Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung cấp thủy sản thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.3 KB, 102 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

Tr-ờng đại học Vinh

PHạM XUÂN HIểN

Một số giảI pháp nâng cao chất l-ợng GIáO DụC
ở tr-ờng trung cấp thuỷ sản thanh hoá

Luận văn thạc sỹ
chuyên ngành quản lý giáo dục

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS. TS. §inh xu©n khoa

VINH – 2010


2

Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lÃnh đạo Nhà
tr-ờng, Khoa sau đại học tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi đ-ợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi
ngày càng cao của nhiệm vụ mới.
Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đà tận tình giảng
dạy, giúp chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt
tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo s- - Tiến sỹ: Đinh Xuân Khoa ng-ời đÃ
chân tình h-ớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ


chuyên ngành quản lý giáo dục.
Xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá,
phòng giáo dục chuyên nghiệp sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá, lÃnh đạo
tr-ờng Trung cấp Thuỷ sản Thanh Hoá cùng anh em bạn bè đồng nghiệp đÃ
tạo mọi điều kiện giúp tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Những nội dung học tập đ-ợc ở tr-ờng thông qua tài liệu đ-ợc các nhà
giáo lên lớp h-ớng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp
đà giúp tôi nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài Một số giải pháp nâng
cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng trung cấp thuỷ sản Thanh Hoá .
Xin trân trọng cảm ơn .
Vinh, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
Phạm Xuân Hiển


3

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH (công nghiệp hoá hiện đại hoá)
đất n-ớc vµ héi nhËp qc tÕ ngn lùc con ng-êi ViƯt Nam cịng trë nªn cã
ý nghÜa quan träng nã qut định sự thành công của công cuộc phát triển đất
n-ớc. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan träng trong viƯc x©y
dùng mét thÕ hƯ ViƯt Nam mới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội.
Điều này đòi hỏi giáo dục phải có chiến l-ợc phát triển đúng đắn.
Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X có nói Đổi mới mạnh mẽ
toàn diện giáo dục và Đào tạo và phát triển nhanh nguồn nhân lực chất l-ợng
cao , Ưu tiên hàng đầu bảo đảm nâng cao chất l-ợng dạy học, mở rộng
quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp . Hiện nay chúng ta đang phát

triển kinh tế x· héi theo xu h-íng héi nhËp quèc tÕ, chÝnh vì vậy vấn đề
xây dựng một chiến l-ợc phát triển giáo dục đúng đắn dựa trên nền tảng khoa
học là điều kiện rất cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
n-ớc.
Điều 35. Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam có nêu: Giáo dục đào
tạo là quốc sách hàng đầu, nhà n-ớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài .
Ngành thuỷ sản những năm gần đây đ-ợc Đảng và nhà n-ớc hết sức
quan tâm, xác định là nền kinh tế mũi nhọn của đất n-ớc. Nghị quyết 03 của
Bộ chính trị khoá VII ngày 06/5/1993 về phát triển kinh tế biển xác định:
Phấn đấu xây dựng n-ớc ta thành một Quốc gia mạnh về biển , Nghị quyết
05 của ban chấp hành TW Đảng khoá VII đà xác định xây dựng Thuỷ sản
thành ngành kinh tế mũi nhọn. Chỉ thị 20/CT-TW về đẩy mạnh kinh tế biển
theo h-ớng CNH- HĐH đất n-ớc, là những chủ tr-ơng lớn của Đảng và Nhà
n-ớc để phát triển kinh tế đất n-ớc
Giáo dục nghề nghiệp có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục
quốc dân Việt Nam. Luật giáo dục năm 2005 khẳng định:"Trung cấp chuyên


4

nghiệp nhằm đào tạo ng-ời lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản
của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng
công nghệ vào công việc"
Nâng cao chất l-ợng giáo dục là nhiệm vụ trung tâm của các nhà
tr-ờng, đây chính là cơ sở để nhà tr-ờng phát triển. Đổi mới cách dạy, cách
học, cách quản lý hoạt động dạy học trong các nhà tr-ờng là để nâng cao chất
l-ợng giáo dục.
Tr-ờng Trung Cấp Thuỷ Sản Thanh Hoá nằm trong hệ thống các
tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề của cả n-ớc, tr-ờng có nhiệm vụ

đào tạo nguồn nhân lực Thuỷ sản cho Thanh Hoá và các tỉnh lân cận.
Trong những năm qua Tr-ờng đà chú trọng đến công tác quản lý nhằm
nâng cao chất l-ợng dạy học, do đó chất l-ợng đào tạo ngày một đ-ợc nâng
lên, phần nào đáp ứng đ-ợc yêu cầu của xà hội. Nh-ng đứng tr-ớc yêu cầu
đổi mới, hội nhập của đất n-ớc, sự phát triển nhanh mạnh mẽ của khoa học và
công nghệ, sự đổi mới về giáo dục và đào tạo đòi hỏi tr-ờng phải có đội ngũ
giáo viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ năng động sáng tạo trong dạy và học
có ph-ơng pháp dạy học tích cực đảm bảo dạy đúng dạy đủ kiến thức cho học
sinh, phù hợp với sự đổi mới của đất n-ớc.
Một trong những chiến l-ợc tr-ớc mắt và lâu dài của Tr-ờng là nâng
cao chất l-ợng giáo dục và thực chất nâng cao chất l-ợng giáo dục đang trở
thành vấn đề cấp bách hiện nay.Việc nâng cao chất l-ợng giáo dục của
Tr-ờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó hoạt động quản lý giáo dục giữ
vai trò quan trọng.
Vì vậy, với mong muốn xây dựng nhà tr-ờng phát triển từng b-ớc
vững chắc, đáp ứng yêu cầu của xà hội tôi chọn nghiên cứu đề tài: " Một số
giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung cấp thuỷ sản
Thanh Hoá
2. Mục ®Ých nghiªn cøu:


5

Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung
cấp thuỷ sản Thanh Hóa.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu:

3.1. Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động giáo dục và những tác động của quản lý tới hoạt động giáo
dục ở tr-ờng Trung cấp thuỷ sản Thanh Hoá.

