Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn cấp tỉnh giáo dục kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp ở trường thcs hoằng châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.58 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small> </small>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>PHỊNG GD & ĐT HOẰNG HOÁ</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHỊNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚCCHO HỌC SINH THƠNG QUA CƠNG TÁC CHỦ</b>

<b>NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS HOẰNG CHÂU </b>

<b>Người thực hiện: Lê Thanh TùngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THCS Hoằng ChâuSKKN thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm</b>

THANH HÓA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

1.1. Lí do chọn đề tài 11.2. Mục đích nghiên cứu 21.3. Đối tượng nghiên cứu 21.4. Phương pháp nghiên cứu 21.5. Những điểm mới trong sáng kiến kinh nghiệm 2

2.1. Cơ sở lý luận của SKKN 2-52.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN 5-72.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 72.3.1. Giáo dục qua các buổi sinh hoạt lớp 7-142.3.2. Giáo dục qua hoạt động sinh hoạt dưới cờ 142.3.3. Giáo dục qua các hoạt động của Đồn-Đội 142.3.4. Giáo dục qua cơng tác phối hợp với gia đình và địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TTNội dung viết tắtChữ viết tắt</b>

1 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN2 Trung học cơ sở THCS3 Sáng kiến kinh nghiệm SKKN4 Tổ chức Y tế thế giới WHO

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU </b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Hàng năm cứ vào dịp nghỉ hè, thời tiết nắng nóng, cũng là lúc nhiềungười dân, nhất là trẻ em thường rủ nhau đi tắm ở những khu vực ao hồ, sơngsuối, kênh rạch... do đó tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn đuối nước là rất cao.

Trong cuộc sống “Đuối nước” luôn là nỗi lo, nỗi ám ảnh của nhiều phụhuynh học sinh mỗi khi mùa hè đến. Theo số liệu công bố của cơ quan chứcnăng tại lễ phát động “Phòng ngừa rủi ro thiên tai liên quan đến đuối nước chotrẻ em, học sinh trong mùa mưa lũ” diễn ra vào ngày 3 tháng 6 năm 2019 chothấy, số trẻ em Việt Nam thiệt mạng do đuối nước dù đã giảm nhưng vẫn ở mứcrất cao, khoảng 2.000 trẻ em/năm. Con số đau lòng này cao gấp 10 lần so cácnước phát triển, cao hơn 5 lần các nước ASEAN, đang gióng lên hồi chng báođộng về tình trạng đuối nước, nhất là trong dịp nghỉ hè ở nước ta. Thời gian gầnđây xảy ra nhiều vụ đuối nước khiến nhiều người dân, đặc biệt là trẻ em bị tửvong. Điển hình, ngày 20/5/2023, 04 em học sinh tử vong khi rủ nhau đi tắm tạikhu vực kênh Sông Quao thuộc xã Thuận Minh, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnhBình Thuận, hoặc trong chuyến đi trải nghiệm bắt ngao tại Vườn quốc gia XuânThủy (xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định), 01 phụ huynh và 01em học sinh bị nước cuốn trơi... Trước tình hình trên, các bộ, ngành mà đặc biệtlà Bộ Công an khuyến cáo người dân các kỹ năng chống đuối nước cho trẻ em,cứu người bị đuối nước, thoát nạn khỏi vùng nước xốy.

Phịng chống đuối nước trẻ em vị thành niên luôn được Nhà nước, xã hộiquan tâm. Đặc biệt từ năm 2013 đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt,ban hành hai Chương trình phịng chống thương tích, nhằm huy động các cấpcác ngành triển khai các giải pháp bảo vệ trẻ em trước hiểm họa thương tích.Các chương trình này ngày càng hồn thiện, bài bản và quyết liệt hơn trong mụctiêu giảm tỷ suất tử vong đuối nước.

