Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh trường tiểu học ngọc liên huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CHO HỌC</b>

<b>SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC LIÊN,HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HĨA </b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị DânChức vụ: Phó Hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc LiênSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

THANH HÓA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.2. <sup>Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh </sup><sub>nghiệm</sub> 3

<i>Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo</i>

2.3.6 <i><sup>Giải pháp thứ 6: Làm tốt cơng tác phối kết hợp giữa gia </sup><sub>đình - nhà trường và xã hội</sub></i> 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Như chúng ta đã biết, trong giai đoạn hiện nay: Giai đoạn xã hội hóa và hộinhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Chính vì lẽ đó màGiáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thếhệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác,trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc học nền tảng, nó có ýnghĩa vơ cùng quan trọng, là bước đầu hình thành nhân cách con người, cũng làbậc học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triểnđúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bảnđể học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên địi hỏingười dạy phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chươngtrình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu vàkhả năng của trẻ.

Mục tiêu giáo dục của cấp tiểu học trong thời đại mới là nhằm hình thànhcơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực

<i>của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Hay nói cáchkhác, sẽ giúp các em vừa được học chữ vừa được học làm người với đầy đủ cácphẩm chất trung thực, nhân văn, tự do sáng tạo, có hoài bão và lý tưởng phục</i>

<i>vụ tổ quốc,cộng đồng; đồng thời phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạocủa mỗi cá nhân, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước và làm chủ xã hội; cóhiểu biết và kĩ năng cơ bản để sống tốt và làm việc hiệu quả…</i>

Xuất phát từ những lý do trên, trong công tác quản lí chun mơn, tơi nhậnthấy rằng: Để giáo dục học sinh phát triển toàn diện là một yêu cầu cấp thiết, lànhiệm vụ hết sức quan trọng được tồn xã hội nói chung và ngành giáo dục nóiriêng đặc biệt quan tâm. Vì thế, tơi mạnh dạn chỉ đạo giáo viên áp dụng<i><b>: “Mộtsố giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho học sinhTrường tiểu học Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa ”</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

1.2.1. Giúp giáo viên nắm vững các phương pháp và các hình thức tổ chứcdạy học dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển năng lực,phẩm chất người học.

Xuất phát từ thực trạng của nhà trường để tìm ra các giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh ở tiểu học, để chất lượng giáo dụccủa Trường Tiểu học Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa thật sự chuyểnbiến và đi vào chiều sâu trong quá trình dạy và học ở những năm học tiếp theo.

1.2.2 Giúp học sinh:

Giúp học sinh yêu thích việc học tập, tự tin khi thực hiện các hoạt động,các nội dung học giúp học sinh hình thành các phẩm chất, năng lực chung vànăng lực đặc thù của môn học.

Thông qua các hoạt động học tập giúp học sinh hình thành các phẩm chất,năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học vào thực tiễn cuộc sống hằngngày nhằm hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh Tiểu học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện chohọc sinh Trường Tiểu học Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.

- Học sinh trường Tiểu học Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Để nghiên cứu và thực hiện sáng kiến này, tôi đã sử dụng một số phươngpháp nghiên cứu sau:

<i><b>1.4.1. Phương pháp quan sát:</b></i> Quan sát các hoạt động học tập hằng ngàycủa học sinh để định hướng cho giáo viên chủ nhiệm các phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh.

<i><b> 1.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:</b></i> Khảosát để biết số học có hứng thú, yêu thích mơn học, tự tin thể hiện các năng lực vàphẩm chát môn học,

<i><b> 1.4.3 Phương pháp thực hành, luyện tập:</b></i> Học sinh tự tin, tích cực thamgia các hoạt động học tập.

<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lý luận</b>

Chương trình giáo dục Tiểu học với mục tiêu : Giáo dục con người ViệtNam phát triển toàn diện; đào tạo con người phát triển hài hịa đức, trí, thể, mỹ.Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng chosự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướngchính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen,nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt. Trong thư gửi học sinh nhân ngàykhai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã khẳng định rằng: "Một nền giáo dục sẽ đào tạo các em nên những cơngdân hữu ích cho nước Việt Nam", chính là đào tạo con người xã hội, và "Một nềngiáo dục làm phát triển hồn tồn những năng lực sẵn có của các em" chính là đàotạo giúp con người phát triển năng lực cá nhân. Đó là mục tiêu chung mà đổi mớiGiáo dục và Đào tạo hướng đến về nhân cách con người. Sự đổi mới về mục tiêu

<i>yêu cầu người dạy đổi mới cách dạy từ việc giúp người học "học được cái gì" sang</i>

<i>"làm được cái gì". Điều đó có nghĩa là giáo dục con người khơng chỉ có kiến thức kĩ</i>

năng mà phải vận dụng được những điều đã học vào thực tiễn.

Thực hiện nghị quyết số 29 - NQ/TƯ ngày 14/11/2013 về "Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng "xã hội chủ nghĩa và hội nhậpQuốc tế" với mục tiêu tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệuquả giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày càng tốt hơn trong công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc, nhu cầu đời sống xã hội. Giáo dục phải giúp con người ViệtNam phát triển toàn diện; mỗi cá nhân được phát triển dựa trên thế mạnh củabản thân như: khả năng sáng tạo, năng khiếu cá nhân được phát huy; yêu giađình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; có chất lượng cuộc sống tốt để việc hiệu quả.Để thực hiện mục tiêu này giáo viên tiểu học cần chú trọng việc phát triển trítuệ, hình thành phẩm chất và năng lực cần thiết; giúp các em phát triển năngkhiếu, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phát triển toàn diện có vai trịquan trọng to lớn, nó góp phần làm cho các em được phát triển cả về tri thức,phẩm chất và năng lực con người. Học sinh được phát triển toàn diện là các emvừa được học chữ, vừa được học làm người với đầy đủ các phẩm chất trung thựcnhân văn, tự do sáng tạo, có hồi bão và lý tưởng phục vụ Tổ quốc, cộng đồng,đồng thời sẽ được phát huy cao nhất khả năng sáng tạo và tiềm năng của mỗi cánhân; làm chủ bản thân, làm chủ đất nước và tiến tới làm chủ xã hội; có hiểubiết và kĩ năng cơ bản để sống và làm việc hiệu quả.