3.2. Đối t-ợng nghiên cứu:
Các biện pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung cấp thuỷ
sản Thanh Hoá.
4. Giả thuyết khoa học:

Chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung cấp thuỷ sản Thanh Hoá sẽ đ-ợc
nâng cao nếu áp dụng một cách linh hoạt và đồng bộ các biện pháp đà đ-ợc
đề xuất trong luận văn
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý nhằm góp phần nâng
cao chất l-ợng giáo dục ở một tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng chất l-ợng giáo dục và quản lý
giáo dục ở tr-ờng Trung cấp thuỷ sản Thanh Hóa từ năm 2005 đến năm 2010.
5.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng
Trung cấp thuỷ sản Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:

Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu, khảo sát chất l-ợng giáo dục và quản lý
giáo dục trong phạm vi tại tr-ờng để đề ra những biện pháp nâng cao chất
l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung cấp thuỷ sản Thanh Hóa.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu:

7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các văn bản nghị quyết, nghiên cứu lý luận về hoạt động
giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục, các tài liệu có liên quan đến đề tài.


6


7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Ph-ơng pháp điều tra, phỏng vấn, quan sát thu thập thông tin về đối
t-ợng nghiên cứu để phân tích, tổng hợp thực trạng về chất l-ợng giáo dục và
quản lý giáo dục ở tr-ờng TCTS Thanh Hoá.
- Ph-ơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến về những biện pháp mà đề tài đề
xuất.
- Ph-ơng pháp thống kê: Xử lý các thông tin, số liệu thu thập đ-ợc.
8. Những đóng góp mới của LUậN VĂN:

Góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý
nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp.
Đánh giá rõ thực trạng chất l-ợng giáo dục và quản lý giáo dục ở
tr-ờng Trung cấp thuỷ sản Thanh Hoá.
Đ-a ra một số biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất
l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung cấp thuỷ sản Thanh hoá.
9. cấU TRúC CủA LUậN VĂN:

Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục
ở tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp
Ch-ơng 2: Thực trạng chất l-ợng giáo dục và quản lý giáo dục ở tr-ờng
Trung cấp thuỷ sản Thanh Hoá.
Ch-ơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung
cấp thuỷ sản Thanh Hoá.


7

Ch-ơng 1
MộT Số VấN Đề Lí luận quản lý nhằm nâng cao
chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp


1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu của đề tài
Chất l-ợng giáo dục là vấn đề quan trọng nhất của mọi tr-ờng học, là
sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử phát triển của giáo dục và nhà tr-ờng.
Nâng cao chất l-ợng giáo dục là mục tiêu phải đạt đ-ợc của quản lý giáo dục,
đây là nhiệm vụ trọng tâm chiếm nhiều thời gian, công sức và trí tuệ của
ng-ời quản lý.
Trên thực tế và lý luận, đà có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả có
các đề tài, các công trình nghiên cứu về quản lý nói chung và quản lý giáo
dục nói riêng nh-:
- "Khoa học quản lý giáo dục" của Phó giáo s- Tiến Sỹ Trần Kiểm
- " Giáo trình Khoa học quản lý" do Giáo s- Tiến sĩ Hồ Văn Vĩnh chủ
biên, 2004, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
- Tâm lý học quản lý của GS- TS Nguyễn Bá D-ơng Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia năm 2003.
- Quản lý giáo dục và quản lý nhà tr-ờng của PGS- TS Thái Văn
Thành Nhà xuất bản Đại học Huế.
- "Quản lý quá trình giáo dục trong tr-ờng phổ thông" của Tiến Sỹ
Phan Thế Sủng (Tài liệu dùng cho các lớp thạc sỹ chuyên ngành quản lý và tổ
chức công tác văn hoá giáo dục) 1999.
Và dấu ấn cho sự khẳng định tầm quan trọng của chất l-ợng giáo dục
trong tr-ờng đó là Quyết định số: 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11
năm 2007: Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng giáo dục tr-ờng trung
cấp chuyên nghiệp; Quyết định số: 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 12
năm 2007: Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất l-ợng giáo dục


8

tr-ờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp của Bộ tr-ởng Bộ Giáo

dục& Đào tạo
Ngoài ra những năm gần đây có một số luận văn thạc sỹ quản lý
nghiên cứu về vấn đề quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục nh- các đề
tài:
_" Những biện pháp chủ yếu nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
tr-ờng Trung học kinh tế bộ công nghiệp trong giai đoạn hiện nay" của Vũ
Ngọc Báo, 2000.
Những biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ
giáo viên dạy nghề tr-ờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ an của Nguyễn Khắc
Long năm 2006.
Cả hai đề tài đà đánh giá đ-ợc thực trạng chất l-ợng đội ngũ giáo viên
ở mỗi tr-ờng và trên cơ sở đó đ-a ra đ-ợc các giảI pháp để nâng cao chất
l-ợng đội ngũ giáo viên.
Những biện pháp quản lý công tác thiết bị dạy học góp phần nâng
cao chất l-ợng đào tạo nghề tại tr-ờng kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An của
Cao Tấn Việt năm 2006.
Qua nghiên cứu đề tài trên tôi thấy đề tài đà đánh giá đ-ợc thực trạng
công tác thiết bị dạy học và quản lý công tác TBDH tại tr-ờng Kỹ thuật Việt Đức Nghệ An. Đề tài đà nêu đ-ợc vai trò của thiết bị dạy học trong giáo dục
nói chung và đ-a ra đ-ợc những biện pháp quản lý công tác thiết bị dạy học
nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề tại tr-ờng kỹ thuật Việt Đức Nghệ An
" Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học ở
tr-ờng Đào tạo nghề cơ điện- Luyện kim Thái Nguyên" của Lý Tuấn Anh,
năm 2002.
Đề tài đà đánh giá đ-ợc thực trạng dạy học và quản lý chất l-ợng dạy
học ở tr-ờng Đào tạo nghề cơ điện- Luyện kim Thái Nguyên. Đề tài đà tìm ra
đ-ợc những yếu tố đảm bảm chất l-ợng dạy học. Trên cơ sở kết hợp nghiên