Các chương trình phịng chống đuối nước được triển khai cũng đã gópphần giảm thiểu số vụ đuối nước ở trẻ em, tuy nhiên con số trẻ em đuối nướctrong những năm gần đây vẫn là khá cao. Trong nhiều năm gần đây do ảnhhưởng của biến đổi khí hậu, nắng nóng bất thường liên tục, nguy cơ đuối nướccho trẻ em lại càng cao nếu chúng ta lơ là trong công tác tuyên truyền, giáo dụckỹ năng cho trẻ. Câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là vì sao các phươngtiện truyền thơng liên tục cảnh báo, nhưng số vụ trẻ em đuối nước vẫn có chiềuhướng gia tăng? Phải làm gì để khơng cịn những cái chết thương tâm vì đuốinước?

Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, tôikhông muốn để xảy ra bất kỳ một tai nạn đáng tiếc nào đối với học sinh củamình, đặc biệt là tai nạn do đuối nước trong mùa nắng nóng. Việc lồng ghép cácnội dung phòng chống đuối nước vào trong các tiết dạy là rất khó khăn, nên bảnthân tơi nhận thấy việc lồng ghép chương trình này vào các buổi sinh hoạt lớp,cuối mỗi buổi học và sinh hoạt dưới cờ là rất có ý nghĩa và mang tính thực tiễn

<i><b>cao. Vì lý do trên tơi chọn đề tài: “Giáo dục kỹ năng phòng, chống đuối nước</b></i>

<i><b>cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS Hoằng Châu”. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Với đề tài này, tơi mong muốn sẽ góp phần nâng cao nhận thức của họcsinh, gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng, chống tai nạn đuối nướccho trẻ em, học sinh. Đồng thời phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trongnhà trường, phối hợp chặt chẽ với gia đình trong việc quản lý, giáo dục học sinhvề ý thức phòng, chống tai nạn đuối nước.

Cần đưa nội dung giáo dục kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích vàđuối nước vào các hoạt động của trường, lớp, Đồn, Đội; khuyến cáo học sinhkhơng tắm, bơi ở những nơi có nguồn nước khơng đảm bảo vệ sinh và khơng antồn như: sơng, suối, ao, hồ, thác, ghềnh hiểm trở và những nơi nguy hiểm khác.

Đề xuất lắp đặt hệ thống các biển cảnh báo tại những khu vực nguy hiểm,có nguy cơ cao có thể xảy ra đuối nước, những khu vực vắng người qua lại trênđịa bàn. Tạo điều kiện cho việc thực hiện nhiệm vụ tăng cường dạy bơi cho họcsinh trong nhà trường nhằm nâng cao kỹ năng bơi, kỹ năng phòng, chống tai nạnthương tích, đuối nước cho học sinh. Nhằm giúp cho đội ngũ giáo viên nhàtrường có được những kiến thức, kỹ năng về phương pháp dạy bơi, cứu đuối chohọc sinh trong những tình huống khẩn cấp.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

- Giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh lớp 6B thôngqua công tác chủ nhiệm.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Để tiến hành nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

- Điều tra thực trạng, nguyên nhân đuối nước của trẻ em, khảo sát khảnăng nhận thức về phòng ngừa đuối nước của học sinh trong trường.

- Khảo sát thực tế về tình hình ao, sơng, đồng ni trồng thủy sản, vùngven biển, kênh rạch trên địa bàn xã.

- Tìm kiếm các giải pháp phịng chống đuối nước cho trẻ em.

<b>1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

- Sáng kiến góp phần giúp học sinh nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệbản thân trước nguy cơ đuối nước.

- Sáng kiến lồng ghép một hoạt động có ý nghĩa thực tiễn vào các buổisinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ qua công tác chủ nhiệm lớp.

