Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số phương pháp giải bài toán cực trị hàm ẩn dành cho học sinh khối 12 ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.22 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢIBÀI TOÁN CỰC TRỊ HÀM ẨN</b>

<b>DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 12 ÔN THI TỐT NGHIỆPTRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA</b>

<b>Người thực hiện: Đào Anh Tuấn Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Tốn</b>

THANH HOÁ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC1.Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài ...01</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu………...………..01</b>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu……….…………... 01</b>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu……….…... 01</b>

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN……….01</b>

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm : </b>

<b> 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...01</b>

<b> 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...02</b>

<b>2.3. Các nội dung, biện pháp tổ chức thực hiện...03</b>

<b> 2.3.1. DỰA VÀO ĐỊNH NGHĨA CỰC TRỊ………....……...03</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.Mở đầu</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài : </b>

Cực trị hàm số là một chun đề tốn học có nhiều ứng dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế… Chính vì lẽ đó các bài tốn về Cựctrị đã được đưa vào chương trình tốn lớp 12, nhằm cung cấp cho học sinh nhữngkiến thức cơ bản về ngành tốn học quan trọng này để có thể áp dụng vào các bàitốn thực tế, cùng với đó nâng cao được khả năng phát triển tư duy của học sinhTHPT.

Những năm gần đây, trong các đề thi Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia ln xuấthiện các bài tốn về Cực trị hàm ẩn. Qua thực tiễn giảng dạy Cực trị cho học sinhlớp 12 chương trình cơ bản mơn Tốn tơi nhận thấy: đa số các em chưa hiểu thấuđáo các khái niệm cơ bản của định nghĩa Cực trị, các em chỉ biết giải bài toán Cựctrị trong một số kiểu bài tập tính tốn quen thuộc. Đa số học sinh chưa thể giảiquyết các bài toán liên quan đến hàm ẩn, mà đây là những dạng bài tập hầu nhưnăm nào cũng xuất hiện trong các đề thi Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia.

Với mong muốn giúp các em học sinh lớp 12 nắm vững các kiến thức cơ bảnvề “Cực trị hàm ẩn’’ đồng thời biết vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức đó

<b>để giải quyết nhiều tình huống khác nhau, tôi chọn đề tài: “Một số phương phápgiải bài toán cực trị hàm ẩn dành cho học sinh khối 12 ôn thi Tốt NghiệpTrung Học Phổ Thông Quốc Gia’’.</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Giúp học sinh phần nào giải quyết được 1 số bài toán “Cực trị hàm ẩn’’, đồngthời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài tốn và tình huống cụthể.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

<b> Một số phương pháp giải bài toán cực trị hàm ẩn dành cho học sinh khối 12 ôn</b>

thi Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu tài liệu.

Phương pháp thực nghiệm.

Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

Các dạng tốn có kèm theo những đánh giá, nhận xét, cùng với hệ thống bàitập thích hợp.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến: </b>

<i> Các kiến thức cơ bản sử dụng trong đề tài bao gồm các định nghĩa và tính</i>

<i><b>chất từ sách giáo khoa mà học sinh đã được học[1]</b></i>

<i><b>1. Định nghĩa: Cho hàm số </b><sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i> xác định và liên tục trên khoảng </i><sup>( ; )</sup><i><sup>a b</sup> vàđiểm x</i><small>0</small>( ; )<i>a b.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>+ Nếu tồn tại số h </i>0<i> sao cho f x</i>( ) <i>f x</i>( )<sub>0</sub> <i> với mọi x</i>(<i>x</i><sub>0</sub>  <i>h x</i>; <sub>0</sub> <i>h</i>)<i> và x x</i> <sub>0</sub>

<i>thì ta nói hàm số <sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i><b> đạt cực đại tại </b>x .</i><small>0</small>

