Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5 6 tuổi a1 trường mầm non phúc thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGỌC LẶC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>“MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚCCHO TRẺ 5 - 6 TUỔI A1 Ở TRƯỜNG MẦM NON</b>

<b>PHÚC THỊNH.”</b>

<b> </b>

<b>Người thực hiện: Phạm Thị DiệpChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phúc Thịnh,</b>

<b>huyện Ngọc Lặc SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn</b>

<b> THANH HÓA NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTTên mục lụcTrang</b>

I <b>MỞ ĐẦU</b>

1 Lý do chọn đề tài2 Mục đích nghiên cứu

2 Thực trạng của việc tổ chức giờ hoạt động ở các góc chotrẻ 5-6 tuổi A1 ở trường mầm non Phúc Thịnh trước khi ápdụng sáng kiến kinh nghiệm.

3 Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6tuổi A1 ở trường Mầm Non Phúc Thịnh

63.1 Tạo tiếng cười vui vẻ, khơng khí thoải mái cho trẻ ngay

khi trẻ đến lớp:

63.2 Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, hạnh phúc và tổ

chức các hoạt động linh hoạt sáng tạo.

73.3 Quan sát cảm giác thoải mái và sự tham gia của trẻ trong

103.4 Dạy học có hiệu quả trong môi trường hạnh phúc thân

thiện thông qua các hoạt động hàng ngày.

113.5 Phối Kết hợp với phụ huynh trong việc xây dựng lớp học hạnh

143.6 Tổ chức các hoạt động lễ hội thu hút trẻ tham gia tích cực. 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Lý do chọn đề tài.</b>

Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Dođó, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ kếtiếp có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước. Đại hội Đảng khoá IX đã

<i>xác định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển Giáo dục- Đàotạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hố, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người”. Vì vậy, hiện nay</i>

giáo dục đã và đang trở thành mối quan tâm của tồn xã hợi. Đặc biệt giáo dụcmầm non có mợt vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người mới xãhội chủ nghĩa Việt Nam.

<i>"Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bịcho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâmsinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiếtphù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặtnền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời".[1] </i>

Để đạt được những mục tiêu ấy thì cần phải đảm bảo rất nhiều yếu tố vàđặc biệt đối với trẻ mầm non lần đầu đến trường trẻ còn thấy xa lạ, trẻ vẫn cảmthấy gia đình là nơi an tồn nhất và hạnh phúc nhất, nên việc rời xa bố mẹ đểđến một môi trường mới là việc rất khó khăn với trẻ mà thời gian ở lớp với côgiáo lại nhiều gần như cả ngày. Vì vậy việc xây dựng lớp học hạnh phúc trongtrường mầm non lại càng có ý nghĩa to lớn hơn. Lớp học hạnh phúc là nơi trẻđược u thương, an tồn và tơn trọng, lớp học hạnh phúc là điểm đến thân thiệnvà vui thích của trẻ, là môi trường giáo dục tạo được cho trẻ tâm lí thoải mái khitrẻ đến lớp. Lớp học hạnh phúc là nơi khiến cả cơ và trị đều có cảm giác muốn"đến” khi đến lớp sẽ có nhiều hứng khởi. Lớp học hạnh phúc không áp đặt trẻphát triển theo khn mẫu mà đóng vai trị định hướng để trẻ được làm những gìmình u thích và say mê. Ở đó, trẻ được học những gì có ý nghĩa với trẻ, đượckhơi gợi niềm yêu thích, các bài học được thơng qua các trị chơi và những trảinghiệm. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng lớp học hạnh phúcvới sự phát triển và thành công của trẻ, tơi ln băn khoăn trăn trở mong muốnlàm sao tìm ra giải pháp nhằm phát huy tính chủ đợng sáng tạo của bản thânmình là người giáo viên. Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệptrong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ để ngày một tốt

<i><b>hơn. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số</b></i>

<i><b>giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi A1 trường Mầm NonPhúc Thịnh” để làm đề tài nghiên cứu.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Trẻ được hạnh phúc, trẻ thích được đến trường, giáo viên giúp trẻ mỗingày đến trường là một ngày vui. Tạo được niềm tin yêu của phụ huynh an tâmtrao gửi con cho cô giáo.

