Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo thực hiện việc sử dụng tiết kiệm năng lượng điện nước ở trường mầm non phùng minh huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN VIỆC SỬ DỤNGTIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN, NƯỚC Ở TRƯỜNG MẦM</b>

<b>NON PHÙNG MINH, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANHHÓA</b>

<b>Người thực hiện: Lường Thị BiênChức vụ: Phó Hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Phùng MinhSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí</b>

<small>THANH HĨA NĂM 2024</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 6

2.3.2. Công tác tham mưu với địa phương và phối kết hợp với phụhuynh để xây dựng tu sửa cơ sở vật chất, thiết bị điện, nước cho nhàtrường

2.3.3. Khảo sát, tham mưu xây dựng các nội quy, quy định về sửdụng năng lượng điện, nước trong nhà trường và chỉ đạo cán bộ,giáo viên, nhân viên thực hiện tiết kiệm điện, nước

2.3.3. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, chỉ đạo giáo viên giáo dục trẻtiết kiệm điện, nước và xây dựng môi trường giáo dục tiết kiệmnăng lượng điện, nước trong và ngoài lớp

2.3.4. Hướng dẫn giáo viên thực hiện lồng ghép giáo dục trẻ tiết

kiệm năng lượng thông qua các hoạt động trong ngày <sup>14</sup>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường <sup>16</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Như chúng ta đã biết, năng lượng là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối vớicuộc sống của con người, năng lượng góp phần duy trì sự sống và phát triển đấtnước. Nếu như khơng có năng lượng sẽ khơng có sự sống, mọi thứ sẽ không tồn tại,thế nhưng rất nhiều nguồn năng lượng quý báu của chúng ta đã đang dần hao mòn vàgần như cạn kiệt.

Đất nước ta đang trên đà phát triển, nhu cầu năng lượng ngày càng tăngnhanh, trong khi khả năng cung cấp năng lượng trong nước có hạn, khả năngnhập khẩu hạn chế. Chính vì thế, nguy cơ thiếu hụt năng lượng ngày càng đánglo ngại và hiện hữu. Đặc biệt là năng lượng điện và năng lượng nước là nhữngnăng lượng hàng ngày, hàng giờ mỗi con người, mỗi gia đình chúng ta đều cầnđến và trực tiếp sử dụng. Chúng ta hãy thử tưởng tượng nếu khơng có điện,khơng có nước thì cuộc sống xung quanh sẽ ra sao? Nếu con người chỉ biết sửdụng, mà không biết gìn giữ, bảo vệ thì nguồn năng lượng sẽ bị cạn kiệt, dẫnđến tình trạng thiếu điện, mất điện, thiếu nước... ảnh hưởng đến sản xuất, kinhtế, sinh hoạt và cuộc sống của con người.

Hiện nay, ở nước ta vẫn còn hiện tượng sử dụng điện khá lãng phí, nhất là ởkhu vực cơng cộng, trụ sở, cơ quan, đèn quảng cáo,... nhiều đường phố đèn cao ápdày đặc chiếu sáng suốt đêm với độ sáng quá mức cần thiết; nhiều phòng làm việcbuông rèm và bật điện, không tận dụng ánh sáng tự nhiên gây lãng phí điện. Bêncạnh việc lãng phí nguồn điện thì nguồn nước sạch cũng đang bị con người làm ônhiễm, sử dụng khơng có kế hoạch như bơm xả nước quá mức cần dùng…