<b> 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>a) Đặc điểm tình hình nhà trường* Thuận lợi</b></i>

Nhà trường thường xuyên nhận được sự quan tâm của các ban ngành, cáccấp, của chính quyền địa phương ln chăm lo cho sự nghiệp giáo dục nên cơ sởvật chất từng bước được củng cố và nâng cấp theo hướng chuẩn hóa, hiện đạihóa. Trường có đầy đủ phịng học văn hóa và một số phịng bộ mơn như Mĩthuật, Âm nhạc...được trang trí đúng, đẹp theo công văn số 730 /SGDĐT-GDTH V/v hướng dẫn nội dung, trang trí các phòng chức năng trường TH. Mỗiphòng học được trang bị một ti vi kết nối mạng đảm bảo cho việc dạy và họctheo chương trình 2018. Thư viện truyền thống có diện tích đọc là 86 m<small>2 </small>, thưviện ngoài trời 60 m<small>2</small> rộng rãi, thuận lợi cho học sinh mượn và trả sách để đọc.Nguồn tài nguyên trong Thư viện phong phú, có nhiều đầu sách truyện hay phụcvụ tốt việc đọc trong các giờ ra chơi và trước các buổi học cho học sinh. Khônggian trường học được bố trí hợp lý, xanh, sạch đẹp có nhiều thông điệp giáo dụcHS học tập sáng tạo, vui chơi lành mạnh; tạo khơng gian “an tồn, thân thiện,hiện đại”, thu hút học sinh thích đến trường với phương châm “Mỗi ngày đếntrường là một ngày vui”. Nhà trường có sân chơi, bãi tập, sân bóng mi ni đã giúphọc sinh tập luyện nhằm nâng cao chất lượng toàn diện.

Nhờ sự phối hợp tốt với tổ chức Đội trong nhà trường bằng nhiều hoạtđộng thiết thực và các phong trào thi đua đã góp phần giúp học sinh có động lựctham gia một cách tích cực. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ lớp là những thànhviên có ý thức, tinh thần trách nhiệm, luôn gương mẫu trong mọi hoạt động đểcác bạn noi theo. Giáo viên chủ nhiệm lớp ln có sự phối hợp chặt chẽ với cácgiáo viên bộ mơn nhằm nắm bắt và có những giải pháp kịp thời, giúp các emphát triển toàn diện về kiến thức kĩ năng, năng lực và phẩm chất các mơn học vàhoạt động giáo dục.

<i><b>* Khó khăn</b></i>

Cơ sở vật chất phục vụ dạy học vẫn còn thiếu một số phòng chức năngnhư: Phòng Tin học, nhà Đa năng. Cửa sổ, cửa lớp của một số lớp, nền gạch mộtsố phòng học kém chất lượng cần thay thế. Khu lẻ của trường có 4 lớp cịn đanghọc trong phịng học cấp 4, mái tơn với diện tích chật chội.

<i><b>b) Về phía phụ huynh* Ưu điểm:</b></i>

Nhà trường ln nhận được sự ủng hộ, chia sẻ nhiệt tình của hội cha mẹhọc sinh và các cơ quan, khối dân cư trên địa bàn phường. Đặc biệt là sự phốihợp cao và sẵn sàng đồng hành cùng con của các bậc phụ huynh mỗi khi nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trường tổ chức các hoạt động giáo dục.

<i><b>* Nhược điểm</b></i>

Một số gia đình có hồn cảnh khó khăn, vì cuộc sống mưu sinh, bố mẹ đilàm ăn xa phải gửi con lại cho ông bà, người thân nuôi dưỡng nên các em chưanhận được nhiều sự quan tâm đúng mức về học tập và giáo dục. Một số gia đìnhcịn xem nhẹ việc phối kết hợp với giáo viên để giáo dục con cái, gần như phómặc cho giáo viên chủ nhiệm và nhà trường. Ngồi ra, đâu đó một số phụ huynhcịn có những quan điểm sai lệch như chỉ quan tâm đến việc làm thế nào để conem đến trường tiếp nhận được nhiều kiến thức ở các môn học Toán và TiếngViệt là được mà chưa thực sự quan tâm đến việc học tập các môn học khác vàrèn cho các em những kĩ năng hàng ngày...

<i><b>c) Đối với giáo viên* Ưu điểm:</b></i>

Đội ngũ GV có đủ phẩm chất và năng lực giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổimới của ngành, có tinh thần trách nhiệm cao, chăm lo cơng tác chun mơn, cóý thức tự học, tự bồi dưỡng; Trình độ chun mơn của GV đạt chuẩn và trênchuẩn 90,3%. Tập thể cán bộ, GV, nhân viên thường xuyên nghiên cứu, đổi mớicải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh, không ngừng đổi mới phương pháp dạy học phùhợp với nội dung chương trình. Và đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới phươngpháp, hình thức tổ chức dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

<i><b>* Nhược điểm</b></i>

Một số giáo viên vẫn cịn tình trạng chỉ mới chú trọng đầu tư vào việc dạyhọc kiến thức - kĩ năng các môn học, mà chưa thật sự quan tâm chú ý nhiều đếnviệc giáo dục các năng lực, phẩm chất cho các em.

