Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi a2 trường mầm non mỹ tân huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG</b>

<b>GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI A2,TRƯỜNG MẦM NON MỸ TÂN, HUYỆN NGỌC LẶC,</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TTNỘI DUNGTRANG</b>

<b>2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b> 3

<b>2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b> 4

<b>2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b> 5

<b>2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng môi trường hoạt động giáo dục âm </b><sub>nhạc cho trẻ.</sub> 5

<b>2.3.2 Giải pháp 2: Thiết kế bài giảng điện tử để dạy các tiết học </b><sub>âm nhạc cho trẻ.</sub> 7

<b>2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức giờ học nhẹ nhàng, linh hoạt.</b> 9

<b>2.3.4 Giải pháp 4: Giáo dục âm nhạc trong hoạt dộng có chủ </b><sub>định.</sub> 10

<b>2.3.5 Giải pháp 5: Giáo dục âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi.</b> 12

<b>2.3.6 Giải pháp 6: Phát triển năngkhiếu vạn động theo nhạc của </b><sub>trẻ qua các ngày hội, ngày lễ.</sub> 15

<b>2.3.7 Giải pháp 7: Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh</b> 16

<b>2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo</b><sub>dục, với bản thân, với trẻ.</sub> 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đến với con người rất sớm. Bởi khivừa sinh ra tiếng ru ầu ơ của bà của mẹ đã đưa ta vào giấc ngủ. Tiếng ru tiếnghát của bà của mẹ bên nôi sẽ làm cho trẻ cảm giác êm ái thoải mái và để lại ấntượng sâu sắc nhất đối với trẻ. Có thể nói rằng: Âm nhạc là nhu cầu không thểthiếu trong đời sống. Nếu thiếu âm nhạc thì cuộc sống của con người chẳng khácgì cây xanh thiếu ánh sáng mặt trời để quang hợp, đặc biệt là đối với trẻ thơ.

<i>Đúng như lời của Nhà sư phạm Xu – Khơm- Linxki đã nói: “Tuổi thơ khơng thể</i>

<i>thiếu âm nhạc giống như khơng thể thiếu trị chơi hay truyện cổ tích. Âm nhạc làmột phương tiện kì diệu và tế nhị nhất để truyền đạt lời kêu gọi của những cáitốt đẹp và nhân đạo. Nó dẫn dắt trẻ vào thế giới của điều thiện, tạo ra sự đồngcảm và là một phương tiện bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí tuệ mà khơngmột phương tiện nào sánh được ”[1]. Vì vậy đối với trẻ thơ, âm nhạc là cả một</i>

thế giới kì diệu, đầy xúc cảm với những lời ca, giai điệu trầm bổng, sự phongphú của âm hình tiết tấu, sự ngộ nghĩnh của các hình tượng, sự nhịp nhàng, uyểnchuyển, sự khoẻ khoắn của các vận động. Với vai trò như vậy, âm nhạc đã trởthành một nội dung cần thiết trong chương trình giáo dục mầm non, trong đóhoạt động dạy trẻ vận động theo nhạc đóng vai trị quan trọng. Vận động theonhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc với các động tác nhảy múa hoặc sửdụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo nhạc. Hoạt động này giúp trẻ phát triển cảmgiác về nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấn tượngnghe được trong âm nhạc. Ngồi ra nó cịn thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ,giúp trẻ được bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè.

Thông thường, khi nghe nhạc ta thường hay hưởng ứng theo như: Tay đungđưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, đó chính là hình thức múa tự phát. Nhiều khi cácem nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo của mình.

Giữa âm nhạc và vận động có mối liên hệ trực tiếp, xuất phát từ cơ sở sinhlý, đó là cơ quan thính giác và cơ quan cảm giác về chuyển động và thăng bằng.

<i>Nhà tâm lý học B.N Chep-lô-va cho rằng: “Việc tri giác âm nhạc sảy ra cùng</i>

<i>lúc hoàn toàn trực tiếp với phản ứng vận động âm nhạc theo diễn biến thờigian”.[1]</i>

<i>Như chúng ta đã biết: "Trẻ Mẫu giáo, do đặc điểm hồn nhiên, ham hoạt</i>

<i>động nên mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động được hình thành dễ dàng. Cácbài hát, bản nhạc tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh, trẻ vận động phù hợp vớiđặc tính của âm nhạc. Ở đây âm nhạc giữ vai trò chủ đạo còn vận động là cơngcụ thể hiện hình tượng âm nhạc"[1].</i>

<i>"Vận động âm nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác, nhịp điệu, sự khéo léo,</i>

<i>khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trong âm nhạc.Ngồi ra cịn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được bộc lộ cảm xúc,giao tiếp với bạn bè "[1].</i>

Ở trường Mầm non, đặc biệt đối với lứa tuổi Mẫu giáo, âm nhạc là mộttrong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng,sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứng thú của trẻ.

Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh…, âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nhạc khơng hồn tồn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng nhữngngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu…Cùng với thờigian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ.

Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói,quan hệ trong giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳdiệu, đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi còn trong bụng mẹ.trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc làmột điều không thể thiếu. Thế giới âm thanh muôn mầu không ngừng chuyểnđộng tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt độngvà sự hiểu biết của trẻ.

Là một giáo viên mầm non được học tâm sinh lý sự phát triển của trẻ,nhậnthức được vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của mơn âm nhạc cho trẻ và từ thực

<i><b>tiễn của lớp mình phụ trách tôi đã mạnh dạn đưa ra : “Một số giải pháp nângcao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi A2 trường mầmnon Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa”. Nhằm nâng cao chất lượng</b></i>

hoạt động âm nhạc cho trẻ. Bên cạnh đó rút kinh nghiệm cho bản thân mìnhtrong q trình giảng dạy ở trường.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu </b>

- Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục âm nhạc chotrẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi. Từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc dạy âm nhạc chotrẻ.

- Tìm ra một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ, thu hút trẻ tham gia vào

<b>hoạt động âm nhạc nhạc nhằm phát triển cho trẻ thể chất, trí tuệ, đạo đức, thẩm</b>

mĩ, ngơn ngữ, góp phần cùng các mơn học khác để giúp cho trẻ phát triển toàndiện về nhân cách

- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người. Nâng cao hiệu quả q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và giúp trẻ có được những kỹ năng như: Biết lựa chọn và tự thể hiện bài hát, bản nhạc.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu </b>

<i><b>“Một số giải pháp nâng cao chất lượng dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi A2 trường mầm non Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa”.</b></i>

<b>-1.4. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết: Đọc, phân tích tổnghợp lý thuyết để xác định cơ sở lý luận của đề tài cũng như nắm bắt được cácyêu cầu nội dung và cách hướng dẫn trẻ và, từ đó làm căn cứ đưa ra các giảipháp tác động đến trẻ.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Khảo sát tìnhhình thực tế trên trẻ, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, từ đó lựa chọn cácbiện pháp hữu hiệu nhất phù hợp với đặc điểm của trẻ ở lớp để tạo hứng thúgiúp trẻ học môn âm nhạc một cách tốt nhất

- Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu: Thống kê, thựcnghiệm trên trẻ, đánh giá kết quả đạt được, so sánh kết quả trước và sau khi ápdụng biện pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận:</b>

Th.s Nguyễn Thị Thu Hảo trường đại học Phạm Văn Đồng đã nói về đặcđiểm khả năng âm nhạc của trẻ Mầm non 3 - 4 tuổi như sau:

<i>- Trẻ 3 - 4 tuổi xuất hiện tính tự chủ, thích hoạt động. Trẻ nói và hát trongmọi hoạt động, thích nghe nhạc, biết đáp ứng lại và hay bắt chước những hànhđộng của người khác. </i>

<i>- Trẻ hát được những câu dài trong bài hát quen thuộc. Đôi khi trẻ tự nghĩra một câu nào đó để hát theo giai điệu mà trẻ thích, trẻ có thể tập sử dụng nhạccụ phù hợp với trẻ bằng những câu nhạc đơn giản. Trẻ có thể hát được nhữngbài hát có âm vực từ rê-ra"[2].</i>

Giáo sư Michael Schulte - Markwort, thuộc Viện Tâm lý trẻ em ở bệnh

<i>viện của Đại học Hamburg (CHLB Đức) cho rằng: “Âm nhạc giúp trung tâm xử</i>

<i>lí ngơn ngữ của não phát triển tốt hơn. Những trẻ được phát huy khả năng âmnhạc ở độ tuổi sớm nhất sẽ giúp cho việc học tốt hơn những đứa trẻ sinh ratrong những gia đình khơng có cơ hội tiếp cận với âm nhạc"</i>[3].