- Sáng kiến sẽ là hồi chuông cảnh tĩnh tới các em học sinh, các bậc phụ huynh và cộng đồng trong việc nâng cao nhận thức và giáo dục kỹ năng ứng phóvới những tai nạn thường xuyên xảy ra đối với trẻ em.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm (SKKN):</b>

Trong q trình làm cơng tác giảng dạy, người giáo viên không chỉ làmnhiệm vụ truyền thụ tri thức cho học sinh mà còn phải rèn luyện đạo đức, sứckhỏe và giáo dục các kỹ năng sống cho các em. Trong rất nhiều các kỹ năng cầngiáo dục cho học sinh, thì kỹ năng giáo dục các em ứng phó với những tai nạnthường xun xảy ra là vơ cùng quan trọng, nhất là kỹ năng phòng chống tai nạnđuối nước – loại tai nạn đã gây ra cái chết nhiều nhất cho trẻ em hàng năm. Việcgiáo dục kỹ năng này cho các em là trách nhiệm của mỗi thầy cơ, nhà trường,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

gia đình và tồn xã hội, trong đó vai trị, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệmlớp là rất quan trọng.

Ở nước ta, nghỉ hè luôn là thời điểm được các bạn học sinh, sinh viên háohức chờ đợi, bởi đây là thời gian các bạn tạm gác lại chuyện đèn sách để vuichơi thỏa thích, tự thưởng cho mình bằng những chuyến du lịch khám phá thiênnhiên, học hỏi cuộc sống thực tế qua các chuyến tham quan dã ngoại… sau mộtnăm nỗ lực phấn đấu học tập. Cịn gì sảng khối cho bằng khi được tắm và ngâmmình trong dịng nước mát lạnh vào những buổi trưa hè nóng nực để quên đinhững lo toan muộn phiền trong cuộc sống. Tuy vậy, đơi lúc vì q mải mê vuichơi hoặc thiếu trang bị kiến thức về đuối nước đã dẫn đến một số tai nạn đángtiếc đã xảy ra. Vậy đuối nước là gì?

Theo định nghĩa của WHO, đuối nước là hiện tượng khí quản của ngườilớn hay trẻ nhỏ bị một chất lỏng (thường là nước) xâm nhập vào dẫn tới khó thở.Hậu quả của ngạt thở lâu có thể là tử vong (chết đuối) hoặc không tử vong,nhưng gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh.

<i>Hình ảnh về đuối nức</i>

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đuối nước: không biết bơi, chơi ở nhữngkhu vực nguy hiểm như: có ao hồ, sơng, suối, chơi ở những hố nước các cơngtrình xây dựng, bể, giếng nước có thành q thấp, khơng có nắp đậy, tập bơi ởnhững nơi khơng có biển báo an tồn tập bơi q nhiều khi sức khỏe không đảmbảo, đi ra đường khi ngập nước bị sa chân xuống hố sâu,… thậm chí nhiềungười lớn, bơi giỏi vẫn có nguy cơ đuối nước nếu như lơ là, chủ quan khi trướckhi bơi không khởi động dẫn đến chuột rút.

Để khơng cịn những đứa trẻ vơ tội thiệt mạng do đuối nước, trong nhiềunăm qua các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương, đã yêu cầu các cấp,các ngành nghiêm túc chấp hành Chỉ thị của Thủ tướng về phịng, chống tai nạn,thương tích và đuối nước cho học sinh, đưa phong trào học bơi, phịng chốngđuối nước có bước phát triển tốt hơn. Tạo chuyển biến tốt để giảm thiểu sốngười bị đuối nước hàng năm ở Việt Nam, đầu tiên là bằng mức trung bình củaASEAN, sau đó là của thế giới.

Năm 2019, Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Thanh Hóa đã tổ chứcHội nghị triển khai thực hiện các hoạt động của Dự án hỗ trợ, can thiệp hiệu quảvà bền vững để phòng, chống đuối nước trẻ em tỉnh Thanh Hóa.

