Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi c tại trường mầm non hoằng đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.17 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TT NỘI DUNGTRANG</b>

6 <b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b> 27 2.1. Cơ sơ lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 28 <sup>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh </sup><sub>nghiệm</sub> <sup>3</sup>

313 <sup>2.3.1. Nắm bắt được đặc điểm tâm – sinh lí vận động của</sup><sub>trẻ.</sub> <sup>3</sup>

15 <sup>2.3.3. Xây dựng nề nếp, thói quen, hình thành tính tự giác,</sup><sub>tích cực cho trẻ trong hoạt động.</sub> <sup>6</sup>16

2.3.4: Lập kế hoạch chương trình vận động trong suốt cảnăm học, có tính đến mức độ phát triển sự tích cực vậnđộng của trẻ.

1017 2.3.5. Tạo mơi trường kích thích trẻ tích cực vận động. 1218

2.3.6. Nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động học và sử dụng những thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, nâng cao dần mức độ khó của bài tập.

1519 <sup>2.4.. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt</sup><sub>động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường</sub> <sup>16</sup>20 <b>3. Kết luận và kiến nghị</b> 18

23 Tài liệu tham khảo

24 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU.</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Như chúng ta đã biết trong chương trình giáo dục mầm non do Bộ giáodục và đào tạo ban hành có hai nhiêm vụ cơ bản, nhiệm vụ thứ nhất là nidưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ, nhiệm vụ thứ hai là giáo dục trẻ. Trongnhiệm vụ giáo dục thì có nội dung vơ cùng quan trọng đó là giáo dục phát triểnthể chất cho trẻ, bởi lứa tuổi này cơ thể trẻ phát triển nhanh về cân nặng, chiềucao, nhưng lứa tuổi này cũng rất dễ nhiễm một số bệnh thường gặp, vì vậy việcphát triển thể chất là vô cùng quan trọng đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi C. Đây là điều kiện cần thiết để trẻ bước vào học trường phổ thông.Một đứa trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo sẽ là cơ sở tốt cho việc phát triểntrí tuệ, nhận thức. Hoạt động phát triển thể chất là hoạt động nhằm nâng cao thểlực, sức khỏe của trẻ, giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối, hài hòa là mộtbiểu hiện của nét đẹp về hình thể và giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận độnglàm thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ tạo cho tinh thần của trẻ được sảngkhoái, vui vẻ, giúp phát triển mối quan hệ giữa cô và trẻ cũng như phát triển tốtmối quan hệ bạn bè trong phối hợp vận động cùng các bạn. Khi tham gia hoạtđộng cịn rèn cho trẻ đức tính mạnh dạn, tự tin, sự kiên trì, tính tổ chức kỷ luậtvà thúc đẩy tính thi đua trong hoạt động, khơng những thế cịn giúp cho ngơnngữ của trẻ phát triển, giúp cho hệ thần kinh và các giác quan của trẻ nhanhnhạy hơn và có tác dụng để nâng cao năng lực nhận thức của trẻ. Nhưng thực tếhoạt động này thường khơ khan cứng nhắc, trẻ dễ , khó thu hút trẻ. Với trẻ mẫugiáo lớn cơ thể trẻ đang trên đà phát triển mạnh, tất cả các cơ quan và hệ cơquan của trẻ tự phát triển mạnh nhưng chưa ổn định, khả năng vân động cũnghạn chế, hệ thần kinh dần dần phát triển về quá trình ức chế tích cực. trẻ có khảnăng phân tích, đánh giá, hình thành các kỹ năng , kỹ xảo, phân biệt được hiệntượng xung quanh. Cũng trong giai đoạn này trẻ có điều kiện thuận lợi để tiếpthu và củng cố các kỹ năng cần thiết giúp cơ thể trẻ phát triển một cách tồndiện. Nếu khơng có biện pháp giáo dục phù hợp và tạo điều kiện cho trẻ thamgia rèn luyện thì trẻ sẽ khơng tích cực tham gia vận động dẫn đến thể lực pháttriển của trẻ không đồng đều.

Phát huy tính tích cực cho trẻ trong vận động là một biện pháp trong giáodục phát triển vận động, nó có vị trí quan trọng trong cuộc sống và hoạt độnghàng ngày của trẻ, là phương tiện tốt nhất giúp cho quá trình giáo dục thể chấttrở nên hấp dẫn, dễ hiểu, bổ ích cho trẻ và những người xung quanh. Trẻ cóhứng thú, u thích với các loại vận động trong hoạt động tập thể.