Ở trẻ mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻnhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh. Vì vậy, trẻ dễ nhận ranhững vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, thích học múa hát và học rất nhanh bằngcách bắt chước. Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác động của nghệthuật đối với trẻ thơ rất mạnh mẽ. Đa số trẻ 3 tuổi đã biết nhận xét về âm nhạcnhư tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sôi nổi hay trầm tĩnh, êm dịu, nhịp điệu nhanhchậm, cường độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ, giọng bạn hát, tiếng kêu của các convật, tiếng vật gì gõ, tiếng đàn gì vang lên.... Trẻ hiểu được yêu cầu thể hiện sắcthái bài hát, thể hiện các động tác trong điệu múa, biết hịa mình với tập thể.Trong các vận động trị chơi trẻ thích giả làm gà, vịt, mèo, chim hót, thích làmca sĩ.... Đặc biệt, rất thích chơi với nhạc cụ.

Đặc biệt đối với trẻ 3 - 4 tuổi giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ những ấntượng, những khái niệm âm nhạc, dần dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điềukiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp cho trẻ biết lựachọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết biểu diễn ở mức độ đơn giản. Âm nhạctrong trường mầm non có ảnh hưởng tốt đến văn hóa trong hành vi của trẻ.Trong khi cùng hát, cùng múa, cùng chơi trò chơi âm nhạc với những xúc cảmgiữa trẻ xuất hiện sự cảm thông quan tâm đến nhau, trẻ biết kiềm chế biết điềukhiển vận động để cùng các bạn thể hiện bài hát, điệu múa. Âm nhạc giáo dục ởtrẻ ý chí, tính tổ chức, sự kiên trì. Niềm vui phấn khởi khi biểu diễn các bài hátđiệu múa thú vị trước các trò chơi, âm nhạc còn động viên những trẻ nhút nhátthiếu tự tin thêm mạnh dạn hòa nhập với các bạn trong mọi hoạt động.

Trẻ 3 - 4 tuổi chưa mạnh dạn khi thể hiện bài hát, chưa có kỹ năng vận động,hát chưa rõ lời, không hiểu nội dung bài hát, tai nghe nhạc cịn kém... Cho nên đểtrẻ có khả năng cảm thụ âm nhạc được tốt, mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạtđộng hát đúng giai điệu bài hát, có kỹ năng vận động theo nhạc... Thì việc giáodục âm nhạc cho trẻ mầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Bởi vậy, cầnphải giáo dục âm nhạc cho trẻ để mang lại lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ Quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1. Thuận lợi:</b>

- Trường mầm non Mỹ Tân là trường chuẩn Quốc gia giai đoạn một nênnhà trường nhận được nhiều sự đầu tư của cấp trên, cơ sở vật chất có nhiều thayđổi như đã có nhà 2 tầng với 12 phịng học cho trẻ, có khu vận động, có vườn cổtích, có phịng nghệ thuật riêng cho trẻ hoạt động âm nhạc. Sân chơi sạch sẽthoáng mát.

- Đội ngũ giáo viên đầy nhiệt tình năng nổ đặc biệt phong trào văn hóa vănnghệ nhà trường thường xun cho cơ giáo và các cháu học sinh giao lưu vănnghệ trong các ngày lễ hội với các trường bạn hay cho trẻ đi biểu diễ các ngàyđại hội lớn của xã.

- Nhà trường được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cũng như phòng Giáodục và Đào tạo huyện Ngọc Lặc. Được sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhàtrường, đầu tư trang thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, đồ dùng phục vụ chocác hoạt động, qua đó giáo viên sáng tạo ra những tiết học sinh động hơn, hấpdẫn trẻ tham gia tiết học một cách phấn khởi thoải mái...

- Bản thân tôi là một giáo viên trẻ về tuổi đời cũng như tuổi nghề, nhưngnhiệt tình với cơng việc, ln có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chunmơn nghiệp vụ.

- Sưu tầm các nguồn phế liệu sẵn có ở địa phương hấp dẫn và phù hợp vớitrẻ. Tham khảo thêm sách báo tạp chí có nội dung liên quan đến việc cho trẻhoạt động âm nhạc cho trẻ.

- Năm học 2023 - 2024 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 3 - 4 tuổiA2 tại khu trung tâm với tổng số cháu là 23, trong đó có 9 cháu là Nam và 14cháu là Nữ, 22 cháu là người dân tộc thiểu số, 1 cháu dân tộc kinh.

Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em vàthường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình

- Với thực trạng lớp tơi có 23 trẻ có 22/23 trẻ là người dân tộc thiểu sốchiếm 96% nên khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ khơng đồng đều. Nhiều trẻcịn nói ngọng, chậm nói, tính tự giác của trẻ hạn chế. Nhiều trẻ lần đầu đến lớp đihọc chưa mạnh dạn trong giao tiếp. Nên khó khăn trong việc lựa chọn phươngpháp phù hợp để cung cấp kiến thức cho trẻ.

- Một số trẻ chưa biết hát đúng nhạc, đúng cao độ, vỗ tay chưa theo nhịp, - Số trẻ khơng qua học nhóm trẻ cịn nhiều 10/23 cháu chiếm 43% nên khảnăng tiếp thu của trẻ chậm.

- Vẫn có một số Bố mẹ chưa quan tâm nhiều đến việc học của con nên sựphối kết hợp trong vấn đề giáo dục cịn khó khăn. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ những thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát trẻ.

<b>2.2.3. Kết quả khảo sát thực trạng đầu năm học: ( tháng 09/2023)</b>

Số trẻđượckhảosát

Kết quả đạt đượcTrẻ đạt Trẻ chưa đạt<small>Số</small>

<small>trẻ</small> <sup>Tỷ lệ</sup><small>%</small> <sup>Số trẻ</sup> <sup>Tỷ lệ</sup><small>%</small>1 Trẻ hát rõ lời

4 Trẻ mạnh dạn, tự tin trong khi <sub>hát</sub> 10 43% 13 57%

Qua kết quả khảo sát thực trạng trên cho trẻ: Trẻ hát rõ lời, trẻ hát đúng giaiđiệu, trẻ hát và thể hiện xúc, trẻ mạnh dạn tự tin trong khi hát, trẻ có kỹ năngbiểu diễn tỷ lệ % trẻ chưa đạt còn cao. Với kết quả này tơi thấy mình cần phảithay đổi các giải pháp để tạo cho trẻ học một cách thoải mái, tự tin, khơng gịbó, hứng thú tham gia vào hoạt động và tìm ra được nhiều hình thức để hoạtđộng âm nhạc đạt hiệu quả cao hơn để nâng dần khả năng cảm nhận về âm nhạc

<i><b>ở trẻ một cách tốt hơn. Từ đó tơi tìm tồi nghiên cứu và đưa ra: “Một số giảipháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi A2trường mầm non Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa”.</b></i>

<b>2.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng dục âm nhạc cho trẻ mẫu </b>

<i><b>giáo lớp 3 - 4 tuổi A2 trường mầm non Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, Tỉnh </b></i>

<b>Thanh Hóa.</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng mơi trường hoạt động giáo dục âm nhạccho trẻ.</b>

Năm học 2023 - 2024 nhà trường vẫn tiếp tục chỉ đạo thực hiện chuyên đề:

<i><b>“Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Bởi vì có xây dựng tốt</b></i>

mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì mới mang hiệu quả cao trong qtrình chăm sóc và giáo dục trẻ. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học, Ban giámhiệu nhà trường đã chỉ đạo tất cả các lớp lên kế hoạch để xây dựng mơi trườngtrong và ngồi lớp học. Bản thân tôi đã thực hiện tốt việc xây dựng môi trườnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Đặc biệt tôi đã xây dựng tốt môi trường âm nhạccho trẻ. Bởi vì mơi trường hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện cho trẻ hứng thú, thoảimái để thực hiện các động tác được tốt hơn. Tôi đã tận dụng diện tích phịng học

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

và chú ý bố trí sắp xếp các dụng cụ, đạo cụ để tạo mơi trường học thoải mái chotrẻ.

<b>* Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa</b>

minh hoạ thì bằng mọi cách tơi phải bố trí trong lớp khơng gian rộng rãi để kíchthích trẻ thực hiện các động tác thoải mái, giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.

<b>*Ví dụ: Khi thực hiện hoạt động âm nhạc đặc biệt là dạng tiết 3, 4 tơi trang</b>

trí cho giờ hoạt động âm nhạc đẹp mắt gây hứng thú cho trẻ. Tạo sân khấu bằngcác nguyên liệu sẵn có như sạp ngủ, quạt múa các miếng sốp đỏ để làm thảm đỏcho sân khấu trang trọng hơn. Các rèm bằng vải đẹp để tạo cảm giác như mộtsân khấu thật. Có sân khấu biểu diễn đẹp trẻ rất hứng thú được đi trên thảm đỏlên biểu diễn tiết mục của mình.