Cùng với đó, những người làm cha làm mẹ phải nâng cao hơn nữa tráchnhiệm trong việc bảo vệ, giám sát trẻ nhỏ. Đồng thời các cơ quan chức năng vàbáo chí cần đẩy mạnh tuyên truyền đến các bậc phụ huynh, cần giám sát và quảnlý con em mình trong thời gian nghỉ hè. Phối hợp với Đoàn thanh niên, các tổchức xã hội, trường học để tổ chức các hoạt động sinh hoạt hè bổ ích cho trẻcũng như giám sát trẻ để giảm nguy cơ dẫn đến đuối nước.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hoằng Châu là một xã có địa hình trũng thấp lại tiếp giáp với hạ lưu sôngMã và giáp với biển nên có rất nhiều ao, nhiều sơng, kênh rạch chạy qua, đặcbiệt là hệ thống đồng nuôi trồng thủy sản trong đê và ngồi đê. Nhiều ngơi nhà,trường học, đường giao thông, gần sông, gần biển, gần kênh rạch, ao, nhưng gầnnhư khơng có rào chắn, hay biển báo nguy hiểm. Bên cạnh những lợi ích về kinhtế, giao thơng, nơng nghiệp mà hệ hống sơng ngịi, kênh rạch, ao, đồng nitrồng thủy sản mang lại thì những vụ tai nạn đuối nước cũng cướp đi tính mạngcủa rất nhiều người dân trên địa bàn xã và các khu vực lân cận.

Hàng ngày trên đường đi công tác vào những ngày nắng nóng dọc theođường liên xã, liên thơn khơng khó khăn khi bắt gặp rất nhiều trẻ em đang tắm,tập bơi trên hệ thống ao, kênh rạch, cửa cống... Nhiều em học sinh có hồn cảnhkhó khăn cịn thực hiện các hoạt động đánh bắt cá trên ao, kênh mương, sông...và đặc biệt các em được nghỉ hè thường sang Cồn Trường nơi bố mẹ nuôi trồngthủy sản để ở hoặc chơi với bố mẹ vì vậy những lúc thủy triều lên, những miệngcống lấy nước vào đồng nuôi trồng thủy sản cực kì nguy hiểm. Những hoạt độngnày tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ tai nạn đuối nước đối với người dân, nhất là trẻem.

Từ năm 2019 đến nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa liên tiếp xảy ra các vụđuối nước thương tâm và hầu hết đều xảy ra vào thời điểm học sinh không phảiđến trường như vào ngày nghỉ cuối tuần hoặc vào các ngày nghỉ lễ. Theo báocáo của tỉnh Thanh Hóa từ năm 2020 đến tháng 9 năm 2022 trên địa bàn tỉnhThanh Hóa đã có hơn 100 trẻ em bị đuối nước, trong đó có tới 95 em tử vong.Mặc dù, con số này có chiều hướng giảm so với các năm trước, nhưng hầu hếtcác vụ đuối nước có thương vong từ 2 đến 3 em, thậm chí có vụ 4 em. Trên địabàn xã Hoằng Châu vào dịp nghỉ hè năm 2008 hai chị em Nguyễn Thúy Hải họclớp 6 và em trai học lớp 5 đi sang đồng nuôi trồng thủy sản với bố mẹ đã lộixuống đồng tắm và cả 2 chị em bị đuối nước dẫn đến tử vong chính đồng nhàmình.

Năm học 2022-2023 ngồi nhiệm vụ giảng dạy và các nhiệm vụ chuyênmôn khác, tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 6B với tổng số 48học sinh. Trong đó phần lớn các em khơng biết bơi và khơng có kiến thức vềphịng chống đuối nước.Trước tình hình học sinh, trẻ em đuối nước thườngxun vào các dịp nắng nóng, tơi khơng khỏi trăn trở đến sức khỏe, tính mạngcủa học sinh tồn trường và học sinh lớp tôi chủ nhiệm. Đầu năm học, trong mộtlần làm công tác khảo sát về số lượng học sinh trong lớp biết bơi lội, về tìnhtrạng đi tắm ở ao hồ, sông, đồng nuôi trồng thủy sản và bể bơi <small>cho tôi kết quả theobảng dưới đây:</small>