Song trong thực tế giảng dạy tại trường mầm non, hoạt động phát triểnvận động cịn mang tính hình thức bề ngoài, giáo viên hạn chế trong vấn đềchuẩn bị tâm lý, cảm xúc cho trẻ trước khi bước vào hoạt động, cũng như chưađi sâu vào việc rèn luyện các kĩ năng vận động cho trẻ. Việc đưa ra nội dung cácbài tập chưa đảm bảo các nguyên tắc (nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc pháttriển, nguyên tắc vừa sức) ... dẫn đến hiệu quả hoạt động chưa cao, không hỗ trợtốt cho việc phát triển thể chất của trẻ, làm giảm chất lượng chăm sóc giáo dụccủa nhóm / lớp nói riêng cũng như của nhà trường nói chung. Nhận thức đượctầm quan trọng và những hạn chế nói trên mà tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

làm thế nào để đưa chất lượng của hoạt động đi lên. Chính vì vậy tơi đã chọn đề

<b>tài: “ Một số giải pháp phát huy tính tích cực trong giáo dục phát triển vận</b>

<b>động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C Trường mầm non Hoằng Đạo, huyện</b>

<i><b>Hoằng Hóa” làm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu: </b>

Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra một số biện pháp và hình thức tốt nhấtđể cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C tích cực vận động tăng cường thể lực, góp phần

<b>phát triển tồn diện cho trẻ, giúp trẻ tích cực tự giác trong giờ học, có thể lực và</b>

kỹ năng kỹ xảo tốt trong vận động.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

<i><b> Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong giáo dục phát triển vận</b></i>

động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C Trường mầm non Hoằng Đạo.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản, nghiên cứuchương trình giáo dục mầm non, các văn bản chỉ đạo của nghành, các tạp san,cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát trực tiếp các hoạt động liênquan đến các vận động của trẻ, đàm thoại với trẻ để nhận biết nhu cầu vận độngcủa trẻ.

Phương pháp thống kê toán học: Cập nhật xử lý các số liệu điều tra liênquan đến đề tài.

Phương pháp điều tra: Sử dụng các phiếu điều tra để có thơng tin chínhxác về các hoạt động vận động của trẻ.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Giáo dục phát triển vận động có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự pháttriển thể lực trẻ. Dưới góc độ tâm lý, sinh lý học, vận động là sự chuyển độngcủa cơ thể con người trong đó sự tham gia của hệ cơ, hệ xương và sự điều khiểncủa hệ thần kinh. Vận động (dù ở mức độ đơn giản hay phức tạp) là điều kiệncho sự phát triển con người ở nhiều mặt khác nhau. Dưới tác động của giáo dục,các hoạt động nhằm phát triển vận động cho trẻ sẽ được nghiên cứu lựa chọn vàtổ chức một cách khoa học để đạt mục tiêu giáo dục đề ra. Giáo dục phát triểnvận động góp phần tăng cường và bảo vệ sức khỏe, giúp hình thành và rèn luyệncác kỹ năng vận động đồng thời phát triển các tố chất vận động.

Chúng ta biết rằng cấu trúc cơ thể người là một khối thống nhất, các cơquan của cơ thể liên hệ mật thiết với nhau, do vậy khi ta vận động thì khơng chỉcó hệ vận động (cơ, xương, khớp) hoạt động mà các cơ quan khác như tim, phổivà toàn bộ cơ thể cũng hoạt động. Chính vì thế các hoạt động rèn luyện vậnđộng phát triển thể chất cho trẻ đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triểntoàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non. Những nhiệm vụ quantrọng của giáo dục thể chất là hình thành cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn, dẻodai, bền bỉ, biết phối hợp các động tác, giữ thăng bằng và kỹ năng định hướngtrong không gian… Nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, đồng thời giáo dụccho trẻ những phẩm chất đạo đức, ý trí lành mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C, các cơ chi đã hoạt động, nhu cầu vận động củatrẻ ngày càng lớn, đồng thời các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ đã hồn thiện, cácchức năng tâm lý như: cảm xúc, tình cảm, ghi nhớ, chú ý…, đã có chủ định, trẻcó thể ghi nhớ và thể hiện lại các vận động phức tạp. Ở độ tuổi này, trẻ đã biếtvận động nhịp nhàng, khéo léo. Trẻ cũng đã có thể ghi nhớ một số động tác theobản nhạc hoặc lời hát, trẻ cũng có thể thực hiện đúng, đẹp, đều các động tác quyđịnh. Trẻ cũng có thể sử dụng các dụng cụ vận động thành thảo, chính xác. Qtrình trẻ luyện tập và chơi các trị chơi vận động, tham gia các hoạt động củatrường, lớp sẽ giúp trẻ khám phá được những điều kỳ diệu xung quanh trẻ. Quađó giúp trẻ hình thành sự chú ý và ghi nhớ có chủ định, góp phần vào sự pháttriển trí tuệ. Các biểu tượng hình thành cho trẻ là cơ sở hoạt động tư duy, tưởngtượng, sáng tạo, ngồi ra khi trẻ được tham gia vận động cịn giúp trẻ phát triển