Một số giáo viên còn chỉ mới tập trung giảng dạy mà chưa chú ý đến rèncác kỹ năng cho học sinh, còn xem nhẹ các hoạt động giáo dục, hoạt động trảinghiệm, trong dạy học còn chưa đổi mới sáng tạo, vận dụng các thành tố tíchcực chưa thật hiệu quả,... Những yếu tố đó đã làm cho công tác giáo dục họcsinh tiểu học phát triển tồn diện gặp khơng ít khó

<i><b>d) Đối với HS* Ưu điểm:</b></i>

Đa số học sinh ngoan, lễ phép kính trọng thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè,có tinh thần ham học, được phụ huynh quan tâm đúng mức. Trong năm học qua,các trường tiểu học trên địa bàn huyện trong đó có trường tơi đã thực hiện cácphương pháp dạy học tích cực như: phương pháp “Bàn tay nặn bột”, học Mĩthuật theo phương pháp Đan Mạch …, lồng ghép các hoạt động Stem vào cácbài giảng, bước đầu có những thành công nhất định. Song song với việc vậndụng các phương pháp dạy học mới, giáo dục kĩ năng sống, tổ chức các hoạtđộng cho học sinh trải nghiệm luôn được nhà trường đặc biệt quan tâm giúp họcsinh tích cực hoạt động, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện các kĩ năngthơng qua các hoạt động nhóm, cá nhân và các hoạt động ngồi giờ lên lớp,thơng qua hoạt động thực hành và ứng dụng thực tế.

<i><b>* Nhược điểm</b></i>

Học sinh địa bàn xã Ngọc Liên các em còn rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dạn, tự tin trình bày ý kiến trước tập thể; chưa tích cực tham gia các hoạt độngtập thể. Một số em lại chưa ý thức sâu sắc được việc cần phải học tập để tiếp thukiến thức và trau dồi kỹ năng.

Một số em còn hạn chế về năng lực tiếp thu nội dung kiến thức, chưa có ýthức tập trung trong các giờ học; có biểu hiện ít trau dồi kĩ năng sống, kĩ năngứng dụng thực tế, kĩ năng rèn luyện bản thân... Nên khả năng nhận thức và giaotiếp cịn hạn chế, việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng sống, chấp hành nộiquy của trường, lớp chưa thật tốt. Một số học sinh có năng lực lại chỉ chú trọngtiếp thu kiến thức trên lớp mà quên đi việc trau dồi các kĩ năng sống, ý thức rènluyện đạo đức, luyện tập thể dục thể thao, các hoạt động văn hóa văn nghệ, dẫntới việc chưa vận dụng tốt các hành vi đạo đức đã học vào thực tiễn, còn lúngtúng trước những khó khăn, thử thách,...

Trong 4 tuần đầu, tơi đã chỉ đạo cho giáo viên đánh giá thường xuyêntừng học sinh trong lớp đồng thời tiến hành 1 bài khảo sát chất lượng 2 mơnTốn và Tiếng việt ở cuối tuần 4 (Như nội dung của phụ lục). Sau đây là tổnghợp kết quả:

<i><small>Bảng thống kê số liệu HS đầu năm, năm học 2023 - 2024 về kết quả giáo dục mơn Tốn và Tiếng việt:</small></i>

<b><small>Tổngsố Số</small></b>

<b><small>HS</small></b> <i><b><sup>Hồn thành</sup><sub>Tốt</sub><sub>thành</sub><sup>Hồn</sup><small>CHT</small><sub>thành Tốt</sub><sup>Hoàn</sup><small>Hoàn thànhCHTSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTL</small></b></i>

<small>77</small> <sup>15,8</sup>

<i><b><small>Năng lựcđặc thù</small></b></i>

<small>82</small> <sup>16,9</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Khoa học18538,122446,17715,8Công nghệ ( lớp 3,4)11143,411946,52610,1Tin học ( lớp 3,4)10039,112247,63413,3</small>

<b><small>Từng năng lực, phẩm chất</small></b>

- Kết quả chung về học tập đầu năm, năm học 2023 - 2024.+ Đánh giá các môn học và HĐGD: Hoàn thành trở lên: 83,5 %+ Đánh giá về các phẩm chất, năng lực: 91,9 % tốt, đạt.

Với kết quả thăm dị trên đây, tơi thấy chất lượng các môn học và hoạtđộng giáo dục, đánh giá về năng lực, phẩm chất của học sinh chưa cao, chưa đápứng yêu cầu thực tế hiện nay.

Thực trạng này thơi thúc tơi cần phải có các giải pháp phù hợp để tạo hứngthú học tập cho các em nhằm nâng cao chất lượng và giáo dục học sinh pháttriển toàn diện theo yêu cầu đổi mới ở Tiểu học? và mạnh dạn chỉ đạo giáo viêntập trung thực hiện các giải pháp sau:

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện: </b>

<i><b>2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>đổi mới giáo dục.</b></i>

Trong quá trình dạy học của mình, mỗi giáo viên tiểu học cần phải nhậnthức đầy đủ, sâu sắc các chủ trương, chính sách về đổi mới giáo dục cũng nhưcác văn bản chỉ đạo của ngành từ đó vận dụng có hiệu quả vào cơng tác dạy vàhọc như: Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XII; Nhiệm vụ năm học củacấp học; Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Nắm bắt đúng, nắm

<b>bắt đầy đủ nội dung của Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của</b>

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá họcsinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày28/8/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (Đối với lớp 5) và Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy địnhđánh giá học sinh Tiểu học (Đối với lớp 1, 2, 3, 4).

Trên cơ sở giáo viên đã nhận thức sâu sắc về đổi mới giáo dục từ đó tiếnhành thực hiện đánh giá học sinh tiểu học một cách có hiệu quả theo đúng tinhthần của các Thông tư về h

ướng

dẫn đánh giá học sinh Tiểu học,

Mục tiêu cụ thể đối với giáo viên tiểu học là tập trung phát triển trí tuệ,hình thành phẩm chất, năng lực và phát triển năng khiếu, nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học. Nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tinhọc, năng lực và kĩ năng thực hiện, vận dụng các kiến thức vào thực tiễn. Pháttriển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Chính vì vậy,người giáo viên cần căn cứ vào tình hình thực tế của lớp mình, trường mình, đưara các giải pháp cụ thể để phát huy tốt những tố chất, tiềm năng, bộc lộ hết năngkhiếu của bản thân, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chấtnăng lực và phát triển năng khiếu, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện chohọc sinh Tiểu học.