<b>Lớp/tồn trường<sup> Số </sup><sub>học sinh</sub><sup>Biết bơi</sup></b>

<b>Có kiến thức vềphịng chống đuối</b>

Tồn trường 482 116 24 66 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Kết quả trên cho thấy tỷ lệ học sinh của lớp biết bơi còn thấp, trong khi sốhọc sinh thường xuyên tắm trên sông, kênh rạch đồng nuôi trồng thủy sản, ao,bể bơi ..lại nhiều. Đặc biệt khi hỏi về các biện pháp phòng chống rủi ro đuốinước thì các em đều trả lời khơng biết. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đuốinước cho các em.

Sở dĩ có thực trạng này là do nhận thức xã hội và người dân về phòngchống đuối nước còn hạn chế, nhất là các bậc phụ huynh. Sự giám sát, chăm sóctrẻ trên địa bàn chưa được quan tâm nhiều. Chính vì nhiều người lớn khơng hiểuđiều đó nên không rèn luyện, hướng dẫn cho con trẻ biết bơi hoặc có kỹ năng đểxử lý dẫn đến những vụ đuối nước thương tâm. Cùng với đó việc việc tuyêntruyền, giáo dục về kiến thức và các kỹ năng ứng phó và ngăn ngừa đuối nướccho trẻ em chúng ta cũng chưa làm tốt và thường xuyên. Trên địa bàn xã chưacó bể bơi và các trung tâm huấn luyện bơi lội nên hầu hết các em tập bơi theo lốitự phát trên các sông suối, kênh mương…

Để khắc phục tình trạng trên, bản thân tơi nhận thấy phải phát huy vai trò của một người giáo viên làm công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm để bảovệ tính mạng của học sinh thân yêu. Qua các hoạt động và việc làm cụ thể, tôitin rằng sẽ góp phần giúp các em có được nhận thức tốt, những kỹ năng cần thiếtđể bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm, tránh được những tai nạnđáng tiếc xảy ra.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.2.3.1. Giáo dục qua các buổi sinh hoạt lớp.</b>

Với đề tài “Giáo dục kỹ năng phòng, chống đuối nước cho học sinh quacông tác chủ nhiệm lớp” tôi không đặt ra mục tiêu sẽ dạy cho tất cả học sinhbiết bơi và biết ứng cứu tai nạn đuối nước, mà hướng đến kết quả cao nhất là tấtcả các em học sinh của lớp tôi chủ nhiệm và học sinh tồn trường sẽ có đầy đủnhận thức và những kỹ năng cần thiết để phòng chống tai nạn đuối nước.

- Một trong những nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp là phải duy trìthường xuyên các nội dung sinh hoạt 15 phút đầu giờ của học sinh. Trongkhoảng thời gian này, thường thì giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ nắm bắt tình hình sĩsố lớp, triển khai nhanh các công việc quan trọng, sau đó sẽ để thời gian cho cácem sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm của tuần, của tháng. Vậy làm thế nào đểlồng ghép một nội dung khác vào mà không làm ảnh hưởng đến nội dung sinhhoạt của học sinh. Để khắc phục khó khăn này bản thân tơi đã áp dụng một vàibiện pháp, phương án thực hiện như sau:

+ Báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường để được lồng ghép nội dungtuyên truyền các biện pháp phòng ngừa tai nạn đuối nước vào một buổi sinhhoạt 15 phút đầu giờ trong tuần với khoảng thời lượng 5 đến 10 phút.

+ Chuyển nội dung sinh hoạt 15 phút đầu giờ sáng thứ 5 tuần đầu tiên củacác tháng để giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho các em. Trong nộidung buổi sinh hoạt, giáo viên sẽ tuyên truyền, giáo dục các em về các biện phápphịng chống đuối nước thơng qua ti vi có sẵn của lớp. Nội dung, hình ảnh tuyêntruyền trên lớp vào tiết sinh hoạt mà giáo viên đã chuẩn bị trước.

