Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn cấp tỉnh phát huy tính tích cực của ban chỉ huy liên đội chi đội nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đội ở trường thcs tố như

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.2 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GD&ĐT HOẰNG HĨA</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA BAN CHỈ HUYLIÊN ĐỘI, CHI ĐỘI NHẰM NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐỘI Ở TRƯỜNG TRUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài. </b>

Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã, đang và sẽ là xu hướngphát triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó khơng chỉ là con đườngphát triển tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ,văn minh” mà cịn là cơng cuộc xây dựng kinh tế, là qtrình biến đổi cách mạng sâu sắc ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội kinh tế,chính trị, văn hóa, khoa học… và “con người” vẫn ln được đặt ở vị trí trungtâm làm cho xã hội phát triển lên một trạng thái mới. Đặc biệt là thế hệ trẻ -những mầm non tương lai của đất nước - những con người được giáo dục toàndiện về đức - trí - thể - mĩ.

Chúng ta biết rằng, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức củathiếu nhi Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sánglập. Đội là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, là lực lượng dự bị củaĐồn, là lực lượng nịng cốt trong các phong trào thiếu nhi… Đội thiếu niên tiềnphong Hồ Chí Minh luôn thực tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và làmmục tiêu phấn đấu rèn luyện cho đội viên giáo dục thiếu nhi trở thành con ngoantrị giỏi, đội viên tốt, trở thành người cơng dân có ích trong tương lai.

Đặc biệt là trong cơng tác xây dựng và tổ chức các hoạt động đội thiếuniên tiền phong Hồ Chí Minh thì lực lượng chỉ huy đội rất là quan trọng đặc biệtlà Ban chỉ huy Liên đội, Đây là lực lượng chính điều hành mọi hoạt động củađội, là yếu tố quyết định sự thành công của công tác Đội và phong trào thiếu nhi.Từ trong thực tiễn qua những năm phụ trách công tác Đội tại trường trunghọc cơ sở Tố Như tôi vẫn cảm thấy một vài em trong Ban chỉ huy Liên đội vẫnchưa thực sự phát huy hết khả năng, chưa có tính chủ động sáng tạo trong hoạtđộng đội, dẫn đến một số hoạt động cơng tác Đội cịn bị dập khn, chưa pháthuy được tính tích cực của Ban chỉ huy Liên đội.

Là một giáo viên Tổng phụ trách đội tôi luôn băn khoăn, trăn trở phải làmsao để nâng cao chất lượng hoạt động công tác Đội thơng qua việc phát huy tínhtích cực của Ban chỉ huy Liên đội. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học 2023-2024

<i><b>tôi đã tiến hành nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Phát huy tính tích cực của Ban</b></i>

<i><b>chỉ huy liên đội, chi đội nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đội trongtrường trung học cơ sở Tố Như”. Với hi vọng góp phần nâng cao chất lượng</b></i>

của các chi đội trong nhà trường, góp phần vào việc hình thành và giáo dục nhâncách của người học sinh, từ đó đưa tổ chức Đội trong nhà trường thực sự pháttriển vững mạnh.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Trong trường trung học cơ sở các em học sinh được học những kiến thứccơ bản về tự nhiên và xã hội, được học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia cáchoạt động cơng tác Đội. Từ đó các em hồn thiện dần về nhân cách, biết tự chủ,tự tin và làm chủ cuộc sống. Vì vậy, mục đích nghiên cứu của đề tài là tổ chứcthực hiện nhằm giúp phát huy những thế mạnh của từng đội viên trong Ban chỉhuy liên đội, lựa chọn một số giải pháp, bồi dưỡng, khích lệ để tăng cường tínhtích cực, tự giác, sáng tạo trong Ban chỉ huy liên đội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tuy nhiên muốn làm tốt được hoat động đội thì rất cần có bộ máy Ban chỉhuy Liên đội dưới sự dẫn dắt của Tổng phụ trách đội giúp các em vững chắc vềmọi mặt như: Quản lý, kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội, tổ chức các hoạt độngphát huy tính tích cực của Ban chỉ huy liên đội. Đồng thời giúp toàn thể đội viêntrong liên đội có ý thức thi đua thực hiện tốt các phong trào, các hoạt động đội,nhằm nâng cao chất lượng công tác đội tại liên đội trường trung học cơ sở TốNhư.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến việc nâng cao chất lượng hoạtđộng công tác Đội và phong trào thiếu nhi.

