Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số kinh nghiệm xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.03 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ II</b>

<b> Người thực hiện: Tống Thị Khuê Chức vụ: Hiệu trưởng</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hà Lĩnh SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí</b>

<i><b> </b></i>

HÀ TRUNG, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

6 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 3

8 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 49 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 5

<i>hiệu quả trang thiết bị nhà trường</i>

816 <i>Giải pháp 3: bồi dưỡng phương pháp giáo dục Steam gắn với</i>

<i>phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm</i>

917 <i>Giải pháp 4. Đầu tư cơ sở vật chất để giáo viên áp dụng thực</i>

<i>hành theo phương pháp giáo dục Steam gắn với phương phápgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm</i>

18 <i> Giải pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền cho cán bộ địaphương, cán bộ giáo viên nhà trường và cộng đồng phụ huynhtrên địa bàn trong công tác đầu tư trang thiết bị, xây dựng cơsở vật chất tạo cảnh quan môi trường</i>

19 <i>Giải pháp 6: Chỉ đạo cán bộ, giáo viên, nhân viên xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm bên ngồi lớp học</i>

1520 <i>Giải pháp 7: Làm tót cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non</i> 16

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,đặt nền tảng cho sự phát triển nhân cách, tạo tiền để thực hiện phổ cập giáo dụctiểu học. Do đó, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, đặc biệt trong chiếnlược phát triển nguồn nhân lực, phát triển trí tuệ con người Việt Nam, nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đây chính là giai đoạn mà thể chấtvà tâm lý của trẻ đều phát triển rất nhanh.

Với tầm quan trọng của giáo dục mầm non như vậy, trong những năm gầnđây, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách nhấn mạnh vai trị quốcsách hàng đầu của giáo dục và trong đó đặc biệt quan tâm giáo dục mầm non.Xây dựng hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia ở các cấp học, bậc học là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục và đào tạo; là việc làm có ýnghĩa nhằm tạo điều kiện giáo dục toàn diện cho các thế hệ học sinh, tạo điềukiện nâng cao dân trí và bồi dưỡng nhân tài cho địa phương và cho đất nước;Chính vì vậy, từ nhiều năm nay Ủy ban nhân dân huyện, phòng giáo dục và đàotạo huyện, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các nhà trường đã tậptrung huy động các nguồn lực, tích cực xây dựng và hồn thiện các tiêu chuẩntheo quy định, để phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Phát huy truyềnthống lịch sử của quê hương cách mạng, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ xã nhiệmkỳ 2020-2025 và "Chương trình phát triển đô thị Hà Lĩnh" của Ủy ban nhân dânxã, trường mầm non nơi tôi đang công tác được đưa vào Nghị quyết nâng caochất lượng các trường chuẩn Quốc gia. "Đưa trường Mầm non, trường Tiểu họctập trung về một khu trung tâm của xã, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăngcường cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học, nâng cao chất lượng Trường chuẩnQuốc gia".[1]. Nghị quyết đó được cán bộ, nhân dân địa phương và các bậc phụhuynh học sinh, các ban ngành đoàn thể trên địa bàn xã, cùng tập thể cán bộ,giáo viên, nhân viên nhà trường đồng tình ủng hộ. Tranh thủ Nghị quyết Đại hộicủa Đảng bản thân đã tích cự tham mưu với Lành đạo địa phương tập trung sứclực, tinh thần vật chất đầu tư cho mục tiêu phấn đấu xây dựng trường mầm nonđạt chuẩn Quốc gia mức độ II.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025 vàđưa Nghị quyết vào thực tiễn là một vấn đề hết sức cần thiết đối với ngành giáodục hiện nay là nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trên cơ sở xây dựngđội ngũ giáo viên có năng lực, có trình độ và tâm huyết với nghề, hệ thốngtrường lớp được trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị khang trang đạt chuẩn, đểđáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm nonphụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên và điều kiện cơ sở vật chất, trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi. Chúng ta khẳng định cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồdùng, đồ chơi là điều kiện cần thiết trong q trình nâng cao chất lượng chămsóc giáo dục trẻ mầm non.