Trong thực tế, năng lượng tiêu thụ phổ biến trong các nhà trường thườnglà năng lượng không tái tạo như: Điện, nước, than, ga... Nguồn tài nguyên nănglượng khơng tái tạo đang có nguy cơ cạn kiệt, trong khi đó nhu cầu sử dụngnăng lượng của con người gia tăng nhanh chóng cùng với sự phát triển kinh tếxã hội. Vì vậy mà việc sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả đang là vấnđề cần thiết và cấp bách hiện nay, không chỉ của một cá nhân, một trường họcquan tâm mà đó là vấn đề tồn cầu, khơng bỗng dưng chúng ta có “Giờ tráiđất”, đó là lời cảnh tỉnh, nhắc nhở mỗi người cần có ý thức tiết kiệm điện trongmọi hoạt động. Năng lượng rất quan trọng đối với đời sống con người. Vì vậy,việc thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước đối với giáo viên và tiến hànhgiáo dục trẻ Mầm non biết tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là năng lượng điện,nước sẽ góp phần quan trọng trong chiến lược đào tạo con người, tạo ra mộtlớp người có sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề thực hành tiết kiệm. Thực hiện tiếtkiệm năng lượng điện, nước sẽ góp phần làm giàu cho bản thân, gia đình và xãhội, cải thiện tình trạng lãng phí nguồn năng lượng như hiện nay.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến ngành giáo dục, từnhững lời dạy của Bác về giáo dục tiết kiệm và hiện nay, trong công cuộc đổi mớigiáo dục, chúng ta không thể không quan tâm đến vấn đề giáo dục tiết kiệm nănglượng cho học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là lứa tuổi mầm non. Vì ởlứa tuổi này, các cháu rất dễ tiếp cận, học hỏi những điều hay lẽ phải, ý thức tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

kiệm năng lượng cũng vì thế phải được chú trọng ngay từ lứa tuổi này, nhằm giúptrẻ có những hiểu biết ban đầu về năng lượng và tiết kiệm năng lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đối với các trường Mầm non nói chung và Trường Mầm non Phùng Minhnói riêng, việc đầu tư, mua sắm các trang thiết bị điện, nước hiện đại để phục vụcho công tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ là việc rất cần thiết và việc sửdụng điện, nước đối với các thiết bị đó trong một ngày ở trường là rất lớn, kéotheo chi phí cho tiền điện, tiền nước hàng tháng ở Trường Mầm non Phùng Minhlà rất cao vì trong quá trình sử dụng chưa có những biện pháp phù hợp để tiếtkiệm điện, nước.

Là Phó Hiệu trưởng được Hiệu trưởng phân cơng phụ trách quản lí cơ sởvật chất và các trang thiết bị dạy và học trong nhà trường, bản thân nhận thứcđược rằng cần phải có trách nhiệm cao trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiệncho giáo viên và học sinh tiết kiệm điện, nước... trong nhà trường, góp phần thựchành tiết kiệm, chống lãng phí cho nhà trường. Việc thực hiện sử dụng điện, nướctiết kiệm và hợp lí sẽ góp phần đảm bảo nhu cầu sử dụng trước mắt và giữ gìnnguồn năng lượng cho tương lai, đồng thời giảm được chi phí đáng kể cho nhà

<i><b>trường. Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo thực</b></i>

<i><b>hiện việc sử dụng tiết kiệm năng lượng điện, nước ở Trường Mầm non PhùngMinh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu và ứng dụng</b></i>

vào thực hiện trong năm học 2023 - 2024 và các năm tiếp theo tại nhà trường.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Trên cơ sở điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng điện, nước phụcvụ cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại Trường Mầm non Phùng Minh để lựachọn, đề xuất, áp dụng một số biện pháp có tính khả thi cao, nhằm nâng cao việcsử dụng điện, nước tiết kiệm và hiệu quả tại Trường Mầm non Phùng Minh.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu tổng quát những vấn đề liên quan đến tiêu thụ điện, nước vàthiết bị sử dụng tiết kiệm điện, nước trong Trường Mầm non Phùng Minh để tìmra những giải pháp chỉ đạo và thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tiếtkiệm năng lượng điện, nước tại Trường Mầm non Phùng Minh.