- Phụ huynh hiểu hơn về tầm quan trọng của lớp học hạnh phúc. Tích cựcphối hợp với giáo viên xây dựng môi trường văn minh thân thiện tạo mối quanhệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh, nhà trường và gia đình ngày càng thân thiếtvà gắn bó hơn.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

- Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi A1 trườngMầm Non Phúc Thịnh.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Để thực hiện tốt nội dung, nhiệm vụ của đề tài tôi đã sử dụng các phươngpháp nghiên cứu sau:

Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết;

Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu nhập thông tin. Khảo sát tìnhhình thực tế trên trẻ, các biện pháp đã tác động trên trẻ, kết quả đạt được, nhữngtồn tại hạn chế và nguyên nhân để từ đó lựa chọn biện pháp phù hợp;

Phương pháp thống kê, xử lý số liệu. Lựa chọn các biện pháp phù hợp vàáp dụng vào thực tế. Đánh giá kết quả đạt được và so sánh kết quả trước và saukhi áp dụng biện pháp;

Phương pháp quan sát, đàm thoại.Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận :</b>

Hạnh phúc là cảm xúc của con người, cảm thấy vui sướng, hài lịngtrong c̣c sống khi được thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu về tinh thần và vậtchất. Lớp học hạnh phúc là môi trường học đường nơi mà học sinh và giáoviên hình thành, duy trì các trạng thái cảm xúc tích cực, cảm thấy hạnh phúc.Tham gia vào lớp học hạnh phúc sẽ thiết lập được tình cảm lành mạnh, gópphần vào sự phát triển nhân cách tốt đẹp cho mỗi cá nhân. Đây chính là nơi màmỗi cá nhân muốn đến và có sự mong chờ, hứng thú, rung cảm. Lớp học hạnhphúc làm cho mỗi người cảm nhận được sự an toàn, thú vị, sự nâng đỡ khi cónhiều nhu cầu được thỏa mãn.

<i>Lớp học hạnh phúc là tế bào làm nên ngôi trường hạnh phúc "mỗi ngày đếntrường là một ngày vui". Người học thực hiện nhiệm vụ mợt cách chủ đợng, tích</i>

cực, thoải mái và khát khao nhất. Người Học sẽ cảm thấy có niềm tin, sự rungđộng, động lực đến lớp và yêu quý, mong mỏi những giờ học của mình. Học sinhtự tin, hợp tác, chủ động, chia sẻ và yêu thương trong học tập, sinh hoạt, vui chơi,thư giãn. Lớp học hạnh phúc không chỉ giáo viên và học sinh hạnh phúc, cha mẹcũng hạnh phúc, cha mẹ được chủ động phối hợp tham gia các hoạt động giáodục, chăm sóc và các hoạt động khác của trẻ tại lớp học. Cha mẹ trân trọng, yêuquý và tin tưởng vào giáo viên giảng dạy cho con em mình. Lớp học hạnh phúcgóp phần đưa nhà trường phát triển thành trung tâm văn hóa, thân thiện, vănminh, cùng hợp tác vì sự phát triển bền vững trong cơng c̣c đởi mới căn bản,tồn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Banchấp hành Trung ương Đảng khóa XI.

Nói về trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc Giáo sư Hà Vĩnh Thọ- một chuyên gia trong lĩnh vực Giáo dục đặc biệt và trị liệu Xã hội- chorằng: “Các kỳ thi, bài kiểm tra... là một phần tự nhiên của hệ thống giáo dục,nhưng chúng không phải là mục tiêu cuối cùng của nó. Chúng chỉ đơn giản làphương tiện kết thúc. Mục đích của giáo dục là giúp trẻ em phát huy hết tiềmnăng, trí ṭ, tình cảm, thực tiễn (giáo dục cái đầu, trái tim, bàn tay); trang bịcác kỹ năng, năng lực và các giá trị đạo đức vững chắc nhằm định hướng chocác em trong c̣c sống. Để hình thành trường học hạnh phúc, các giáo viênphải trang bị sự hiểu biết, kiến thức và kỹ năng giúp họ chú ý và chăm sóc sựhạnh phúc và sức khỏe của tất cả học sinh. Nó mở rộng phạm vi nhận thứccủa giáo viên, để nó bao gồm cả sức khỏe tinh thần và tình cảm của trẻ em.Chỉ khi học sinh cảm thấy an tồn về cảm xúc, được xã hợi chấp nhận và hòanhập, chúng mới có thể phát huy tiềm năng của mình, học hỏi và phát triểntồn diện.