- Nghiên cứu thực trạng hoạt động công tác Đội và phong trào thiếu nhi ởtrường trung học cơ sở Tố Như.

- Các Chi Đội trưởng, Ban chấp hành Liên đội, cùng toàn thể đội viêntrong toàn Liên đội.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết, phươngpháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp tập huấn, phươngpháp thống kê xử lí số liệu.

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN.</b>

Trong nhà trường một năm học có nhiều hoạt động và hoạt động nào cũngnhằm hướng tới trau dồi kiến thức, rèn luyện học sinh trong nhà trường năngđộng, sáng tạo… Đứng trước thực tế đó đòi hỏi người giáo viên Tổng phụ tráchđội phải phấn đấu không ngừng để hoạt động đội trở thành môi trường lànhmạnh có tác dụng giáo dục sâu rộng đến học sinh. Đặc biệt Tổng phụ trách Độiphải nhạy bén, thông minh, linh hoạt tổ chức các hoạt động trong nhà trường vàcó đội ngũ Ban chỉ huy Liên đội vững mạnh. Tuy nhiên, trong một tập thể nhàtrường một mình giáo viên Tổng phụ trách Đội khơng thể làm hết được cơngviệc này mà cần có sự phối kết hợp, tạo mọi điều kiện của mọi lực lượng giáodục trong nhà trường. Tất cả những điều đó là sự quyết định thành công hay thấtbại của các hoạt động trong Liên đội suốt năm học.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm. </b>

Như chúng ta đã biết, nhân tố quyết định xây dựng Liên đội vững mạnh,thực hiện tốt các hoạt động của Liên đội đó chính là những đội viên ưu tú củaBan chỉ huy Liên đội. Tuy nhiên, các đội viên ở tuổi thiếu niên chưa có kinhnghiệm trong cuộc sống, học tập và rèn luyện, nhận thức cảm tính đội khi cịnlấn át nhận thức lý tính, đặc biệt cịn thiếu hiểu biết trong lĩnh vực chính trị vàxã hội. Vì vậy, các em rất cần sự hướng dẫn, giúp đỡ của người lớn nói chung vàcủa các thầy cơ giáo trong nhà trường nói riêng, đặc biệt là giáo viên Tổng phụtrách đội.

Trước tình hình đó, vào đầu năm học, dưới sự chỉ đạo của Hội Đồng Độicấp trên, cùng với sự lãnh chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường, bản thân tôiphối hợp với anh chị phụ trách đã tiến hành tổ chức Đại hội chi Đội và Đại hộiLiên đội đã bầu ra Ban chỉ huy Chi Đội và Liên đội gồm các đội viên tiêu biểu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

được các đại biểu tín nhiệm để điều khiển cơng việc của các Chi Đội, thực hiệnvai trò tự quản của Chi Đội dưới sự hướng dẫn của Tổng phụ trách Đội.

Chính vì vậy Ban chỉ huy Liên đội là nhân tố quyết định đến việc xây dựngChi đội vững mạnh và thực hiện tốt chương trình rèn luyện đội viên. Chính vìthế Tổng phụ trách, người phụ trách Chi đội phải chăm lo xây dựng, củng cố tổchức, phấn đấu trở thành Chi đội mạnh. Hướng dẫn giúp đỡ các bạn đội viênphấn đấu học tập và làm theo năm điều Bác Hồ dạy, đạt danh hiệu cháu ngoanBác Hồ các cấp, chuẩn bị cho các em trở thành đoàn viên thanh niên cộng sảnHồ Chí Minh. Hướng dẫn Chi đội tiến hành tốt các mặt hoạt động theo chươngtrình kế hoạch chung của Liên đội. Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ giáo viên, vớiHội cha mẹ học sinh cùng các lực lượng giáo dục khác có liên quan tới hoạtđộng của Chi đội. Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chunmơn, trau dồi những kỹ năng cơ bản cần thiết trong công tác thiếu nhi, nghiệpvụ và cơng tác Đội. Từ đó đưa liên đội nhà trường ngày càng vững mạnh vữngmạnh.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1. Thực trạng của Liên đội.</b>