- Nghiên cứu hành vi sử dụng điện, nước của cô và trẻ trong nhà trường.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:

<b>* Nhóm các phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: </b>

Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa cáctài liệu và văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

<b>* Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:</b>

- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thực tiễn kết hợp với líthuyết về nhu cầu và thiết bị tiêu thụ điện, nước ở trường; tổn thất, lãng phí điện,nước và giải pháp giảm tổn thất điện, nước để phân tích, tổng hợp, lựa chọn, sosánh và đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề đặt ra

<b>* Phương pháp xử lí số liệu nghiên cứu:</b>

Tổng hợp, phân tích tài liệu để nhận xét, đánh giá, đề xuất biện pháp; tínhtốn xác định hiệu quả áp dụng các biện pháp đề xuất.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí là những phẩm chất cơ bảntrong hệ thống, quan điểm đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh - Người là tấmgương sáng, mẫu mực trong thực hành những chuẩn mực đạo đức đó. Nhậnthức đầy đủ, sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống thamơ, lãng phí, đặc biệt làm theo tấm gương đạo đức của Bác là nội dung quan

<i>trọng thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong</i>

<i>cách Hồ Chí Minh” [1]; Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) đã ra Chỉ thị</i>

số 21-CT/TW ngày 21/12/2012 về việc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm chốnglãng phí [2].

Tiết kiệm năng lượng là thực hiện chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Tháng 11/2009,

<i>tại kì họp thứ 6, Quốc hội khoá XII đã thảo luận “Luật Sử dụng năng lượng tiết</i>

<i>kiệm và hiệu quả” và đến ngày 17/6/2010, Quốc Hội ban hành“Luật sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả”[3]. Khi luật được ban hành và đi vào cuộc</i>

sống thì ý thức và trách nhiệm về tiết kiệm năng lượng được điều chỉnh mạnhmẽ hơn, hạn chế tối đa tình trạng lãng phí năng lượng, đáp ứng tốt hơn nhu cầunăng lượng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời góp phần vàosự nghiệp bảo vệ mơi trường tồn nhân loại.

Làm cơng tác quản lí trường học, tơi nhận thức được trách nhiệm của nhàtrường trong việc giúp giáo viên và học sinh hiểu được cách tiết kiệm nănglượng là rất cần thiết. Bên cạnh sự hỗ trợ từ phía các cơ quan có thẩm quyền,mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên cũng đã chủ động sáng tạo tìm kiếm thông tincũng như những phương pháp giúp con trẻ tiếp cận dễ dàng hơn với khái niệmcũng như những biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng điện, nước. Đây làtrách nhiệm cao cả mà toàn xã hội, đặc biệt là các nhà trường phải thực hiện tốt,coi đây là một việc làm thường xuyên không chỉ hôm nay, ngày mai mà cho cảthế hệ mai sau.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.2.1. Thuận lợi:</b></i>

- Trường Mầm non Phùng Minh là một trường cơng lập, có diện tích rộngrãi thống mát. Trường có truyền thống về phát triển giáo dục, có bề dày thành tíchtrong suốt chặng đường phát triển. Chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, cơng đồn… đãnỗ lực phấn đấu hết mình trong mọi hoạt động của nhà trường. Với bề dày kinhnghiệm trong công tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ, nhà trường đã nhiềunăm đạt trường tiên tiến cấp huyện và đạt nhiều giải cao trong các hoạt động của côvà trò, trường liên tục nằm trong tốp 10/24 trường Mầm non của huyện.

- Trường luôn được sự chỉ đạo sát sao của phòng Giáo dục và Đào tạohuyện Ngọc Lặc và sự quan tâm của Đảng ủy - Chính quyền địa phương, cácban ngành đồn thể, các thơn trong xã.

- Nhân dân địa phương và trực tiếp là các bậc phụ huynh học sinh trên địabàn đã có sự quan tâm đến ngành học, thể hiện rõ ở công tác huy động trẻ ra lớpđạt tỉ lệ cao từ đầu năm học.

- Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên được đào tạo chuẩn và trên chuẩn,nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ; có khả năng tiếp cậnkiến thức nội dung mới vào hoạt động nuôi, dạy trẻ hàng ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>2.2.2. Khó khăn:</b></i>

- Cơ sở vật chất của nhà trường còn một số phòng học cũ xây dựng từnăm 2004 - 2005 nên đã xuống cấp, hệ thống đường điện ngầm, các đườngống nước cũng đã bị vỡ và rò rỉ nhiều.

- Hệ thống đường điện, quạt khi xây dựng lắp đặt không khoa học nên bịhư hỏng, khi sử dụng rất lãng phí. Hệ thống đường dẫn nước tới các nhóm lớpvà nhà vệ sinh có một số vị trí bị vỡ ống, do đó rất hao hụt năng lượng điện,nước trong ngày.

<i>Ảnh hệ thống đường ống nước, quạt ở nhà cũ bị hư hỏng phải sửa chữa</i>

- Nhà trường chưa xây dựng được kế hoạch cụ thể trong cơng tác thammưu, phối hợp với các ban ngành đồn thể và chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt vấnđề tiết kiệm điện, nước. Việc xây dựng các quy chế, quy định đối với giáo viêntrong việc tiết kiệm năng lượng điện, nước còn hạn chế, chưa giải quyết triệt đểtrong việc sử dụng lãng phí điện, nước. Cơng tác hướng dẫn, chỉ đạo giáo viênđã có nhưng còn chung chung, chưa quyết liệt và chưa cụ thể.

- Nhiều cán bộ giáo viên chưa có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhàtrường nói chung cũng như ý thức tiết kiệm điện, nước, chưa chú trọng đến rènkĩ năng và thói quen sử dụng tiết kiệm năng lượng cho trẻ.

- Đối tượng học sinh chủ yếu là con em người dân tộc thiểu số, trình độdân trí hạn chế và không đồng đều, nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việcchăm sóc giáo dục trẻ nói chung và giáo dục kĩ năng cho trẻ về ý thức tiết kiệmnăng lượng nói riêng. Vì vậy, trẻ chưa ý thức được hành động đúng, sai khi sửdụng một số thiết bị điện và cách sử dụng điện, nước an toàn, chưa quan tâm,chưa có ý thức tiết kiệm năng lượng, chưa hiểu được hành vi tiết kiệm nănglượng là gì và làm những gì để tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệmđiện, nước nói riêng.

<i><b> </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Ảnh khơng khóa vịi nước, khơng tắt bóng điện khi không sử dụng</i>

<i><b>2.2.3. Kết quả của thực trạng:</b></i>

Từ những thực trạng trên, ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng kế hoạchvà tiến hành khảo sát kiến thức về tiết kiệm điện, nước của cán bộ, giáo viên,nhân viên và học sinh trong trường. Kết quả cụ thể đầu năm học như sau:

<b>Khảo sát đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên đầu năm học:</b>

<b>Kết quả khảo sát đầu năm học</b>

<b><small>TốtKháTBYếuSL</small><sup>Tỉ lệ</sup><sub>(%)</sub><small>SL</small><sup>Tỉ lệ</sup><sub>(%)</sub><small>SL</small><sup>Tỉ lệ</sup><sub>(%)</sub><small>SL</small><sup>Tỉ lệ</sup><sub>(%)</sub></b>

Nắm vững kiến thức vềnăng lượng và tiết kiệm năng lượng.

Có ý thức tiết kiệm điện, nước ở mọi lúc, mọi nơi.

Biết lựa chọn nội dung,hình thức, thời điểm đểgiáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng.

Biết tham mưu, phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh giáo dục trẻ tiết kiệm điện, nước.