<b>thể lực tốt, rèn luyện sức khỏe, cơ thể trở nên dẻo dai và khéo léo hơn. Nhưng</b>

trên thực tế trong trường mầm non nói chung và lớp mẫu giáo lớn nói riêng việccho trẻ hoạt động phát triển vận động vẫn cịn mang tính chất đơn điệu, cứngnhắc, gị bó vì ở lúa tuổi này hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi “ học bằngchơi - chơi mà học”. Với hình thức tổ chức chưa sáng tạo hấp dẫn, dẫn đến hoạtđộng chưa đạt hiệu quả cao, trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động.Chính vì muốn trẻ có một cơ thể khỏe mạnh được phát triển toàn diện và bảnthân tôi là giáo viên Mầm non được nhà trường phân đứng lớp 5-6 tuổi C nên

<b>tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp phát huy tính tích cực trong giáo dục phát</b>

<b>triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C trường mầm non Hoằng Đạo,huyện Hoằng Hóa” để vận dụng vào giảng dạy được tốt hơn.</b>

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1. Thuận lợi: </b>

Trường mầm non Hoằng Đạo là một trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I.Trường luôn tạo điều kiện cho các giáo viên tham gia các lớp học tậphuấn về chuyên đề.

Ban giám hiệu trường luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn,thường xuyên dự giờ thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

Đội ngũ giáo viên đều đạt trình độ trên chuẩn, đều được đánh giá là đạtchuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Hầu hết giáo viên nhiệt tình, có tráchnhiệm với cơng việc, có ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn,nghiệp vụ.

Bản thân tơi ln có tâm huyết với nghề, ln có tinh thần trách nhiệm,nhiệt tình, u nghề mến trẻ, ln quan sát nắm bắt đặc điểm phát triển thể chất,đặc điểm tâm sinh lý, thói quen của từng trẻ trong lớp, nắm chắc phương phápdạy học, lập kế hoạch đối với từng hoạt động, từng độ tuổi.

Trẻ ngoan, có nề nếp, thói quen tốt trong mọi hoạt động và đi học chuyêncần, 80% trẻ được đi học từ lớp nhà trẻ, mẫu giáo bé nên đa số trẻ có nề nếp tốt,có kiến thức của các lứa tuổi đã học, tất cả trẻ đều cùng độ tuổi nên trẻ có nề nếptrong các giờ hoạt động, 100% trẻ đều ăn bán trú. Trẻ khỏe mạnh tăng cân đều,tỷ lệ suy dinh dưỡng và thấp cịi khơng nhiều.

<b>2.2.2. Khó khăn.</b>

Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương thức dạy học .

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin, vẫn còn thụ động, chỉ biết làmtheo hướng dẫn của cơ, chưa tích cực vận động.

Diện tích sân tập khơng bằng phẳng, chật hẹp, chưa có khu vực chơi vớicát, nước, khu bơi lội...

Số trẻ trong lớp đông nên việc rèn nề nếp và kỹ năng cho trẻ cịn hạn chế.Gia đình trẻ phần lớn ở nông thôn, bố mẹ chủ yếu là cơng nhân và nơngdân nên ít có thời gian và điều kiện quan tâm đến con cái, nhiều phụ huynh chỉchú trọng đến việc dạy chữ cho trẻ.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng nhằm phát huy tính tích cực trong giáodục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C trường mầm nonHoằng Đạo.</b>

Từ những thực trạng kết quả đã được khảo sát như trên tơi đã nghiên cứu,suy nghĩ và tìm ra một số giải pháp như sau:

<i><b> 2.3.1. Xây dựng nề nếp, thói quen, hình thành tính tự giác, tích cực</b></i>

