinh sạch sẽ.

Phòng học đảm bảo thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng, đủ ánhsáng. Nền nhà khơ thống, ln được vệ sinh sạch sẽ, chống chơn trượt. Cáchành lang đều có rào chắn, tay nắm và lan can đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.Trong lớp các loại ĐDĐC bị hỏng đã được thay thế ĐDĐC mới, sắp xếp gọngàng, để đúng nơi quy định, dễ cất dễ lấy. Đường dây và ổ cắm điện cao xa tầmtay trẻ và dán nilon với ổ cắm thấp không thể di dời đề phòng chống điện giậtcho các trẻ nhỏ.

Hay đối với bếp ăn bán trú, tôi kiểm tra nguồn thực phẩm cung cấp chobếp ăn nhà trường có đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm? có thực hiện chế độkiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn theo đúng quy định khơng, các loại bát,đĩa, thìa có đảm bảo an tồn cho trẻ hay khơng? Các khu nhà vệ sinh của trẻ cóvệ sinh sạch sẽ, có thiết bị nào bị hư hỏng, xuống cấp cần thay thế, bổ sung haykhơng?

Phịng y tế có đủ trang thiết bị thiết yếu để sơ cứu ban đầu khi có TNTTxảy ra chưa? Có trang bị đủ số thuốc thơng thường theo quy định và thay thếthuốc thường xuyên khi hết hạn sử dụng hay khơng?

Ngồi ra thơng qua các buổi dự giờ, thăm lớp tôi quan sát giáo viên tổchức các hoạt động cho trẻ có tạo được bầu khơng khí giao tiếp tích cực, cởimở? Trẻ có bị quát mắng, dọa nạn hay bị xúc phạm thân thể hay không?...Từ kếtquả khảo sát đánh giá này bản thân tôi đã thấy được những ưu điểm và những

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

điểm cịn hạn chế của cơng tác đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thươngtích cho trẻ trong trường mình.

<i> Hình ảnh kiểmtra bếp ăn</i>

<i> Hình ảnh kiểm tra phịng Y tế</i>

Sau khi thực hiện giải pháp này kết quả đạt được như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Môi trường bên trong và bên ngoai lớp học ln sạch đẹp, đảm bảo antồn cho học sinh học tập vui chơi. Bếp ăn bán trú đảm bảo vệ sinh, sắp xếp gọngàng, ngăn nắp, nhân viên thực hiện nghiêm túc các quy định đảm bảo an tồnvệ sinh thực phẩm trong qúa trình chế biến, nấu nướng và tổ chức ăn cho trẻ. Sửdụng nguồn nước sạch, thực hiện quy trình bếp 1 chiều. Hệ thống bếp ga antoàn, hợp đồng thực phẩm rõ nguồn gốc. Thực hiện chế độ kiểm thực ba bước vàlưu mẫu thức ăn theo đúng quy định. Trong năm học, nhà trường được các đoànkiểm tra đánh giá bếp ăn Đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng cótrường hợp ngộ độc thực phẩm xảy ra. Nhân viên nấu ăn được khám sức khoẻđịnh kỳ thường xuyên hàng năm.

Phịng y tế nhà trường có đầy đủ các loại thuốc thông dụng và dụng cụ sơcứu đảm bảo yêu cầu, có các bảng biểu theo dõi sức khỏe, bảng tuyên truyền,phác đồ sơ cấp cứu tai nạn thương tích.

Từ những điều kiện cơ sở vật chất ban đầu cịn nhiều khó khăn do trườngmới xây dựng, Ban giám hiệu nhà trường đề xuất ý kiến lên cấp trên để bổ sung,xây dựng nhà trường có khung cảnh sư phạm đẹp và đảm bảo an toàn cho trẻhoạt động. Các lớp nói riêng và tồn trường nói chung khơng có trường hợp nàoxảy ra tai nạn thương tích do CSVC.

<i><b>2.3.2.Thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục, bồi dưỡng nângcao nhận thức cho CBGV, NV về xây dựng trường học an tồn, phịng chốngtai nạn thương tích.</b></i>

Phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non được coi làmột nhiệm vụ vô cùng quan trọng và rất cần thiết đối với cơng tác chăm sóc giáodục trẻ hiện nay. Giáo viên, nhân viên là những người trực tiếp thực hiện mọihoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non. Hơn ai hếthọ phải là người nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phịng, chống vàxử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ để thực hiện tốt nhiệm vụ củamình. Nếu giáo viên, nhân viên khơng được bồi dưỡng thường xun thì khơngthể có kiến thức và khó xử trí được các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ.

Để cung cấp kiến thức đúng và đầy đủ về nguyên nhân tai nạn thươngtích, các loại tai nạn thương tích, cách phịng tránh tai nạn thương tích, phươngpháp xử lí hiệu quả khi tai nạn thương tích xảy ra cho trẻ. Từ đó giáo viên cóđược ý thức đề phịng, kiểm tra các yếu tố nguy cơ xẩy ra tai nạn một cáchthường xuyên và có biện pháp khắc phục kịp thời.

Với cương vị là Phó Hiệu trưởng - phó ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ,phịng, chống tai nạn thương tích của nhà trường, tôi đã tham mưu với hiệutrưởng tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, tham gia đầy đủ cáclớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về: đảm bảo an tồn, phịng, chống tai nạnthương tích trong trường học; cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm; cơng tácphịng cháy chữa cháy; công tác y tế, vệ sinh học đường; cơng tác chăm sóc,ni dưỡng trẻ... do Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo tổchức

Tổ chức bồi dưỡng tập huấn kiến thức tại trường về phịng tránh tai nạnthương tích trong trường mầm non, cách xử trí sơ cứu thương, phịng tránh mộtsố tai nạn thường gặp như: gãy xương, hóc, sặc dị vật, đuối nước...

</div>

×