Như vậy, ngoài việc học kiến thức ở các mơn văn hóa, học sinh cịn được

<i>chú trọng rèn luyện phẩm chất và các kĩ năng. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan</i>

trọng góp phần khơng nhỏ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục họcsinh phát triển tồn diện.

<i><b>2.3.2. Giải pháp thứ 2: Tích cực thực hiện việc đổi mới phương pháp vàhình thức tổ chức dạy học</b></i>

Việc đổi mới phương pháp dạy học không phải là sự thay thế các phươngpháp quen thuộc hiện có bằng những phương pháp mới lạ mà thực chất là sửdụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học, cách tiến hành các phươngpháp dạy học vào những hồn cảnh và tình huống khác nhau để những phươngpháp dạy học đó tác động tích cực đến người học. Ngoài ra, cùng với sự pháttriển của phương tiện dạy học, một số phương pháp dạy học hiện đại cần được bổsung vào quá trình giảng dạy như: Dạy học theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột”,dạy Mĩ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch, áp dụng các thành tố tích cựccủa mơ hình trường học mới vào chương trình hiện hành một cách hiệu quả...

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><small>Tiết học Mĩ thuật theo phương pháp mới Đan Mạch của HS Trường TH Ngọc Liên</small></i>

Mỗi giáo viên cần phải thấy rõ được sự cần thiết phải đổi mới phươngpháp, hình thức tổ chức dạy học, qua đó phải loại bỏ mọi chướng ngại về tâm lý"Ngại đổi mới" Bởi đây là một q trình khó khăn, phức tạp, có nhiều cơ hộithuận lợi song nó cũng cịn nhiều những thách thức cần phải vượt qua. Chính vìvậy, giáo viên cần phải tiến hành theo một quy mô khoa học và cần có từngbước đi cụ thể, chắc chắn mới đem lại hiệu quả cao trong việc giáo dục học sinhphát triển toàn diện.

Để đổi mới phương pháp dạy học, mỗi giáo viên cần tập trung đổi mới những nội dung sau:

<i> + Đổi mới cho giáo viên nhận thức về cách dạy học: Bản thân tôi xác</i>

định: Đổi mới phương pháp dạy học là một quá trình lâu dài, phải kiên trì làm

<i>từng bước chứ không phải một sớm, một chiều (Căn cứ vào điều kiện cụ thể của</i>

<i>của từng lớp học và của từng nhà trường). Dạy học phải khuyến khích và phát</i>

huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng động của học sinh, tránhhình thức dạy học cứng nhắc và áp đặt. Trong q trình dạy học, giáo ln coihọc sinh là chủ đề trung tâm của các hoạt động học. Học sinh được cuốn hút vàocác hoạt động học do giáo viên tổ chức, hướng dẫn, qua đó tự khám phá ranhững điều chưa biết, những kiến thức, kĩ năng mới, từ đó bộ lộ phát huy đượctiềm năng sáng tạo của bản thân. Để làm được điều đó, ngồi việc truyền đạt trithức, giáo viên cịn phải hướng dẫn cho học sinh cách thức để thực hiện các hoạtđộng học tập, hay nói cách khác, giáo viên hướng dẫn học sinh con đường đểchiếm lĩnh kiến thức.

<i>+ Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học: Tích cực thực hiện việc đổi</i>

mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo củahọc sinh phải đảm bảo nguyên tắc "Dạy học thông qua cách tổ chức các hoạtđộng học tập của người học" Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chú trọngđến việc đặt học sinh vào mơi trường học tập tích cực, trong đó học sinh được tổchức hình thành nhóm một cách thích hợp. Ở cấp Tiểu học, việc giáo viên rèncho học sinh kĩ năng hợp tác nhóm là điều hết sức cần thiết bởi vì qua đó tạođiều kiện để các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, góp phần vàoviệc giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh Tiểu học.

Giáo viên cần căn cứ vào từng đối tượng học sinh của lớp mình để xác địnhmục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện tổ chức vàcơng cụ hỗ trợ dạy học phù hợp đối với từng đối tượng học sinh của lớp mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong quá trình dạy học cần hạn chế thuyết trình, giảng giải mà nên tăngcường tổ chức cho học các hoạt động học tập; hướng dẫn, giúp đỡ, động viêncác em để các em tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức trên cơ sở các bài học trongsách giáo khoa hiện hành.

<i><small>Hình ảnh một số tiết “Dạy học thông qua cách tổ chức các hoạt động học tập của học sinh” Tại lớp 4A2, Trường Tiểu học Ngọc Liên</small></i>

Cần vận dụng linh hoạt các bước lên lớp của một tiết học theo chươngtrình hiện hành và các bước lên lớp của một tiết học theo mơ hình trường họcmới, tránh tình trạng phụ thuộc máy móc, cứng nhắc vào sách giáo khoa, sáchhướng dẫn giáo viên, để rồi không dám linh hoạt điều chỉnh nội dung dạy học,không dám sáng tạo, áp dụng phương pháp, hình thức dạy học mới. Chú trọnghoạt động cá nhân đồng thời vận dụng linh hoạt việc tổ chức hoạt động học theonhóm ở những bài học, những nội dung dạy học có thể tổ chức học nhóm. Tuynhiên, cần tránh việc tổ chức nhóm theo kiểu hình thức, khơng hiệu quả. Khi tổchức hoạt động học theo nhóm cần chú ý một số nội dung sau:

+ Nên hoạt động theo nhóm 2 em hoặc nhóm 4 em.

+ Cơ cấu nhóm: gồm nhóm trưởng, thư kí, các thành viên. Các chức danhtrong nhóm cần thay đổi luân phiên để tạo điều kiện cho tất cả các em được rènluyện kĩ năng, tránh một học sinh làm một nhiệm vụ trong một thời gian dài.