Qua thời gian làm tổng phụ trách đội tại đơn vị trường trung học cơ sở TốNhư, tôi nhận thấy hoạt động của đội ngũ ban chỉ huy liên, chi đội cịn có nhữnghạn chế nhất định, một số chỉ huy chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm củamình, chỉ đạo hoạt động hiệu quả chưa cao, chưa mạnh dạn tham mưu các nộidung, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động đội, thậm chí có những chỉ huychưa mạnh dạn đánh giá những sai phạm của một số đội viên.

Mặc dù hoạt động đội trong những năm qua đã được quan tâm nhưng cònsơ sài, nội dung chưa phong phú, cịn mang tính hình thức, chiếu lệ, có khikhốn trắng cho tổng phụ trách đội hoặc anh (chị) phụ trách chi đội, nhiềuanh(chị) phụ trách còn làm thay, vai trò của ban chỉ huy liên, chi đội chưa đượcthể hiện rõ nét, vì lẽ đó hoạt động đội chưa thực sự hiệu quả, chưa phát huy tínhtự quản, làm chủ hoạt động của mình.

Trên thực tế, vai trò của ban chỉ huy ở liên đội chi đội đã được khai tháchết hay chưa? Các em đã bộc lộ khả năng của mình trong cơng tác Đội haychưa? Đó cũng là vấn đề đáng được lưu tâm, trăn trở. Tuy nhiên, về tính năngđộng, sáng tạo, những kỹ năng của Ban chỉ huy nếu khơng được bồi dưỡng thìsẽ khơng phát huy hết được những năng lực, sở trường cũng như tài năng củacác em.

Qua tổ chức hoạt động đội, tìm hiểu và khảo sát 56 đội viên là ban chỉ huyliên, chi đội thuộc liên đội Trường trung học cơ sở Tố Như kết quả như sau:

- Trên 60% đội viên khơng thích tham gia vào Ban chỉ huy liên, chi đội.- 40% ban chỉ huy chưa phân công nhiệm vụ thực hiện mà mọi hoạt độngchủ yếu do liên đội trưởng hoặc chi đội trưởng thực hiện.

- Khoảng 60% đội viên còn rụt rè, nhút nhát, kỹ năng nghiệp vụ Công tácđội chưa thành thạo, hoạt động tập thể, tổ chức các trò chơi còn lúng túng.

- Trên 60% đội viên chưa chủ động, linh hoạt trong tổ chức các hoạt động,thiếu tính quyết đốn và khả năng ứng xử với các tình huống chưa mềm dẻo,linh hoạt.Thực trạng trên đã tạo nên những lỗ hổng không nhỏ trong xây dựng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

quản lý và tổ chức các hoạt động tại liên đội và hiệu quả giáo dục thông quahoạt động đội phát triển chậm, thiếu bền vững.

<b>2.2.2. Thuận lợi.</b>

Liên đội luôn được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường,các ban ngành đoàn thể, đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường và sự đồngthuận nhất trí của phụ huynh học sinh.

Trong Liên đội đa số các em học sinh ngoan ngỗn, nhiệt tình tham gia cáchoạt động tập thể. Đội ngũ cán bộ trong Ban chỉ huy Liên đội các em làm việccó tinh thần trách nhiệm và cơng tâm.

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì Liên đội trường trung họccơ sở Tố Như còn gặp một số khó khăn như sau:

- Tổ chức các đợt tập huấn cịn mang tính thời vụ, chưa thường xun,cơng tác kiểm tra, giám sát, uốn nắn thiếu kịp thời.

- Nhiều anh(chị) phụ trách vì thi đua nên có khi làm thay công việc củaBan chỉ huy dẫn đến các em thiếu chủ động, linh hoạt và thiếu trách nhiệm vớinhiệm vụ được giao.

- Một số chỉ huy chưa nhận thức được tầm quan trọng của Ban chỉ huyliên, chi đội là “Linh hồn” của tập thể đội, là yếu tố quan trọng tạo nên sự thànhcông hay thất bại trong các hoạt động.