Nghị quyết của Đảng bộ xã Hà Lĩnh, Chi bộ trường mầm non là phấn đấu

<i><small> [1] Báo cáo Chính trị của BCH Đảng bộ xã Hà Lĩnh lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2025 tại Đại Hội Đại biểu Đảng bộ xã Hà Lĩnh lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2020-2025.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2020-xây dựng trường mầm non Hà Lĩnh đạt Chuẩn Quốc gia vào năm 2024. Để thựchiện mục tiêu đó, vấn đề đặt ra là phải làm như thế nào để trường có đủ cơ sởvật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học. Nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, nhanhchóng xây dựng trường trở thành trường đạt Chuẩn Quốc gia, đó là nhu cầu cấpthiết của Đảng bộ, Chính quyền nhân dân xã Hà Lĩnh - Hà Trung - Thanh Hóanói chung và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non Hà Lĩnh nóiriêng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻcủa bậc học mầm non và sự phát triển của toàn xã hội.

Từ những quan điểm của Đảng, Nhà nước và của nhân dân về công cuộcđổi mới của nền giáo dục hiện nay, Sau hơn 2 năm tổ chức thực hiện, qua cácđợt kiểm tra đánh giá của các cấp. Ngày 02 tháng 02 năm 2024, trường được Ủyban nhân dân Tỉnh Thanh Hóa cơng nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia

<i><b>mức độ 2. Chính vì lí do đó bản thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinhnghiệm xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ II”. làm đề</b></i>

tài nghiên cứu.

<b>1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊM CỨU:</b>

<i>Nhằm tìm ra giải pháp "Một số kinh nghiệm xây dựng trường chuẩn QuốcGia mức độ II".</i>

<b>1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:</b>

Xây dựng trường đạt tiêu chuẩn Kiểm định chất lương giáo dục mức độ 3 vàchuẩn Quốc Gia mức độ II tại trường mầm non Hà Lĩnh.

<b>1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>

<b>a) Phương pháp phân tích, nghiên cứu lý luận.</b>

Thông qua các phương pháp quan sát, đàm thoại tôi đã nghiên cứu tìm ranhững nội dung cơ bản giúp giáo viên của mình rút ra những phương pháp, giảipháp để có cách bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Đồng thời tôiluôn phải nhạn định xem những gì mình giải quyết được, những gì mình chưagiải quyết được.

<b>b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.</b>

Đây là phương pháp chính để kiểm nghiệm những phương pháp và biệnpháp nhằm nêu ra những vấn đề có liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm nàyđược thực hiện trên điều kiện thực tế của trường mầm non Hà Lĩnh.

<b>c) Phương pháp quan sát, thu thập thông tin.</b>

Phương pháp phân tích tổng hợp. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

<b>1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

Thông qua các giải pháp mà tôi đã thực hiện trong sáng kiến đã phát huyđược sự quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ của các tổ chức cũng như của các nhà hảo tâmtrong công tác xây dựng Trường mầm non đạt Chuẩn quốc gia tại đơn vị. Từ đótạo mơi trường cho trẻ được vui chơi, trẻ có niềm vui khi được đến trường, trẻyêu trường lớp hơn, tỷ lệ chuyên cần luôn đảm bảo và phụ huynh có lịng tin khitrẻ đến trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:</b>

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trị của giáo dục đối vớisự phát triển và hưng thịnh của đất nước. Người đặt trọn niềm tin, hy vọng vàothế hệ trẻ để kế tục xứng đáng truyền thống vẻ vang của cha ông bằng sự nỗ lựcphấn đấu học tập của mình, mở ra tương lai tươi sáng giàu đẹp cho đất nước.

