Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi c tại trường mầm non ngọc liên năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sử lý thuyết 21.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin. 2

52.3.1 <sup>Giải pháp 1: Lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ</sup><sub>bản thân phù hợp với từng chủ đề cụ thể</sub> 52.3.2 <sup>Giải pháp 2: Xác định những kỹ năng bảo vệ bản thân cơ bản</sup><sub>cần giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi trong năm học</sub> 72.3.3 <sup>Giải pháp 3: Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ</sup><sub>thồng qua một số hoạt động trong ngày</sub> 142.3.4 <sup>Giải pháp 4: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh trong</sup><sub>việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ</sub> 182.4 Hiệu quả của việc tổ chức sáng kiến kinh nghiệm 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u đã khơng chỉ lo lắng, đấu tranhcho dân tộc, cho đời sống của đồng bào trong cảnh nước mất nhà tan cũng nhưkhi đất nước thống nhất, mà Người còn quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ, chămsóc giáo dục trẻ em. Đây ln ln là một trong những mối quan tâm hàng đầucủa Người và trong cuộc đời cách mạng. Người đã hết lòng chăm sóc và dạy dỗlớp mầm non cho Tổ quốc. Những lời dạy của Người với các cô giáo hay vớicác cháu nhỏ đều ngắn gọn, dễ nhớ, giản dị, gần gũi nhưng hết sức sâu sắc:

<i>“Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thì phải yêu trẻ. Cáccháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ chịu khó mới ni dạy được các cháu. Dạy trẻcũng như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻtốt thì sau này các cháu thành người tốt. Anh chị em giáo viên mẫu giáo cầnluôn luôn gương mẫu về đạo đức để các cháu noi theo…”. [1]</i>

Bác đã từng nói:

“Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”

Đó là câu ví của Bác trẻ em như là ‘Búp trên cành’’, cũng như là lời căndăn mọi người hãy u thương chăm sóc bảo vệ trẻ. Bởi vì búp trên cành mơnmởn, tươi non, đẹp đẽ, lá cành xum xuê trong tương lai nhưng dễ bị gãy, dễ bị

<i>tổn thương nên phải nâng niu, chăm sóc. Bác khẳng định: “Nhờ sự chăm sócnhư thế, trẻ lớn lên tươi đẹp như hoa hồng mùa xuân”.[2]</i>

Khi trẻ sinh ra chúng được sự bao bọc kỹ càng của cha mẹ, gia đình làmơi trường an tồn cho sự phát triển của trẻ, tuy nhiên cùng với thời gian trẻ lớnlên, đồng nghĩa với việc trẻ tiếp xúc với nhiều môi trường khác nhau ngồi mơitrường gia đình, cha mẹ khơng thể lúc nào cũng túc trực bên cạnh bảo vệ chotrẻ, trẻ thì hiếu kỳ, tị mị, ln muốn khám phá những điều mới lạ trong khi đócuộc sống vẫn ln chứa đựng những điều bất ngờ, mà chính người lớn cũngkhơng thể lường trước được, chỉ vài phút giây sơ hở trẻ có thể gặp những tổn hạivà mất mát lớn lao. Xã hội ngày nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống conngười nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh bên cạnh những tác động tích cực cịn cónhững tác động tiêu cực gây nguy hiểm đến con người, đặc biệt là trẻ em. Chínhvì thế mà việc các trường mầm non chú trọng hơn vào việc dạy trẻ các kỹ năngsống cần thiết để trẻ lớn lên phát triển một cách toàn diện. Trong các kỹ năngsống cần thiết đó thì kỹ năng tự bảo vệ bản thân được chú trọng hơn cả khi xãhội hiện nay có những vần đề nổi cộm về việc “ Bạo hành, lạm dụng, tai nạn”liên quan đến trẻ em.Vì vậy việc dạy cho trẻ kỹ năng tự bảo vệ bản thân hết sứcquan trọng, nó giúp trẻ tư duy và phán đốn được các nguy hiểm có thể xảy rađể tìm cách giải quyết xử lý tình huống hoặc tìm sự giúp đỡ khi cần thiết. Khitrẻ được trang bị tốt các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cần thiết sẽ giúp trẻ tự tin vàbiết làm chủ cuộc sống của bản thân hơn. Việc giáo dục trẻ mầm non nói chung,trẻ 5-6 tuổi nói riêng kỹ năng tự bảo vệ bản thân sẽ giúp trẻ tự tin bước tiếp vàocác cấp học tiếp theo một cách tốt nhất khi khơng có sự giúp đỡ của gia đình,người thân.