Ngày 25/10/2023 tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợpvới Quỹ Happy Lof Schools tổ chức Tọa đàm Trường học Hạnh phúc - HappyLof Schools tại Việt Nam. Với sự tham dự của các chuyên gia trong và ngoàinước, tọa đàm hướng đến mục tiêu xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc, từđó có thể nhân rộng để trường học hạnh phúc khơng chỉ là mơ hình trường họctrong mơ, giúp học sinh mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Phát biểu tại tọa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đàm, GS.TS Lê Anh Vinh - Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết: “Trường học hạnh phúc” trong đó có lớp học hạnh phúc là một khái niệmrất được quan tâm ở Việt Nam hiện nay. Sự hiểu biết mợt cách hệ thống, tồndiện các thành tố tạo ra nhà trường hạnh phúc là vấn đề được các nhà giáodục, nhà quản lý, phụ huynh, học sinh quan tâm. Trường học hạnh phúc, trongđó có lớp học hạnh phúc là nơi sẽ tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân họcsinh, là nơi ngập tràn yêu thương, chấp nhận sự đa dạng, tơn trọng tính cá nhân,hịa nhập, ni dưỡng sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần, phát huy trí tuệ củamỗi nhà trường, mỗi thầy cô và mỗi em học sinh. Chia sẻ tại tọa đàm, ông VũMinh Đức - Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ Quản lý giáo dục cho biết từnăm 2018, Bộ GDĐT đã phát động xây dựng trường học hạnh phúc. Khẳng địnhtrường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc phải là nhu cầu tự thân của mỗi thầycô, mỗi nhà trường.

Việc xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc được Cơng đồngiáo dục Việt Nam cùng Bộ giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Lễ phát động “Triểnkhai kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo vì mợttrường học hạnh phúc” ngày 22/4/2019. Mục tiêu của kế hoạch nhằm tạo sựchuyển biến căn bản trong nhận thức và hành động của đội ngũ nhà giáo hướngtới sự chuẩn mực trong ứng xử, không vi phạm các quy chế, quy định củangành. Với việc xây dựng mô hình điểm “Trường học hạnh phúc - Thầy cơ hạnhphúc - Học sinh hạnh phúc”. Đúng như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Hãydành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em”, hãy tạo cho các con một môi trườngthực sự hạnh phúc bởi lẽ một đứa trẻ hạnh phúc tạo nên một lớp học hạnh phúc,một trường học hạnh phúc và rộng hơn nữa là tạo ra một xã hội hạnh phúc, mộtđất nước hạnh phúc.

Năm học 2023-2024 Sở GD&ĐT Thanh Hóa đã có công văn hướng dẫnvề nhiệm vụ giáo dục Mầm non. PGD&ĐT huyện Ngọc lặc cũng đã ban hànhcông văn số 1085/GDĐT đưa nội dung "xây dựng trường mầm non hạnh phúclấy trẻ làm trung tâm" vào nhiệm vụ trọng tâm cho toàn bậc học.

Như vậy chúng ta thấy rằng việc xây dựng trường học hạnh phúc, lớp họchạnh phúc hướng tới việc hình thành các giá trị cốt lõi là u thương, an tồn vàtơn trọng. Trong đó, mỗi thành viên từ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh đượcnói lên suy nghĩ, có điều kiện đổi mới sáng tạo, phát huy hết các năng lực cánhân. Ở môi trường này, từng thành viên đều cảm thấy mỗi ngày đến trường làmột ngày vui, trường học, lớp học như gia đình. Đặc biệt trẻ ở lứa t̉i mầm nonlứa tuổi trẻ đang nhỏ nhất, xây dựng lớp học hạnh phúc lại cần hơn bao giờ hếttrẻ được gần gũi, u thương, tơn trọng, an tồn, mơi trường lớp học sạch sẽ, ápdụng các phương pháp học tập linh hoạt, hiện đại để có thể kích thích các tư duytìm tòi, khám phá cho trẻ. để mỗi khi đến trường như là về nhà để trẻ có thể họctập hạnh phúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.Thực trạng của việc tổ chức giờ hoạt động ở các góc cho trẻ 5-6 tuổiA1 ở trường mầm non Phúc Thịnh trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm.</b>

Năm học 2023 - 2024 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 6 tuổi A1. Thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình mầm nonmới tơi đã nhận thấy những điều kiện thuận lợi và khó khăn như sau:

<b>5-2.1. Thuận lợi:</b>

-Trường mầm non Phúc Thịnh là trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia,lớp học tôi phụ trách đảm bảo diện tích, có đầy đủ các trang thiết bị đồ dùng, đồchơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, khuôn viên trường đẹp và rộng rãithống mát.