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.[2]

Trong những năm qua, chất lượng giáo dục các cấp đều được nâng lên,được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Giáo dục mầm non đạt chuẩn phổ cập chotrẻ 5 tuổi. Chất lượng giáo dục phổ thơng có chuyển biến tốt cả về đại trà và mũinhọn; phổ cập giáo dục Tiểu học và Trung học được duy trì. Quản trị Đại học cóchuyển biến tích cực, chất lượng được nâng cao.

Nhiệm vụ và mục tiêu của giáo dục mầm non là chăm sóc giáo dục trẻ,tạo ra những chủ nhân tương lai của đất nước. Là nền móng trong việc hìnhthành nhân cách con người mới phát triển một cách toàn diện trong tương lai,từng bước đưa giáo dục Việt nam hội nhập với các nước trên khu vực và trên thếgiới. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành nhữngyếu tố đầu tiên về nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, hình thành và phát triểnở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nềntảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Khơi dậy và phát triểntối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền móng cho việc học ở các cấp học tiếptheo và cho việc học tập suốt đời.

Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, nên các cấp chính quyềnđịa phương, ban ngành đồn thể và nhân dân cùng chăm lo thì mới có thể tồn tạivà phát triển được, nếu đơn thuần chỉ một mình ngành giáo dục thì chắc chắn sẽgặp nhiều khó khăn. Đặc biệt đối với ngành học mầm non là rất cần sự trang bị,đầu tư kinh phí tồn bộ, do đó, phải dựa vào nhân dân, phụ huynh học sinh, dựavào chính quyền địa phương các cấp để xây dựng cơ sở vật chất cho các cháuhọc tập.

Công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non nhằm khuyếnkhích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiệnđảm bảo cho trường mầm non không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáodục.[3]

Theo quy định chung, một trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia phải đạt 5tiêu chuẩn: Tổ chức quản lí; cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; cơ sở vật chấtvà thiết bị dạy học; quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; hoạt động vàkết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Đây là điều kiện vững chắc để gópphần xây dựng một nền giáo dục phát triển trong tương lai.

<i><small>[2] Nghị Quyết số 29 –NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàndiện về Giáo dục và Đào tạo đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.</small></i>

<i><small>[3]Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 quy định về kiểm định chấtlượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đẩy mạnh các giải pháp xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn cóđủ nhà vệ sinh, bảo đảm sạch sẽ cho trẻ và giáo viên. Đưa các nội dung giáo dụcvăn hoá truyền thống lồng ghép vào các hoạt động giáo dục. Tổ chức các tròchơi dân gian, hát dân ca, nghe hát Quốc ca, các hoạt động ngoại khoá phù hợpvới điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương vào chương trình giáo dục phùhợp với điều kiện cụ thể của nhà trường. Thường xun duy trì cơng tác vệ sinhsạch sẽ tại các nhóm lớp và khn viên nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới cănbản, toàn diện của giáo dục mầm non.

<b>2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM: </b>

Trường Mầm non tôi đang công tác là trường mầm non nông thôn, nhàtrường được thành lập theo Quyết định số 117/QĐ-UBHT ngày 01/3/1993 củaUBND huyện Hà Trung. Năm 2012 trường mầm non Hà Lĩnh được chuyển đổitừ trường mầm non bán công sang công lập theo Quyết định số 2586/QĐ-UBNDngày 22/8/2012. Trường được quy hoạch về trung tâm vào năm 2021 có diệntích đất là 12.000m<small>2</small>, với tổng số 18 phịng học và 8 các phòng chức năng, bếpăn bán trú đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Hiện nay, nhà trường có tổng sốlớp trong nhà trường hiện có là 16 lớp, với 464 trẻ. Có 4 lớp Mẫu giáo lớn, 4 lớpMẫu giáo nhỡ, 4 lớp Mẫu giáo bé và 4 nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi. Trường có câyxanh, cây cảnh có khu vui chơi rộng rãi, thống mát, có vườn rau sạch do cơ vàtrẻ chăm sóc hàng ngày. Với một khơng gian rộng thống như vậy tập thể cán bộgiáo viên nhân viên đã chung tay đoàn kết xây dựng môi trường sáng- xanh -sạch - đẹp - an tồn góp phần hình thành nhân cách và phát triển tồn diện chotrẻ.