<i><b>*Trường hợp người tham gia cứu nạn không biết bơi hoặc biết bơi nhưng không đủ khả năng trực tiếp cứu người bị nạn:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Khi người tham gia cứu nạn khơng biết bơi thì cần phải bình tĩnh suy xétvà nhanh chóng quan sát xung quanh tìm những vật có khả năng cứu người như cành cây, can nhựa, phao cứu sinh, dây thừng hoặc các vật thể nổi khác; sau đó đưa (hoặc quăng) các vật dụng đó đến vị trí người bị nạn để họ bám, víu rồi kéo dần người bị nạn vào bờ. Cụ thể như sau:

+ Trường hợp nạn nhân ở gần bờ, người cứu nạn có thể sử dụng tay hoặc cành cây để kéo nạn nhân lên bờ.

<i>Sử dụng tay hoặc cành cây để cứu (nếu nạn nhân gần bờ).</i>

+ Trường hợp vị trí của nạn nhân ở cách xa bờ, không thể sử dụng tayhoặc cành cây để cứu, khi đó có thể sử dụng các vật như phao trịn, dây thừng…nhanh chóng quăng đến vị trí người bị nạn để họ có thể bám vào phao, dây và bơi dần vào bờ

<i>Sử dụng phao có dây kéo hoặc dây thừng để cứu người bị nạn.</i>

+ Trong trường hợp người bị nạn ở quá xa bờ, vượt khỏi tầm quăng đếncủa các phương tiện cứu nạn như dây thừng, phao kéo… thì người cứu phảibằng mọi cách hơ hốn, gọi cứu trợ để cứu người bị nạn một cách nhanh nhất cóthể

- Khi người cứu nạn biết bơi nhưng chưa có kỹ năng cứu đuối nước, đểcứu được nạn nhân, người cứu nạn phải thực hiện một số bước sau:

+ Sử dụng phao trịn (phao có dây kéo thì càng tốt) hoặc các vật thể nổikhác để bơi ra gần nạn nhân. Nếu nạn nhân còn tỉnh táo thì ra ký hiệu cho nạnnhân bám vào phao rồi sau đó vừa bơi vừa kéo phao đưa nạn nhân vào bờ.Trường hợp nạn nhân đã đuối sức, người cứu nạn nên tiếp cận nạn nhân từ phíasau, đưa phao (hoặc vật thể nổi) ra phía trước mặt nạn nhân, dùng 2 tay luồndưới 2 nách nạn nhân từ sau ra trước và bám vào phao đã đặt phía trước, giữ chođầu nạn nhân nổi và sau đó bơi ngửa đưa nạn nhân vào bờ.

<i>Sử dụng phao tiếp cận phía sau để cứu nạn nhân.</i>

+ Trong trường hợp khơng có phao hoặc các vật thể nổi, người cứu nạn cóthể sử dụng một sợi dây thừng buộc quanh eo mình và để dư một đoạn có độ dàinhất định để cho nạn nhân bám vào (chiều dài phần dây dư khoảng từ 3 đến 5mét), đầu dây còn lại sẽ được cố định vào một điểm chắc chắn trên bờ hoặc domột người trên bờ giữ đầu dây. Khi bơi gần đến vị trí nạn nhân hãy hơ to hoặc raký hiệu và quăng đầu dây đã để dư cho người bị nạn cầm, sau đó ra ký hiệu chongười trên bờ kéo dây vào hoặc người cứu nạn vừa bơi vừa co dây kéo theo nạnnhân di chuyển dần dần vào bờ.