+ Tiến trình hoạt động nhóm:

Bước 1: Cá nhân đọc hoặc nghe yêu cầu của bài,

Bước 2: Nhóm trưởng tiến hành kiểm tra các thành viên trong nhóm củamình xem các bạn đã nắm vững được yêu cầu bài chưa

Bước 3: Trong nhóm học sinh tự tiến hành hoạt động cá nhân.

Bước 4: Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm trao đổi vàthống nhất kết quả.

Bước 5: Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả hoạt động trước lớp

<i>+ Cách chia nhóm: Căn cứ vào nội dung dạy học, đối tượng học sinh của</i>

lớp cũng như việc chuẩn bị đồ dùng dạy học mà giáo viên chọn cách chia nhómcho phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhóm có cùng trình độ.

Khi nội dung đơn vị kiến thức cần có sự hỗ trợ lẫn nhau như các bài ôn tậpcủng cố kiến thức thì giáo viên nên chia nhóm tương trợ,…

<b>+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Sau khi đã chia xong nhóm giáo viên giao</b>

việc để tất cả các thành viên trong nhóm đều nắm rõ nhiệm vụ của nhóm cũngnhư nhiệm vụ của cá nhân; Có thể giao nhiệm vụ dưới dạng phiếu giao việc chocâu hỏi trên bảng lớp.

+ Hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ: Khi bắt đầu làm việc nhóm,giáo viên yêu cầu nhóm trưởng phải phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.Khi các nhóm làm việc, giáo viên cần thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, giúpđỡ các nhóm hoặc có thể gợi mở rộng thêm kiến thức và giáo dục kỹ năng sốngcho các em.

+ Tổ chức báo cáo: Các nhóm lần lượt lên báo cáo kết quả. Trước khi cácnhóm lên báo cáo, giáo viên tranh thủ nêu lại vấn đề, cả lớp lắng nhằm rèn chohọc sinh thói quen lắng nghe và khuyến khích các em tự đưa ra nhận xét cụ thểhoặc ý kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày.

Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên cần dự kiến trước các tìnhhuống trả lời của học sinh; chuẩn bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề hơn, hoặcliên hệ thực tế để giúp các em có khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống.Nếu kết quả làm việc nhóm của học sinh đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bài họcthì giáo viên có thể sử dụng nó để hệ thống thành nội dung bài học mà khơngcần phải nói lại hay viết lại nội dung bài học nữa.

+ Đánh giá nhận xét q trình học nhóm: Nhận xét q trình làm việc củanhóm khơng được làm qua loa, đại khái mà phải đưa ra nhận định cụ thể để giúphọc sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho những hoạt động sau. Cần khen nhữnghọc sinh biết lắng nghe và đưa ra những câu hỏi thắc mắc phù hợp.

Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo viên cần chú trọng rèn luyện,phát triển cho học sinh các năng lực, phẩm chất và các kỹ năng sống cần thiết cho họcsinh; tạo cho học sinh mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa thầy và trò.

<i><small>HS lớp 4A1- Hoạt động nhóm trong tiết học Stem, Bài: Rạp chiếu phim Mi- ni</small></i>

<i>+ Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học: Giáo viên cần phối hợp hợp lý</i>

việc dạy học cá nhân và dạy học theo nhóm nhỏ, hay dạy học trên lớp và dạyhọc ở hiện trường (ở vườn trường, các danh lam thắng cảnh ở địa phương, ...).Dạy học sử dụng trò chơi học tập ở các bài học, các mơn học trong chương trìnhcủa mỗi khối lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><small>Hình ảnh một số tiết dạy học ở vườn trường của cơ và trị lớp 4A5 TH Ngọc Liên</small></i>

<i>+ Đổi mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh: </i>

Năm học 2023 - 2024 là năm học tiếp tục thực hiện hiệu quả việc đánh giáhọc sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộtrưởng Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinhtiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (Đối với lớp 5) và Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐTngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định đánh giáhọc sinh Tiểu học (Đối với lớp 1, 2, 3, 4).

Thực hiện đánh giá được chất lượng, hiệu quả đúng như mong muốn đề ranhằm góp phần vào hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất chung củangười học, đồng thời khuyến khích được tư duy sáng tạo của các em, giảm áplực thành tích cho học sinh và gia đình, thì mỗi giáo viên cần nghiên cứu, tậphuấn, chuyên đề về nâng cao năng lực cho giáo viên về kỹ thuật đánh giá thườngxuyên học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ giáodục và đào tạo về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinhtiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8năm 2014 và Thông tư số: 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo.

Giáo viên cần nắm bắt đầy đủ những điểm mới của thơng tư từ đó thực hiệnđánh giá một cách hiệu quả (về yêu cầu, nguyên tắc và cách thức đánh giá; về hồsơ đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá; về khen thưởng). Giáo viên cần tăngcường nhận xét bằng lời qua đó giúp học sinh tiến bộ hơn ngay trên lớp cũngnhư tạo hứng khởi cho các em, giúp các em khơng cịn bị áp lực về điểm số,đồng thời tăng cường rèn luyện về năng lực và phẩm chất, từ đó nâng cao chấtlượng giáo dục học sinh phát triển toàn diện.

<i><small>Lời nhận xét, đánh giá của giáo viên giúp HS tiến bộ hơn, tạo hứng khởi cho học sinh</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b> 2.3.3. Giải pháp thứ 3: Sử dụng và khai thác tốt cơ sở vật</b></i>

<i>chất hiện có của nhà trường</i>

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đóng vai trị hỗ trợ tích cực. Do vậy, giáoviên cần chú ý sử dụng và khai thác tốt nguồn cơ sở vật chất hiện có của nhàtrường như ti vi, phịng đọc thư viện truyền thống, thư viện ngồi trời,... Đồngthời khai thác tốt không gian xung quanh trường như các khoảng khn viên,bồn hoa cây cảnh, sân bóng đá… để giúp các em có cơ hội được học tập với cácvật thật như dạy học các tiết chính khóa môn Tự nhiên xã hội, đạo đức, và cáctiết học Hoạt động trải nghiệm: Chăm sóc cây hoa, lao động vườn trường, làmcho môi trường xanh - sạch - đẹp thơng qua phong trào “Ngày chủ nhật sạch”, từđó giáo dục các em ý thức lao động phù hợp lứa tuổi và bảo vệ môi trường.