Điều quan trọng trong giáo dục âm nhạc ngồi hát trẻ cịn cần phải biết vậnđộng theo nhạc. Ngồi múa các bé cịn có gõ đệm chính vì thế dụng cụ âm nhạckhơng thể thiếu. Bên cạnh những nhạc cụ mua sẵn tôi đã làm nhiều các dụng cụâm nhạc để trẻ biểu diễn để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc thì phảichuẩn bị rất nhiều loại nhạc cụ, băng đĩa nhạc mầm non thuộc các chủ đề cho trẻnghe nhạc, các trang phục được sắp xếp một cách khoa học ở góc âm nhạc để trẻdễ sử dụng, nhưng để có nhiều đồ dùng phong phú thì giáo viên phải tận dụngnhững ngun vật liệu phế thải sẵn có dễ tìm để cơ và trẻ có thể tự tạo ra cácdụng cụ âm nhạc, hay trang phục biểu diễn.

<b>Ví dụ: Tơi dùng các hộp bánh có dạng hình trịn để tao thành bộ trống gõ</b>

Bên cạnh các nhạc cụ thì trang phục biểu diễn cũng góp phần tăng hứng thú chotrẻ đáng kể. Nhận thức được điều này tôi đã tạo ra các bộ váy áo cho trẻ bằngcách tận dụng vải,những mảnh xốp màu và giấy gói quà sinh nhật, giấy báo cũbản rộng cắt thành những trang phục, những chiếc quạt múa để trẻ biểu diễn

Mặt khác trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa, trẻrất hào hứng muốn vào góc âm nhạc để tự mình thể hiện mình, hát vận độngbằng các dụng cụ âm nhạc, trang phục. Vì vậy muốn trẻ thích thú hào hứng thìbản thân tơi ln làm mới Khu vực hoạt động âm nhạc bằng nhiều hình thức đểkích thích hứng thú của trẻ. Tơi thường xun chú ý sắp xếp các nhạc cụ, độihình để tạo mơi trường học thoải mái cho trẻ.

Ngồi ra tơi ln thay đổi cách bày trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủđề để gây sự thu hút tới trẻ.

<b>Ví dụ: Với chủ đề “ bản thân”: Thay vì trang trí bằng tranh chủ đề sẵn có</b>

khơ cứng thì tơi trang trí bằng những hình ảnh, sống động vui nhộn như: Bạn bégái cầm micrô hát, bé trai đệm đàn…Từ những hình ảnh vui nhộn do cơ và trẻcùng trang trí trẻ rất muốn mình có thể làm được như các bạn, được thể hiện tàinăng của bản thân mình.

<b>* Trang phục trong các giờ hoạt động giáo dục âm nhạc:</b>

Để tạo cho trẻ có trang phục biểu diễn hấp dẫn, bắt mắt, tôi dùng các trangphục làm từ ruy băng, giấy màu các loại, trang kim, vải vụn, phế liệu…Cô và trẻcùng nhau trang trí để làm trang phục kích thích trẻ tham gia hoạt động. Trẻđược mặc bộ quần áo do chính mình tham gia trang trí sẽ phấn khởi và hứng thúhơn với hoạt động âm nhạc. Trẻ hứng thú biểu diễn khi mặc các trang phục.

<b>Ví dụ: Dạy trẻ vận động minh hoạ bài "Em thích làm chú bộ đội". Tôi cho</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cả lớp đội mũ chú bộ đội, khi cho trẻ lên biểu diễn cho trẻ mặc trang phục của

<b>chú bộ đội. Tôi nhận thấy trên nét mặt vui tươi, hồ hởi trên mỗi trẻ. Trẻ vui</b>

sướng ngỡ mình là chú bộ đội vác súng bước đi hùng tráng. Trẻ được thể hiệntình cảm của mình đối với chú bộ đội. Kết quả tơi thấy trẻ rất hứng thú, có ýthức, tích cực tham gia hoạt động, đạt được những yêu cầu của bài soạn.