<b>Bảng khảo sát trên trẻ đầu năm học:</b>

<b>Nội dung khảo sát</b>

<b><small>Tổngsố trẻkhảo</small></b>

<b>Kết quả khảo sát</b>

<b><small>ĐạtChưa đạt</small></b>

<b>Tỉ lệ%</b>

1 <sup>Trẻ có thói quen tiết kiệm điện, </sup><sub>nước trong sinh hoạt.</sub> 190 80 42,1 110 57,9

4 <sup>Có phản ứng với các hành vi khơng </sup><sub>tiết kiệm năng lượng điện, nước.</sub> 190 80 42,1 110 57,8

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

Từ thực trạng trên, tôi luôn suy nghĩ phải tìm ra các giải pháp để toàn thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường có ý thức thực hiệntiết kiệm điện, nước hiệu quả và an tồn, góp phần tiết kiệm chi phí trongtrường, đồng thời tiết kiệm được nguồn năng lượng quý giá cho quốc gia.

Để thực hiện các hoạt động đó một cách khoa học và có hiệu quả thì ngay từđầu năm học, tôi đưa ra các giải pháp thực hiện trong năm học 2023 – 2024 đó là:

<i><b>2.3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện</b></i>

Tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch xuyên suốt cả năm học, định hướngrõ ràng nhiệm vụ của các bộ phận trong và ngoài nhà trường. Cụ thể như sau:

<i>* Đối với Ban lãnh đạo nhà trường: </i>

- Tháng 7/2023: Xây dựng kế hoạch tiếp tục thực hiện chuyên đề tiết kiệmnăng lượng nói chung và năng lượng điện, nước nói riêng. Làm tốt công táctham mưu cho UBND xã để đầu tư xây dựng, tu sửa CSVC, trang thiết bị. Thựchiện kế hoạch chuyên đề, tổ chức cho CBGV, NV thảo luận, chia sẻ, trao đổi,rút kinh nghiệm lẫn nhau.

- Tháng 8/2023: Triển khai đến đội ngũ CBGV, NV trong trường kếhoạch thực hiện chuyên đề trong buổi họp Hội đồng sư phạm, đưa ra nội dungcụ thể cho từng bộ phận.

Tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng để tổ chức hội nghị Ban đại diện Hộiphụ huynh tồn trường và các nhóm lớp để bàn bạc, thống nhất hỗ trợ kinh phí muasắm, sửa chữa trang thiết bị điện, nước đã xuống cấp và hư hỏng, thay mới nhữngthiết bị hư hỏng như quạt tường, đường dẫn điện, lắp lại đường ống nước...

- Tháng 9/2023: Chỉ đạo các nhóm, lớp tổ chức thảo luận “Ngày hội tiếtkiệm điện, nước” với thành phần tham gia là Ban lãnh đạo, giáo viên, nhân viên,phụ huynh trong toàn trường.

- Kiểm tra việc thực hành tiết kiệm năng lượng điện, nước của đội ngũCBGV, NV xuyên suốt các tháng trong năm, kết hợp các buổi dự giờ, thăm nhómlớp và thực tế hoạt động của từng bộ phận.

<i>* Đối với giáo viên:</i>

- Tháng 9/2023: Tổ chức thảo luận qua đĩa hình “Hoạt động với nước”, “Tiếtkiệm điện, nước”. Thực hành trải nghiệm thực tế trong các thời điểm trong ngày.

- Thực hiện lồng ghép vào các hoạt động trong ngày cũng như phối kếthợp với phụ huynh giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm điện, nước trong năm học.

<i>* Đối với phụ huynh:</i>

Tháng 9/2023, tháng 12/2023, tháng 4/2024: Tổ chức Hội nghị cha mẹhọc sinh để triển khai, sơ kết, tổng kết cùng phụ huynh theo từng thời điểm củanăm học 2023 - 2024, thảo luận và thống nhất những nội dung kết hợp cùng nhàtrường thực hiện chuyên đề xuyên suốt cả năm học như sau:

+ Phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ sử dụng nước, tiết kiệm điệntrong sinh hoạt hàng ngày tại nhà như: Không tắm quá lâu, không nghịch nước,không mở vòi nước quá to khi rửa tay, chỉ rót nước vừa đủ uống, khơng để thừa,lãng phí nước...