<i>+ Nếu tồn tại số h </i>0<i> sao cho f x</i>( ) <i>f x</i>( )<sub>0</sub> <i> với mọi x</i>(<i>x</i><sub>0</sub>  <i>h x</i>; <sub>0</sub> <i>h</i>)<i> và x x</i> <sub>0</sub>

<i>thì ta nói hàm số <sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i><b> đạt cực tiểu tại </b>x .</i><small>0</small>

<i><b>2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Giả sử hàm số </b><sup>y</sup></i><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i> liên tục trên</i>

<i>K</i>  <i>x</i>  <i>h x</i> <i>hvà có đạo hàm trên K hoặc trên K</i> \ { }<i>x , với </i><sub>0</sub> <i>h </i>0<i>.</i>

<i>+ Nếu <sup>f x </sup></i><sup>'( ) 0</sup><i> trên khoảng </i>(<i>x</i><small>0</small>  <i>h x</i>; )<small>0</small> <i> và <sup>f x </sup></i><sup>'( ) 0</sup><i> trên </i>( ;<i>x x</i><small>00</small> <i>h</i>)<i> thì x là một</i><small>0</small>

<i>điểm cực đại của hàm số <sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i>.</i>

<i>+ Nếu <sup>f x </sup></i><sup>'( ) 0</sup><i> trên khoảng </i>(<i>x</i><sub>0</sub>  <i>h x</i>; )<sub>0</sub> <i> và ( ) 0f x</i>  <i> trên </i>( ;<i>x x</i><sub>0</sub> <sub>0</sub> <i>h</i>)<i> thì x là một</i><sub>0</sub><i>điểm cực tiểu của hàm số <sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i>.</i>

<i><b>Minh họa bằng bảng biến thiến</b></i>

<i><b>KỸ NĂNG CƠ BẢN</b></i>

<i><b>1. Quy tắc tìm cực trị của hàm sốQuy tắc 1: </b></i>

<i><b>Bước 1. </b>Tìm tập xác định của hàm số.</i>

<i><b>Bước 2. </b>Tính ( )f x</i> <i>. Tìm các điểm tại đó ( )f x</i> <i> bằng 0 hoặc ( )f x</i> <i> khôngxác định.</i>

<i><b>Bước 3. </b>Lập bảng biến thiên.</i>

<i><b>Bước 4. </b>Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.</i>

<i><b>Bước 4. </b> Dựa vào dấu của f x</i>( )<i><sub>i</sub> suy ra tính chất cực trị của điểm.</i>

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến: </b>

<b> Năm học 2016 – 2017, bộ GD – ĐT chuyển đổi hình thức thi Tốt Nghiệp</b>

THPT Quốc Gia của mơn Tốn từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm, nên đòi hỏiphương pháp dạy và học cũng phải thay đổi cho phù hợp.

<b> Trước khi chưa áp dụng đề tài “Một số phương pháp giải bài toán cực trịhàm ẩn dành cho học sinh khôi 12 ôn thi Tốt Nghiệp Trung Học Phổ ThôngQuốc Gia’’ vào giảng dạy trong các tiết ôn tập về chủ đề cực trị của hàm số thìmức độ nhận thức, cũng như mức độ nắm bài học của học sinh còn hạn chếnhiều. Minh chứng điều đó là kết quả khảo sát chất lượng nội dung học của 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>lớp khi tơi dạy “ Chủ đề tìm số điểm cực trị của hàm số ” theo phương pháptruyền thống.</b>

Lớp <sup>Sĩ</sup><sub>số</sub> <sup>Điểm dưới 5</sup>

Điểm từ 5đến dưới 6,5

Điểm từ 6,5

đến dưới 8 <sup>Điểm trên 8</sup>

<small>Điểm dưới 5 Điểm từ 5 đến dưới 6,5Điểm từ 6,5 đến dưới 8Đi ểm trên 8</small>

Chính vì vậy mà khi dạy học, giáo viên cần liên hệ nhiều đến những kiến thứcsinh động để tăng tính tập trung và để các em vận dụng kiến thức tốt hơn. Ngườigiáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em, bằng cách thiết kế bài giảngkhoa học, hợp lý.