Đặc biệt, trong lớp học phải được trang bị đầy đủ các phương tiện dạy họccần thiết, bổ sung các thiết bị dạy học hiện đại, từ đó giáo viên sử dụng và khaithác nó vào công tác giảng dạy, đảm bảo cho việc đổi mới phương pháp dạyhọc. Học sinh được học tập trong mơi trường thân thiện, với các góc học tập,góc cây xanh, góc thư viện lớp, góc Stem... Cũng như giáo viên có điều kiệnthuận lợi trong việc tổ chức học nhóm, thay đổi khơng gian lớp học phù hợp với bài học, mơn học.

<i>Hình ảnh góc Stem, góc thư viện của lớp học Trường Tiểu học Ngọc Liên</i>

Đặc biệt, với giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm tốt công tác phối hợp vớigiáo viên bộ môn đặc biệt là giáo viên Tiếng Anh, bởi đất nước đang trong thờikì hội nhập thì ngoại ngữ, trong đó có Tiếng Anh đóng một vai trò hết sức quantrọng.Việc học Tiếng Anh ở bậc Tiểu học chính là sự khởi đầu cho việc xâydựng nền móng tri thức cơ bản cho học sinh. Là điều kiện cần để các em tiếnbước đến cấp học cao hơn. Đầu tư đầy đủ phương tiện, cơ sở vật chất cho phònghọc Tiếng Anh sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc học và rèn luyện kĩ năng giao tiếpngoại ngữ của các em.

Ngoài ra, giáo viên cần chú trọng việc sử dụng và khai thác hệ thống tủsách thư viện của trường, thư viện xanh,... nhằm tạo cho các em một không gianrộng để đọc sách, vui chơi và rèn luyện, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục cácem phát triển toàn diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><small>Hình ảnh HS trường TH Ngọc Liên đọc sách trong Thư viện truyền thống và thư vện Xanh giờ ra chơi.</small></i>

Tóm lại: Trong cơng tác khai thác và phối hợp với địa phương về cơ sở vậtchất đến nay nhà trường đã có trường lớp khang trang, các phịng học đã được tusửa, khn viên nhà trường sạch sẽ tạo môi trường thân thiện, giúp các em pháttriển toàn diện.

<i><b>2.3.4. Giải pháp 4: Tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.</b></i>

Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồntại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sốngcó nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại. Kỹ năng sống đơngiản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng vớinhững thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.Vì thế giáo viên cần nắm rõcác nguyên tắc về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh như:

+ Tương tác: các kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề đượchình thành tốt trong quá trình HS tương tác với bạn bè và những người xungquanh. Tạo điều kiện để các em có dịp thể hiện ý kiến của mình và xem xét ýkiến của người khác...

+ Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế để các em có cơ hội thể hiện ý tưởng,có cơ hội xử lí các tình huống cũng như phản biệnKỹ năng sống chỉ được hìnhthành khi người học trải nghiệm qua thực tế và nó có kĩ năng khi các em đượclàm việc đó.

+ Thời gian và mơi trường giáo dục: Giáo dục giáo dục kỹ năng sống đượcthực hiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục kỹ năng sống được giáo dục trong mọi mơitrường như gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho HStham gia vào các tình huống thật trong cuốc sống.

Trong quá trình dạy học tôi đã chỉ đạo giáo viên giáo dục học sinh thựchiện kỹ năng sống qua việc lồng ghép vào các môn học, hướng học sinh trau dồivề ý thức, trách nhiệm đối với gia đình, cộng đồng và xã hội trong một số mơnhọc chính khóa (học tập trên lớp) và các hoạt động ngoại khóa (học tập ngoàilớp) như việc học trong lớp, nhằm hỗ trợ, bổ sung thêm kiến thức về kỹ năng vàkinh nghiệm sống, chính những hoạt động này đã giúp cho đa số học sinh trởthành con người toàn diện, hoàn hảo. Từ đó học sinh hình thành thói quen vàvận dụng các cơ hội để trưởng thành không chỉ về học tập, rèn luyện mà cịn vềxã hội,văn hóa và nhân cách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Hình ảnh học sinh tham gia chơi trò "Kết bạn" và cờ vua trong giờ ra chơi</i>

<i><b>2.3.5.Giải pháp thứ 5: Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ ChíMinh tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, HĐTN và phong trào thiđua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường.</b></i>

Ngoài phát triển năng lực Phẩm chất qua các mơn học thì học sinh cịn pháttriển NLPC thơng qua các tiết học HĐTN và HĐNGLL.

Các tiết HĐTN hay các Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trongnhững con đường cơ bản để thực hiện quá trình giáo dục. Hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối và thống nhất hữu cơ với hoạt động dạy học, tạođiều kiện gắn lý thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào sự hình thành vàphát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Tiểu học.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và phong trào thi đua“ Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” trong năm học thường được chỉ đạothực hiện gắn liền với những nội dung như:

- Phản ánh cuộc sống học tập, sinh hoạt và rèn luyện cho học sinh tiểu họcở nhà trường trong gia đình và ngồi cộng đồng.

- Cập nhật những thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xãhội phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học.

- Tạo cơ hội để các em phát triển các khả năng của mình trong hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp. Quan tâm tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạonhư các trò chơi; các hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, sinh hoạt tậpthể; ...nhằm phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, các năng lựccho học sinh Tiểu học.