9


cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn dạy học và quản lý dạy học, đề tài đà đề
xuất đ-ợc hệ thống các biện pháp quản lý nâng cao chất l-ợng dạy học ở
tr-ờng đào tạo nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên. Về thực tiễn đề tài đÃ
đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ của nhà tr-ờng trong điều kiện hoàn cảnh của
đơn vị.
" Các biện pháp tăng c-ờng quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng Dự
bị Đại học Dân tộc Trung -ơng" của tiến sỹ Mai Công Khanh, 2002.
Đề tài đà tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý
hoạt động dạy học ở tr-ờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung -ơng. Đề tài đà đi
sâu phân tích những đặc tr-ng và đặc điểm của nhà tr-ờng Dự bị Đại học Dân
tộc Trung -ơng. Từ đó xây dựng đ-ợc sơ đồ chất l-ợng đội ngũ cán bộ quản
lý tr-ờng học và đ-a ra đ-ợc hệ thống các biện pháp tăng c-ờng quản lý hoạt
động dạy học ở tr-ờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung -ơng.
Hầu hết các tác giả và các công trình nghiên cứu đà đ-a ra cơ sở lý
luận về quản lý, về các biện pháp quản lý dạy học ở tr-ờng TCCN, CĐ, ĐH.
Nhìn chung các đề tài đều tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý
chuyên môn, quản lý quá trình dạy học, quản lý giáo dục để nâng cao chất
l-ợng giáo dục&đào tạo thuộc đơn vị tr-ờng.
Vấn đề quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục là vấn đề xuyên
suốt, bức xúc trong quá trình xây dung và phát triển Nhà tr-ờng. Cho đến
nay, vấn đề quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng TCTS Thanh
hoá ch-a có một đề tài khoa học nào tập trung nghiên cứu một cách toàn
diện. Vì vậy, trong luận văn này tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý giáo
dục của tr-ờng TCTS Thanh Hoá và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp
nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục trong tr-ờng TCTS Thanh Hoá hiện nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản về quản lý
1.2.1. Quản lý và các chức năng cđa qu¶n lý

1.2.1.1. Qu¶n lý



10

Nh- chúng ta đà biết, hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp
tác lao động. Chính sự phân công hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả, năng
suất cao hơn trong công việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành,
kiểm tra, chỉnh lý v. vĐây là hoạt động để ng-ời lao động phối hợp nỗ lực
của các thành viên trong nhóm, trong tổ chức đạt mục tiêu đề ra
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý. D-ới đây chúng tôi
xin nêu một số cách định nghĩa về quản lý
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà
nẵng, 1997:
1. Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định.
2. Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu
nhất định. [ 28, T.722]
Theo PGS.TS.Trần Quốc Thành:" Quản lý là sự tác động có ý thức của
chủ thể quản lý để chỉ huy điều khiển h-ớng dẫn các quá trình xà hội, hành vi
và hoạt động của con ng-ời nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản
lý, phù hợp với quy luật khách quan" [23,T1]
Theo PGS.TS Trần Kiểm:" Quản lý là những tác động của chủ thể quản
lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các
nguồn lực (nhân lực, vËt lùc, tµi lùc) trong vµ ngoµi tỉ chøc ( chủ yếu là nội
lực) một cách tối -u nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất"
[16,T8 ]
Theo GS.Viện sĩ Phạm Minh Hạc: " Quản lý là tác động có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ng-ời lao động nói chung,
là khách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến" [15, T24]
Theo TS. Nguyễn Quốc Chí và PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: " Quản
lý là sự tác ®éng cã ®Þnh h-íng, cã chđ ®Ých cđa chđ thĨ quản lý ( ng-ời quản
lý ) tới khách thể quản lý ( ng-ời bị quản lý ) trong một tổ chức nhằm làm

cho tổ chức vận hành và đạt đ-ợc mơc ®Ých cđa tỉ chøc" [ 13, T1 ]


11

Hoặc trong cuốn" Quản lý nhà n-ớc về giáo dục và đào tạo" thuật
ngữ quản lý đ-ợc xác định: " Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có
kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới
các mục tiêu đề ra" [24,T2]
Từ các định nghĩa các nội hàm của khái niệm quản lý nêu trên ta có thể
hiểu khái niệm quản lý là: Sự tác động có định h-ớng, có chủ đích của chủ
thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu quản lý. Có thể
mô tả nội hàm, ý nghĩa của khái niệm quản lý bằng sơ đồ sau

Chủ thể
quản lý

Khách thể
quản lý

Mục tiêu
quản lý

Sơ đồ 1.1 Mô hình về quản lý
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật tác động đến hệ
thống hoạt động xà hội từ tầm vĩ mô cho đến tầm vi mô. Vì vậy, ng-ời cán bộ
quản lý cần coi quản lý là một nghề phải hết sức sáng tạo, linh hoạt để chỉ
đạo hoạt động của tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra.
1.2.1.2. Bản chất và chức năng của quản lý
Chức năng quản lý biểu hiện bản chất quản lý.

"Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông
qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một
mục tiêu nhất định" [24,T37]
Chức năng quản lý là những nội dung, ph-ơng pháp hoạt động cơ bản
mà nhờ đó chủ thể quản lý tác động lên đối t-ợng quản lý trong quá trình
hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu quản lý.
Có nhiều cách phân loại chức năng quản lý nh-ng trong các cách phân
loại đều thể hiện 4 chức năng cơ bản, có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung
hỗ trợ cho nhau đó là các chức năng: Chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ
chức, chức năng chỉ đạo và chức năng kiểm tra.