<b>2.3. Các nội dung, biện pháp tổ chức thực hiện:</b>

<small>2.3.1.</small> <b> DỰA VÀO ĐỊNH NGHĨA CỰC TRỊ [1][4]</b>

<i><b>1. Kiến thức sử dụng</b></i>

<i><b> i). Cho hàm số </b><sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> có các điểm cực trị <i>x (Đề có thể cho bằng hàm tuờng<sub>i</sub></i>

minh, đồ thị, bảng biến thiên của <i>f x</i>( )<sub> hoặc ( )</sub><i>f x</i><small></small> ). Yêu cầu chúng ta tìm số điểmcực trị của hàm số <i><sup>y</sup></i> <i><sup>f u</sup></i><sup>( )</sup> trong đó <i><sup>u</sup></i> là một hàm số đối với <i><sup>x</sup></i>.

<i>- Ta thực hiện phương pháp tương tự xét số điểm cực trị của hàm số <sup>y</sup></i> <i><sup>f u x</sup></i><sup>( ( ))</sup>

<i>- Bước 1. Tính đạo hàm y</i><small></small> <i>u f u</i><small></small>( ) 

<i>- Bước 2. Giải phương trình </i> <sup>0</sup> <sup>0</sup>

( ) 0

<i>f u</i>

<i>- Bước 3. Tìm số nghiệm đơn và bội lẻ hoặc các điểm mà y</i><small></small>

<i> không xác định.Cách đếm nhanh số điểm cực trị của hàm hợp </i>f (u)

(2)

<i>yu f u</i>

<i>u xf u</i>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>- Số điểm cực trị của hàm số <sup>y</sup></i> <i><sup>f u</sup></i><sup>( )</sup><i> là số nghiệm đơn hoặc bội lẻ của phươngtrình (1) và (2)</i>

<i>- Số nghiệm đơn hoặc bội lẻ của phương trình (1) là số điểm cực trị của <sup>u x</sup></i><sup>( )</sup><i>.- Suy ra: Số điểm cực trị của <sup>f u </sup></i><sup>( )</sup> <i> Số điểm cực trị của u SNBL u x</i>

 <i><small>i</small></i>

<i><b> ii). Bài toán cực trị hàm số chứa dấu trị tuyệt đối.</b></i>

<i>- Bài toán: Đồ thị hàm số y</i> | ( ) |<i>f x có bao nhiêu điểm cực trị- Áp dụng định nghĩa, ta có:</i>

( ) ( ) ( ) ( )| ( ) | ( ( ))

| ( ) |( ( ))

<i>f x f xf x f x</i>

<i>f xf x</i>

<i>- Cho </i> ( ) 0

 

10

( ) 0 (2)

<i>f xy</i>

<i>f x</i>

  

<i>- Số nghiệm của (1) chính là số giao điểm của đồ thị <sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i> và trục hồnh <sup>y </sup></i><sup>0</sup><i>. Cịn số nghiệm của (2) là số cực trị của hàm số <sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i>, dựa vào đồ thị suy ra(2). Vậy tổng số nghiệm bội lẻ của (1) và </i><sup>(2)</sup><i> chính là số cực trị cần tìm. (Đối vớihàm y</i><i>f ax b</i>(  )<i>f</i>( (<i>ax b</i> ) )<small>2</small> <i>ta tính đạo hàm cũng tương tự).</i>

12 3( vo nghiem )

<i>Cách 2: Công thức đếm nhanh số điểm cực trị</i>

Xét hàm số <i>y</i> <i>f u</i>( )<i>f x</i>

<small>2</small>  2<i>x</i>

với <i>u x</i> <small>2</small>  2<i>x</i>

Bảng biến thiên của hàm số <i><sup>u x</sup></i><sup>( )</sup> như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Công thức đếm nhanh:

SDCT{ ( )} SDCT{ } SNBL 1 1 2 33

<b>Ví dụ 2: Cho hàm số </b> <i>f x</i><small></small>( ) (<i>x</i> 2)<small>2</small>

<i>x</i><small>2</small> 4<i>x</i> 3

    với mọi <i>x  </i>. Có bao nhiêu giátrị nguyên dương của <i><sup>m</sup></i> để hàm số <i>y</i><i>f x</i>

<small>2</small>  10<i>x m</i> 9

<b> có 5 điểm cực trị?[3] A. 18. B. 16. C. 17. D. 15.Lời giải</b>

 

là nghiệm kép nên khi qua giá trị <i>x </i>2 thì ( )<i>f x</i><small></small>

khơng đổi dấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Vậy có 16 giá trị nguyên dương <i><sup>m</sup></i> thỏa mãn.

<i>Cách 2: Phương pháp đếm nhanh số điểm cực trị</i>

 

Bảng biến thiên của <i>u x</i> <small>2</small>  10<i>x m</i> 9 như sau:

| 1

12| 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>y không xác định tại x </i>1.Bảng biến thiên

Dựa vào BBT của hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 1 1

suy ra BBT của hàm số

1 1

'( ) (| 2 3| 2)'. '(| 2 3| 2)

<i>g x</i>  <i>x</i>  <i>fx</i>  2 2

3

. '(| 2 3| 2)| 2 3 |

| 2 3 | 2 0

'( ) 0

| 2 3 | 2 2

<i>xg x</i>

1 / 2

 

 

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 5 điểm cực trị .

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>2.3.2</small> <b>PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC. [4]</b>

<i><b>1. Kiến thức sử dụng</b></i>

<i> Cho hàm số <sup>y</sup></i><i><sup>f u x</sup></i><sup>( ( ))</sup><i>ta tiến hành vẽ bảng biến thiên hàm số như sau:</i>

<i>Bước 1: Vẽ bảng biến thiên hàm số <sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i>. Đặt <sup>u x</sup></i> <i>, khi đó ta được bảng biếnthiên hàm <sup>y</sup></i> <i><sup>f u</sup></i><sup>( )</sup><i>.</i>

<i> </i>

<i>Bước 2. Vẽ bảng biến thiên hàm <sup>u u x</sup></i> <sup>( )</sup><i>.</i>

<i> </i>

<i>Bước 3. Vẽ bảng biến thiên hàm <sup>y</sup></i> <i><sup>f u x</sup></i><sup>( ( ))</sup><i> bằng cách thực hiện ghép trục.</i>

<i>i)Ở dòng thứ 2, ta giữ dòng 3 của bảng ở bước 2. Sau đó trên từng khoảngđồng biến(nghịch biến) của hàm <sup>u u x</sup></i> <sup>( )</sup><i>ta xét các điểm a làm<sub>i</sub>y u </i>'( ) 0<i><sub>hoặc</sub></i>

<i>không xác định của bảng 1, nếu điểm nào nằm trong từng khoảng yêu cầu thìta thêm vào dịng thứ 2, điểm khơng thỏa mãn ta loại. Như vậy dòng 2 baogồm các điểm a để làm <small>i</small>y u </i>'( ) 0<i><sub>hoặc không xác định của bảng 1 và các</sub></i>

<i>điểm b để làm <small>j</small>u x </i>'( ) 0<i><sub>hoặc không xác định ở bảng 2.</sub></i>

<i>ii)Ở dòng đầu là các điểm x thỏa mãn ( )<sub>o</sub>u x<sub>i</sub></i> <i>a u x<sub>i</sub></i>; ( )<i><sub>j</sub></i> <i>b<sub>j</sub>.</i>