<b>cho trẻ trong hoạt động.</b>

Vào đầu năm học tôi thường chú trọng vào việc rèn luyện nề nếp, thóiquen tốt cho trẻ<small>, </small>vì muốn học tốt, tiếp thu bài nhanh thì trẻ phải có nề nếp tốt:Ngồi học ngoan. Khi các cháu cịn nói chuyện chưa chú ý nên tôi đã chia thành3 tổ : “Hoa cúc, hoa hồng, hoa sen”. Trong tổ có cháu ngoan, cháu mạnh dạn,cháu yếu tôi cho ngồi đảo lộn, những cháu yếu ngồi phía trên để cơ tiện theodõi, tơi ln quan tâm động viên những trẻ chưa tập trung, phân tán…

Rèn nề nếp trẻ ngồi học ngoan ngoãn, khi muốn phát biểu phải giơ tay,khi nói phải “Con thưa cơ” và nói đủ câu. Tơi ln tun dương khuyến khíchđộng viên kịp thời đối với những trẻ ngoan và trẻ chưa hứng thú, chú ý nghe vàocuối ngày được cắm cờ bé ngoan, cuối tuần được thưởng cờ bé ngoan, những trẻhay ngồi nói chuyện, nghịch trong lớp tơi cử trẻ đó làm tổ trưởng, tổ phó đểnhắc nhở các bạn trong tổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đối với lĩnh vực phát triển vận động cho trẻ, việc đầu tiên rèn nề nếp thóiquen cho trẻ đó là:

Tạo cho trẻ thói quen luyện tập thể dục hàng ngày tuân thủ theo thời gian.Rèn luyện cho trẻ việc sắp xếp đội hình đội ngũ trong giờ thể dục, tôidùng những hiệu lệnh đơn giản dễ nhớ và thao tác đơn giản như: Khi chuẩn bịtập hợp trẻ tơi có thể dùng xắc xơ lắc nhẹ liên tục 3 lần, khi có tín hiệu như vậytrẻ sẽ nhanh chóng tập hợp lại gần cô. Để trẻ sắp xếp thành 2 hàng dọc tôi sửdụng hiệu lệnh như: Vỗ một tiếng xắc xô sau đó đưa hai tay thẳng về phía trướclàm hiệu lệnh...

Xây dựng ý thức tự giác, tinh thần đoàn kết và tính trật tự kỷ luật tronggiờ học. Cứ như vậy tơi thường xun nhắc nhở trẻ có thói quen nề nếp tốt trongtừng ngày, từng chủ đề, trong suốt cả năm học.

Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục thể chất

<b>TTChủ đềNội dung giáo dục</b>

Phát triển nhóm cơ xương: Cơ tay, cơ chân, cơ lưng,cơ bụng...

Thực hiện các vận động theo nhạc, nhịp điệu, hiệulệnh bằng lời với các dụng cụ: bóng, gậy, vịng...

Gia đình

Các động tác phát triển hơ hấp, các động tác pháttriển cơ tay và bả vai, các động tác phát triển cơ chân,các động tác phát triển cơ lưng và bụng lườn.

Phối hợp tay- mắt trong vận động.

Trẻ thực hiện nhanh mạnh, khéo léo, dẻo dai khi thựchiện các bài tổng hợp.

Nghề nghiệp

Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận độngThể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tậptổng hợp

Thế giới động vật

Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tácbài tập thể dục theo hiệu lệnh

Phối hợp tay- mắt trong vận động

5 Nước và hiện <sup> Thực hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bật -</sup><sub>nhảy</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tượng tự nhiên <sup> Trẻ có thể kiểm soát được vận động…</sup>

Xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế nên khi thực hiện rất phù hợp,trẻ có những giờ tập luyện với những vận động vừa sức. Không những trẻ pháttriển được các vận động tinh, thơ, bên cạnh đó các tố chất nhanh mạnh, bền,khéo cũng được phát triển.

<b>2.3.3. Tạo mơi trường kích thích trẻ tích cực vận động. </b>

Mơi trường phong phú hấp dẫn sẽ gây hứng thú cho trẻ và tạo ra kết quảhoạt động cao nhất. Từ đó góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thânthiết giữa cô và trẻ, sự hợp tác đoàn kết chia sẻ với bạn bè, nâng cao khả năngvận động với kết quả cao nhất. Đối với trẻ mầm non đồ dùng đồ chơi rất quantrọng đặc biệt là đồ dùng cho trẻ vận động. Việc xây dựng môi trường giáo dụcphát triển vận động cho trẻ mầm non gắn với việc lựa chọn trang thiết bị, đồdùng, dụng cụ luyện tập. Vì thế trong mỗi hình thức giáo dục thể chất tơi đềuchuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đảm bảo bền, an tồn cho trẻ, kích thước và trọnglượng của đồ dùng phù hợp với trẻ.