- Khá nhiều anh(chị) phụ trách chưa thấy được tầm quan trọng của côngtác cán bộ đội ngay từ khâu lựa chọn, đến bồi dưỡng, đào tạo dẫn tới chưa khaithác hết tiềm năng và phát huy vai trò tự quản, làm chủ của các em

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

Để phát huy tính tích cực của Ban chỉ huy Liên đội nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động đội trong nhà trường, tôi đã tiến hành nghiên cứu và sử dụngnhững giải pháp thiết yếu như sau:

<b>2.3.1. Lựa chọn và bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Ban chỉ huy Liênđội:</b>

Việc lựa chọn đội ngũ chỉ huy Đội xuất phát từ nhiệm vụ của liên đội vàphong trào thiếu nhi ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu. Ban chỉ huygồm có: Ban chỉ huy liên đội, chi đội. Mỡi Ban chỉ huy gồm liên đội trưởng, chiđội trưởng, liên đội phó, chi đội phó và các uỷ viên Ban chỉ huy. Ban chỉ huyvừa phải hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của người đội viên, vừa phải là “linhhồn” của chi đội, liên đội.

Chính vì vậy việc lựa chọn Ban chỉ huy là một việc làm hết sức quan trọngvà có sự lựa chọn sáng suốt đúng đối tượng thì mới có được một đội ngũ Banchỉ huy tốt, đáp ứng yêu cầu hoạt động của liên đội, chi đội. Việc lựa chọn Ban

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chỉ huy vừa đảm bảo những đặc thù của đơn vị, song cũng cần có những địnhhướng giúp các em lựa chọn cho chính xác. “Cán bộ là gốc của cơng việc” cócán bộ tốt là có phong trào tốt, vì vậy cơng tác lựa chọn ban chỉ huy đội có vaitrị hết sức quan trọng và cần thiết, quyết định chất lượng hoạt động đội trongtrường học, Ban chỉ huy liên, chi đội là những đội viên được Đại hội tín nhiệmbầu ra, có nhiệm vụ điều hành các hoạt động đội, thực hiện chương trình, mụctiêu giáo dục đội viên trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan BácHồ.

Chính vì lẽ đó, phải làm sao lựa chọn được những đội viên được tập thểĐội tín nhiệm, tin tưởng, bản thân đội viên phải có có năng lực tổ chức, điềuhành các hoạt động đội và có trách nhiệm cao trong công việc được giao.

<i><b>a. Bầu chọn Ban chỉ huy Liên đội</b></i>

* Ban chỉ huy Liên đội và một bộ máy gồm những thành viên để chỉ huycông tác Đội tại Liên đội. Bầu chọn Ban chỉ huy Liên đội được thực hiện ngaytừ đầu năm học trong buổi Đại hội Liên đội. Trước khi bầu chọn Ban chỉ huyLiên đội cần có những lưu ý như sau:

- Tiêu chuẩn bầu Ban chỉ huy Liên đội: Các nhân tố bầu chọn phải là cácem có đạo đức tốt, có đầy đủ phẩm chất và năng lực, có hiểu biết về đội, gươngmẫu về các mặt học tập, tác phong nhanh nhẹn, chuẩn mực, đoàn kết với bạn bè,tích cực với cơng tác Đội … có khả năng tổ chức và hoạt động tập thể, khả nănglôi cuốn bạn bè vào hoạt động đội.

- Phối hợp với giáo viên phụ trách trong việc chọn nhân tố bầu cử: Thammưu ý kiến của phụ trách chi đội, là những người sâu sát và nắm rõ nhất đặcđiểm, cá tính cũng như năng lực của các em. Có thể đề cử các em trong Ban chỉhuy của các chi đội.

- Thăm dò ý kiến của đội viên: Đây là cơng việc khơng kém phần quantrọng, mục đích là để các em giới thiệu những đội viên gương mẫu, được các emtín nhiệm bầu chọn. Tuy nhiên người Tổng phụ trách phải là người theo dõi vàđịnh hướng cụ thể cho các em, bởi vì các em đơi khi cịn bầu chọn theo cảmtính, chưa thực sự khác quan.