- Khi tổ chức các hoạt động giáo dục yêu cầu giáo viên cần chú ý phát huyvai trị tự quản của học sinh, có thể tổ chức theo nhóm để các em được hoạtđộng nhiều hơn; Tạo điều kiện để các em được điều khiển hoạt động theochương trình đã được xây dựng, thầy, cơ giữ vai trò là cố vấn và chỉ xuất hiệnkhi thật cần thiết để giúp học sinh giải quyết những tình huống bất ngờ trongquá trình hoạt động.

Một số hoạt động giáo dục trải nghiệm và ngoài giờ lên lớp mà nhà trườngđã tổ chức được trong năm học qua như:

+ Thi diễn văn nghệ (nhân kỉ niệm ngày 20/11 và các ngày lễ lớn)+ Thi thể dục thể thao (đá cầu, cầu lơng, bóng bàn, cờ vua, kéo co...)

+ Hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm như: Ngày nhà giáo ViệtNam 20/11; ngày Quốc phịng tồn dân 22/12; ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Tiết HĐTN chủ đề 20/11, Học sinh lớp 3A1 làm biểu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11</i>

+ Hoạt động bảo vệ môi trường (tổng vệ sinh trường lớp theo phong trào"Ngày chủ nhật sach"…).

<i>Hình ảnh học sinh tham gia phong trào " Ngày chủ nhật sạch"</i>

+ Các hoạt động mang tính giáo dục kĩ năng sống như: chăm sóc bồn hoacây cảnh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp…

Khi tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, tơi đã chỉ đạo Tổngphụ trách Đội thực hiện theo các bước sau:

<i>- Đánh giá và rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động. </i>

Đầu năm học, nhà trường xây dựng chi tiết, cụ thể kế hoạch, phù hợp vớitình hình thực tế của trường. Tất cả các giáo viên thực hiện có hiệu quả kế hoạchđã đề ra. Tính đến thời điểm này nhà trường đã tổ chức được các tiết học HĐTNvà NGLL với quy mô cấp trường như: (Thi kéo co giữa các khối lớp nhân kỉniệm ngày nhà giáo Việt nam; Nghe kể chuyện về Biển đảo; Tết sẻ chia,….. )

Các hoạt động đã được giáo viên Tổng phụ trách Đội tổ chức với quy môbài bản, cùng sự vào cuộc của giáo viên và học sinh toàn trường. Qua các hoạtđộng này phần nào bộc lộ được năng khiếu, sở trường của mỗi em học sinh. Từđó rèn được nhiều kỹ năng đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động-sáng tạo cho học sinh Tiểu học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><small>Hình ảnh thi kéo co, văn nghệ của học sinh Trường Tiểu học Ngọc Liên</small></i>

<i><small>Đội phối hợp với Cựu chiến binh kể chuyện về Biển đảo nhân ngày 22/12</small></i>

<i><small>Hình ảnh phối hợp với CTĐ trao q cho các em có hồn cảnh khó khăn</small></i>

<i><b>2.3.6. Giải pháp thứ 6: Làm tốt công tác phối kết hợp giữa gia đình - nhàtrường và xã hội:</b></i>

Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội cao. Việc giáo dục tồn diệnhọc sinh sẽ có kết quả tốt nếu như chúng ta coi trọng sự phối hợp giáo dục trongnhà trường, giáo dục gia đình và xã hội. Mỗi ngày các em ở trường được họckiến thức, kĩ năng mới nhưng việc vận dụng kiến thức khơng thể bó hẹp trongphạm vi trường học mà nó cịn được áp dụng ở cuộc sống thực tế nơi các emsống và sinh hoạt hằng ngày. Yếu tố ảnh hưởng tới học sinh đầu tiên chính là giađình. Đó là nơi các em được sinh ra, lớn lên và góp phần quan trọng vào việchình thành nhân cách của mình. Trong việc tổ chức kết hợp các lực lượng giáodục, gia đình có vai trị và tác động rất lớn vì ngồi thời gian học tập ở trườngcòn lại là các em ở nhà với gia đình. Khi các em vào trường tiểu học, khác vớibậc mầm non, công việc học tập trở thành nhiệm vụ chủ yếu. Nếu phụ huynhquan quan tâm tạo điều kiện thuận lợi như: mua sắm đồ dùng học tập đầy đủ,quản lí thời gian tự học, rèn các thói quen nền nếp sinh hoạt, …từ đó giúp cácem ôn luyện được kiến thức học ở trường mà cịn góp phần phát triển các nănglực khác. Như bác Hồ đã nói: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cịncần có sự giáo dục ngồi xã hội và trong gia đình, để giúp cho việc giáo dụctrong nhà trường được tốt hơn".

Như chúng ta đã biết nếu việc giáo dục chỉ dành riêng nhà trường và giađình đảm nhiệm thì khơng thể mang lại hiệu quả giáo dục tốt. Việc giáo dục họcsinh cần có sự gắn kết giữa gia đình - nhà trường và xã hội để thống nhất và tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hợp được sức mạnh trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội hướng vào mộtsố công việc cụ thể như:

+ Khuyến khích các thành viên trong gia đình và cộng đồng phối hợp vớigiáo viên và nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh trong học tập, rèn luyện.Giáo viên hướng dẫn cha mẹ học sinh cách thức quan sát, kiểm tra, theo dõi cáchoạt động của học sinh, phụ huynh trao đổi với giáo viên đặc điểm tính cách,nguyện vọng, năng lực của con em mình, để có được các nhận xét, đánh giá họcsinh phù hợp, từ đó tìm ra các giải pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ trong học tậpcũng như rèn luyện các năng lực, phẩm chất.

+ Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trường vào các tổ chức xã hội trongnhà trường cũng như ở địa phương như: Đoàn thanh niên, Hội khuyến học, hội phụ nữ,Hội cựu chiến binh,…trong nhà trường Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổchức giúp học sinh rèn đức luyện tài, sự phối hợp giữa Nhà trường và tổ chức Đội nhằmthống nhất định hướng tác động đối với quá trình giáo dục tồn diện cho các em, gópphần hồn thiện tri thức lẫn nhân cách cho học sinh.