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 tôi được phân công phụ tráchchủ nhiệm lớp 5 - 6 tuổi C. Qua các hoạt động hàng ngày tôi quan sát thấy trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

trong lớp tôi tuy đã biết tự tránh xa những đồ chơi, đồ vật nguy hiểm, trẻ biếtđược hành vi nào là nên, không nên, đúng hay sai nhưng khả năng xử lý các tìnhhuống khi gặp nguy hiểm của trẻ thì chưa cao, cịn phải cần đến sự nhắc nhởgiúp đỡ của người lớn… Xác định được tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng tựbảo vệ bản thân đối với sự phát triển của trẻ, bên cạnh đó với mong muốn tíchlũy thêm những tri thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về giáo dục kỹ năng tựbảo vệ bản thân cho trẻ mầm non,... Nhận thức được điều đó, bản thân tôi càngthấy rõ hơn tầm quan trọng của việc dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻlà điều cần thiết và hết sức quan trọng. Từ những suy nghĩ trăn trở trên tôi đã

<i><b>mạnh dạn lựa chọn và thực hiện đề tài:“Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự</b></i>

<i><b>bảo vệ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi C tại Trường Mầm non NgọcLiên, năm học 2023 - 2024”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Nhằm đưa ra một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân chotrẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Ngọc Liên và giúp giáo viên có mộtsố giải pháp linh hoạt sáng tạo, hiệu quả hơn trong việc giáo dục kỹ năng tự bảovệ bản thân cho trẻ. Từ đó hình thành ở trẻ những kỹ năng quan sát và ghi nhớđể tránh xa những hành vi nguy hiểm và phân biệt được nhũng việc nên làm vàkhông nên làm trong cuộc sống.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ lớp mẫu

<b>giáo 5-6 tuổi C tại trường mầm non Ngọc Liên, năm học 2023 - 2024. 1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

<i><b>1.4.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:</b></i>

Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, sách báo thông tin đại chúng về vấnđề liên quan đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, lựa chọn những khái niệm tư tưởng cơ bản làm cơ sở lý luận cho đề tài.

<i><b>1.4.2. Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin:</b></i>

Khảo sát thực tế trên trẻ tại lớp 5- 6 tuổi C trường mầm non Ngọc Liên,Ngọc Lặc thu thập thông tin cần thiết khi điều tra trên trẻ.

<i><b>1.4.3. Phương pháp thống kê sử lý số liệu:</b></i>

Điều tra và khảo sát được số liệu sau đó thống kê lại để sử lý số liệu phùhợp trong sáng kiến.

<i><b>1.4.4. Phương pháp thực hành trải nghiệm:</b></i>

Vận dụng các hình thức để trẻ được thực hành và trải nghiệm nhằm nângcao chất lượng giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Như chúng ta đã biết kỹ năng tự bảo vệ bản thân giúp trẻ có một số kiếnthức cơ bản về kỹ năng tự bảo vệ bản thân thông qua một số tình huống nảy sinhtrong cuộc sống hàng ngày. Hiện nay, vấn đề giáo dục về kỹ năng sống trongnhà trường đã triển khai và thực hiện thu hút được sự quan tâm của rất nhiềugiáo viên và phụ huynh tuy nhiên vấn đề giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thâncho trẻ còn chưa được chú trọng. Vấn đề này không mới nhưng chưa thực sự đisâu mặc dù vấn đề an tồn của trẻ ln được ưu tiên đưa lên hàng đầu trong cáctiêu chí của các nhà trường. Trong khi đó thời gian trẻ mầm non ở trường nhiềuhơn ở nhà. Đặc biệt hơn nữa trong thời gian gần đây có một số trường hợp tainạn đáng tiếc sảy ra, các vụ bắt cóc, bắt chước các clip trên mạng gây nguy hiểmcho trẻ, hay tai nạn trong các trường mầm non, bạo lực, xâm hại,… mà cáctrường hợp thường ở độ tuổi rất nhỏ. Ở trẻ 5- 6 tuổi tư duy của trẻ vẫn mang tínhtrực quan, sự quan sát và đánh giá của trẻ cịn mang đậm màu sắc chủ quan, cẩmtính rất dễ bị thuyết phục, những đặc điểm tâm lý của trẻ như: Thích ăn kẹo,nhận quà, chơi đồ chơi… là cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng, dụ dỗ, trẻ không đủ bìnhtĩnh để phán đốn để giải quyết hành động, sử trí như thế nào trong những tìnhhuống gặp phải. Vì vậy việc giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ tạitrường mầm non là nghĩa vụ của giáo viên và trách nhiệm của gia đình cộngđồng, xã hội đối với sự phát triển của trẻ. Việt Nam là đất nước đầu tiên ở châuÁ và thứ 2 trên thế giới phê duyệt công ước quốc tế về quyền trẻ em, ngày

<i>20/02/1990 “Trẻ em được nhà nước, gia đình, xã hội bảo vệ chăm sóc và giáodục, được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ,ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác liênquan đến quyền trẻ em”.[3] </i>

<i>Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng cũng đã khẳng định; “ Thực hiện đầyđủ quyền trẻ em, tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi để trẻ em được phát triểntoàn diện về thể chất, tinh thần, đạo đức và mối quan hệ xã hội. Tăng cườnggiáo dục kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em, kiểm sốt tình hình tai nạn, bạo lực,xâm hại trẻ em”.[4]</i>

Nếu trẻ không được giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân thì thực sự làmột thiệt thòi, trẻ thiếu đi các kiến thức, kỹ năng quan trọng trong quá trình pháttriển của trẻ. Tạo thành một lỗ hổng kiến thức tiềm ẩn đầy nguy cơ, dẫn đếnnhững hậu quả khó lường trong cuộc sống hàng ngày cũng như sự phát triển củatrẻ. Vì thế việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ là nhiệm vụ hết sứcquan trọng đối với người giáo viên mầm non, việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệbản thân cho trẻ nên tiến hành càng sớm cho trẻ càng tốt. Phải làm tốt nhiệm vụnày thì sẽ giúp trẻ được hưởng một sự giáo dục toàn diện và trọn vẹn: Về thểchất, tình cảm, trí tuệ thẩm mĩ và các kỳ năng khác trong sự phát triển của trẻ.Là hành trang được chuẩn bị đầy đủ nhất để các con phát triển toàn diện, giúpcác con tự tin, mạnh mẽ vững bước trong cuộc sống hiện đại.