- Kiểm tra cụ thể năng lực và uy tín của các em: Trao đổi trực tiếp, trắcnghiệm khách quan, thử thách một số nhiệm vụ, tạo tình huống có vấn đề để tìmhiểu các em.

- Ngồi ra khi đã có định hướng một số em vào Ban chỉ huy Liên đội tơihướng dẫn các em tập viết bản thuyết trình ứng cử trước toàn Liên đội để giớithiệu bản thân và lời hứa thực hiện nhiệm vụ. Điều này là đặc biệt cần thiết vìbản thân các em được rèn luyện tính mạnh dạn, chủ động, tự tin, ý thức đượctrách nhiệm của mình với nhiệm vụ. Mặt khác để tất cả các đội viên hiểu rõ hơnvai trò của Ban chỉ huy Liên đội tạo sự tin tưởng và thực hiện theo chỉ đạo củaBan chỉ huy Liên đội.

* Tóm lại, qua các bước lựa chọn đội ngũ Ban chỉ huy Liên đội tơi đã tìmra các nhân tố có đầy đủ tố chất, tiêu chuẩn của người chỉ huy, có sự ủng hộ củagiáo viên phụ trách, được sự tin tưởng, tín nhiệm của các bạn đội viên, hơn nữaqua thử thách và các tình huống đưa ra tơi đã củng cố thêm niềm tin đối với các

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

em, đó là những điều kiện cần thiết và là cơ sở, là tiền đề để có được bộ máyBan chỉ huy Liên đội năng động, tích cực, hiệu quả.

<i><b>b. Giao nhiệm vụ bồi dưỡng, tập huấn công tác:</b></i>

Để Ban chỉ huy hoạt động có hiệu quả, các anh chị phụ trách cần phâncông nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban chỉ huy đội theo hướng:

- Bao qt hết các mặt cơng tác, khơng để sót mặt nào khơng có cá nhânphụ trách.

- Phân cơng phù hợp với khả năng, sở trường của từng đội viên.

- Khơng nên gị ép và với tinh thần mỡi người ít nhất một việc, mọi ngườiđều có nhiệm vụ riêng và cùng lo nhiệm vụ chung của tập thể đội.

- Phân công cố định kết hợp phân công đột xuất, thực hiện kiêm nhiệm vàluân phiên trong giao nhiệm vụ.

Các anh chị phụ trách cần phải tin tưởng vào khả năng của các em, mạnhdạn giao công việc và khơng nên có suy nghĩ là các em cịn nhỏ chưa làm đượcviệc gì ra việc gì, cũng khơng nên vì thành tích mà làm thay các em. Muốn cácem làm tốt thì lúc đầu giao việc dễ, có kèm cặp, dần dần tăng mức độ khó và cácanh chị rút dần vai trị của mình cho các đội viên tự làm. Cố gắng tạo cho cácem thói quen tự lập, không ỷ lại phụ trách, cũng không biến các em thành máymóc nói sao nghe vậy… Những ý kiến của các em dù nhỏ cũng phải ln tơntrọng, có như vậy các em mới cảm nhận các hoạt động Đội là của chính mình.Giao nhiệm vụ khơng nghĩa là “Khoán trắng” cho các em mà với vai trò làngười hướng dẫn, giúp đỡ của các anh (chị) phụ trách. Bên cạnh đó, những lờiđộng viên kịp thời giúp các em có động lực phát huy hết vai trị, trách nhiệm,đồn kết góp phần tạo nên sự thành cơng trong hoạt động đội.

Trong q trình Ban chỉ huy thực hiện nhiệm vụ, các anh chị phụ trách cầnthường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn uốn nắn kịp thời. Tuy nhiên, chúngta cần tôn trọng nguyên tắc tự quản, tự nguyện của các em. Tạo điều kiện chocác em được bàn bạc, góp ý về các hoạt động của mình. Mặt khác, các anh chịphụ trách cũng cần giúp các em hiểu rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trướctập thể đội.

Giao nhiệm vụ nhằm lơi cuốn tất cả các em vào hoạt động Đội, kích thíchtính năng động, sáng tạo của mỗi cá nhân, thông qua đó, giáo dục lịng tự tin,tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật và tính tự quản của các em.

* Phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban chỉ huy Liênđội: Sau khi đã bầu chọn Ban chỉ huy Liên đội, Tổng phụ trách đội dựa vào nănglực của mỗi em để giao nhiệm vụ cho các em phụ trách từng mảng riêng: Phụtrách văn-thể-mỹ, phụ trách cờ đỏ, phụ trách lao động, phụ trách nghi lễ, phụtrách quản lý sổ đội, phụ trách báo đội, phụ trách các phong trào thi đua, cáchoạt động … mỡi em phụ trách chính sẽ phải có trách nhiệm thành lập một độihoạt động riêng, trong đó sẽ có đội trưởng, đội phó và thư ký cùng với một sốthành viên hỡ trợ. Ví dụ:

<b>Danh sách Ban chỉ huy Liên đội</b><small> năm học 2023-2024</small>

<b>STTHọ và tênChức vụPhụ trách</b>

1 Nguyễn Thị Minh Ngọc Liên đội trưởng Chỉ huy chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3 Nguyễn Thị Minh Anh Liên đội phó Cờ đỏ

4 Nguyễn Thị Thanh Xuân Thành viên Lao động, vệ sinh

* Tập huấn kỹ năng cho Ban chỉ huy Liên đội:

Đội thiếu niên tiền phong Hồ chí Minh hoạt động theo nguyên tắc tự quản,chất lượng đội ngũ chỉ huy đội quyết định quan trọng đến chất lượng hoạt độngđội, khẳng định tính tự quản của Đội. Vì vậy sau khi lựa chọn được đội ngũ Banchỉ huy đội thì cơng tác bồi dưỡng ban chỉ huy là việc làm thường xuyên, cầnthiết và quan trọng hàng đầu, bởi Ban chỉ huy đội là lực lượng đầu tàu, nồng cốtcủa đội, quyết định sự thành công của phong trào, nhằm phát huy những nănglực sẵn có và khơi dậy những năng lực đang tiềm ẩn của các em.

Thực tế trong những năm qua, công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy Liên, chiđội thực hiện chưa thương xuyên, các anh (chị) phụ trách chưa theo dõi, kiểm trakết quả thực hiện của Ban chỉ huy kịp thời nhằm uốn nắn, hướng dẫn các em vìthế hiệu quả hoạt động của Ban chỉ huy còn ở mức độ nhất định.

Công tác bồi dưỡng Ban chỉ huy đội phải có những u cầu nhất định, nộidung chương trình cụ thể tuỳ vào khả năng, điều kiện thực tế của Liên đội vànhững đổi mới về hoạt động Đội trong từng giai đoàn thời kỳ, một số vấn đềtrọng tâm cần lưu ý khi tiến hành bồi dưỡng:

- Tập huấn đầu năm: Nhằm giúp các em hiểu thế nào là cơng tác Đội. Đó làrèn luyện các phương pháp tổ chức tự phân công, điều chỉnh, đánh giá côngviệc, cách vận động đội viên tham gia tốt các phong trào do Liên đội phát động.

- Hướng dẫn từng nhiệm vụ hoạt động: Bồi dưỡng các kỹ năng cho từngđội nhóm trong Ban chỉ huy Liên đội.

* Lựa chọn các nội dung tập huấn: Việc tập tuấn bồi dưỡng ban chỉ huycần tập trung vào những nội dung sau:

- Bồi dưỡng phương pháp công tác của Ban chỉ huy:

+ Bồi dưỡng cách ghi chép văn bản, thực hiện các sổ sách của đội, báo cáothi đua, báo cáo tổng kết.

+ Phương pháp tổ chức họp Ban chỉ huy đội: Họp đầu năm, họp giao banđịnh kỳ hàng tháng, hàng tuần, họp theo chuyên đề, chủ điểm, họp đột xuất, họpthi đua cuối kỳ …

+ Phương pháp xây dựng kế hoạch: kế hoạch năm học, kế hoạch tháng,tuần, kế hoạch theo chủ đề, kế hoạch các phong trào thi đua …

+ Phương pháp tổ chức và điều khiển sinh hoạt đội, các hoạt động tập thể:Đại hội đội, sinh hoạt Liên đội, chi đội, các phương pháp tổ chức các trò chơitập thể …

+ Phương pháp kiểm tra đánh giá: Đánh giá sau mỗi hoạt động, mỗi phongtrào thi đua, đánh giá xếp loại hàng tháng, hàng kỳ và cuối năm học.