+ Phát huy vai trò mỗi lớp học là thành viên của nhà trường, nhà trường là trung tâmvăn hóa giáo dục của địa phương, tổ chức việc phổ biến các tri thức khoa học kỹ thuật,văn hóa xã hội… đặc biệt là những kiến thức biện pháp giáo dục trẻ trong điều kiện xã hộiphát triển theo cơ chế thị trường đang rất phức tạp cho các bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đượcđặc điểm trong đời sống, tâm lý của trẻ em hiện nay.

+ Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào cáchoạt động văn hóa xã hội, nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình và xã hộingày càng tốt đẹp hơn. Đồng thời giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giákết quả của việc giáo dục các em, phân tích nguyên nhân, đề xuất các biện phápnhằm nâng cao hiệu quả và sự phối hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục.

Tóm lại, một nguyên tắc cơ bản để đem lại hiệu quả giáo dục toàn diện chohọc sinh Tiểu học chính là sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xãhội. Sự phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục nói trên nhằm bảo đảm sựthống nhất trong nhận thức, quan điểm cùng hướng tới một mục đích; tạo ra sứcmạnh tổng hợp tác động lên quá trình giáo dục thúc đẩy quá trình phát triểnnhân cách của trẻ. Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội có thể diễn ra dướinhiều hình thức và mức độ tác động khác nhau. Vấn đề cơ bản là tất cả các lựclượng giáo dục đều phải phát huy tinh thần trách nhiệm,

Có kế hoạch phối hợp phù hợp để đạt mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thànhngười con ngoan, người công dân có ích cho đất nước cho xã hội.

<i><small>Hình ảnh GV buổi họp Phụ huynh lớp 1A2 để phối kết hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục HS.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tóm lại: Những giải pháp mà bản thân tôi chỉ đạo giáo viên áp dụng nhưtrên đã đem lại kết quả đáng khích lệ, góp phần vào việc nâng cao chất lượnggiáo dục học sinh phát triển tồn diện. Mỗi học sinh đã có sự tiến bộ về mọimặt: Các em ln chăm chú, tích cực tham gia các hoạt động giáo dục, văn hóavăn nghệ, thể dục thể thao; Vận dụng thành thạo kiến thức đã học vào hoạt độngthực hành và ứng dụng vào cuộc sống; kĩ năng sống luôn được trau dồi, các emmạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp,... Những kết quả này, khơng phải ai khácmà chính mỗi các em tự cảm nhận được và hơn hết, đều được các bậc phụ huynhtrân trọng ghi nhận.

<b>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường</b>

Với việc nắm bắt đầy đủ, sâu sắc các chủ trương, chính sách về đổi mớigiáo dục, các văn bản chỉ đạo của ngành, xác định đúng hướng, xây dựng kếhoạch phù hợp, sau khi thực hiện các giải pháp trên nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục học sinh phát triển toàn diện, đã nhận được thành công, những kết quảbước đầu đáng vui mừng về giáo dục học sinh phát triển toàn diện. Trong phongtrào học tập các em ln tích cực, tự giác, nỗ lực phấn đấu hết mình để đạt kếtquả cao nhất. Các em mạnh dạn, tự tin trong học tập, trong giao tiếp cũng nhưtham gia các hoạt động giáo dục. Bên cạnh đó các em cịn tự hồn thiện mình vềmặt năng lực và phẩm chất qua các phong trào thi đua văn hóa văn nghệ, thể dụcthể thao; mạnh dạn tự tin hơn trong văn hóa giao tiếp, ứng xử; thành thạo ứngdụng thực hành các kĩ năng vào thực tế cuộc sống,...

Ngoài ra, sự phát triển toàn diện của các em càng được khẳng định rõ nét

<i>hơn mỗi khi lớp có các đồn khách tới tham quan. Các em đã thể hiện“sự phát</i>

<i>triển toàn diện” của mỗi bản thân từ những hành vi nhỏ nhất, như: Sự lễ phép</i>

chào hỏi, sự thân thiện, cởi mở, hiếu khách, mạnh dạn, tự tin khi giới thiệu vềlớp, trường mình đã để lại trong lịng những đồn khách tới thăm những ấntượng khó quên về một lớp học thân thiện, phát triển toàn diện.

So với đầu năm học (cuối tuần 4), kết quả khảo sát đến thời điểm cuốitháng 4 năm học 2023 - 2024, chất lượng giáo dục cũng như về năng lực phẩmchất của học sinh trong trường được nâng lên rõ rệt:

<i><small>Bảng thống kê số liệu HS Tháng 4/2024, năm học 2023- 2024 về kết quả giáo dục:</small></i>

<b><small>số </small></b>

<b><small>Số HSđánh</small></b>

<b><small>HS</small></b> <i><b><sup>Hoàn thành</sup><sub>Tốt</sub><small>Hoàn thànhCHT</small><sup>Hoàn thành</sup><sub>tốt Tốt</sub><small>Hoàn thànhCHT</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Tỷ lệSốlượng</small>

<small>Tỷ lệSốlượng(486)</small>

<b><small>Từng năng lực, phẩm chất</small></b>

<small>Tỷ lệ</small>

<small>Tỷ lệ</small>

<b><small>Về nănglực</small></b>

<b><small>Về phẩmchất</small></b>

- Kết quả chung về học tập tính đến thời điểm tháng 4/2024+ Đánh giá các mơn học và HĐGD: Hồn thành trở lên: 99%+ Đánh giá về các phẩm chất, năng lực: 100% tốt, đạt.

Nhìn vào bảng đánh giá ở trên cho thấy kết quả về học tập cũng như pháttriển về phẩm chất năng lực của học sinh đã có một sự chuyển biến nhất định.Đặc biệt, thành công lớn nhất là các em được tham gia trải nghiệm khám phá,các em được bộc lộ năng khiếu của bản thân và hình thành tốt cho các em những

</div>

×