- Ln được sự hướng dẫn và chỉ đạo sát sao, sự quan tâm tạo điều kiệnvề mọi mặt của Ban giám hiệu nhà trường trong công tác chuyên môn và việc tổchức tập huấn cho từng khối lớp về trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc.

- Ban giám hiệu trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng môi trường giáo dục lớphọc hạnh phúc trong và ngoài lớp theo hướng mở.

- Bản thân tôi là giáo viên trẻ có tinh thần trách nhiệm trong công việc,tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ.

- Lớp học luôn nhận được sự quan tâm ủng hợ của phụ huynh học sinh.Nhiệt tình chia sẻ với giáo viên về tình hình của trẻ và thống nhất kế hoạch xâydựng lớp học hạnh phúc và chăm sóc và giáo dục trẻ.

<b>STTNội dung</b>

<b>Số trẻ khảo sát</b>

<b>Kết quả</b>

<b>ĐạtKhông đạt</b>

1 Trẻ chủ động tự tin giao tiếp

với mọi người. <sup>27</sup> <sup>18</sup> <sup>67</sup> <sup>9</sup> <sup>33</sup>2 Trẻ hiểu quy tắc xã hội, biết 27 13 48 14 52

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thể hiện tình cảm yêuthương, chia sẻ, với cô giáovà các bạn.

3 Trẻ vui vẻ, yêu trường, lớp

4 Hứng thú, tích cực tham gia

vào các hoạt động. <sup>27</sup> <sup>22</sup> <sup>81</sup> <sup>5</sup> <sup>19</sup>Từ thực tế trên, là giáo viên chủ nhiệm tôi băn khoăn suy nghĩ, làm thếnào để tìm ra giải pháp, những cách làm hay để tạo nên một lớp học hạnh phúc,đưa chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ đạt kết quả ngày một tốt hơn

<i>và tôi đã đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra " Một số giải pháp xây dựng lớphọc hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi A1 trường Mầm Non Phúc Thịnh " như sau:</i>

<b>3. Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi A1 ởtrường mầm non Phúc Thịnh.</b>

<i><b>3.1. Tạo tiếng cười vui vẻ, khơng khí thoải mái cho trẻ ngay khi trẻ đếnlớp:</b></i>

Tạo tiếng cười vui vẻ, khơng khí thoải mái cho trẻ ngay khi trẻ đến lớp làrất tốt, tạo cho các con có một hứng khởi khi bước vào ngày mới. Lời chào cómột vai trị vơ cùng quan trọng đối với trẻ. Khi mợt đứa trẻ lễ phép, trẻ sẽ nhậnđược sự tôn trọng, yêu quý từ những người xung quanh, khiến trẻ tự tin thể hiệnbản thân nhiều hơn.

Bởi vậy tôi đã tạo tiếng cười, khơng khí thoải mái cho trẻ khi trẻ đến lớpvới màn chào hỏi vô cùng thú vị bằng các hình thức lựa chọn hình ảnh ở cửalớp: Với hình bàn tay: Cơ giáo sẽ đập tay, bắt tay và quan trọng hơn nữa là côphải nở nụ cười thật yêu thương để từ đó trẻ cảm thấy cơ giáo như người bạnthân thiết với trẻ. Với hình ảnh trái tim: Tơi nhẹ nhàng ơm trẻ vào lịng và thìthầm "chào mừng con đến với lớp học". Chỉ cần mợt cái ơm nhẹ nhàng, mợt lờithì thầm u thương như vậy trẻ sẽ cảm thấy hạnh phúc cả ngày. Với hình ảnhnốt nhạc: Cơ và trẻ cũng thể hiện các cảm xúc yêu thương cùng với vũ điệu củacơ thể, lắc lư, nhún nhảy, tùy theo cảm hứng của trẻ mà cô có thể hưởng ứngtheo và cô trao cho trẻ một nụ cười thật tươi trẻ sẽ vui sướng và thích thú.