12

Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên của một quá trình quản lý, nó là
quá trình vạch ra các mục tiêu và quyết định ph-ơng thức đạt mục tiêu đó.
Mục đích của việc lập kế hoạch là h-ớng mọi hoạt động của hệ thống vào các
mục tiêu đà định để nhằm đạt đ-ợc mục tiêu một cách có hiệu quả, đồng thời
cho phép ng-ời quản lý kiểm soát đ-ợc quá trình thực hiện nhiệm vụ của đối
t-ợng.
Tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những
cách thức nhất định, để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đà đề ra. Một tổ
chức ở các thời điểm khác nhau có những mục tiêu khác nhau, cấu trúc tổ
chức của các đơn vị cũng khác nhau, ng-ời quản lý phải biết xây dựng tổ
chức sao cho phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ và nguồn lực, phải xác định cơ
chế hoạt động và các mối quan hƯ cđa tỉ chøc, ph¶i biÕt tỉ chøc l·nh đạo một
cách khoa học.
Chỉ đạo là quá trình tác động gây ảnh h-ởng của ng-ời quản lý tới
hành vi, thái độ của những ng-ời khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chất
l-ợng cao. Để làm tốt chức năng quản lý, ng-ời quản lý cần thực hiện quyền

chỉ huy và h-ớng dẫn triển khai các nhiệm vụ. Th-ờng xuyên đôn đốc, động
viên và kích thích, giám sát và sửa chữa, thúc đẩy các hoạt động phát triển.
Kiểm tra là chức năng quan trọng của quá trình quản lý, là quá trình
đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu
của tổ chức.
Qúa trình kiểm tra cần thực hiện các nội dung:
+ Đánh giá: Xác định chuẩn mực; thu thập thông tin; so sánh sự phối
hợp của thực hiện với chuẩn mực
+ Phát hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của các đối t-ợng quản lý
+ Điều chỉnh bao gồm t- vấn (uốn nắn, sửa chữa ); thúc đẩy ( phát huy
thành tích tốt); hoặc xử lý tr-ờng hợp cần thiết có thể tăng giảm mục tiêu kế
hoạch
+ Thu thập thông tin từ nhiều phía đà kiểm tra đánh giá.


13

Ngoài 4 chức năng trên, hệ thống thông tin quản lý có vai trò đặc biệt
quan trọng, nếu thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch thì công tác quản lý sẽ
gặp khó khăn dễ dẫn đến những quyết định sai. Do đó có thể nói thông tin
quản lý là chức năng trung tâm, không có thông tin không thể tiến hành quản
lý và điều khiển bất cứ hệ thống nào.
Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
Lập kế hoạch

Kiểm tra

Thông tin

Tổ chức


Chỉ đạo

Sơ đồ 1.2. Chu trình quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục
Có thể khẳng định, giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành,
nếu nói giáo dục là hiện t-ợng xà hội tồn tại lâu dài cùng với xà hội loài
ng-ời thì cũng có thể nói nh- thế về quản lý giáo dục. Cũng nh- quản lý xÃ
hội nói chung, quản lý giáo dục là hoạt động có ý thức của con ng-ời nhằm
đeo đuổi những mục đích của mình.
Giống nh- khái niệm" Quản lý" khái niệm" Quản lý giáo dục" cũng có
nhiều quan niệm khác nhau.
Theo PGS.TS. Trần Kiểm, đối với cấp độ vĩ mô: " Quản lý giáo dục là
sự tác động liên tục, có tổ chức có h-ớng đích của chủ thể quản lý lên hệ
thống giáo dục nhằm tạo ra tÝnh tråi cđa hƯ thèng, sư dơng mét c¸ch tèi -u


14

các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đ-a hệ thống đến mục tiêu một
cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi tr-ờng bên ngoài
luôn luôn biến động"[16,T37]
Đối với cấp vi mô: " Quản lý giáo dục đ-ợc hiểu là hệ thống những tác
động tự giác ( có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật
của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh,
cha mẹ học sinh và các lực l-ợng xà hội trong và ngoài nhà tr-ờng nhằm thực
hiện có chất l-ợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà tr-ờng"[16, T3738]
Một cách chung, quản lý giáo dục ( và nói riêng quản lý tr-ờng học) là
quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản
lý giáo dục tới các hoạt động giáo dục trong xà hội nhằm làm cho hệ vận

hành theo đ-ờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đ-ợc các tính
chất của nhà tr-ờng XÃ hội chủ nghĩa ở Việt nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá
trình dạy học- giáo dục thế hệ trẻ và đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái mới về chất [ 24,T3]
Mục đích cuối cùng của quản lý giáo dục là tổ chức quá trình giáo dục
có hiệu quả để đào tạo lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự
chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và của xà hội.
1.2.3. Quản lý nhà tr-ờng
Theo GS.Viện sĩ Phạm Minh Hạc:" Quản lý nhà tr-ờng là thực hiện
đ-ờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đ-a
nhà tr-ờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới đạt mục tiêu giáo
dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học
sinh"[ 15,T61]
" Quản lý tr-ờng học là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập
hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực l-ợng giáo
dục khác, cũng nh- huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất
l-ợng giáo dục và đào tạo trong nhµ tr-êng [ 14,T205]


15

Quản lý nhà tr-ờng thực chất là quản lý lĩnh vực hoạt động giáo dục và
dạy học đồng thời quản lý các lĩnh vực hoạt động mang tính điều kiện cho
hoạt động giáo dục và dạy học nh- luật pháp, chính sách, bộ máy tổ chức,
nguồn tài lực vật lực, môi tr-ờng giáo dục.
Mục đích của quản lý nhà tr-ờng là đ-a nhà tr-ờng từ trạng thái đang
có, tiến lên một trạng thái phát triển mới bằng ph-ơng thức xây dựng và phát
triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục vào phục vụ cho việc tăng c-ờng chất
l-ợng giáo dục.
1.2.4. Quản lý đội ngũ giáo viên

