Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phòng và thoát hiểm khi có cháy xảy ra tại trường mầm non hoằng thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.84 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI A1PHỊNG VÀ THỐT HIỂM KHI CÓ CHÁY XẢY RATẠI TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG THÀNH, HUYỆN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội dungTrang</b>

Mục lục

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 <sup>Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh</sup><sub>nghiệm</sub> 3

2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 52.3.1 <b><sup>Giải pháp 1: Tự học tập bồi dưỡng nâng cao kiến thức</sup></b><sub>và kỹ năng về giáo dục phòng cháy, chữa cháy.</sub> 52.3.2 <sup>Giải pháp 2: Cung cấp kiến thức về phòng cháy, chữa</sup><sub>cháy thông qua các hoạt động hàng ngày</sub> 6-92.3.3 <sup>Giải pháp 3: Dạy trẻ thực hành các kỹ năng thốt hiểm</sup><sub>khi có cháy xảy ra.</sub> 10-132.3.4

Giải pháp 4. Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậcphụ huynh cùng giáo dục kỹ năng phịng và thốt hiểm

khi có cháy xảy ra cho trẻ tại nhà. <sup>14-15</sup>2.4 <sup>Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với</sup>

bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. <sup>15-16</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu.</b>

<b>1.1. Lý do chọn giải pháp</b>

<small> “</small>Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước”. Giáo dục mầm non là nềntảng cho sự phát triển nhân cách con người, do đó giáo dục mầm non có vị tríquan trọng trong chiến lược giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng ngừa giảm nhẹhậu quả biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai.Trẻ lứa tuổi mầmnon rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh, dễ tiếp thu vàhình thành những nề nếp, thói quen, những giá trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu choviệc hình thành nhân cách sau này. Đồng thời trẻ cũng rất nhạy cảm với nhữngtác động và ảnh hưởng của môi trường xung quanh, dễ bị tổn thương bởi nhữngtác động của biến đổi khí hậu và thảm họa thiên tai.

“Cháy” là một trong những thảm họa để lại hậu quả vô cùng thảm khốc,nhất là các vụ hỏa hoạn xảy ra ở các khu dân cư, nơi cơng cộng hay nơi tậptrung đơng người thì hậu quả càng thảm khốc hơn. Hỏa hoạn đang là sự kiệnnóng hổi bởi tính nguy hiểm, thiệt hại khơng những về vật chất mà cịn về tínhmạng con người.

Bên cạnh việc trang bị cho người lớn những kiến thức, kỹ năng phịng vàthốt hiểm khi xảy ra cháy nổ, thì việc giáo dục kỹ năng sinh tồn cho trẻ nhỏcũng hết sức quan trọng.

Đặc biệt đối với trẻ em nói chung, trẻ trong độ tuổi mầm non nói riêngviệc đảm bảo an tồn cho trẻ rất quan trọng đang được gia đình, nhà trường,vàtồn xã hơi quan tâm và được đặt lên hàng đầu. Do đó địi hỏi nhà trường, nhữngngười trực tiếp tham gia giáo dục và chăm sóc trẻ như giáo viên, nhân viên, đặcbiệt là ban giám hiệu nhà trường phải hiểu rõ, biết cách đảm bảo an tồn và cókỹ năng ban đầu trong việc thốt hiểm khi có cháy xảy ra.

Trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục cho trẻ mẫu giáo. Làmột giáo viên mầm non, tiếp tục nâng cao chất lượng tích hợp các nội dunggiáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng chống thảm họa thiên taivào chương trình giáo dục mầm non, tôi nhận thức sâu sắc khi hỏa hoạn xảy ra,trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, trẻ rất dễ trở thành những nạn nhân