Là người mẹ thứ hai của trẻ, là những người trực tiếp chăm sóc và giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

dục trẻ hàng ngày tơi ln tìm tịi suy nghĩ làm sao để giúp trẻ trang bị cho mìnhnhững kỹ năng sống, đặc biệt kỹ năng tự bảo vệ bản thân cơ bản nhất để trẻ cóthể tự bảo vệ bản thân khi cần thiết, giúp phát triển nhân cách cho trẻ một cáchtồn diện, đó cũng là những hành trang quan trọng để trẻ vững vàng bước vàođời.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

<i>Qua quá trình thực hiện biện pháp: “Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tựbảo vệ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi C tại Trường mầm non NgọcLiên, năm học 2023 - 2024” tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: </i>

<i><b>2.2.1.Thuận lợi: </b></i>

Năm học 2023 - 2024 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công phụtrách lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi C với tổng số trẻ là 26 cháu. Phần lớn các cháu làcon em trong xã. Trẻ trong cùng một độ tuổi nên rất thuận lợi cho các hoạt độngcủa trẻ tại lớp.

Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, nhiệttình, tâm huyết bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, để từng bước nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp bản thân học hỏi thêmnhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Lớp được phân cơng 2 giáo viên phụ trách có trình độ trên chuẩn. Nhiệttình u nghề, mến trẻ, ln gương mẫu trong các nhiệm vụ được giao, và có sựphối hợp nhịp nhàng giữa các giáo viên phụ trách nhóm lớp để cùng thực hiệnnhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.

<i><b>2.2.2. Khó khăn, hạn chế:</b></i>

Bên cạnh những thuận lợi trên thì bản thân cịn gặp khơng ít những khókhăn trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ và đặc biệt là việc giáo dục kỹ năngtự bảo vệ bản thân cho trẻ, cụ thể như sau:

Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị dạy cịn thơ sơ đơn điệu,chưa bền, chưa thực sự thu hút được cảm hứng từ trẻ. Chính vì thế mà chưa đápứng được yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ ở giai đoạn hiện nay.

Trẻ đa phần là con em dân tộc. Nhiều trẻ còn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin.Phụ huynh đa số là những gia đình nơng dân hồn cảnh khó khăn, bố mẹ thườngđi làm ăn xa, phần lớn trẻ ở nhà với ơng bà đang cịn chịu ảnh hưởng nặng nềcủa tư tưởng truyền thống.

Một số gia đình chưa quan tâm sâu sắc, cịn lơ là và chưa thực sự chútrọng đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ, với một số bậc phụhuynh giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ hầu như chưa bao giờ được

<b>đặt ra hoặc chưa chú trọng và họ né tránh vì nỗi lo: “Vẽ đường cho hươu chạy”.</b>

Tạo cho trẻ thiếu hụt mất đi một kỹ năng cần có trong cuộc đời của trẻ, sẽ gâykhó khăn cho các cơ khi tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản

<b>thân cho trẻ ở trường mầm non. </b>

<i><b>2.2.3. Kết quả thực trạng:</b></i>

Qua quá trình điều tra, khảo sát thực trạng về giáo dục kỹ năng tự bảo vệbản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi C thông qua tổ chức các hoạt động chămsóc giáo dục trẻ. Bản thân nhận thấy được kết quả thực trạng qua bảng khảo sátban đầu cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>1</small> Biết được một số nguy cơ khơng an tồn

khi ăn uống và biết cách phòng tránh <sup>26</sup> <sup>18</sup> <sup>69,2%</sup> <sup>8</sup> <sup>30,8%</sup>

Biết bàn là, bếp ga, bếp điện, bếp lò,..là những vật dụng nguy hiểm. Biết những nơi như: hồ, ao, sông suối, bể chứa nước,… là nơi nguy hiểm

<small>3</small> Không đi theo và nhận quà người lạ, biết

kêu cứu khi gặp nguy hiểm <sup>26</sup> <sup>17</sup> <sup>65,4%</sup> <sup>9</sup> <sup>34,6%</sup>

<small>4</small> Kỹ năng cách phòng để tránh bị xâm hại

Qua bảng khảo sát ở trên ta có thể thấy rằng số lượng trẻ tích lũy về kỹnăng sống cịn hạn chế và kỹ năng tự bảo vệ bản thân cịn chưa có. Từ đó có thểthấy rằng các biện pháp mà giáo viên đã thường xuyên áp dụng lâu nay chưathật sự mang lại hiệu quả cao.