Quản lý đội ngũ giáo viên là quản lý chặt chẽ về số l-ợng, phân tích
đ-ợc sự hình thành, cấu tạo của đội ngũ theo lứa tuổi, thành phần xà hội, theo
giới, cơ cấu về mặt chuyên môn, nghiệp vụ. Cần phân tích một cách tỉ mỉ,
chính xác về trình độ đ-ợc đào tạo, trình độ văn hoá, trình độ lý luận, trình độ
chuyên môn, thâm niên công tác, tình hình sức khoẻ, đời sốngVà cuối cùng
cần rút ra những đặc điểm chung nhất, cơ bản nhất tìm ra giải pháp phát huy
mặt mạnh, hạn chế chỗ yếu chung của toàn bộ đội ngũ về t- t-ởng, về đạo
đức, trình độ, năng lực, sức khoẻ so với yêu cầu, nhiệm vụ đ-ợc giao.
Đội ngũ cán bộ giáo viên luôn có sự bổ sung, thay đổi cho nên cần kịp
thời nắm bắt đ-ợc sự biến động, việc quản lý cần làm th-ờng xuyên, kịp thời,
luôn bám sát yêu cầu thực hiện nhiệm vụ đ-ợc giao trong từng giai đoạn.
Để quản lý tốt đội ngũ giáo viên nói chung phải quản lý cá nhân tức là
nắm chắc từng giáo viên nhằm sử dụng đúng ng-ời, đúng việc, có kế hoạch
đào tạo, bồi d-ỡng sát với từng ng-ời, thực hiện chế độ chính sách đúng với
từng ng-ời. Là quản lý con ng-ời nên để quản lý tốt đ-ợc giáo viên phải hiểu
đ-ợc quá khứ, tâm lý, t- t-ởng, nguyện vọng của ng-ời giáo viên, phải nắm
đ-ợc trình độ, năng lực giảng dạy công tác của họ. Biết đ-ợc truyền thống gia
đình, dòng tộc, đặc điểm cuộc sống và mối quan hệ với gia đình, cộng đồng
và xà hội, cần biết điều kiện kinh tế bản thân và gia đình giáo viên và phải
nắm đ-ợc tình hình sức khoẻ sinh hoạt của giáo viên.


16

1.3. Đặc điểm đội ngũ giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề
hiện nay, những chủ ch-ơng chính sách của Đảng và nhà n-ớc về nâng
cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
1.2.1. Đặc điểm của đội ngũ giáo viên trong các tr-ờng hiện nay
Tại chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004, ban bí th- Trung -ơng đÃ
đánh giá: Những năm qua, chúng ta đà xây dựng đ-ợc đội ngũ nhà giáo và

CBQL giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý
thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng đ-ợc nâng cao.
Đội ngũ này đà đáp ứng đ-ợc yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
d-ỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất
n-ớc
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục& Đào tạo tính đến năm học
2007-2008, cả n-ớc có khoảng 1.069.100 nhà giáo ( bao gồm: 171.900 giáo
viên mầm non; 334.900 giáo viên tiểu học; 312.400 giáo viên trung học cơ
sở; 136.600 giáo viên trung học phổ thông;15.100 giáo viên các trung tâm
giáo dục th-ờng xuyên; 14.500 giáo viên trung cấp chuyên nghiệp; 20.200
giáo viên các tr-ờng dạy nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung tâm dạy
nghề và 53.500 giảng viên đại học cao đẳng)
Tình trạng thiếu giáo viên diễn ra ở nhiều nơi, nhiều cấp học, vẫn còn
tình trạng mất cân đối, không đồng bộ trong cơ cấu đội ngũ ở các địa bàn
khác nhau, theo môn học và theo ngành đào tạo
Hầu hết nhà giáo có trình o to t chun v trên chun, c th:
giáo viên mm non t 90%; giáo viên tiu hc t 97,8%; giáo viên trung
hc c s t 98,6%; giáo viên trung hc ph thông t 97,5%; giáo viên
trung cp chuyên nghip t 94,66%; giáo viên dy ngh t 58,88%; giấo
viên cao ng ngh t 82,83%; giáo viên trung cấp nghề đạt 73,16% và
giảng viªn đại học, cao đẳng đạt 92,93%. Số chưa đạt chuẩn giảm dần hà ng
nm.( theo số liệu tại sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá )


17
Mc dù s lng nh giáo t chun v trên chuẩn về tr×nh độ đà o tạo
là rất cao, nhưng nng lc v trình chuyên môn nghip v ca nhiu giáo
viên còn hn ch, cha thc s i mi phng pháp ging dy, vn còn có
nhng giáo viên xp loi yu v chuyên môn, nghip v, c bit l nh
giáo công tác min núi, ít có iu kin nâng cao trình , cp nht kin

thc.
V nghip v s phạm: phần lớn nhà gi¸o đều đ· qua đà o tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Tr×nh độ tin học v ngoi ng ca i ng nh
giáo à c nâng lên (c bit các cp hc cao v i vi ging viên).
Tuy nhiên, vn còn mt b phn không nh cha t yêu cu v nng lc s
phm, trình tin hc v ngoi ng. ây l nguyên nhân dn ti tình trng
nh giáo gp khó khn trong vic tip cn vi phng pháp ging dy tiên
tin, hn ch kh nng nghiên cu khoa hc v hp tác quc tế.
- Về cơ bản đội ngũ nhà gi¸o cã ý thức chÝnh trị, phẩm chất đạo đức
nghề nghiệp tốt; hầu hết đều tận tuỵ với nghề, cần cï chịu khã, có tinh thn
trách nhim cao, sáng to v quyt tâm t bi dng nâng cao nng lc
áp ng yêu cu nhim v. Tuy nhiên, trong nhng nm gn ây, một số Ýt
nhà gi¸o do chạy theo vật chất đơn thuần, thiếu tu dưỡng, rÌn luyện, vi phạm
đạo đức nghề nghip, l m nh hng n lòng tin ca nhân dân v hc sinh
i vi ng nh giáo dc.
1.2.2. Đặc điểm của đội ngũ giáo viên trong các tr-ờng tccn và dạy
nghề hiện nay
Tính đến năm học 2007-2008, cả n-ớc có khoảng 1.069.100 nhà giáo
thì trong đó giáo viên trung cấp chuyên nghiệp là 14.500 ng-ời, 20.200 giáo
viên các tr-ờng dạy nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề
chiếm trên 32%.
Giáo viên trong các tr-ờng TCCN là một bộ phận của đội ngũ giáo viên
trong hệ thống giáo dục quốc dân nên cũng có những đặc điểm chung gièng