<b>đầu tiên trong vụ hỏa hoạn, bởi các em không biết cách thoát hiểm và gặp nguy</b>

hiểm nhất khi có sự cố cháy xảy ra, trẻ em hoàn toàn phụ thuộc vàongười lớn, chưa tự bảo vệ được mình. Vì vậy cần giáo dục trang bị cho trẻkiến thức, kỹ năng cơ bản ứng phó khi có hỏa hoạn, đặc biệt trong điềukiện thời tiết khắc nghiệt như hiện nay. tôi luôn suy nghĩ và trăn trở, cốgắng tìm tịi, vận dụng các giải pháp, kinh nghiệm lồng ghép vào các chủđề và hoạt động trong ngày một cách cụ thể, để giáo dục kỹ năng phòngngừa, ứng phó với hỏa hoạn cho trẻ 4-5 tuổi A1 ở lớp tôi. Xuất phát từ những lý

<b>do trên, tôi đã xây dựng và lựa chọn: “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi A1</b>

<b>phòng và thốt hiểm khi có cháy xảy ra, tại trường Mầm non HoằngThành, huyện Hoằng Hóa” làm đề tài nghiên cứu cho mình.</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nhằm giáo dục trẻ có kỹ năng ứng phó phịng chống hỏa hoạn cho trẻ 4–5tuổi trong trường Mầm non.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc giúp trẻ phòng và thốthiểm khi có cháy xảy ra, từ đó có những kế hoạch, giải pháp can thiệp kịp thời.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đề tài tập trung nghiên cứu. “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi A1 phịngvà thốt hiểm khi có cháy xảy ra, tại trường Mầm non Hoằng Thành, huyệnHoằng Hoá”

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để hoàn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, tôi sử dụng một số phương phápnghiên cứu sau.

Phương pháp lý luận. Phương pháp thực tiễn. Phương pháp trực quan.

Phương pháp thực hành – trải nghiệm. Phương pháp dùng lời đàm thoại. Phương pháp thống kê, điều tra. Phương pháp nêu gương, đánh giá.

<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Như chúng ta đã biết, trong bối cảnh đất nước không ngừng xây dựng vàphát triển thì cơng tác phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ càng chiếmgiữ một vai trị quan trọng, ít có loại tai nạn nào mà cùng lúc có thể gây thiệt hạilớn về tính mạng và tài sản như trong các vụ hỏa hoạn. Tại các đô thị, sự xuấthiện ngày càng nhiều các công trình nhà cao tầng, cơng trình ngầm, các trungtâm thương mại, bệnh viện, đặc biệt là trường học là những nơi có nguy cơ cháy,nổ rất lớn và hậu quả khơn lường. Trong khi đó ngun nhân dẫn đến cháy, banđầu chỉ bắt nguồn từ một đốm lửa nhỏ, một sự cố chập điện bình thường hoặc từnhững bất cẩn của con người… không được phát hiện, xử lý kịp thời dẫn đếnbùng phát thành đám cháy dữ dội. Thời gian gần đây trên phạm vi cả nước đãxảy ra khơng ít vụ cháy, gây thiệt hại lớn về con người và tài sản. Tuy nhiênđiều này cũng đang khiến các bậc phụ huynh cảm thấy hoang mang bởi trẻ emđang thực sự thiếu hụt những kỹ năng tự thoát hiểm. Có thể nói, cấp học mầmnon là cấp học cần được quan tâm nhất. Vì sao? Bởi các cơ sở giáo dục mầmnon là nơi tập trung đông người, có sử dụng hệ thống bếp ăn cơng nghiệp đểphục vụ các bữa ăn cho trẻ, tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ cao. Hơn nữa “cháy” làmột nguyên nhân tiềm ẩn có thể xảy ra bất kỳ nơi đâu, bất kỳ thời điểm nào.Nếu chúng ta không biết cách xử lý tình huống khi phát hiện đám cháy, sẽ gâyra hậu quả rất nghiệm trọng cho người và tài sản. Trong tất cả các nguy cơ xảyra, trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương và khả năng tự bảo vệ, sinh tồn thấpnhất. Nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục, trang bị cho trẻ một số kỹnăng cần thiết cho trẻ để thốt hiểm khi có cháy. Trẻ nhỏ ở độ tuổi này lại chưahình thành được phản xạ trong các tình huống tai nạn thương tích và các sự cốvề cháy, nổ, trẻ rất dễ bị hoảng loạn nếu như có cháy xảy ra. Vì vậy, việc trangbị những kiến thức, kỹ năng phòng chống hỏa hoạn, phịng tránh tai nạn thươngtích cho trẻ em hiện nay là điều rất cần thiết, đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mầm non.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong những năm qua các cấp lãnh đạo ngành Giáo dục đào tạo và cả xã hội đãvà đang rất quan tâm đến vấn đề giáo dục kiến thức và kỹ năng phòng cháy,chữa cháy cho trẻ. Hàng năm phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng cảnhsát phòng cháy chữa cháy của huyện đã ban hành công văn về việc xây dựng kếhoạch phối hợp hướng dẫn thực hiện cơng tác phịng cháy, chữa cháy và cứu hộ,cứu nạn trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện.