+ Phụ huynh làm gương cho trẻ qua các hoạt động như: Sử dụng lại nướcrửa rau, rửa chén, giặt quần áo… để cọ rửa nhà tắm, bồn cầu, tưới cây… Kịpthời sửa chữa những vòi nước hỏng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Vận động phụ huynh sưu tầm và sáng tác các câu chuyện, bài thơ, hìnhảnh, bài vè, bài hát có nội dung “Tiết kiệm điện, nước”.

+ Phụ huynh chụp ảnh hành vi đúng của trẻ mang vào lớp để giáo viênkhen ngợi và nêu gương cho các bạn.

Tóm lại, việc xây dựng kế hoạch thực hiện là yếu tố quan trọng và chiếnlược trong việc chỉ đạo và thực hiện việc tiết kiệm năng lượng điện, nước trongnhà trường, giúp cho người cán bộ quản lí định hướng được quá trình chỉ đạo vàthực hiện, kế hoạch đã chỉ ra cụ thể những biện pháp để giáo viên thực hiện. Saukhi áp dụng biện pháp này tôi nhận thấy đã mang lại hiệu quả rất lớn trong việctiết kiệm năng lượng điện, nước trong Trường Mầm non Phùng Minh.

<i><b>2.3.2. Công tác tham mưu với địa phương và phối kết hợp với phụhuynh để xây dựng tu sửa cơ sở vật chất, thiết bị điện, nước cho nhà trường</b></i>

<i>* Tham mưu với chính quyền địa phương:</i>

- Để thực hiện được biện pháp trên, tôi đã trực tiếp tham mưu cho đồngchí Hiệu trưởng để đồng chí Hiệu trưởng có kế hoạch tham mưu với lãnh đạođịa phương tiến hành khảo sát, nắm bắt tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bịcủa nhà trường nói chung và cơ sở vật chất - thiết bị điện, nước nói riêng.Trong quá trình khảo sát, kiểm tra tình hình thực tế, tôi đã có ý kiến đề xuấtcác hạng mục, các vị trí, các thiết bị đã hư hỏng, các thiết bị khơng hợp lí mộtcách có hệ thống để chính quyền địa phương, phụ huynh hiểu và chia sẻ cùngvới nhà trường.

<i>Ví dụ: Khi khảo sát tại bếp ăn, tơi giải trình: Hệ thống ống khói bếp khó</i>

thốt khói nên hãm đen, toàn bộ khu bếp rất tối phải liên tục thắp điện chiếusáng. Bên cạnh đó, khói bụi dễ rơi hoặc ám vào thức ăn của cháu mất vệ sinh,đặc biệt là khơng đảm bảo an tồn thực phẩm.

Hoặc hệ thống đường dẫn nước tới các nhóm, lớp và nhà vệ sinh có mộtsố vị trí bị rò rỉ. Bình Tân Á chứa nước khối lượng chẳng được bao nhiêu màcũng có hiện tượng bị rò rỉ nên phải bơm nước liên tục trong ngày. Vì vậycần phải khắc phục để giúp nhà trường tiết kiệm được lượng nước tiêu thụ vàtiền điện bơm nước hàng ngày. Đường điện lâu năm kém chất lượng, ở cácthời gian cao điểm trong ngày thường bị cháy cầu chì, mất điện, gây cản trởtất cả các hoạt động của nhà trường. Một số cửa kính đã vỡ, hoặc hoen ố nênvừa mất an tồn vừa khơng tận dụng được ánh sáng tự nhiên cho các cháu khihọc tập, vui chơi…