Trường có tổng số 32 cán bộ giáo viên, nhân viên. Trong đó cán bộ giáoviên trong biên chế 26, nhân viên kế tốn 01, cơ ni 04, bảo vệ 01.

100% CBGVNV đều đạt có trình độ chuẩn. Giáo viên có trình độ trênchuẩn là 82 %.

Cũng như các trường mầm non khác trong huyện, trường tơi cũng cónhững thuận lợi và khó khăn riêng của mình.

<i><b>a) Thuận lợi: Được sự chỉ đạo, quan tâm giúp đỡ tích cực, kịp thời của</b></i>

UBND huyện, của phịng GD&ĐT huyện; của Đảng uỷ - HĐND - UBND xã vàsự ủng hộ nhiệt tình của các đồn thể và các bậc phụ huynh học sinh

Trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ I, đạt tập thể lao động tiêntiến cấp huyện, đạt giải nhì cấp huyện trong hội thi “Xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm”.

Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn vàtrên chuẩn cao, nhiệt tình u ngành, u nghề, có tâm huyết phấn đấu hồnthành nhiệm vụ. Đã có giáo viên đạt giải hội thi “Giáo viên dạy giỏi” cấp tỉnh.

Tỷ lệ học sinh ra lớp và ăn bán trú cao đạt 100%, nhà trường đã tạo đượcniềm tin của phụ huynh.

Nhà trường luôn làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp với Ban đạidiện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh để triển khai có hiệu quả các chủtrương, chính sách, các kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ. Giáo viên phụtrách các nhóm lớp ln thường xun, tích cực, chủ động trao đổi thông tin với

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cha mẹ học sinh về sự phát triển của trẻ để có biện pháp phối hợp cùng cha mẹhọc sinh để thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ một cách phù hợp, hiệuquả.

Đặc biệt trong các năm học 2021 - 2022; 2022 - 2023, Đảng ủy, UBND đã quan tâm, đồng tình cao về kế hoạch phát triển quy mơ trường lớpgiai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến năm 2030 của nhà trường, các cấp ủy đảng,chính quyền thường xuyên chăm lo đến giáo dục nói chung và giáo dục mầmnon nói riêng tập trung huy động các nguồn vốn mua sắm trang thiết bị xây mới các phòng học, phòng phục vụ học tập, phòng tổ chức ăn, phòng phụ trợ, nhà vệ sinh cho cô và trẻ đưa và Nghị quyết Hội đồng nhân dân để thực hiện theo cáchạng mục của xây dựng trường Chuẩn Quốc gia. Đây là động lực mạnh mẽ nhấtgiúp tôi tự tin hơn trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Sự phối hợpchăt chẽ giữa các tổ chức, đoàn thể như; Hội phụ nữ, Mặt trận, Hội khuyến họcxã và đặc biệt là Ban chấp hành hội phụ huynh trong cơng tác vận động xã hộihóa giáo dục.

<i><b>HĐND-b) Khó khăn: Đội ngũ giáo viên trẻ, kỹ năng giao tiếp chưa chủ động tự</b></i>

tin, kỹ năng tổ chức các hoạt động chun mơn cịn hạn chế. Bên cạnh đó, nhàtrường vẫn còn thiếu đội ngũ giáo viên, nhân viên

Nhà trường, giáo viên chưa được tiếp cận nhiều với một số phương phápgiáo dục tiên tiến của các nước bạn như ứng dụng phương pháp Steam...dụa trênphương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, và một số đồ dùng đồ chơi hiện đạikhác

Xây dựng môi trường sư phạm chung (bên ngồi các lớp học) cịn chưachưa có tính thẩm mĩ cao...

Nhận thức của phụ huynh không đồng đều, kiến thức chăm sóc, giáo dụctrẻ cịn hạn chế, chưa tích cực trong việc phối kết hợp với nhà trường để làm tốtcông tác nuôi dạy trẻ.