<i><b>2.3. Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ</b></i>

<b>bản thân cho lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi C tại Trường MầmNon Ngọc Liên, Ngọc Lặc năm học 2023 - 2024:</b>

<i><b> 2.3.1. Giải pháp 1: Lựa chọn nội dung giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản</b></i>

<i><b>thân phù hợp với từng chủ đề cụ thể:</b></i>

Như chúng ta đã biết, kĩ năng bảo vệ bản thân là những hiểu biết của trẻvề sự việc xung quanh mình để có những hành động đúng, an tồn đối với sự vậtđó. Trẻ có khả năng tự bảo vệ bản thân sẽ biết cách làm như thế nào để tránh xanhững mối nguy hiểm hoặc khám phá thế giới trong phạm vi an toàn. Và đặcbiệt ở lứa tuổi mầm non trẻ dễ gặp phải nhiều mối nguy hiểm. Bởi giai đoạn nàytrẻ đang thích khám phá, tìm tịi mọi thứ xung quanh nhưng lại chưa có kĩ năngcơ bản để bảo vệ bản thân. Chính vì vậy lựa chọn nội dung giáo dục kĩ năng phùhợp trong giáo dục trẻ là rất quan trọng.

Trong thực tế có rất nhiều kỹ năng tự bảo vệ khác nhau, khó có thể liệt kêmột cách đầy đủ những kỹ năng con người cần có trong cuộc sống. Tuy nhiêndựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mẫu giáo cùng với các hoạt động đặc thùcủa trẻ trong trường Mầm non đó là “Học mà chơi, chơi mà học”, bên cạnh đódựa vào chương trình giáo dục Mầm non và tình hình cụ thể của trường, bướcvào đầu năm học tơi đã cùng các đồng chí giáo viên trong tổ lên kế hoạch lựachọn các kỹ năng tự bảo vệ bản thân phù hợp với trẻ 5- 6 tuổi để đưa vào kếhoach giáo dục trẻ nhằm đạt hiệu quả cao.

<b><small>TTChủ đềKỹ năng tự bảo vệ bản thânTháng thực hiện</small></b>

<small>1Trường mầm non</small>

<small>Hoạt động: An toàn cho bé</small>

<small>(Kỹ năng chơi an toàn với đồ chơi trong lớp và ngoài trời)</small>

<small>Tháng 09</small>

<small>2Bản thânHoạt động: Cơ thể tôiTháng 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>TTChủ đềKỹ năng tự bảo vệ bản thânTháng thực hiện</small></b>

<small>(Không đi theo và nhận quà của người lạ tránh bị bắt cóc và xâm hại)</small>

<small>Tháng 11</small>

<small>4Nghề nghiệp</small>

<small>Hoạt động: Bé sử dụng và phịng tránh một số dụng cụ nghề.</small>

<small>(Khơng chơi với 1 số dụng cụ nghề gây nguy hiểm)</small>

<small>Tháng 12</small>

<small>5</small> <sup>Thực vật - Tết và mùa</sup><sub>xuân</sub>

<small>Hoạt động: An toàn cho bé</small>

<small>( Đảm bảo an tồn khơng leo trèo lên cây, ăn uống vệ sinh trong ngày tết)</small>

<small>Tháng 01</small>

<small>6Giao thông</small>

<small>Hoạt động: Bé với an tồn giao thơng</small>

<small>(Biết chấp hành và thực hiện theo quy định của một số biển báo giao thông cơ bản, Biết đội mũ và tháo mũ bảo hiểm)</small>

<small>8</small> <sup>Nước và các hiện tượng tự</sup><sub>nhiên</sub>

<small>Hoạt động: Bé bảo vệ bản thân</small>

<small>(Không chơi những nơi nguy hiểm như: Ao, hồ, sông,suối…)</small>

<small>Tháng 04</small>

<small>9</small> <sup>Quê hương – Đất nước -</sup><sub>Bác Hồ</sub> <sup>Hoạt động: Du lịch mùa hè</sup>

<small>(An toàn khi đi du lịch)</small> <sup>Tháng 05</sup>

<small>10Trường tiểu học.</small>

<small>Hoạt động:</small>

<small>(Không đi theo người lạ tránh bị bắt cóc và xâm hại. Biết chấp hành và thực hiện theo quy định cơ bản khi tham gia giao thông,...)</small>

<small>Tháng 05</small>

<i>(Bảng nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân phù hợp theo chủ đề)</i>

Thông qua bảng kế hoạch xây dựng các nội dung giáo dục kĩ năng tự bảovệ bản thân cho trẻ, tôi đã đưa ra một số kỹ năng cần thiết để giáo dục trẻ trongnhững hoạt động cụ thể giúp trẻ nhận thức sâu sắc hơn vấn đề, và hình thành kỹnăng ứng phó khi gặp vấn đề nguy hiểm trong q trình sống của trẻ, các nộidụng được cụ thể hóa, khơng chồng chéo và được tích hợp vào từng chủ đề quenthuộc xuyên suốt cả năm học.