<b>Ví dụ: Dùng vải may làm những túi cát có kích thước vừa với bàn tay trẻ, </b>

không to quá, không nhỏ quá, trọng lượng không nặng để trẻ dễ dàng thực hiện đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, hay có thể thực hiện vận động ném xa, ném trúng đích. Tận dụng những phế thải để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạyhọc như: Dùng những bìa các-tơng gói hộp, bọc giấy màu làm vật chuẩn, vậtcản, cắt bìa các-tơng làm con đường, con suối và trang trí hoa, cỏ.... Dùng giấymàu và ống hút làm cờ, dùng các hộp sữa lớn làm lọ cắm cờ, dùng xốp mỏng cắtdải dài làm sợi dây cho trẻ thực hiện vận động nhảy qua dây, làm mơ hình đểdẫn dắt hoạt động theo một câu chuyện. Dùng cây tre nhỏ cắt khúc vừa với taytrẻ tập, rồi trang trí để làm gậy thể dục, làm phách tre...

<i>( Đồ chơi tự tạo dành để phát triển vận động cho trẻ )</i>

<b> Môi trường bên trong lớp học:</b>

Việc tạo môi trường và tạo góc vận động, làm đồ dùng cho trẻ cũng làmột trong những cách để động viên, khích lệ trẻ tham gia vận động. Môi trườngcho trẻ luyện tập các kỹ năng vận động phải an toàn. Tạo cho trẻ cảm giác antoàn, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện mình thơng qua vận động và phối hợpcác giác quan.

Sau khi xây dựng kế hoạch nội dung các hoạt động vận động tập luyệncho trẻ tôi tiếp tục xây dựng “góc vận động”. Xây dựng góc vận động, để thuậntiện cho trẻ sử dụng và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, tôi chọn vị trítrước cửa lớp. Tơi sắp xếp các đồ dùng dụng cụ để cho trẻ dễ lấy, dễ sử dụng,đến mỗi hoạt động như thể dục sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngồi trời trẻ cóthể tự lấy đồ dùng đồ chơi phù hợp với vận động mà giáo viên yêu cầu…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b> </b></i>

<i>(Góc vận động lớp 5 tuổi C )</i>

<b>Mơi trường ngồi trời:</b>

Mơi trường ngồi trời tạo cho trẻ nhiều cơ hội được trãi nghiệm thử tháchvận động. Tất cả những trị chơi ngồi trời đều giúp trẻ phát triển sự thăng bằng,dẻo dai và khả năng phối hợp .

Dụng cụ để trẻ leo trèo phải được đảm bảo an tồn. Khoảng đất phía dướiđồ chơi phải mềm để đỡ cho trẻ khi ngã. Cần bố trí sân tập phía ngồi ở địa hìnhsân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Đồ chơi ngồi trời cần bố trí tạo một khoảng khơnggian thích hợp để cho trẻ hoạt động tập thể dục sáng và các hoạt động vận độngthể chất khác. Khi cho trẻ tham gia hoạt động ngồi trời tơi có thể tận dụng cácđồ chơi ngoài trời để củng cố hoạt động chính như: Tơi tổ chức cho trẻ leo trèolên các thiết bị chơi ngoài trời hoặc leo lên bước xuống qua các bậc cầu thangcủa trường, bậc lên xuống của nhà chòi, cầu trượt. Tổ chức cho trẻ chơi các tròchơi vận động, trò chơi dân gian ở ngồi sân trường.

Tạo mơi trường chơi vận động đảm bảo an tồn, khơng gian thống đãng,đồ chơi và dụng cụ tập phong phú, nhiều màu sắc hình dạng. Tạo bầu khơng khívui vẻ, hào hứng, mơi trường vận động phải gần gũi, quen thuộc để trẻ cảm thấythoải mái, hứng thú.

Thơng thường những hoạt động thoải mái và có tính khám phá đối với trẻsẽ đảm bảo cho việc học và nhận thức sâu các khái niệm. Vì vậy, John Holt đãkết luận: “Khi chúng ta kích thích sự khát khao khám phá để nhận thức cái mớicủa trẻ và dành được quyền kiểm sốt nó, khơng cố gắng bắt buộc trẻ phảinhanh hơn và hơn nữa khi trẻ đã sẵn sàng thì cả cơ và trị đều cảm thấy thoảimái và tạo được nhiều tiến bộ”.