Là một giáo viên mầm non, có lịng nhiệt huyết với nghề, tơi nhận thứcđược tầm quan trọng của việc trang bị các kiến thức và thực hành các kĩ năng vềphòng chống cháy nổ và thốt hiểm an tồn cho trẻ. Với mong muốn trẻ lớpmình sẽ được trang bị những kiến thức về an tồn phịng cháy, chữa cháy như:Nhận biết hỏa hoạn, kỹ năng ứng phó khi xảy ra hỏa hoạn, sử dụng khăn ướt đểchống bị ngạt khói, cúi thấp người để thốt ra nơi an tồn. Nên tơi đã suy nghĩđể tìm ra các giải pháp giáo dục kiến thức phịng cháy, chữa cháy và kỹ năngthốt hiểm an tồn cho trẻ. Để chuyển tải nội dung cung cấp kiến thức nhận biếtdấu hiệu hỏa hoạn đến trẻ một cách hiệu quả, tôi đã sử dụng các phương pháplinh hoạt nhẹ nhàng đan xen nhau tổ chức thông qua các hoạt động, nhằm mụcđích giúp cho trẻ biết hỏa hoạn là những đám cháy lớn, thường gây thiệt hạinghiêm trọng về người và tài sản. Chính vì vậy việc giúp trẻ 4-5 tuổi phịng vàthốt hiểm khi có cháy xảy ra là rất quan trọng.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề giúp trẻ 4-5 tuổi A1 phịng và thốt hiểmkhi có cháy xảy ra, tại trường Mầm non Hoằng Thành, huyện Hoằn Hóatrước khi áp dụng sáng kiến kinh nhiệm</b>

Năm học 2023 - 2024, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4 - 5tuổi A1, tổng số trẻ là 28 trẻ, trong đó là 16 trẻ nam và 12 trẻ nữ. Với độ tuổitương đối đồng đều, trẻ đến lớp ngoan ngoãn, lễ phép.

<b>2.2.1. Thuận lợi</b>

Trường Mầm non Hoằng Thành là trường được công nhận trường chuẩnquốc gia mức độ 2, với diện tích phịng học rộng rãi, khang trang, sạch đẹp. Cơsở vật chất trang thiết bị, phương tiện phòng cháy, chữa cháy cơ bản đầy đủ. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, hỗ trợ, chỉ đạo sát sao, tạo điềukiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong công tác hoạt động giáo dục.

Bản thân là một giáo viên trẻ, ln có tinh thần học hỏi, năng động, nhiệttình, u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao. Ln tìm tịi vận dụng cácphương pháp, hình thức đổi mới vào hoạt động, nhằm thu hút trẻ tham gia tíchcực vào hoạt động, tham gia đầy đủ các nghị quyết, chuyên đề mà ngành cũngnhư nhà trường đề ra nhằm nâng cao trình độ chun mơn. Đặc biệt là các buổitập huấn về phòng cháy, chữa cháy do liên ngành cấp huyện tổ chức.