<b>Ví dụ: Trong chủ đề Bản thân tôi lồng ghép vào hoạt động học Khám phá</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khoa học.

Tôi sẽ cho trẻ tìm hiểu vùng riêng tư và kỹ năng tự bảo vệ chống xâmhại.Đầu tiên tôi cho trẻ quan sát tranh ảnh bạn trai, bạn gái mặc đồ bơi. Từ đâytôi hỏi trẻ: Đây là ai? Bạn trai, bạn gái đang mặc trang phục gì? Trang phục đồbơi che đi những bộ phận nào của cơ thể? Những vùng mặc đồ bơi cịn gọi làvùng kín, vùng nhạy cảm của con người nên cần che đi. Vậy các con chỉ cho cơbiết đâu là vùng kín, vùng nhạy cảm. Từ đó tơi sẽ chỉ cho trẻ trên cơ thể chúngmình gồm có 4 vùng riêng tư dod là miệng, ngực, vùng giữa 2 đùi và mông. Tôicho trẻ nhắc lại nhiều lần và giáo dục trẻ đây là những vùng riêng tư, vùng nhạycảm không được cho phép ai chạm vào và chúng ta cũng không được phép chạmvào vùng riêng tư của người khác.

Tôi sẽ đưa ra câu hỏi mở để cho trẻ thảo luận: Theo các con ai là ngườiđược phép chạm vào những vùng riêng tư này? Đây là những vùng riêng tư củachúng ta mà chỉ có những người thân đáng tin như bố mẹ, ông bà, anh chi emruột của mình mới được chạm vào khi tắm và làm vệ sinh cho các con khi cáccon còn nhỏ đấy. Vậy bây giờ các con lớn rồi các con phải tự làm gì? Các conphải tự thay quần áo trong phịng kín, khi đi vệ sinh các con đi đúng nơi quyđịnh của mình, khi đi ngủ các con ngủ đúng vị trí giành cho bạn trai và bạn gái.

Với biện pháp cụ thể lồng ghép giáo dục vào các chủ đề trong việc lên kếhoạch năm học, kế hoạch giáo dục tháng, tuần, kế hoạch ngày và thực hiện giáodục trẻ tôi thấy trẻ đã tiến bộ rõ rệt, giúp trẻ ghi nhớ và có kiến thức về kỹ năngtự bảo vệ bản thân tốt hơn, rõ ràng hơn, tôi nhận thấy mang lại hiệu quả cao.

<i><b> 2.3.2. Giải pháp 2: Xác định những kỹ năng bảo vệ bản thân cơ bản</b></i>

<i><b>cần giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi trong năm học.</b></i>

Đối với tâm sinh lý trẻ em 5 - 6 tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng trẻcần phải biết. Điều quan trọng ở đây là giáo viên phải xác định cần trang bị chotrẻ những kỹ năng nào để bảo vệ bản thân sao cho phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý lứa tuổi.

Chính vì thế vào đầu năm học tôi đã xác định và xây dựng kế hoạchgiáo dục cho lớp một số kỹ năng như: Kỹ năng hợp tác, tự tin, kỹ năng nhận biếtcác đồ vật nguy hiểm, kỹ năng không đi theo người lạ, cách xử lý khi bị lạc, kỹnăng tránh bị xâm hại cơ thể, kỹ năng an toàn khi tham gia giao thông,… lồngghép đưa vào từng chủ đề để giáo dục cho trẻ.

Để thực hiện được biện pháp này khi xây dựng nội dung, kế hoạch giáodục, tôi đã xây dựng các kỹ năng cần thiết để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bảnthân cho trẻ. Tháng 9, tôi đã đưa nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân,chơi an toàn với các đồ chơi ở trong lớp và ngoài trời vào các hoạt động trongngày tuy nhiên chưa nhiều và chưa thường xuyên. Tôi nhận thấy rằng, trẻ chưahứng thú và chưa có được các kỹ năng cơ bản, cần thiết và các kỹ năng chưathành thạo. Trẻ còn rụt rè, nhút nhát và sợ hãi khi gặp các tình huống khơng antồn. Qua việc xác định được những kỹ năng cơ bản và cần thiết nhất tôi đãmạnh dạn hơn trong việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức, với mỗi kỹnăng khác nhau, tùy vào từng khả năng và mức độ hứng thú của trẻ tơi sẽ lựachọn phương pháp, hình thức tổ chức khác nhau. Tôi nhận thấy rằng, các hoạtđộng giáo dục kỹ năng của tơi khơng cịn tình trạng trẻ rụt rè, nhút nhát hay ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thụ động nữa mà trẻ hứng thú tham gia, sôi nổi thảo luận và đưa ra những ýtưởng sáng tạo, đem lại một giờ học sơi động, tích cực, chủ động và hiệu quả, trẻcó những kỹ năng tốt khi xử lý các tình huống mất an tồn trong các tình huốngmà tơi đưa ra. Từ đó, tơi và giáo viên cùng lớp đã ngồi lại với nhau, cùng nhauthảo luận, thống nhất và xây dựng các nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bảnthân cho trẻ và đưa các nội dung vào các hoạt động cụ thể, phân chia vào cáctháng phù hợp với các chủ đề trẻ học. Tôi tiến hành xây dựng các nội dung giáodục với nhiều phương pháp và hình thức khác nhau để trẻ có thể tiếp thu hiệuquả.