Nề nếp chào hỏi, kỹ năng giao tiếp của trẻ còn hạn chế.

Đứng trước những thuận lợi và khó khăn trên với yêu cầu cụ thể về chấtlượng của trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, tơi đã cùng với cácđồng chí trong ban giám hiệu nhà trường không ngừng đúc rút kinh nghiệm đểtháo gỡ những khó khăn và phát huy những điều kiện thuận lợi nhằm hoàn thiệntốt 5 tiêu chuẩn của trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia.

<i><b>Số liệu điều tra trước khi thực hiện.</b></i>

<b> * Quy mơ nhóm lớp, học sinh</b>

Trong những năm gần đây nhà trường luôn thực hiện tốt công tác tuyêntruyền vận động trẻ trong độ tuổi ra nhóm lớp, tỷ lệ học sinh đến trường hàngnăm đều đạt và vượt chỉ tiêu giao. Cụ thể:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học

<b><small>Nhóm lớpHọc sinhNhóm lớpHọc sinh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.3. GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NONĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ II.</b>

<b>Các giải pháp thực hiện.</b>

<i><b>Giải pháp 1: Thành lập Ban chỉ đạo, phân cơng rà sốt các tiêu chí</b></i>

Căn cứ vào u cầu cụ thể của từng tiêu chuẩn, căn cứ vào điều kiện vàkhả năng thực tế của nhà trường, kinh tế của địa phương. Tôi đã xây dựng kếhoạch khảo sát nhà trường theo 5 tiêu chuẩn quy định trường mầm non đạtchuẩn Quốc gia như sau:

<i><b>Bước 1: Thành lập ban kiểm tra</b></i>

Thành phần gồm: - Ban giám hiệu - Chủ tịch cơng đồn

- Bí thư chi đồn

- Tổ trưởng chun mơn

- Trưởng ban thanh tra nhân dân- Kế tốn, văn phịng

<i><b>Bước 2: Dự kiến thời gian khảo sát 07 ngàyBước 3: Phân công nhiệm vụ</b></i>

Để đợt khảo sát được tiến hành nhanh gọn, chính xác và mang lại hiệuquả cao, tôi đã lựa chọn và căn cứ vào khả năng, nhiệm vụ của từng người đểphân công công việc

+ Đối với tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường là Hiệu trưởng vàđồng chí Chủ tịch Cơng đồn, kế tốn chịu trách nhiệm trực tiếp khảo sát.

+ Đối với tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên là Hiệu trưởngvà văn thư chịu trách nhiệm khảo sát.

+ Đối với tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là kế tốn, tổchun mơn và Ban thanh tra nhân dân chịu trách nhiệm khảo sát.

+ Đối với tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội làđồng chí Chủ tịch Cơng đồn và bí thư chi đồn tham gia khảo sát.

+ Đối với tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục trẻ là đồng chí phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm khảosát.

<i><b>*Kết quả khảo sát:</b></i>

Qua công tác khảo sát, đánh giá với yêu cầu của các tiêu chuẩn trườngmầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, tơi nhận thấy cịn một số điểm chưa đápứngđược với yêu cầu, cụ thể như sau:

- Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

+ Tiêu chí 1.5: Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo. Một số lớp còn vượtquá số trẻ so với quy định.

- Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.

+ Tiêu chí 2.1: Đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng. Nhà trường cịnthiếu 1 Phó hiệu trưởng

+ Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên. Nhà trường thiếu 05 giáo viên+ Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên. Nhà trường thiếu 02 cô nuôi. - Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các phịng chức năng chưa trang trí, đồ dùng chưa đầy đủ. Xây dựng môitrường sư phạm chung (bên ngồi các lớp học) cịn chưa có tính thẩm mĩ cao...

- Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Cần tạo thêm góc sách truyện để phụ huynh và học sinh được đọc hàngngày trong giờ đón và trả trẻ.

- Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.+ Tiêu chí 5.1: Thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Nhà trườngcần tham khảo chương trình giáo dục tiên tiến của các nước trong khu vực nhiềuhơn, hiệu quả hơn.

<i><b>Bước 4: Trình văn bản báo cáo tham mưu với các cấp lãnh đạo</b></i>

Sau khi áp sát 5 tiêu chuẩn vào khảo sát, đánh giá thực tế thực trạng củanhà trường có kết quả. Tơi thực hiện bước tiếp theo là soạn thảo văn bản trìnhcác cấp lãnh đạo để báo cáo và tham mưu về những điểm yếu của nhà trường.Với hình thức này, người hiệu trưởng phải chọn thời điểm thích hợp để trình báocáo, đề nghị thì mới thành công và đạt kết quả tốt

<b>Kết quả: Qua kết quả khảo sát trên, nhà trường đã hợp đồng thêm với 04</b>

nhân viên. Vì vậy, nhà trường đủ số lượng nhân viên. Đồng thời nhà trườngcũng được UBND huyện phê duyệt vận động phụ huynh trong cơng tác xã hộihóa tạo khung cảnh môi trường sư phạm, tham mưu với Chính quyền địaphương hỗ trợ đồ dùng các phòng chức năng như đàn, máy tính....

<i><b> Giải pháp 2: Tăng cường công tác quản lý, sử dụng, bảo quản hiệu quảtrang thiết bị nhà trường.</b></i>

Việc quản lý, sử dụng, bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị sẽ đem lạithành công lớn cho nhà trường. Chính vì vậy khi cơng trình đang thi cơng thìBan giám hiệu nhà trường mà chủ yếu là Hiệu trưởng phải thường xuyên bámsát khu vực thi công, với trách nhiệm của người quản lý, với trách nhiệm trongcông tác chun mơn thì Hiệu trưởng thường xun bám sát trong q trình thicơng, có những ý kiến đóng góp kịp thời cho Lãnh đạo địa phương, cho thiết kế,cho Thợ để cơng trình phù hợp và đúng theo u cầu của bậc học mầm non.

Khi cơng trình đã hồn thiện và đưa vào sử dụng thì nhà trường phải sửdụng và quản lý tốt: Thực hiện huy động tối đa điều kiện cơ sở vật chất, trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo tốt cơng tác chăm sóc giáo dục, gắn tráchnhiệm bảo quản sử dụng có hiệu quả cho từng cán bộ giáo viên, nhân viên.

Phân công cụ thể cho từng Cán bộ, giáo viên, nhân viên sử dụng, khai thác,bảo quản cơ sở vật chất và trang thiết bị theo đúng chức năng, đúng nhiệm vụ vàcó hồ sơ sổ sách theo dõi đầy đủ theo quy định của Ngành. Hàng tháng, hàng kỳnhà trường cùng Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh kiểm tra về cơ sở vậtchất, trang thiết bị để có kế hoạch bảo dưỡng, tu sửa và bổ sung kịp thời.

Ví dụ: Đối với Ban giám hiệu: Hiệu trưởng quản lý chung, đồng thời phâncơng một đồng chí Hiệu phó phụ trách công tác cơ sở vật chất. Mở hồ sơ, sổsách cập nhật đầy đủ các loại tài sản của nhà trường, kiểm tra hồ sơ của giáoviên, nhân viên trong việc cập nhật các loại đồ dùng, trang thiết bị của nhom,lớp mình phụ trách và thực hiện theo đúng quy định của Ngành.