<i>Hình ảnh Khu vực hoạt động âm nhạc của lớp</i>

Ngoài những dụng cụ mua sắm sẵn (Xắc xơ, phách tre). Tơi cịn sưu tầmgiấy bóng, vải vụn, len, các loại vỏ lon...vv để tạo nên những chiếc trống lắc,những chiếc mũ múa, trang phục thể hiện âm nhạc.

Chính vì lẽ đó khu vực hoạt động âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thểhiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vậndụng phát triển các kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo.Tại đây trẻ tự hát,tự vận động theo nhạc biểu diễn một mình hay cùng một nhómbạn một cách thích thú.

Từ những đồ dùng tự tạo của cơ kết hợp với sự trang trí đẹp, hợp lý đã tạođược mơi trường hoạt động âm nhạc cho trẻ, nhìn vào đó trẻ sẽ cảm thấy rất

<b>hứng thú càng muốn được tham gia hoạt động vận động theo nhạc. </b>

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Thiết kế bài giảng điện tử để dạy các tiết học âm</b>

<i><b>nhạc cho trẻ. </b></i>

Để đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay trong giai đoạn phát triển cơngnghiệp hố, hiện đại hố, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin. Việcđầu tư thiết kế các bài giảng bằng giáo án điện tử vào các hoạt động học của trẻnói chung và hoạt động vận động theo nhạc nói riêng nhằm làm đa dạng hốhình thức dạy học giúp trẻ được thay đổi khơng khí mới, hấp dẫn, trong giờ học,tạo cho trẻ niềm hứng thú, hăng say tích cực tham gia vào hoạt động, làm chohiệu quả giáo dục được nâng cao. Đặc biêt giúp giảm bớt đồ dùng không cầnthiết, giảm bớt sức lao động của giáo viên và giảm bớt chi phí. Với giao diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trực quan và đơn giản giúp cho việc soạn thảo các bài giảng hoặc các bài trìnhchiếu rất dễ dàng. Chương trình có nhiều tính năng vơ cùng hữu ích, với nhiềuhiệu ứng thú vị từ âm thanh, phông chữ, biểu đồ đến hiệu ứng chuyển đổi, thêmhoạt ảnh, video…Hơn nữa các trang trình chiếu có thể in ra hoặc hiển thị trênnhiều thiết bị khác nhau, hoặc trình chiếu cho đơng người xem bằng máy chiếu.

<i><b>Ví dụ: Với đề tài dạy trẻ gõ đệm theo tiết tấu chậm bài Đi đường em nhớ</b></i>

của tác giả Phạm Văn Yến”[2]., tôi đã sưu tầm các hình ảnh liên quan đến bàihát như bé đang đi trên vỉa hè, hay hình ảnh nga tư đường phố có đèn xanh, đènđỏ, đèn vàng để tạo thành video. Khi tiến hành tiết dạy tôi cho trẻ quan sát hìnhảnh trên máy vi tính, để tạo hứng thú cho trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài hát. Khi tiếnhành dạy gõ đệm theo tiết tấu chậm cho trẻ tơi thực hiện các động tác mẫu trướcsau đó cho trẻ nghe nhạc và xem hình ảnh gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát trênmáy tính, trẻ sẽ chú ý quan sát vừa nghe nhạc vừa quan sát động tác gõ đệm theotiết tấu chậm từ đó khi cho trẻ thực hiện trẻ sẽ thực hiện tốt hơn. Hoặc với bài

<i>hát “Múa cho mẹ xem” của nhạc sỹ Xuân Giao”[3]... Để chuẩn bị cho bài giảng,</i>

ý tưởng của tôi tạo cho trẻ hứng thú và khơi gợi tình cảm của bé đối với mẹ củamình bằng cách cho trẻ xem video hình ảnh bé đang múa cho mẹ xem bé đượcmẹ ơm vào lịng âu yếm từ đó tơi khơi gợi cho trẻ về tình yêu thương của bé vớimẹ và của mẹ với bé. Khi dạy múa cho trẻ tôi thực hiện các động tác múa trướccho trẻ xem sau đó cho trẻ xem các động tác múa trên video qua máy tính từ đótrẻ sẽ khắc sâu động tác múa và trẻ sẽ thực hiện động tác đẹp và chính xác hơn.