<i>iii) Ở dòng thứ 3, ta lần lượt ghi các giá trị của <sup>y</sup></i> <i><sup>f u x</sup></i><sup>( ( ))</sup><i>cho từng điểm tươngứng của u a</i> <i><small>i</small>và b , theo nguyên tắc giá trị bé hơn nằm dưới, giá trị lớn hơn<small>j</small>nằm trên. Ta có thể lấy thêm các điểm a<sub>m</sub></i> <i>a a</i><small>1</small>; <i><sub>n</sub></i> <i>a</i><small>2</small><i>rồi so sánh ( )f a với<small>m</small></i>

( )

<i>f a , ( )f a với <sub>n</sub>f a để xác định chiều biến thiên của hàm khi </i>( )<sub>2</sub> <i>x a x a</i> <sub>1</sub>;  <sub>2</sub>

<i>. Từ đây ta có bảng biến thiên hàm <sup>y</sup></i> <i><sup>f u x</sup></i><sup>( ( ))</sup><i>.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng biến thiên của hàm số <i><small>g x</small></i>

 

<small></small><i><small>f x</small></i>

<small>33</small><i><small>x</small></i><small>2</small>

là:

Dưạ vào BBT ta thấy hàm số <i><small>g x</small></i>

 

<small></small><i><small>f x</small></i>

<small>33</small><i><small>x</small></i><small>2</small>

có 7 điểm cực trị.

<b>Ví dụ 2 : Cho hàm số </b><i><small>y</small></i><small></small><i><small>f x</small></i>

 

liên tục, xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực tiểu của hàm số <i><small>g x</small></i>

 

<small></small><i><small>f x</small></i>

<small>33</small><i><small>x</small></i><small>1</small>

<b> là: [3]</b>

<b>A. </b><small>6</small>. <b>B. </b><small>5</small>. <b> C.</b><small>7</small>. <b> D.</b><small>11</small>.

<b>Lời giảiChọn A</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Dưạ vào BBT ta thấy hàm số<i><small>g x</small></i>

 

<small></small><i><small>f x</small></i>

<small>33</small><i><small>x</small></i><small>1</small>

có 6 điểm cực tiểu.

<b>Ví dụ 3: Cho hàm số </b><i><small>y</small></i><small></small><i><small>f x</small></i>

 

liên tục, xác định trên R và đồ thị có 3 điểm cực trịnhư hình vẽ.

Số điểm cực đại của hàm số <i><small>g x</small></i>

 

<small></small><i><small>f x</small></i>

<small>33</small><i><small>x</small></i><small>2</small>

<b> là: [4]</b>

<b>A. </b><small>5</small>. <b> B. </b><small>3</small>. <b> C. </b><small>7</small>. <b> D. 4.Lời giải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>1. Kiến thức sử dụng</b></i>

Cho hàm số <i><sup>y</sup></i><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> có đồ thị <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> và . Khi đó

+ Tịnh tiến <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> lên trên <i><sup>a</sup></i> đơn vị ta được đồ thị hàm số <i><sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i><sup>a</sup></i>.+ Tịnh tiến <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> xuống dưới <i><sup>a</sup></i> đơn vị ta được đồ thị hàm số <i><sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> <i><sup>a</sup></i>.+ Tịnh tiến <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> sang trái <i><sup>a</sup></i> đơn vị ta được đồ thị hàm số <i><sup>y</sup></i><i><sup>f x a</sup></i><sup>(</sup>  <sup>)</sup>.+ Tịnh tiến <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> sang phải <i><sup>a</sup></i> đơn vị ta được đồ thị hàm số <i><sup>y</sup></i><i><sup>f x a</sup></i><sup>(</sup>  <sup>)</sup>.+ Lấy đối xứng <sup>( )</sup><i><sup>C</sup> qua Ox ta được đồ thị hàm số <sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup>.

+ Lấy đối xứng <sup>( )</sup><i><sup>C</sup> qua Oy ta được đồ thị hàm số <sup>y</sup></i><i><sup>f</sup></i><sup>(</sup> <i><sup>x</sup></i><sup>)</sup>.* Lối thường gặp: Biến đổi đồ thị sai.