Đối với tổ dinh dưỡng sử dụng, bảo quản khu vực nhà bếp, các đồ dùngphục vụ cơng tác Chăm sóc ni dưỡng (Tủ sấy bát, tủ lạnh, xoong nồi, bát

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đĩa...). Hàng ngày phải vệ sinh sạch sẽ, có sổ ghi chép theo dõi các đồ dùng đầyđủ, cập nhật kịp thời. Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý phải kiểm kê và báo cáovới Ban giám hiệu về đồ dùng bán trú

Đối với các nhóm lớp: Giáo viên sử dụng khai thác bảo quản các đồ dùngtrang thiết bị nhóm lớp mình. Hàng ngày sử dụng khai thác đồ dùng qua cáchoạt động của trẻ như: Hoạt động học, ngoài việc giáo viên sử dụng đồ dùngthông thường cho trẻ hoạt động, các đồ dùng học tập (lơ tơ, hình khối, vở, tranhtruyện...) mà cịn sử dụng khai thác Cơng nghệ thơng tin cho việc chăm sóc giáodục trẻ: (Dạy trẻ bằng giáo án điện tử, trẻ xem các câu chuyện…). Hoạt độngngoài trời trẻ được quan sát, khám phá thế giới tự nhiên qua các hoạt động: Chơicát nước, chăm sóc cây cối.., trẻ chơi đu quay, cầu trượt, nhà bóng... Giáo viêncác nhóm lớp đều phải có sổ sách theo dõi cơ sở vật chất, đồ dùng lớp mình.

Hàng kỳ, hàng năm nhà trường kiểm tra và vào văn bản cụ thể rõ ràng đánhgiá giáo viên bảo quản tốt đưa vào xếp thi đua cuối năm.

Trường còn tổ chức các hội thi làm đồ dùng đồ chơi vào các ngày hội ngàylễ làm cho đồ dùng trang thiết bị nhà trường ngày càng phong phú, đa dạng hấp dẫn. Cuối năm học chúng tôi thành lập ban gồm: Ban giám hiệu, Ban chấphành hội phụ huynh học sinh, Bảo vệ, kế toán nhà trường kiểm tra và ghi lại sốtài sản hiện có đến ngày 01 tháng 6 và chúng tôi phân loại cụ thể đâu là tài sảncố định, tài sản không cố định, loại mới, loại cũ. Sau đó chúng tơi tiến hành làmbiên bản bàn giao tài sản cho Bảo vệ (Có biên bản bàn giao). Các đồ dùng, hạngmục đã bàn giao khi có yêu cầu chuyển đi, chuyển đến phải có ý kiến của hiệutrưởng mới được thực hiện, nếu mất mát, hư hỏng phải báo cáo ngay. Chính từnhững việc làm trên mà bảo vệ - nhân viên trong trường ai cũng có trách nhiệmtrong việc bảo quản tài sản của nhà trường.

<i><b>Giải pháp 3. Bồi dưỡng các phương pháp giáo dục Steam gắn vớiphương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho cán bộ, giáo viên</b></i>

Với mong muốn bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trườngcó thể tiếp cận với các phương pháp giáo dục tiên tiến trên thế giới có thể kể đếnnhư Steam vào chương trình giáo dục mầm non là rất cần thiết, một mặt vừanâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ quản lý trong việc tổ chức các khóabồi dưỡng cho giáo viên mầm non, mặt khác vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục theo hướng dạy học phát triển năng lực cho trẻ mầm non.

Nhận thấy được tầm quan trọng như vậy nên ngay từ hè trước khi vàonăm học tôi đã tham mưu với Phòng giáo dục tham dự lớp chuyên đề Ứng dụngStem trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non do Sở Giáo dục và Đàotạo Thanh Hóa tổ chức. Vì đó là những phương pháp mới, kiến thức mới, nhiềugiáo viên còn bỡ ngỡ, sau khi tập huấn tơi cùng với đồng chí giáo viên cốt cánđã nghiên cứu tài liệu triển khai tập huấn cho giáo viên, phô tô tài liệu trước chogiáo viên, yêu cầu giáo viên tiếp tục tìm hiểu trên mạng Internet để nắm đượcphần nào phương pháp của Steam để giáo viên được tìm hiểu. Giáo viên lnđược khuyến kích, tự tìm hiểu và học hỏi thêm về phương pháp của Steam quanhiều kênh thông tin. Điều này giúp giáo viên nắm được bản chất của phương

</div>

×