Tất cả giáo viên, nhân viên bảo vệ, cấp dưỡng đều nêu cao ý thức trongviệc phòng chống cháy nổ, tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành các quy định vềphòng cháy, chữa cháy, làm đúng trách nhiệm theo sự phân công và chỉ đạo củaBan giám hiệu trường khi có sự cố xảy ra.

Trẻ lớp tơi 100% đúng độ tuổi 4 - 5 đã học qua các lớp mẫu giáo nhỡnên trẻ có những kỹ năng và thói quen học tập, vui chơi, vệ sinh tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đa số phụ huynh của trẻ rất nhiệt tình, quan tâm tới các hoạt động của cáccon, đặc biệt là các hoạt động trải nghiệm, nâng cao kĩ năng sống cho trẻ, cónhững hiểu biết cơ bản về phòng cháy chữa cháy và sẵn sàng đồng hành với conmình trong các buổi thực hành kĩ năng phịng cháy chữa cháy, thốt hiểm do lớpvà nhà trường tổ chức.

Phụ huynh của trẻ làm nhiều nghề khác nhau, phần lớn phụ huynh đi cơngty nên chưa có nhiều thời gian quan tâm hết đến việc chăm sóc giáo dục trẻ vàphối hợp cùng cô giáo chưa kịp thời.

Bên cạnh đó vấn đề giáo dục về kiến thức phịng cháy, chữa cháy và kỹnăng thốt hiểm an tồn cho trẻ không phải là một nội dung giáo dục chínhthống trong chương trình giáo dục của Bộ mà chỉ được lồng ghép giáo dục trẻtrong các hoạt động. Chính vì vậy mà giáo viên cịn gặp rất nhiều khó khăn.

Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, bản thân tơi đã trăn trở suy

<b>nghĩ để tìm ra “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi A1 phịng và thốt hiểm</b>

<b>khi có cháy xảy ra, tại trường Mầm non Hoằng Thành, huyện Hoằng Hóa”. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng giải pháp</b>

Để nắm được trình đồ tiếp thu cũng như khả năng của trẻ, ngay từ đầunăm học tôi đã tiến hành khảo sát và được kết quả như sau.

<b><small>STT</small>Nội dung khảo sát</b>

<b>Tổngsố trẻkhảosát</b>

<b>Kết quả thể hiện trên trẻ</b>

<b>Số trẻTỷ lệ</b>

<b>%<sup>Số trẻ</sup></b>

<b>Tỷ lệ%1</b> <sup>Trẻ biết kiến thức cơ bản về</sup><sub>phòng cháy, chữa cháy.</sub> 28 16 57% 12 43%

<b>2</b> <sup>Trẻ có kỹ năng thốt hiểm</sup><sub>khi có cháy xảy ra.</sub> 28 14 50% 14 50%

<b>3</b> <sup>Trẻ có kỹ năng bình tỉnh ứng</sup><sub>phó khi có cháy nổ xảy ra.</sub> 28 15 54% 13 46%

Trẻ biết số điện thoại khẩncấp 114, kí hiệu hướng dẫnthốt hiểm, biết lối thốthiểm ở nơi cơng cộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy, tỉ lệ trẻ có kiến thức, kĩ năng, thực hànhthốt hiểm khi có cháy xảy ra cịn chưa cao. Do trình độ tiếp thu khơng đồngđều, thực tế trên dẫn đến khi trẻ tham gia hoạt động sẽ rơi vào tình trạng khơnghứng thú, khơng thích hoạt động rất dễ hoảng loạn khi gặp tình huống và khơng

<b>thể nhớ mình cần làm. Chính vì vậy tơi quyết định tìm ra “Một số giải phápgiúp trẻ 4-5 tuổi A1 phịng và thốt hiểm khi có cháy xảy ra, tại trườngMầm non Hoằng Thành, huyện Hoằng Hóa”. Giúp trẻ tự tin và biết cách</b>

thoát hiểm khi có cháy xảy ra.