<i>Cứu người đuối nước bằng dây.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Lưu ý: Trong mọi trường hợp cứu đuối nước, nếu nạn nhân đang vùngvẫy mạnh thì người cứu nạn tuyệt đối không được trực tiếp ôm nạn nhân vàkhơng để nạn nhân bám vào người mình. Vì khi đó, nạn nhân đang bị hoảngloạn sẽ ơm và siết chặt có thể làm cho cả nạn nhân và người cứu nạn cùng bịđuối nước.

<i><b>*Trường hợp người cứu nạn biết bơi và có kỹ năng cứu đuối nước:</b></i>

- Người cứu nạn sẽ bơi tiếp cận từ phía sau nạn nhân, nếu nạn nhân nằmsấp thì tiến hành lật ngửa nạn nhân để phần mặt nhô cao hơn mặt nước. Tiếp đó,dùng 2 tay xốc vào nách nạn nhân từ phía sau rồi bơi ngửa đưa nạn nhân vào bờ.Ngoài ra, người cứu nạn có thể dùng hai tay ơm chặt hai bên đầu nạn nhân, giữcho nạn nhân nằm ngửa phần mặt nạn nhân nhô cao hơn mặt nước, người cứubơi ngửa để đưa nạn nhân vào bờ.

<i>Bơi ngửa cứu nạn nhân bị đuối nước.</i>

- Trong một số trường hợp khi nạn nhân gần chìm, tuỳ vào tình hình thựctế mà người cứu nạn có thể nắm cổ áo, nắm tóc nạn nhân từ phía sau và sử dụngkiểu bơi ếch nghiêng để kéo nạn nhân vào bờ. Lưu ý trong tất cả các trường hợpphải giữ cho mặt nạn nhân luôn ngửa và nổi trên mặt nước.

<i>Bơi nghiêng cứu nạn nhân.</i>

<i><b>*Nhận biết dịng nước xốy</b></i>

Dịng nước xốy là một dòng nước chảy mạnh từ bờ ra biển. Nguyên nhâncủa hiện tượng này là do khi sóng biển liên tục đưa nước vào bờ, sẽ tạo thànhmột dịng xốy chảy mạnh ngược từ bờ ra biển.

<i>Dấu hiệu nhận biết dòng nước xốy ra.</i>

Thơng thường dịng xốy ở biển hình thành dưới mặt nước, có màu xanhthẫm (do có độ sâu hơn vùng xung quanh). Trên bề mặt nước khu vực nàythường khơng có sóng “bạc đầu” xơ vào bờ.

<i><b>*Đặc điểm dịng nước xốy</b></i>

Dịng xốy ở biển rất nguy hiểm, vận tốc dòng chảy có thể đạt đến2,5m/giây, chiều rộng từ 1- 3m, chiều dài dịng chảy có thể đạt đến vài chụcmét. Với vận tốc này thì khó ai có thể bơi ngược dòng chảy này để vào bờ. Trênthực tế, rất nhiều người bị hoảng loạn khi gặp tình huống này và đã cố bơingược trở lại vào bờ, tuy nhiên với cách này hầu hết mọi người đều bị chết đuối.

<i><b>*Kỹ năng thoát hiểm</b></i>

Khi đang tắm biển mà gặp phải vùng xốy, dịng chảy mạnh mọi ngườicần lưu ý và thực hiện một số thao tác sau:

- Hãy cố gắng giữ bình tĩnh và hiểu rằng, dịng nước khơng cuốn bạnchìm xuống đáy mà chỉ kéo bạn ra xa bờ thơi. Tuyệt đối khơng bơi ngược dịngchảy;

- Đối với người biết bơi: Hãy bơi ngang hoặc theo hướng chéo xuôi theodòng chảy và dần tách ra khỏi dòng chảy, sau đó bơi vịng cung dần tiến vào bờ;

<i>Bơi ngang dịng chảy thốt nạn</i>

- Đối với người khơng biết bơi hoặc đã đuối sức: Hãy thả lỏng và giữ chocơ thể nổi, trơi theo dịng chảy. Đến khi thấy dịng chảy đã yếu thì cố gắng bơi

</div>

×