18
với đội ngũ giáo viên của cả n-ớc. Hầu hết nhà giáo có trình o to t
chun v trên chun, giáo viên trung cp chuyên nghip t 94,66%; giáo
viên cao ng ngh t 82,83%; giáo viên trung cp ngh t 73,16% riêng
giáo viên dy ngh trình độ còn h¹n chÕ, míi chØ đạt 58,88%; Số chưa đạt

chuẩn giảm dn h ng nm.
Phn ln giáo viên u à qua đà o tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm,
cã tr×nh độ đà o t¹o, cã ý thức chÝnh trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt;
hầu hết đều tận tuỵ với nghề, cần cï chịu khã, cã tinh thần tr¸ch nhim cao,
sáng to v quyt tâm t bi dng nâng cao nng lc áp ng yêu cu
nhim v. Tuy nhiên bên cạnh đó nng lc v trình chuyên môn nghip
v ca nhiu nh giáo còn hn ch, cha thc s i mi phng pháp ging
dy
1.2.3. Những chủ tr-ơng của Đảng về đội ngũ giáo viên TCCN và
dạy nghề
Trong dự thảo chiến l-ợc phát triển giáo dục 2010-2020 phần giải pháp
về Xây dng i ng nh gíao đà nêu:
- Để tạo sự cạnh tranh là nh mạnh và ý thức phấn đấu trong đội ngũ nhà
gi¸o, tiến tới thực hiện chế độ hợp đồng thay cho biªn chế trong quá trình
tuyn dng v s dng các giáo viên, ging viên v các viên chc khác.
Nm 2009 bt u thí điểm ở một số trường phổ th«ng và trường đại hc, ti
nm 2010 có 100% s giáo viên, ging viên mới được tuyển dụng là m việc
theo chế độ hợp ng thay cho biên ch.
- Phát trin các khoa s phạm nghề tại c¸c trường đại học kỹ thuật để
đà o tạo sư phạm nghề cho số sinh viªn đã tốt nghiệp c¸c trường nà y nhằm
cung cấp đủ gi¸o viên cho các c s giáo dc ngh nghip.
- T chc các chng trình o to a dng nhm nâng cao chun trình
o to cho i ng nh giáo. n nm 2020 có 20% s giáo viên ở c¸c


19
trng trung cp ngh v 35% s giáo viên các trng cao ng ngh t
trình thc s tr lên; 80% ging viên cao ng t trình thc sỹ trở lªn,
trong đã cã 15% là tiến sỹ; 100% ging viên i hc t trình thc s tr
lên, trong đã cã 30% là tiến sỹ.

- Tiếp tục x©y dựng, ban hà nh và tổ chức đ¸nh gi¸ theo chun nghip
v s phm i vi giáo viên giáo dc ngh nghip v ging viên i hc.
- Tng cng các khãa bồi dưỡng n©ng cao năng lực cho đội ngũ giáo
viên theo các chng trình tiên tin, các chng trình hợp t¸c với nước ngồ i
để đ¸p ứng được nhiệm v nh giáo trong tình hình mi.
- Có chính sách khuyến khÝch thực sự đối với đội ngũ nhà gi¸o thông
qua ch Ãi ng xng áng.
- Thu hút các nhà khoa học nước ngoà i cã uy tÝn và kinh nghiệm, c¸c
trÝ thức Việt kiều tham gia giảng dạy v nghiên cu khoa hc ti Vit Nam.
Tr-ớc mắt nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực s- phạm cho
đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu cao chất l-ợng giáo dục và đào tạo trình
độ TCCN. Làm cơ sở pháp lý để các tr-ờng, cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo,
thực hiện công tác bồi d-ỡng nâng cao trình độ cho giáo viên TCCN, ngày 9
tháng 1 năm 2008 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục & Đào tạo đà ký quyết định Ban
hành Quy định về bồi d-ỡng nâng cao trình độ cho giáo viên tr-ờng Trung
cấp chuyên nghiệp. Trong quyết định cũng nêu rõ: Nội dung bồi d-ỡng, ®ã
lµ: Kiến thức về lý luận chÝnh trị, chủ trương, đường lối của Đảng, chÝnh
s¸ch, ph¸p luật của Nhà nước; chiến lược ph¸t triển kinh tế, x· hội, chiến
lược ph¸t triển gi¸o dục và những quan điểm của Đảng về đổi mới gi¸o dục
nãi chung, gi¸o dục nghề nghiệp nãi riêng.
Kin thc chuyên môn, k nng ngh nghip, các kin thc liên quan v
các tin b khoa hc k thut trong lĩnh vực chuyªn ngà nh.


20
Kiến thức n©ng cao về năng lực sư phạm, trong ó chú trng các phng
pháp dy hc tiên tin, ng dụng c«ng nghệ và sử dụng phương tiện đồ dïng
dạy học, phương ph¸p đ¸nh gi¸ và kỹ năng thực hà nh ging dy.
Về hình thức bồi d-ỡng: Đ-ợc tin h nh theo các hình thc tp trung
hoc không tp trung. Các hình thc n y có th c thc hin thông qua

các hot ng: tp hun v chuyên môn, k năng nghề nghiệp; bồi dưỡng
chuyªn đề; hội thảo khoa học; tham quan, nghiên cu, kho sát thc t (trong
nc hoc ở nước ngồ i).
C¸c hoạt động nà y cã thể tổ chức bồi dưỡng thường xuyªn hoặc định
kỳ (Ýt nhất 2 năm một lần) tïy theo kế hoạch và t×nh hình thc t ca các B,
ng nh, a phng. Ngo i ra, giáo viên ging dy TCCN phi thng xuyên
t bi dng nâng cao trình chuyên môn, k nng nghề nghiệp của m×nh.
Thêi gian tham dù båi d-ìng cđa giáo viên TCCN đ-ợc tính vào thời
gian công tác trong năm theo quy định.
1.4. Quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng
Trung cấp chuyên nghiệp
1.4.1.Đặc tr-ng của hoạt động giáo dục ở tr-ờng TCCN
1.4.1.1. Các nhiệm vụ giáo dục
Giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao l-u cho học
sinh, nhằm giúp họ nhận thức, tạo lập tình cảm và thái độ đúng, hình thành
những thói quen hành vi văn minh trong cc sèng, phï hỵp víi chn mùc
x· héi. VËy nhiệm vụ của giáo dục tr-ớc hết làm cho mỗi con ng-ời nhận
thức đầy đủ về ý nghĩa và mục đích cuộc sống, trên cơ sở của những tri thức
khoa häc vµ kinh nghiƯm thùc tiƠn.
NhiƯm vơ thø hai lµ nhằm hình thành thái độ, niềm tin và tình cảm đạo
đức trong sáng, đúng đắn cho mỗi con ng-ời. Thái độ chính là những biểu
hiện cụ thể của quan điểm sống, là niềm tin của con ng-ời đối với những khái
niệm văn hoá đạo đức, với những giá trị chuẩn mực xà hội, với t-ơng lai và lý
t-ởng của cuộc sèng.