+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: các hoạt động của các đội, nhómnhận xét trao đổi kinh nghiệm giữa các đội nhóm với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức điêu hành của Ban chỉ huy:

+ Bồi dưỡng các thủ tục nghi lễ của đội: Lễ chào cờ, lễ kết nạp đội viên, lễphát động chủ đề …

+ Bồi dưỡng các phương pháp tổ chức: Tổ chức các buổi hoạt động tập thể,tổ chức các tiết sinh hoạt, các trò chơi …

- Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực của Ban chỉ huy:

+ Bồi dưỡng theo nhiệm vụ được phân công: Giúp các em thạo việc, cóbản lĩnh trong giao tiếp và phối hợp với người khác.

+ Bồi dưỡng khả năng tổ chức và quản lý một cách toàn diện, khoa học.+ Bồi dưỡng Ban chỉ huy trở thành một cán bộ mẫu mức có kỹ năngnghiệp vụ, có uy tín trong tập thể.

- Bồi dưỡng ký năng nghiệp vụ đội:

+ Thực hành các động tác nghi thức và phương pháp hướng dẫn nghi thứccho các bạn.

+ Các kỹ năng sinh hoạt đội: Hướng dẫn đội viên sinh hoạt đội, sinh hoạtcờ đỏ…

* Tóm lại: Qua biện pháp biện pháp giao nhiệm vụ bồi dưỡng tập huấncơng tác Đội, giáo viên Tổng phụ trách đã hình thành được đội ngũ Ban chỉ huyLiên đội với bộ máy hoạt động rất khoa học và chuyên nghiệp, được trang bịđầy đủ kiến thức, phương pháp và kỹ năng để có thể tổ chức các cơng tác hoạtđộng đội một cách hiệu quả nhất, nhằm đạt được kết quả cao nhất trong công tácĐội tại trường trung học cơ sở Tố Như.

<b>2.3.2. Hướng dẫn tổ chức thực hiện kiểm tra và đánh giá công việc:</b>

<i><b>a. Thông qua danh sách Ban chỉ huy Liên đội, hướng dẫn tổ chức thựchiện:</b></i>

- Thông qua danh sách Ban chỉ huy Liên đội: Trước khi các em trong Banchỉ huy Liên đội chính thức thực hiện nhiệm vụ của mình, Tổng phụ trách phảicó một buổi sinh hoạt trước toàn Liên đội để giới thiệu các thành viên của Banchỉ huy Liên đội và nhiệm vụ của từng thành viên của Ban chỉ huy Liên đội đểtất cả các đội viên đều biết, tăng sự nghiêm túc trước tồn Liên đội, để mỡithành viên trong Ban chỉ huy Liên đội ý thức được trách nhiệm của mình, cũnglà tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động của các em.

- Hướng dẫn mẫu Ban chỉ huy Liên đội hoạt động: Trước khi cho các độinhóm chính thức đi vào hoạt động, Tổng phụ trách luôn hướng dẫn và làm mẫucụ thể để cho các em hiểu và nắm rõ hơn. Trong quá trình hướng dẫn cũng phảiđưa các tình huống có thể xảy ra để các em tập luyện xử lý.

- Giám sát tổ chức thực hiện: Trong suốt quá trình làm việc của các em,Tổng phụ trách không được bỏ mặc các em mà phải thường xuyên theo dõi,giám sát các hoạt động của các em, giúp giỡ kịp thời khi các em gặp khó khăn,vướng mắc. Tuy nhiên Tổng phụ trách phải linh hoạt, tế nhị, khéo léo cho cácem tự nghĩ cách khắc phục trước khi Tổng phụ trách giúp đỡ giải quyết nhữngkhó khăn đó, khơng nên nóng lịng can thiệp sớm vì như vậy sẽ làm giảm khảnăng sáng tạo linh hoạt của các em.

</div>

×