Sau khi nắm rõ thực trạng, bản thân tôi tham mưu với Hiệu trưởng nhàtrường lập tờ trình đề nghị Ủy ban nhân dân xã xây dựng, tu sửa, thay thế cácthiết bị điện, nước, các cánh cửa đã bị hư hỏng mục nát, quét lại vôi ve cácphòng học. Đi kèm cùng với tờ trình là dự toán tất cả các hạng mục, các thiếtbị cần thay thế để đảm bảo cho các cháu bước vào năm học mới được an toàn.Ban khảo sát thiết kế của xã cũng thấy được những vị trí, những thiết bị nhàtrường đưa ra, đề nghị là hồn tồn hợp lí và đã họp báo cáo Đảng ủy - Ủyban nhân dân xã tiến hành xây dựng, tu sửa cơ sở vật chất, trang thiết bị chonhà trường.

<i>Kết quả: Ủy ban nhân dân xã đã tham mưu với các cấp có thẩm quyền xin</i>

dự án công trình xây dựng cho nhà trường 4 phòng học mới 2 tầng, lăn sơn khắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phục 4 phòng học cũ, tu sửa lại cánh cửa, các trang thiết bị đã xuống cấp. Thaythế tất cả các đường ống dẫn nước bị thấm, rò rỉ dẫn nước đến tất cả các nhóm,lớp để tránh lãng phí nước. Thay toàn bộ 200m đường dây điện loại cáp 2x10 lichịu lực lớn từ cột tổng đến tất cả các bảng điện. Lắp đặt, sữa chữa các quạttreo tường, quạt cây của các nhóm, lớp và các phòng ban bị hư hỏng ở cả khuchính và khu lẻ.

<i>* Phối kết hợp với phụ huynh hỗ trợ sửa chữa, thay thế các thiết bị điện, nước:</i>

Tiếp tục phát huy và thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục với phươngchâm: Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.Trước khi vào năm học, tơi lên kế hoạch và cùng với đồng chí Hiệu trưởng phốihợp với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh khảo sát các thiết bị điện, nước, báocáo cụ thể các khoản thu - chi ngoài ngân sách theo đúng như công văn hướngdẫn các khoản thu - chi ngoài ngân sách của Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, trongđó có khoản thu tu sửa các thiết bị điện, nước.

Bản thân đã cùng bàn bạc với Ban lãnh đạo nhà trường đi đến thống nhấtvề các khoản thu, chi ngoài ngân sách, lập tờ trình và kế hoạch đã được Ủy bannhân dân xã có ý kiến chỉ đạo, vận động nhân dân, phụ huynh cùng góp cơng,góp của và cùng chính quyền địa phương chăm lo xây dựng cơ sở vật chất nóichung và các thiết bị điện, nước nói riêng, để giúp nhà trường thực hiện tốt việctiết kiệm điện, nước và đặc biệt là đảm bảo an toàn cho trẻ khi đến trường.

Được sự thống nhất của Ủy ban nhân dân xã, nhà trường đã đưa nộidung này trong Hội nghị phụ huynh đầu năm học và đã được 100% phụ huynhhọp nhất trí cao trong việc phối hợp với Ban lãnh đạo nhà trường xây dựngbiện pháp kĩ thuật tiết kiệm điện, nước cho nhà trường. Ban đại diện Hội chamẹ học sinh đã vận động một số phụ huynh nam có hiểu biết nghề điện, nướchỗ trợ các ngày công tu sửa, thay thế các thiết bị điện, nước đã bị hư hỏng.

<i>Ví dụ: Đối với các thiết bị điện: Các bóng điện của nhà trường lắp từ năm</i>

2005 nên là hệ bóng neon thế hệ 40W chấn lưu điện từ (hay quen gọi là chấn lưu“cơ”) ở các phòng học, phụ huynh đã thay bằng bóng điện neon thế hệ 36Wchấn lưu điện tử hoặc đèn led dài. Ở các phòng cá nhân thay bằng bóng điện ledđể tiết kiệm điện.