<i><b>Thứ nhất là kỹ năng nhận biết các đồ vật nguy hiểm:</b></i>

Trong quá trình học tập vui chơi tại trường, cũng như ở nhà các con có thểgặp phải những nguy hiểm từ đồ dùng, đồ chơi, địa điểm vui chơi xung quanhbé như: ngã xích đu, ngã cầu trượt, chạy nhảy vấp ngã trên sân, ngã cầu thang,nghịch ổ điện, đồ chơi trong lớp trong nhà, hoặc ngã ao hồ sông suối quanhnhà… Trẻ chưa hiểu được đâu là đồ dùng, đồ chơi an tồn và khơng an tồnchơi ở đâu và chơi như thế nào để đảm bảo an toàn cho bản thân mình. Để giúptrẻ nhận thức được điều đó tơi đã lựa chon nội dung “nhận biệt đồ dùng đồ chơikhơng an tồn xung quanh bé trong chủ đề "Trường mầm non, Gia đình". Giáodục trẻ tránh xa ao, hồ, sông suối, không chơi đùa dưới trời mưa to "Nước - mùahè và các hiện tượng tự nhiên".

<b>Ví dụ: Ở chủ đề Trường mầm non, tôi lồng ghép vào hoạt động học</b>

Khám phá khoa học tơi cho trẻ tìm hiểu về đồ dùng, đồ chơi ở lớp, ở sân trường.Cho trẻ nêu ra cách sử dụng, cách chơi như thế nào là đúng và không đúng. Tơicho trẻ quan sát các hình ảnh trẻ chơi nguy hiểm như chơi cầu trượt cho đầuquay đi xuống, chơi xích đu đẩy mạnh… Từ đây tơi sẽ giáo dục dạy trẻ chơi nhưthế nào là đúng, là an tồn trong khi chơi.

<i>(Hình ảnh trẻ chú ý nghe cố giáo hướng dẫn cách chơi an toàn khi chơi đồ chơingoài trời)</i>

Ngoài ở trường ra, ở trong nhà các đồ vật nguy hiểm sảy ra với trẻ rấtnhiều mà bố mẹ đôi lúc không để ý và để trẻ nhận biết các đồ vật nguy hiểm ởtrong nhà tôi đã kể cho trẻ nghe câu chuyện “Bạn Hoa không nghe lời mẹ” nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

về bạn Hoa có bạn đến chơi và mẹ giao nhiệm vụ trông nhà cho 2 bạn, nhắc haibạn không được nghịch ổ điện, bếp ga, bật lửa, nhưng Hoa và bạn mải chơi đồhàng nấu ăn không nghe lời mẹ, cắm nước bằng bình siêu tốc để chơi trị nấu ăn,may mẹ về kịp khơng thì đã bị bỏng nhà vì Hoa định lấy nước nóng để quấy bộtcho búp bê.

Từ các câu chuyện trong cuộc sống, tôi đã đưa ra các tình huống cho trẻcùng thảo luận và đưa ra ý kiến của mình bạn làm như thế đã đúng chưa? Vì saođúng và chưa đúng? Nếu như trước đây tôi thường thông qua câu chuyện đểgiáo dục trẻ về mối nguy hiểm như đàm thoại, giảng giải thì thay vào đó tơi sẽcho trẻ thực hành kỹ năng này. Tơi sẽ sử dụng những hình ảnh, hay clip minhhọa và những đồ dùng đồ chơi mơ phỏng lại tình huống và yêu cầu trẻ suy nghĩvà tìm cách giải quyết an tồn nhất đối với trẻ. Trong tình huống này, tôi khôngchỉ cho trẻ nhận diện được các mối nguy hiểm với đồ dùng trong bếp mà tơi cịncho trẻ thực hành ln kỹ năng phịng tránh khi bị điện giật, kỹ năng xử lý khi bịbỏng. Vậy là trong một tình huống tơi có thể giáo dục được các kỹ năng phòngtránh các mối nguy hiểm cho trẻ. Giúp trẻ có ý thức tránh xa các mối nguy hiểmcó thể sảy ra ngay trong gia đình của trẻ.

Từ việc cho trẻ nhận biết, tìm hiểu các vật dụng nguy hiểm bằng các hình thứctrực quan, từ các câu truyện, đưa ra các tình huống,…tơi thấy trẻ có kĩ năng hơn,cẩn thận hơn trong các hành động, hành vi của trẻ.

<i><b>Thứ hai, kỹ năng không đi theo người lạ, cách xử lý khi bị lạc:</b></i>

<i>Không đi theo người lạ, nhận quà từ ngưới lạ: Việc dạy trẻ kỹ năng</i>

không đi theo người lạ, nhận quà từ người lạ là vô cùng quan trọng để bảo vệ trẻkhỏi những nguy hiểm tiềm ẩn. Bởi ở độ tuổi này trẻ rất thích được nhận quà,bánh kẹo, đồ chơi,... Trẻ chưa xác định được như thế nào là nên và khơng nên,nguy hiểm hay an tồn. Chính vì thế mà nguy cơ trẻ đi theo người lạ, nhận quàtừ người lạ của trẻ là rất cao. Vì thế mà việc dạy cho trẻ kĩ năng không đi theongười lạ, nhận quà từ người lạ là kỹ năng mà tôi thấy rất cần thiết và cấp bách.