* Đặc biệt khi <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> là hàm đa thức

1) Với hàm <i><sup>y</sup></i><sup>| ( ) |</sup><i><sup>f x</sup></i> (có thể mở rộng với hàm <i><sup>y</sup></i><sup>| ( )</sup><i><sup>f x</sup></i>  <i><sup>m</sup></i><sup>|</sup> )

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số <i><sup>y</sup></i><sup>| ( ) |</sup><i><sup>f x</sup></i> bằng tổng số giao điểm của đồ thị hàmsố <i><sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> với Ox và số điểm cực trị không thuộc Ox của đồ thị hàm số <i><sup>y</sup></i><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup>.2) Với hàm <i><sup>y</sup></i><i><sup>f x</sup></i><sup>(| |)</sup> (có thể mở rộng với hàm <i><sup>y</sup></i><i><sup>f x</sup></i><sup>(| |</sup><i><sup>m</sup></i><sup>)</sup> )

Số điểm cực trị của hàm số là 2<i>k </i>1 trong đó <i>k</i> là số điểm cực trị dương.

<i>Đặc biệt: Hàm số <sup>y</sup></i> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i> là hàm chẵn nhận đường thẳng x x</i> <small>0</small><i>làm trục đốixứng, khi đó số cực trị của hàm số là </i>2<i>k </i>1<i>( với k là số cực trị của hàm số trongtrường hợp x x</i> <sub>0</sub><i>).</i>

<i> Hàm số y</i><i>f x x</i>(  <i><sub>o</sub></i>)<i>( có thể mở rộng đối với hàm sốy</i><i>f x x</i>(  <i><sub>o</sub></i> <i>m</i>)<i>) cũng cósố cực trị là 2k+1, với k là số cực trị của hàm số trong trường hợp x x</i> <sub>0</sub><i>).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Lời giảiChọn A</b>

Từ đồ thị hàm số <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> ta thực hiện các phép biến đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Lời giảiChọn A</b>

<b>A. 3.B. 4.C. 2.D. 5.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Lời giảiChọn A</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Xét hàm số <i>g x</i>( ) 4 ( ) <i>f x</i>  <i>x</i><small>2</small>. Ta có( ) 4 ( ) 2 ; ( ) 0

( )2

<i>g xf xx g xx</i>

<i>y  tại các điểm có hồnh</i>

độ 1;0;2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bảng biến thiên của <i><sup>g x</sup></i><sup>( )</sup>

Từ đồ thị của ( )<i>f x</i><small></small> <i>a</i> 0

  mà <i><sup>ae</sup></i> <sup>0</sup> <i><sup>e</sup></i> <sup>0</sup> <i><sup>g</sup></i><sup>(0) 4 (0) 4.</sup> <i><sup>f</sup></i>  <i><sup>e</sup></i><sup>0</sup>.Nhận thấy <i><sup>g x</sup></i><sup>( )</sup> có 1 điểm cực tiểu và đồ thị hàm số <i><sup>y g x</sup></i> <sup>( )</sup> cắt trục hoành tại haiđiểm phân biệt nên hàm số <i><sup>y</sup></i> <sup>| ( ) |</sup><i><sup>g x</sup></i> có 3 điểm cực tiểu.

Sáng kiến kinh nghiệm này có thể triển khai và ứng dụng rộng rãi trong toànbộ học sinh khối 12. Đặc biệt, có thể dùng để ơn thi học sinh giỏi và luyện thiTHPT Quốc gia.