Quạt tường ở các phòng lắp lâu năm, trục quạt, bạc, tụ điện đã kém nênquạt chạy ở một số to nhất nhưng vẫn không mát. Phụ huynh đã khắc phục, sửachữa vì vậy nên đã tiết kiệm đáng kể trong công tác sử dụng điện trong nhàtrường.

Đối với các thiết bị nước: Thay một số vòi rửa khóa nhựa loại phi 27 cầngạt bằng khóa nước vặn loại phi 21, để khi sử dụng nước chảy với lượng vừaphải, không quá to, giúp tiết kiệm nguồn nước.

<i>Kết quả: Phụ huynh đã đóng góp ngày cơng cũng như hỗ trợ kinh phí mua</i>

sắm đồ dùng bán trú, đồ chơi trong đó có cả phần đầu tư tu sửa, thay thế cácthiết bị điện, nước trong năm học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b> </b></i>

<i>Hình ảnh phụ huynh đang hỗ trợ sửa chữa đường điện, ống nước</i>

Nhìn chung, công tác tham mưu với địa phương và phối kết hợp với phụhuynh để xây dựng tu sửa cơ sở vật chất, thiết bị điện, nước cho nhà trường đãmang lại hiệu quả khơng nhỏ, giúp cho nhà trường hồn thiện hơn về cơ sở vậtchất, nhất là các thiết bị tiết kiệm điện, nước đã được thay thế cho các thiết bị đãcũ và hư hỏng, đáp ứng nhu cầu cơ bản cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng vàgiáo dục trẻ trong trường.

<i><b>2.3.3. Khảo sát, tham mưu xây dựng các nội quy, quy định về sử dụngnăng lượng điện, nước trong nhà trường và chỉ đạo cán bộ, giáo viên, nhânviên thực hiện tiết kiệm điện, nước</b></i>

Căn cứ vào chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ về tiết kiệmnăng lượng, các quyết định, văn bản hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo, Sở,Phòng Giáo dục và Đào tạo về tiết kiệm năng lượng hiệu quả, tôi đã bàn bạcthống nhất trong Ban lãnh đạo nhà trường xây dựng các nội quy, quy định về tiếtkiệm năng lượng trong nhà trường và tổ chức thực hiện. Cụ thể:

<i>- Tổ chức khảo sát nắm tình hình sử dụng năng lượng điện, nước tồntrường:</i>

Để làm căn cứ xây dựng các giải pháp hành chính tiết kiệm điện, nước,trước khi bước vào năm học mới, Ban lãnh đạo nhà trường đã tìm hiểu cũng nhưtheo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng các thiết bị điện, nước trong toàn trường.Kết quả cho thấy tình hình sử dụng năng lượng điện, nước của một số bộ phậnchưa hợp lí như:

* Đối với các thiết bị điện:

- Giáo viên tự ý cắm ấm siêu tốc để đun nước phích.

- Giáo viên các nhóm, lớp có thói quen cứ đến lớp là bật hết quạt, bóng điệnđể thơng thống phòng mặc dù lúc đó mới 6 giờ 45 phút - thời tiết còn rất mát mẻ.

- Văn phòng nhà trường nhân viên khi làm xong việc khi đứng lên qnkhơng tắt quạt, tắt bóng điện, tắt máy tính.

- Một số bóng điện bị bụi bám nên ánh sang bị hạn chế.

- Bảo vệ trường nhiều khi quên không tắt điện thắp sáng ban đêm.* Đối với các thiết bị nước:

- Chậu rửa tay trong nhà vệ sinh nhiều cháu vặn nước quá to để rửa tayhoặc khi rửa xong không tắt vòi.

- Một số đường ống dẫn nước bị vỡ và rò rỉ ở các đầu nối dẫn đến thất

</div>

×