<i>(Hình ảnh giáo dục trẻ không được nhận quà từ người lạ)</i>

Cũng như kỹ năng sử trí khi bị lạc tơi cũng tạo tình huống để cho trẻ sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lý. Trước tiên tôi hỏi trẻ: Nếu 1 người không quen biết cho con bim,kẹo, đồchơi, họ muốm đưa con về nhà con sẽ làm gì?

Kỹ năng trẻ cần biết: Nói khơng với người lạ mặt. trẻ nên tìm đến chỗ cóngười lớn hoặc chú bảo vệ để tránh người kia tiếp tục dụ dỗ, nếu người đó cứbám theo bắt bé ăn thì phải quẫy đạp và hét thật to để mọi người đến cứu. Dạytrẻ không được tin vào người lạ: nếu có người lạ đến đón trẻ và tự nhận là bạncủa bố mẹ, họ biết rõ về tên cũng như số điện thoại của bố mẹ, thậm chí là trẻnhận ra họ là người hàng xóm thì trẻ cũng phải báo ngay cho cô giáo để cô gọicho bố mẹ để xác nhận xem có đúng là họ được nhờ đến đón trẻ khơng?

Tơi sẽ dạy trẻ nhớ số điện thoại của bố mẹ trẻ. Điều đầu tiên là giáo viên cần cósố điện thoại của bố mẹ trẻ. Cơ có thể dán vào cánh tủ cá nhân của trẻ để trẻthấy và nhớ mỗi ngày. Tích hợp lồng ghép vào các hoạt động.

<b>Ví dụ: Ở chủ đề Gia đình, trong giờ hoạt động làm quen với tốn tơi cho</b>

trẻ tìm các con số có trong số điện thoại của bố mẹ mình. Và sau đó là trẻ nhớthứ tự lần lượt của các con số trong dãy số điện thoại của bố hoặc mẹ. Đồng thờitôi sẽ dạy cho trẻ địa chỉ nhà, họ tên của bản thân, của bố mẹ, hoặc cũng có thểnhờ bố mẹ có thể viết các thơng tin đó lên một tờ giấy, vào cặp, khắc thêu lên đồvật của trẻ và cũng không quên nhắc nhở trẻ khi đi nhớ theo sát người thân vàkhông được đi theo người lạ.. và nhờ sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

<i>Cách sử trí khi bị lạc:</i>

Kỹ năng này tôi đã lồng ghép vào hoạt động làm quen với toán, hoạt độngkhám phá, hoạt động thơ truyện ở chủ đề “ gia đình”, hoặc tạo tình huống, đóngkịch về những kỹ năng cần thiết.

Trước khi tạo tình huống tơi và trẻ cùng trao đổi, hỏi trẻ: Con sẽ làm gìkhi bị lạc? Cơ giáo tạo tình huống: Trẻ đi chợ, đi chơi cơng viên, siêu thị mà bịlạc mất ngưới thân. Sau đó tơi đưa ra kỹ năng trẻ cần biết như: Dạy trẻ đứng ntại chỗ, ln bình tĩnh khơng chạy lung tung và khơng được sợ hãi, khóc lóc rồigọi tên bố mẹ, dạy con nhớ số điện thoại của bố mẹ và địa chỉ nhà.

Đồng thời bình tĩnh để nhờ mọi người bên cạnh liên lạc hộ vào bất kỳ sốđiện thoại nào con nhớ.

Nếu ở trong siêu thi, khu mua sắm hãy nhờ cô chú nhân viên trong siêuthị đưa đến khu trung tâm trong siêu thị để phát loa tìm ngưới thân.

Nếu lạc ngồi đường thì dạy trẻ tìm đến những người có thể tin tưởng nhưcác chú mặc đồng phục cảnh sát, nhân viên an ninh hoặc bảo vệ và đọc số điệnthoại để gọi cho bố mẹ.

Ở kỹ năng không đi theo người lạ, xử lý khi bị lạc giáo viên chủ yếu làxây dựng tình huống, tạo tình huống giúp trẻ trải nghiệm tìm cách xử lý sao chođúng.

Bằng việc tạo ra các tình huống để trẻ sử lý trẻ sẽ khắc sâu hơn các kỹnăng sử lý khi trẻ mắc phải hoặc có kỹ năng phịng tránh trước các nguy sơ nguyhiểm có thể sảy ra trong cuộc sống. Đồng thời trẻ sẽ bình tĩnh tự tin hơn trướcngười lớn hoặc các tình huống bất ngờ có thể sảy ra trong cuộc sống của trẻ.