<b>2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<b>Giải pháp 1: Tự học tập bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng vềgiáo dục phòng cháy, chữa cháy. </b>

Là một giáo viên trẻ tôi ý thức được rằng. Muốn nâng cao kiến thức vềcháy nổ cho trẻ lớp mình thì bản thân tơi phải có kiến thức tốt, hiểu được sựnguy hiểm của hỏa hoạn, hậu quả nghiêm trọng khi hỏa hoạn xảy ra để từ đó cóý thức hơn trong việc phòng cháy, chữa cháy. Bên cạnh đó, tơi phải hiểu đượcngun nhân của hỏa hoạn, cách ứng phó với hỏa hoạn và sử dụng phương tiệnchữa cháy tại chỗ, những kỹ năng, cách xử lý tình huống khi xảy ra sự cố cháynổ, kỹ năng thoát hiểm, giải pháp chữa cháy. Nâng cao ý thức cảnh giác đối vớicác nguy cơ hỏa hoạn, sẵn sàng ứng phó nếu có hỏa hoạn xảy ra. Như vậy thì tơimới có thể hướng dẫn, tổ chức được các hoạt động giáo dục phịng cháy, chữacháy có hiệu quả cao cho trẻ.

Ảnh: Thực hành tập huấn phòng cháy chữa cháy

Tôi thường xuyên nghiên cứu các cuốn tài liệu về huấn luyện, bồi dưỡngnghiệp vụ phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ để nắm được các phươngpháp tổ chức cho trẻ tốt nhất. Ngồi ra tơi còn nghiên cứu qua các tài liệu, sáchbáo, trang mạng internet về các vấn đề có liên quan đến phịng cháy chữa cháy và kỹ năng thốt hiểm an tồn.

Ảnh: Tham gia tập huấn phịng cháy, chữa cháy

<i> </i> Tích cực tham gia các buổi kiến tập, tập huấn về nâng cao kiến thức cũngnhư kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy do Phịng giáo dục huyện và nhà trườngtổ chức. Từ đó Bản thân tôi đã nắm chắc được những kiến thức về phịng cháy,chữa cháy và kỹ năng thốt hiểm an toàn. Biết cách sử dụng một số phương tiệnchữa cháy như bình cứu hỏa. Trình độ chun mơn và kỹ năng sư phạm của tôicũng được nâng cao.

<b>Giải pháp 2. Cung cấp kiến thức về phòng cháy, chữa cháy thông quacác hoạt động hàng ngày.</b>

<b> Thông qua hoạt đông học.</b>

Tôi kể cho trẻ nghe câu truyện thần thoại về “Nữ thần lửa Hy Lạp”. Câutruyện tuy ngắn nhưng ở trong đó có nhiều bài học bổ ích cho trẻ như: Tác hạivà lợi ích của lửa đối với đời sống con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ảnh: Trẻ nghe cô kể chuyện Ảnh: Cô giáo dục trẻ

Từ câu truyện trên tôi cho trẻ biết một số nguyên nhân xảy ra cháy: Cháydo chập điện hay cháy do bếp ga.

Trong quá trình giáo dục, tơi dạy trẻ về vật liệu có nguy cơ cháy nổ. Giớithiệu cho trẻ về các vật liệu như hóa chất, gas và bột nổ. Trẻ cần hiểu rằngkhơng nên tiếp xúc với các vật liệu này và không chơi đùa gần các nguồn lửahoặc nhiệt độ cao. Điều này sẽ giúp trẻ nhận biết và tránh xa các vật liệu cónguy cơ cháy nổ.

<i> Ảnh: Cháy bếp ga, chập điện.</i>

Tôi truyền đạt kiến thức cơ bản về an toàn khi sử dụng điện, trẻ cần hiểuvề nguy cơ và hiểm họa của điện. Giải thích cho trẻ về những nguyên tắc cơ bảnnhư không chạm vào ổ cắm, không chọc vào đèn hoặc thiết bị điện. Đây lànhững kiến thức đầu tiên giúp trẻ nhận biết sự quan trọng của an toàn khi sửdụng điện.

Ngồi ra tơi cịn cho trẻ xem một số hình ảnh về các vụ cháy nhà sau đótơi trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ nguyên nhân xảy ra cháy?