21

Nhiệm vụ thứ ba là tạo lập cho con ng-ời những thói quen, hành vi văn
minh trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xà hội.

Ba nhiệm vụ trên có liên quan chặt chẽ với nhau, không thể tách rời nhau
vì nếu thiếu một trong ba khâu không thể là quá trình giáo dục hoàn chỉnh.
Nhận thức, thái độ, hành vi có tác động biện chứng với nhau, nhiệm vụ này là
cơ sở, tiền đề cho nhiệm vụ kia, đồng thời lại là kết quả của các nhiệm vụ kia.
1.4.1.2. Giáo dục ở tr-ờng TCCN
Giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao l-u cho học
sinh, nhằm giúp họ nhận thức, tạo lập tình cảm và thái độ đúng, hình thành
những thói quen hành vi văn minh trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xÃ
hội
Giáo dục ở tr-ờng TCCN là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao
l-u cho học sinh nhằm đào tạo các em trở thành ng-ời lao động có kiến thức,
kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có kỹ năng làm việc độc lập và có
tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.
Nội dung giáo dục ở tr-ờng TCCN bao gồm các mặt: Thứ nhất là Giáo
dục ý thức công dân tức là giáo dục ý thức chính trị, ý thức pháp luật và ý thức
đạo đức
Thứ hai là Giáo dục văn hoá- thẩm mỹ: Hình thành cho học sinh những
phẩm chất cá nhân tốt đẹp, những nếp sống văn minh, năng lực nhận thức,
đánh giá, sáng tạo và hành động theo cái đẹp từ đó mà sáng tạo ra những giá
trị vật chất và tinh thần cho bản thân và cho xà hội
Thứ ba là giáo dục lao động: Cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ thuật
tổng hợp, tạo lập thói quen, thái độ và kỹ năng lao động để làm chủ cuộc sống
trong thực tại và t-ơng lai
Thứ 4 là Giáo dục Quốc phòng An ninh: Huấn luyện cho học sinh
những hiểu biết về quốc phòng, kiến thức và kỹ năng hoạt động quân sự để có
thể tham gia vào công cuộc bảo vệ an toàn chính trị và toàn vẹn quốc gia,
chống mọi âm m-u xâm l-ợc, phá hoại của kẻ ®Þch.


22


Và tuỳ từng giai đoạn, thời điểm có thể giáo dục cho học sinh về môi
tr-ờng, dân số, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xà hội khác
1.4.2. Khái niệm về chất l-ợng giáo dục
1.4.2.1. Chất l-ợng
Chất l-ợng là một khái niệm mang tính t-ơng đối động, đa chiều, rất
khó định nghĩa, khó xác định, khó đo l-ờng và cách hiểu cũng khác nhau:
Chất l-ợng có thể đ-ợc đánh giá bằng:" đầu vào"; bằng" đầu ra"; bằng" giá trị
gia tăng"; bằng " văn hoá tổ chức riêng".
Trong từ điển Tiếng Việt: "Chất l-ợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị
của một con ng-ời, một sự vật, sự việc"[30, T139].
Quan niệm chung vẫn dùng từ tr-ớc đến nay hàm ý chất l-ợng là tổng
thể các đặc điểm và đặc tính cuả một sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mÃn các
nhu cầu đ-ợc nêu ra hay ngụ ý
Quan niệm khác: Chất l-ợng tự bản thân nó hàm chứa cả hai: chuẩn
mực và sự tuyệt hảo. Chất l-ợng là cái tốt nhất .
Hoặc, chất l-ợng là một khái niệm nhiều mặt bao trùm 3 mặt cơ bản:
mục tiêu, quá trình triển khai để đạt mục tiêu, thành quả đạt đ-ợc.
Từ các quan niệm trên, nói tóm lại có thể hiểu chất l-ợng là sự phù
hợp với mục tiêu.
Khi nói đến chất l-ợng ta cũng cần nói đến khái niệm hiệu quả:
Theo từ điển Tiếng việt" Hiệu quả là kết quả nh- yêu cầu của việc làm
mang lại"[30,T424]
Theo tạp chí giáo dục năm 2003:" Hiệu quả của một hoạt động là khái
niệm dùng để mô tả đồng thời về: mức độ đạt kết quả của hoạt động so với
mục đích dự kiến và mức độ phát huy tác dụng của kết quả đó"
Từ những khái niệm về hiệu quả nói trên, chúng ta có thể xem "hiệu
quả là kết quả đào tạo và ảnh h-ởng của nó đối với xà hội" khi đánh giá chất
l-ợng
1.4.2.2. Chất l-ợng giáo dục