<i><b>Thứ ba là kỹ năng xử trí khi trẻ bị bắt cóc:</b></i>

Hiện nay tình trạng bắt cóc trẻ em đang là vấn để nóng trong xã hội ngàynay. Một bộ phận con người do tha hố, vì dính vào các tệ nạn xã hội, vì đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tiền mà mất hết nhân tính đã đi vào con đường phạm pháp bắt cóc trẻ em bán đểlấy tiền tiêu xài, trang trải nợ nần... Kẻ xấu có thể đóng vai làm bất kì ai để dụdỗ, mua chuộc trẻ đi theo mình. Có rất nhiều tình huống, người lạ đóng giả làmbạn của bố hoặc mẹ để rủ trẻ cho kẹo bánh, đi siêu thị hay đi mua đồ chơi. Vìthế tơi sẽ hướng dẫn trẻ xử trí các tình huống khi bị bắt cóc bằng hình ảnh,phóng sự và trải nghiệm thực tế dưới sự hóa trang của giáo viên để trẻ được rènluyện và trang bị kỹ năng ứng phó khi bị bắt cóc. Các kỹ năng cụ thể tơi hướngdẫn cho trẻ khi bị bắt cóc đó là: Kỹ năng kêu cứu: tôi hướng dẫn trẻ kêu cứu thậtto, chống trả bằng thể lực như cào, cắn, đá. Nhiều kẻ bắt cóc cũng vì bị cắn đaumà đã phải bng nạn nhân ra, khiến đứa trẻ có cơ hội bỏ chạy và thốt ra.Ngồi ra việc chống trả tấn công này cũng là thông điệp để những người xungquanh đó nghi ngờ rằng kẻ đó khơng phải người thân của đứa trẻ và đang thựchiện hành vi bắt cóc, họ sẽ để ý và can thiệp. Kỹ năng giả vờ ngất: nếu dùng mọibiện pháp trên mà vẫn khơng thốt khỏi kẻ xấu, trái lại bị kẻ xấu đánh đập thìcác con hãy giả vờ ngất xỉu, uể oải và nằm nhắm mắt, không cử động hoặc giảnghe lời kẻ xấu. Ngoài các kỹ năng dạy trẻ thốt khỏi bọn bắt cóc tơi cịn phảidạy trẻ các kỹ năng phịng tránh bi bắt cóc như: Khơng bắt chuyện với người lạ,không nhận quà từ người lạ, Giữ khoảng cách 3m với người lạ, không đi theongười lạ, khơng cho người lạ vào nhà, khơng nói chuyện với người lạ quamạng… Những kỹ năng này giúp hạn chế nguy cơ bắt cóc có thể sảy ra với trẻ.

Việc dạy cho trẻ các kĩ năng xử trí khi bị bắt cóc tơi thấy rất quan trọng, điều này cần phải thực hiện từ khi cịn nhỏ chứ khơng phải thụ động đến khi mọisự sảy ra rồi mới lo lắng. Từ đây đã truyền tải cho trẻ được những kiến thức cơ bản để trẻ xử trí khi cần thiết. Từ đó giúp trẻ tránh được những trường hợp bị kẻ xấu lợi dụng và hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

<i><b> Thứ tư là kỹ năng xử trí trẻ khi bị xâm hại.</b></i>

Hiện nay vấn đế trẻ bị xâm hại cơ thể chưa thực sự được quan tâm, khi hiệnnay hàng loạt các vụ cáo buộc xâm hại trẻ em gần đây là hồi chuông cảnh tỉnhcho các bậc cha mẹ và xã hội về việc bảo vệ trẻ em khỏi vấn nạn này. Để đảmbảo cho trẻ có những kiến thức, cũng như cách phịng tránh cở bản về kỹ năngtránh xâm hại cơ thể giáo viên cần trang bị cho trẻ những kiến thức cần thiết.Tôi đã trang bị, giúp cho trẻ hiểu được như thế nào là hành vi xâm hại cơ thể, vàcách xử trí như thế nào khi bị xâm hại.

Tôi giúp trẻ hiểu cơ thể của bản thân vô cùng quan trọng, đặc biệt các bộ phậnđược che bởi áo, quần, váy khơng được để người khác nhìn thấy, càng không đểngười khác chạm vào. Dù con là trai hay gái con có thể nhận biết thơng qua cấutạo cơ thể của mình. Như chỗ chúng ta đi tiểu tiện gọi là cơ quan sinh dục, bộphận riêng tư thơng qua bộ phận này để phân biệt giới tính. Bộ phận này là bímật của riêng con, con nhất định phải bảo vệ, không được cho người khác chạmvào. Tơi dạy trẻ có thể nhận biết được những động chạm an tồn và khơng antồn, những hành vi khơng tốt và những ai là người trẻ có thể tin tưởng. Vớitrường hợp này tôi sẽ hướng dẫn trẻ một số kỹ năng sau: Hô gọi kêu cứu, kiênquyết cự tuyệt và phản kháng lại người có hành vi đó; Cố gắng tìm hướng đơngngười tháo chạy và nhờ sự trợ giúp; Khi chuyện xảy ra hãy nói cho bố mẹ vàthầy cô biết; Ghi nhớ đặc điểm nhận dạng của người đó, khơng được tin vào

</div>

×