<b>* Kết quả thực nghiệm.</b>

<i> Đối tượng thực nghiệm:Học sinh trường THPT Mường Lát</i>

<i> Cách thức thực hiện: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau khi dạy.</i>

Lớp Sĩ số <sup>Điểm dưới 5</sup>

Điểm từ 5đến dưới 6,5

Điểm từ 6,5

đến dưới 8 <sup>Điểm trên 8</sup>

Ghichú

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Điểm dưới 5Điểm từ 5 đến dưới 6,5Điểm từ 6,5 đến dưới 8Đi ểm trên 8</small>

<b> </b>Thông qua kết quả thực nghiệm đã bước đầu khẳng định được tính đúng đắn của phương pháp mà sáng kiến đưa ra.

<b>3. Kết luận, kiến nghị3.1 Kết luận.</b>

<b> Qua một thời gian giảng dạy, nghiên cứu về phần hàm ẩn của hàm số, phần lớn</b>

những vướng mắt của học sinh do thiếu kĩ năng cơ bản về các phép biến đổi, đánhgiá, nhìn nhận. Có thể nói sáng kiến kinh nghiệm của tôi thật sự cần thiết và hữuích cho giáo viên và học sinh. Đặc biệt là giáo viên trẻ mới ra trường, còn non kinhnghiệm.

Một lần nữa, tơi có thể khẳng định: Sáng kiến kinh nghiệm này là kết quả màTôi thu được sau một thời gian học tập, rèn luyện và nghiên cứu về Cực trị. Đồngthời, tích lũy những kinh nghiệm qua quá trình dạy học với đối tượng học sinh. Đólà sự kết tinh kiến thức đã qua nhiều thế hệ và là sự giúp đỡ, học hỏi từ đồngnghiệp. Một số bài tốn có nêu lời giải đầy đủ, cịn có một số bài chỉ vạch ra hướnggiải. Hầu hết qua các bài tập đều có nhận xét để học sinh hoặc người đọc có thểcảm nhận sâu sắc hơn về bài toán. Do yếu tố thời gian, cũng như kiến thức và cáchtrình bày cịn nhiều hạn chế. Rất mong được sự nhận xét, góp ý của quý đồngnghiệp và các em học sinh, để sáng kiến này được hoàn thiện hơn. Hy vọng rằng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tài liệu này có thể giúp ích cho q đồng nghiệp và các em học sinh trong quá trìnhgiảng dạy và học tập.

Trong thời gian tới, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn, nhằm từngbước hoàn thiện kĩ năng cho bản thân và tạo mũi nhọn cho nhà trường.

<b>3.2.Kiến nghị:</b>

Có thể dùng sáng kiến của tơi cho các em học sinh giỏi, các giáo viên có niềmđam mê về toán học một cách rộng rãi. Xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2024Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mìnhviết, khơng sao chép nội dung của ngườikhác.

<b> Đào Anh Tuấn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>(*) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

[1]. Sách giáo khoa Giải tích 12- Ban cơ bản;

[2]. Bộ đề thi đại học, cao đẳng, đề minh họa của Bộ GD và ĐT từ năm 2016 đếnnay;

[3]. 90 đề thi thử Đại học, cao đẳng của nhà sách Lovebook – GSTT Group;

[4]. Một số kiến thức về Cực trị hàm ẩn trên mạng Internet, cùng hệ thống bài tậptrên facebook của các nhóm Tốn Vận Dụng Cao;

[5]. Bộ tài liệu về cực trị hàm ẩn của VTV7.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>DANH MỤC</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP</b>

<b>CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN</b>

Họ và tên tác giả: Đào Anh Tuấn

Chức vụ và đơn vị công tác: TTCM – Trường THPT Mường Lát

<b>TT Tên đề tài SKKNCấp đánh giáxếp loại </b>

<small>(Ngành giáo dụccấp huyện; tỉnh…)</small>

<b>Kết quả đánhgiá xếp loại </b>

<small>(A, B hoặc C)</small>

<b>Năm đánh giá xếp loại</b>

1 Phương pháp giải quyết một số dạng tích phân hàm ẩn

Ngành GD tỉnh Thanh Hóa

</div>

×