Song để đạt được hiệu quả tối đa trong việc sử dụng đồ dùng đồ chơi trựcquan thì nhân tố quyết định sự thành cơng trong một giờ dạy âm nhạc đó là lờinói, thái độ, nét mặt của cơ. Vì trẻ mẫu giáo ưa nhẹ nhàng, tình cảm nên trongq trình dạy trẻ cơ phải ln có thái độ q mến, gần gũi với trẻ, không đượcquát mắng trẻ. Cô luôn cư sử công bằng với tất cả các trẻ trong lớp, luôn thểhiện dịu dàng u mến trẻ.

<i>Hình ảnh cơ giáo dạy âm nhạc bằng giáo án điện tử</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Để dạy trẻ tơi khơng chỉ sưu tầm các hình ảnh trên mạng tơi cịn tìm các trịchơi trong phần mềm cài đặt, mua băng đĩa có nội dung liên quan đến kiến thứccần truyền đạt, quay phim làm đĩa để dạy trẻ cho phù hợp với bài học.

Với việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy như vậy, tơi thấycác cháu thích thú khi được thay đổi khơng khí, có ý thức, say sưa và tích cựcvào vận động theo nhạc.

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Tổ chức giờ học nhẹ nhàng, linh hoạt.</b>

Đối với trẻ mầm non "Học bằng chơi-chơi mà học" vì vậy tơi ln xâydựng bài học bằng các hình thức nhẹ nhàng lơi cuốn trẻ như: Với tiết dạy hátcho trẻ tơi tìm hiểu và phân tích bài hát, trên cơ sở đó luyện hát diễn cảm, thểhiện sắc thái tình cảm phù hợp nội dung bài hát. Từ đó chúng tơi luyện kỹ năngnhiều hứng thú sở thích của trẻ.

<b>Ví dụ: bài “Cháu yêu bà” (Xuân Giao) tôi tổ chức cho trẻ hát múa theo</b>

hình thức hội thi giữa các tổ với nhau từ đó trẻ được phát huy hết khả năng củamình và được sự cổ vũ động viên của các tổ, bạn khác nên khi trẻ được thể hiệnrất hào hứng tạo sự thoải mái cho trẻ

Trẻ là người tự nêu ra các ý tưởng và được thực hiện các ý tưởng của mìnhmột cách sáng tạo như :

<b>Ví dụ 1: Dạy vận động minh họa bài hát “ Tập rửa mặt” cơ có thể gợi ý để</b>

trẻ đưa ra các động tác vận động theo ý mình và cơ là giúp trẻ lựa chọn các hìnhthức phù hợp.

<b>Ví dụ 2: bài hát “vì sao mèo rửa mặt như ’’ trẻ vừa hát vừa tự kết hợp các động</b>

tác như làm động tác minh họa rửa mặt hoặc làm các động tác theo lời bài hát.

Tôi luôn tôn trọng trẻ, mở rộng kiến thức của mỗi trẻ và tạo nhiều cơ hộicho trẻ tích cực hoạt động, phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, tạo chotrẻ bầu khơng khí tin tưởng bằng những hành động sáng tạo. Khi trẻ nhận rarằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thìtrẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn. Đồng thời giúp trẻ say sưa, thíchthú hơn trong hoạt động.

Thường xuyên khuyến khích động viên trẻ hát, múa đúng hay sai hoặcchưa đẹp cũng không nên chê trách trẻ, trẻ sẽ mất bình tỉnh, sợ hãi và khơngmuốn tham gia vào giờ học nữa

Khi thể hiện lời ca trong bài hát cần ngắn gọn dễ hiểu, nên chọn những bàihát có nội dung gắn với hiện tượng tự nhiên, tình cảm xã hội gần gũi với trẻ vàphù hợp với chủ đề.

<b>Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Cho trẻ chọn các bài hát dễ thuộc và trẻ thích:</b>

“Múa cho mẹ xem” (Xuân Giao) “Cả nhà thương nhau” (Phan Văn Minh)

<b>Ví dụ: : Đồng dao “Gánh gánh gồng gồng” “Bà còng” “Cái bống”. Dân ca:</b>

“ Đi cấy” “Cò lả” “Lý cây bơng” “Inh lả ơi”

Tổ chức biểu diễn có thể sử dụng nhiều hình thức như: Múa, hát hay trẻ thihát với nhau dưới nhiều hình thức. Ở chủ đề động vật dạy bài hát “Đố bạn” côdùng câu đố về các loài động vật

Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm, tổ chứcdạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh, hát chậm, hát to nhỏ, hátnối tiếp nhau

</div>

×