23

Từ những quan niệm đà nêu ở trên chúng ta đà rút ra kết luận: Chất
l-ợng là sự phù hợp với mục tiêu. Vậy thì chất l-ợng giáo dục chính là sự
phù hợp với mục tiêu giáo dục. Tuỳ từng cấp độ khác nhau mà mục tiêu
giáo dục đặt ra đ-ợc xác định ở mức độ khác nhau.
ở cấp độ nhà tr-ờng mục tiêu giáo dục đề cập tới ba mặt: Kiến thức,
kỹ năng và thái độ mà ng-ời học sinh phải có đ-ợc khi ra tr-ờng. Là hệ
thống những hiểu biết theo nội dung môn học cụ thể, đ-ợc đo đạc đánh giá
khách quan theo số l-ợng các tài liệu học sinh đà tiếp thu; Là khả năng
hành động, khả năng thực hiện thành công các loại công việc đà đ-ợc học
tập, trình độ chất l-ợng của kỹ năng đ-ợc đánh giá bằng chính sản phẩm
học tập mà học sinh lµm ra; Lµ biĨu hiƯn cđa ý thøc trong mối quan hệ đối
với bản thân, đối với xà hội và với công việc đ-ợc giao, là phẩm chất nhân
cách đ-ợc đánh giá qua hành vi cuộc sống.
Kiến thức, kỹ năng, thái độ tốt chính là mục tiêu cần đạt của tất cả
các loại hình tr-ờng, các cấp học, ngành học, tuỳ theo trình độ đào tạo và
giáo dục.
1.4.2.3. Chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng TCCN
Để nói về chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng TCCN tr-ớc hết ta phải hiểu
thế nào là chất l-ợng giáo dục tr-ờng. Theo qui định về quy trình và chu kỳ
kiểm định chất l-ợng giáo dục tr-ờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp thì Chất l-ợng giáo dục tr-ờng đ-ợc hiểu là sự đáp ứng mục tiêu
do nhà tr-ờng đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật Giáo
dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế- xÃ
hội của địa ph-ơng và cả n-ớc.
Chất l-ợng giáo dục tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp là sự đáp ứng
mục tiêu do nhà tr-ờng đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục

trung cấp chuyên ngnghiệp của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo
nguồn nhân lực cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa địa ph-ơng và của
ngành.


24

Tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng giáo dục tr-ờng trung cấp chuyên
nghiệp là mức độ yêu cầu và điều kiện mà tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp
phải đáp ứng để đ-ợc công nhận đạt tiêu chuẩn chất l-ợng giáo dục.
1.4.3. Quản lý hoạt động giáo dục để nâng cao chất l-ợng giáo dục ở
tr-ờng TCCN hiện nay
1.4.3.1. Quản lý thực hiện mục tiêu
Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục TCCN" Nhằm đào tạo ng-ời lao
động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có kỹ năng làm
việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc." cần:
- Quán triệt đúng mục tiêu giáo dục trong từng môn, từng ch-ơng,
từng bài, từng tiết. Cần chú ý đến cách đề ra mục đích yêu cầu cho từng
ch-ơng, từng bài, từng tiết, mặt khác quản lý làm sao để mục tiêu tổng thể và
các mục tiêu bộ phận phải thể hiện trong các khâu soạn bài, giảng bài và đánh
giá kết quả dạy học.
- Bên cạnh đó cần quán triệt mục tiêu giáo dục trong từng hoạt động
bổ trợ cho giáo dục.
1.4.3.2. Quản lý thực hiện nội dung ch-ơng trình
Nội dung ch-ơng trình giáo dục rất phong phú, đa dạng cho nên ng-ời
quản lý phải nắm vững nội dung ch-ơng trình giáo dục của cơ sở giáo dục mà
mình quản lý, trên cơ sở ch-ơng trình chung do bộ tr-ởng bộ giáo dục và đào
tạo ban hành, nội dung phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề
nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng
theo yêu cầu đào tạo của từng nghề và nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu

đào tạo.
Quản lý việc thực hiện ch-ơng trình đúng đủ (nguyên tắc điều chỉnh
nội dung là thực hiện giảm tải, tôn trọng hệ thống, đảm bảo sự ổn định, đảm
bảo sự nhất quán và không bị trùng lặp) và đúng tiến độ thời gian, chỉ đạo sao
cho ng-ời dạy thống nhất đ-ợc việc chọn lọc các tri thức thiết thực vừa đảm
bảo tính phổ thông vừa đảm bảo đ-ợc tính thích ứng của nội dung ( cái mà


25

ng-ời học, cộng đồng và xà hội đang cần). Từ đó định ra đ-ợc nội dung nào
phải biết, nội dung nào cần biết và nội dung nào có thể biết. Trên cơ sở đó đề
ra những biện pháp cụ thể để thực hiện một cách có hiệu quả trong quá trình
dạy học
1.4.3.3. Quản lý thực hiện đổi mới ph-ơng pháp giáo dục
Ph-ơng pháp giáo dục là cách thức tác động của nhà giáo dục lên
đối t-ợng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất cần thiết.
Ph-ơng pháp giáo dục cũng nh- bản thân quá trình giáo dục diễn ra hết sức
phức tạp. Vậy nhà quản lý giáo dục phải quản lý thực hiện đổi mới ph-ơng
pháp giáo dục nh- thế nào
Theo TS. Phan Thế Sủng" Đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới ph-ơng
pháp dạy học nói riêng là quy luật tất yếu của thời đại và của mỗi quốc gia
trên b-ớc đ-ờng phát triển xà hội, của giáo dục và của chính bản thân ng-ời
làm công tác giáo dục, của ng-ời thầy giáo" [27,T12]
Quản lý thực hiện đổi mới ph-ơng pháp giáo dục là sự tác động có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý giáo dục tới việc đổi mới
ph-ơng pháp giáo dục trong tr-ờng: Đổi mới cách thức tác động của các nhà
giáo dục lên đối t-ợng giáo dục, là đổi mới cách thức tổ chức cuộc sống, tổ
chức hoạt ®éng vµ giao l-u cho häc sinh theo mơc ®Ých giáo dục xà hội; Đổi
mới ph-ơng pháp tác động vào từng khâu và đồng thời vào tất cả các khâu

của quá trình giáo dục; Đổi mới ph-ơng pháp giáo dục phải tuỳ thuộc vào
từng đối t-ợng cụ thể và tình huống cụ thể.
Đổi mới phải là sự kế thừa, sử dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo
hệ thống ph-ơng pháp giáo dục truyền thống còn có giá trị tích cực và có hiệu
quả trong việc hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm thái độ và
chiếm lĩnh các giá trị xà hội cho học sinh.
Phải liệt kê đ-ợc các ph-ơng pháp giáo dục, từ đó tiến hành thảo luận
để khẳng định các ph-ơng pháp tích cực và thích ứng đối với từng nội dung
ch-ơng trình, từng thể loại giáo dục.


×