Từ đó tơi cung cấp cho trẻ kiến thức về tiêu lệnh chữa cháy với 4 nội dung: Khi xảy ra cháy phải báo động gấp.

Cúp cầu dao điện nơi xảy ra cháy. Với nội dung này trẻ cịn nhỏ khơngthực hiện được, tơi dạy trẻ nhắc nhở ông bà, bố mẹ thực hiện.

Dùng bình chữa cháy, cát và nước để dập tắt. Nếu ở nhà không có bìnhchữa cháy thì dùng cát và nước để dập lửa.

Dạy trẻ nhớ số 114 là số điện thoại của đội chữa cháy . Ảnh: Cô cho trẻ xem những vụ hỏa hoạn

<b> </b><i>Ảnh: Tiêu lệnh chữa cháy.</i>

<b> Thơng qua hoạt động góc</b>

Tơi tổ chức cho trẻ chơi ở góc phân vai, tơi xây dựng tình huống cho các béđược nhập vai chơi. Tổ chức chơi với những tình huống giả định, trong quá trìnhnấu ăn khơng may xảy ra cháy. Trẻ bình tĩnh kêu gọi cơ giáo và xử lý đám cháy.

Ảnh: Trẻ bình tĩnh xử lý khi cháy xảy ra

<b> </b>

<b> Thông qua hoạt động chơi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ngồi ra tơi đã áp dụng phương pháp giáo dục Steam cho trẻ làm xe cứuhỏa, bình cứu hỏa. Sưu tầm nguyên vật liệu phế thải: Vỏ hộp sữa, chai nhựa, nắpchai, gỗ sau đó cho trẻ làm. Qua hoạt động chơi này trẻ biết bình cứu hỏa và xecứu hỏa dùng để làm gì?

Ảnh. Cơ hướng dẫn trẻ cách sử dụng bình cứu hỏaẢnh: Trẻ làm xe cứu hỏa, bình chữa cháy

Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm “học làm lính cứu hỏa”,“Bé tập làm lính cứu hỏa”. Ở bậc học mầm non, các bài học về phòng cháy chữacháy được lồng ghép bằng tình huống giả định có cháy trong lớp học, hướng dẫntrẻ di chuyển đến nơi an tồn, khơng được nấp vào những nơi khó tìm, hoặckhơng gian nhỏ hẹp. Dạy trẻ các kỹ năng phịng cháy chữa cháy ngay từ khi cịnbé là vơ cùng cần thiết, trẻ thành thạo những kỹ năng phòng cháy chữa cháy sẽgiúp trẻ xử lý tình huống linh hoạt, thốt hiểm dễ dàng hơn. Từ đó giảm thiểunguy cơ thương vong. Qua các hoạt động tôiddax dạy cho Trẻ biết được cácnguy cơ dễ gây cháy nổ trong ngày Tết: đốt pháo, cháy chập đèn nháy, dohương, nến, đèn dầu...

Trẻ biết những nguyên vật liệu nào dễ gây cháy nổ.Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân mình.

Trẻ không nghịch, chơi với các đồ dùng, dụng cụ dễ gây cháy nổ: Bật lửa,diêm, ổ điện, bếp ga...

<b>Thông qua giờ đón trả trẻ</b>

Thực tế cho thấy, ở trường dù giáo viên có làm tốt đến mấy, ý tưởng dùhay bao nhiêu mà khơng được sự ủng hộ từ phía cha mẹ học sinh thì kết quảkhơng đạt như mong muốn. Vì thế, tôi nhận thấy đây là giải pháp vô cùng quantrọng để nâng cao hiệu quả trong việc cung cấp các kỹ năng. Phụ huynh là cầunối giữa nhà trường và xã hội. Chính vì vậy tơi thường xun trao đổi với phụhuynh về cơng tác phịng và thốt hiểm khi có cháy xảy ra thơng qua các cuộchọp, giờ đón, trả trẻ và qua nhóm zalo của lớp.