Hạnh phúc khơng phải là cái gì đó thật to tát, khơng phải là những mónq để tặng trẻ mà đơn giản chỉ là những cái ôm ấm áp, những nụ cười yêuthương là những tình cảm thân mật mà cô muốn dành cho trẻ mỗi khi đến lớp.Hình ảnh đập tay, bắt tay, cụng tay cùng cô nở một nụ cười thật yêu thương vớitrẻ. Lúc đó đứa trẻ sẽ khơng cịn cảm giác nặng nề rằng đó là cô giáo mà trẻ sẽcảm nhận được khơng khí thoải mái giống như là những người bạn thân thiết vớinhau. Kèm theo đó cô khen ngợi trang phục của trẻ, quan tâm hơn đến nhữngđiều mới lạ trên cơ thể trẻ để đợng viên khích lệ trẻ kịp thời: Hôm nay con cókẹp tóc xinh quá, váy ai mua cho con mà đẹp thế, con có ba lơ mới à…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình ảnh: Trẻ chào hỏi cô khi đến lớp.</i>

Qua màn chào hỏi này khơng chỉ lan tỏa tình u của cơ giành cho cáccon mà còn nhắc các con truyền năng lượng niềm vui đến cho cô góp phần tạonên lớp học hạnh phúc đầy yêu thương và chính điều ấy khiến cho những côgiáo mầm non thêm yêu nghề mến trẻ.

<i><b>3.2. Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, hạnh phúc và tổ chức cáchoạt động linh hoạt sáng tạo.</b></i>

<i><b>* Xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc đảm bảo các nguyên tắc:</b></i>

Lớp học hạnh phúc là một môi trường thân thiện, đem đến sự hài lòng,thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu của trẻ. Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môitrường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc. Vì vậy việc xây dựng mơitrường rất quan trọng. Sống trong môi trường lành mạnh trẻ được tham gia vàocác hoạt đợng tích cực, sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lànhmạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp. Bởi vậy khi xây dựng môi trườnglớp học hạnh phúc tôi đã rất chú ý đến những nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1. Khi xây dựng mơi trường mục đích là phối hợp giữa các khônggian, đồ dùng, nguyên liệu, sao cho cân đối hài hịa, hợp lý trong mợt khơng giannhất định, trẻ dễ lấy, dễ sử dụng...

Nguyên tắc 2. Môi trường lớp học hạnh phúc là trẻ được vui chơi trẻ đượctôn trọng ý kiến, quyết định cách chơi của mình, được cảm thấy an tồn uthương thơng qua chơi trẻ học các kỹ năng sống. Khi chơi khuyến khích trẻ đưara những quyết định hay lựa chọn theo khả năng, nhu cầu của bản thân trước vàtrong khi chơi. Trẻ được lựa chọn theo yêu cầu, khả năng của bản thân, trẻ đượclựa chọn góc chơi, khu vực chơi, trẻ được lựa chọn đồ chơi, trẻ được lựa chọnvai chơi. Trẻ được đưa ra quyết định trong quá trình chơi, trong q trình chơiđơi khi trẻ được thay đởi luật khi trẻ đã được quyết định cuộc chơi của mình vơitâm thế thoải mái thì tâm lý trẻ sẽ vui vẻ không cáu gắt, nhút nhát và sẽ hợp tácvui vẻ với bạn bè.

Nguyên tắc 3. Không vội vàng can thiệp vào các tình huống xảy ra trongkhi chơi, bình tĩnh lắng nghe và đưa ra những lời khuyên phù hợp, khi có tìnhhuống xảy ra trong khi chơi, tơi chú ý quan sát, lắng nghe.. Thay vì la mắng, dọa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dẫm, tôi đã áp dụng cách cho trẻ được sai lầm, được nói ra cảm xúc của mình,sau đó hướng dẫn trẻ cách sửa sai, điều đó sẽ giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tự tin vàhòa đồng hơn. Từ đó, rèn luyện ý thức và khả năng tập trung từ chính nhận thứccủa bản thân mình.