<i>(Trẻ tập thể dục ngoài trời)</i>

<b>2.3.4. Nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động học và sử dụngnhững thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, nâng cao dần mức độ khó của bàitập.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Muốn trẻ hào hứng tích cực tham gia vận động trong hoạt động giáo dụcthể chất thì phải xây dựng nề nếp thói quen tốt trong học tập cho trẻ và cách sửdụng đồ dùng trực quan khi tham gia các hoạt động như thế nào? Cách thực hiệncác bước trong hoạt động giáo dục thể chất ra sao? Phải phân nhóm số trẻ có khảnăng vận động nhanh nhẹn, bình thường, hoặc lười vận động để tiện theo dõi vàcó kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng đồng thời kết hợp với phụ huynh cùng giáo dụctrẻ. Trong q trình giảng dạy thực nghiệm tơi đã tìm ra một số phương phápđơn giản nhưng hợp lý và phù hợp như sau:

<b>Hoạt động 1: Luyện các kiểu đi, chạy.</b>

Để trẻ tập trung chú ý, giáo viên cần sử dụng tín hiệu khác nhau như :trống, xắc xơ… dẫn dắt hoặc kể câu chuyện phù hợp với chủ đề. Ngoài ra, giáoviên nên sử dụng âm nhạc vào hoạt động này để tạo sự hào hứng, thoải mái chotrẻ. Khi điều khiển trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy giáo viên nên sử dụng một loạidụng cụ tín hiệu thống nhất để khỏi ảnh hưởng đến sự chú ý của trẻ. Bên cạnhnhững tín hiệu trên, giáo viên có thể sử dụng khẩu lệnh, mệnh lệnh.

<b>Hoạt động 2: Bé tập thể dục</b>

Tập những động tác mới, hoặc ôn động tác cũ hay nâng cao trình độ luyệntập của trẻ nhằm phát triển và rèn luyện các nhóm cơ chính; cơ bả vai, cơ chân,cơ mình, những động tác phát triển hệ hô hấp và những động tác hỗ trợ cho bàitập vận động cơ bản.

<b> Ví dụ: Bài tập vận động cơ bản là “Bật liên tục” thì khi chọn động tác</b>

cho bài tập phát triển chung, giáo viên lưu ý chọn động tác chân bật và tập độngtác này số lần nhiều hơn các động tác còn lại. Hoặc bài tập vận động cơ bản là“bật xa”, nhiệm vụ chính là tập cho trẻ biết nhún chân, giáo viên nên chọn bàitập phát triển chung có động tác đứng lên ngồi xuống nhiều hơn.

Khi tập, nên cho trẻ cầm các dụng cụ như cờ, nơ, gậy thể dục,vòng thểdục…nhưng các dụng cụ đó phải phù hợp với vận động và không gây mệt mỏicho trẻ. Các dụng cụ đó phải tạo cho trẻ lượng vận động chính xác, được sắp đặttheo từng thể loại để dễ lấy và phân phát cho trẻ. Khi trẻ đi lấy dụng cụ, giáoviên phải lựa chọn các biện pháp sao cho không mất thời gian và phải được tiếnhành nhanh, gọn. Đội hình tập phải đứng xen kẻ để thuận tiện cho trẻ khi tập.

<i>(Trẻ tập thể dục bằng các dụng cụ vịng, gậy)</i>

<b>Hoạt động 3: Vận động cơ bản</b>

Để hình thành và vận động kĩ năng cơ bản ở trẻ giáo viên cần hướng dẫntỉ mỉ tiến hành theo các bước sau: Tập mẫu, cho một số trẻ tập thử, cả lớp tập.Giáo viên áp dụng các hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm, cá nhân tùy thuộc vàobài tập và khả năng của trẻ.

Khi trẻ thực hiện giáo viên phải động viên, khích lệ, chú ý sửa sai cho trẻ. Khi đa số trẻ đã thực hiện tốt vận động thì thực hiện lần 2 có thể cho 2nhóm, hoặc 2 đội thực hiện theo hình thức thi đua để tăng sự hào hứng, phấnkhởi ở trẻ. Còn khi đa số trẻ chưa thực hiện tốt thì khơng nên tổ chức thực hiệnvới hình thức thi đua.

</div>

×