Nhắc nhở phụ huynh thường xuyên nghiên cứu, hướng dẫn các thành viêntrong gia đình những tình huống thốt nạn, và quy trình xử lý khi có sự cố cháy,nổ xảy ra, trang bị các dụng cụ trữ nước như xô thùng, vừa phục vụ sinh hoạthàng ngày vừa phục vụ chữa cháy khi cần thiết, các gia đình nên trang bị thêmcác bình chữa cháy xách tay để phục vụ chữa cháy.

Ảnh<b><small>: </small></b>Giáo viên trao đổi với phụ huynh giờ đón, trả trẻ <b> </b>

<b> Giải pháp 3. Dạy trẻ thực hành các kỹ năng thoát hiểm khi có cháy xảy ra</b>

Tơi đưa ra các tình huống có vấn đề giúp kích thích tư duy, tạo cơ hộiđể trẻ giải quyết các tình huống rèn luyện kỹ năng ứng phó khi có cháy xảy ra.

Ví dụ: Trong khi trị chuyện với trẻ tơi đưa ra các tình huống giả định:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Điều gì sẽ xảy ra khi có hỏa hoạn?- Khi có hỏa hoạn con phải làm gì?

Trên cơ sở những câu trả lời của trẻ, tơi trị chuyện giải thích cho trẻbiết tác hại và nguyên nhân xảy ra hỏa hoạn cách ứng phó đơn giản .

Tơi dạy trẻ khi ngửi thấy mùi khét hoặc trơng thấy khói, lửa hay nghethấy tiếng chuông, đèn báo cháy mà khơng có người lớn ở bên cạnh, thì các conhãy bình tĩnh hơ thật to để người lớn biết hoặc nếu có điện thoại gọi ngay cholính cứu hỏa theo số điện thoại là 114.

<i> Ảnh: Cô cho trẻ sao chép và nhớ số điện thoại cứu hỏa.</i>

Khi xảy ra cháy khơng những lửa, khói và hơi khí độc cũng có thể dẫnđến tử vong. Để tránh bị ngạt khói con cần bịt khăn hoặc vải thấm nước lênmiệng, mũi và di chuyển ra ngoài bằng cách cúi người ở tư thế đi khom hạ thấphoặc bị sát mặt đất. Trong q trình di chuyển khơng may lửa bắt vào người thìcác con hãy nhanh tay che mặt lại và lăn qua lăn lại nhiều vòng cho đến khi lửadập tắt.

Ảnh: Kỹ năng phòng cháy thốt hiểm cho trẻ

Bên cạnh đó, trẻ cũng có thể làm ướt quần áo để hạn chế khả năng bắt lửa.Những cách làm này đều cần phải phản ứng nhanh và dứt khoát để ngăn ngọnlửa cháy mạnh hơn.

Ảnh: Lực lượng PCCC tập huấn hướng dẫn trẻ kỹ năng thoát khỏi đám cháySau khi thốt ra ngồi phịng, các con hãy bình tĩnh nghe theo sự chỉ dẫncủa cơ giáo, không được chen lấn xô đẩy, di chuyển theo đường cầu thang bộ,men theo tường để tìm lối thốt hiểm một cách nhanh nhất.

Ảnh: Cơ và trẻ thực hành thốt ra đám cháy xuống cầu thang.

<b> </b>

dạy ngay từ khi cịn nhỏ. Cháy nổ, hỏa hoạn có thể gây nguy hiểm đến sức khỏecũng như tính mạng của trẻ. Vì vậy, việc dạy trẻ kỹ năng thốt hiểm khi có cháylà điều cần thiết. Để giúp trẻ có thể nhận biết, tìm đường thốt và sử dụng các

thức và kỹ năng cho trẻ, tôi tổ chức cho trẻ được thực hành và trải nghiệm vềthốt hiểm khi có cháy xảy ra. Trẻ bước đầu đã nắm được kỹ năng cơ bản để tựbảo vệ cho chính mình.

Ảnh: Dạy trẻ ghi nhớ và hiểu các ký hiệu thốt hiểm nơi cơng cộng

</div>

×