<i><b>* Xây dựng các góc chơi tạo cảm giác hứng thú hoạt động.</b></i>

Năm học 2023-2024 là năm mà ngành giáo dục đang tiếp tục hướng đếnsự tiếp cận của phương pháp dạy học của các nước tiên tiến và tiếp tục thực hiện

<i>chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn2021-2025, năm học 2023-2024 gắn với phong trào xây dựng mơi trường xanh–sạch đẹp và an tồn, đặc biệt là chuyên đề "xây dựng trường mầm non hạnhphúc lấy trẻ làm trung tâm" và đồng thời xây dựng góc STEAM cho trẻ đượchoạt động và trải nghiệm” Chính vì vậy việc trang trí mơi trường lớp học ln</i>

tạo sự ấm cúng thân thiện gần gũi và an toàn với trẻ là việc mà bản thân tôi rấtchú trọng. Bởi: Trẻ mầm non là học thơng qua chơi, việc trang trí, trưng bày ởcác góc đều cần mang tính mở, trẻ được trực tiếp tham gia, trải nghiệm, thựchành, sáng tạo. Khi trẻ hoạt động ở góc chơi mở, từ một góc chơi trẻ có thể thayđổi nội dung chơi, chủ đề chơi, hình ảnh, biểu tượng chơi mợt cách linh hoạt,sáng tạo, phát huy tài năng của mỗi trẻ. Như thế trẻ sẽ được chính là con ngườicủa mình, được thỏa mãn niềm đam mê trong quá trình chơi.

<i><b>* Xây dựng góc chủ đề “là góc thể hiện nởi bật nhất chủ đề trẻ đang học</b></i>

tơi xây dựng hình ảnh mang tính thẩm mĩ, thân thiện gần gũi đối với trẻ . Trẻ tựtin kể về những hình ảnh, hoạt đợng trong ảnh về gia đình mình,.

Ví dụ ở chủ đề gia đình: Trẻ nhìn ngắm những hình ảnh đẹp, bất chợttrong trí nhớ của trẻ nhớ đến bố, mẹ, ông bà ... rồi trẻ kể, mỗi lần trẻ kể về giađình ánh mắt trẻ như rất tự hào và vui sướng từ đó trẻ yêu quý gia đình nhà mìnhhơn, trẻ cảm thấy hạnh phúc hơn cảm thấy gần gũi như có người thân bên cạnhtrẻ hàng ngày, trẻ thoải mái chia sẻ về cảm xúc, những điều thú vị đã làm đượcvà được trải qua trên lớp với những người thân u trong gia đình của mình.khơng những thế mà khi trẻ trị chụn trao đởi với nhau trẻ cịn được phát triểnngơn ngữ và kỹ năng diễn đạt của trẻ tự tin hơn.

<i>Hình ảnh: Trẻ giới thiệu gia đình mình.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>* Góc phân vai : Là góc mà trẻ được tham gia vào xã hợi người lớn theo</b></i>

cách riêng của mình trẻ đóng cương vị như cô giáo, bác sỹ, đầu bếp trẻ tái tạo lạicác công việc hàng ngày của những người thân của trẻ. Ở góc giáo dục truyềnthống thông thường các đồ chơi chỉ là mơ hình đồ chơi tơi đã xây dựng góc nàykhơng chỉ là mơ hình mà đồ dùng cho trẻ được chơi, được học còn được làm làđồ dùng thật trẻ được trải nghiệm.

<i><b>* Góc Steam –Góc tạo hình. là nơi mà trẻ được tư duy sáng tạo thiết kế</b></i>

lên các sản phẩm đối với học liệu, đồ dùng đồ chơi: Trẻ cùng cô tham gia chuẩnbị, cô chuẩn bị các hộp học liệu, đánh dấu kí hiểu riêng cho từng loại học liệukhác nhau để trẻ có thể sưu tầm, tự phân loại vật liệu theo nhóm cơ đã chuẩn bị..

<i>Hình ảnh: Trẻ chơi ở góc tạo hình.</i>

Sau khi áp dụng giải pháp trên tơi thấy trẻ lớp tơi tham gia hoạt đợng tíchcực, nhanh nhẹn. Khi chơi trẻ thể hiện hết mình, chủ đợng giao lưu tự tin đoànkết, biết chia sẻ. Giáo viên thì tở chức nhẹ nhàng khơng gị bó áp đạt. Cơ làngười đồng hành cùng với trẻ trong q trình chơi. Trẻ thì ln vui vẻ tham giachơi nhiệt tình.

</div>

×