Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi Olympic Sinh học lớp 10,11 Cụm THPT Hà Nội ( có đáp án )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.55 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

<b>LỚP 10, LỚP 11 NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn thi: SINH HỌC 10 </b>

Ngày thi: 09/3/2024

Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 02 trang)

<i><b>Câu I (5,0 điểm) </b></i>

<b>1.1. Sắp xếp các đối tượng dưới đây theo thứ tự tăng dần về cấp độ tổ chức sống: con kiến, bó cơ đùi ếch, </b>

đàn bướm, cánh đồng, neuron, hemoglobin, ribosome.

<b>1.2. Dựa vào đâu mà Schleiden và Schwann có thể đưa ra kết luận "Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ </b>

tế bào và các sản phẩm của tế bào"?

<b>1.3. Cấu trúc khơng gian của DNA được duy trì bởi các </b>

liên kết hydrogen (H). Khi nâng nhiệt độ lên, các liên kết H sẽ bị phá hủy làm cho hai mạch đơn DNA tách nhau ra gọi là hiện tượng biến tính, ngược lại, khi hạ nhiệt độ kèm một số điều kiện đặc biệt, hai sợi đơn có thể kết cặp trở

<b>lại, gọi là hiện tượng hồi tính (Hình 1). </b>

Có hai mẫu DNA cùng bị biến tính hoàn toàn ở nhiệt độ 89<sup>0</sup>C. Khi làm biến tính hai mẫu này ở nhiệt độ 89<sup>0</sup>C trong cùng một môi trường, rồi hạ dần nhiệt độ và thêm một số

điều kiện để xảy ra hiện tượng hồi tính, các sợi đơn DNA bắt cặp lại với nhau. Tuy nhiên, khi nâng nhiệt lần thứ hai để gây biến tính, người ta nhận thấy nhiệt độ biến tính giảm xuống cịn 72<small>0</small>

C.

<b>a. Em hãy đưa ra lý do giải thích nhiệt độ biến tính ở lần sau thấp hơn lần đầu. </b>

<b>b. Nếu nhiệt độ biến tính ở lần sau bằng với lần đầu, em có nhận xét gì về cấu trúc của hai mẫu DNA </b>

trên? Giải thích.

<b>1.4. Cho các mẫu vật chứa các phân tử sinh học và các hóa chất là thuốc thử đặc trưng (Ethanol 90%; </b>

Lugol; Fehling; Hỗn hợp NaOH 10% + CuSO<sub>4</sub> 1%) được sử dụng để nhận biết các phân tử đó. Biết rằng có đủ các điều kiện để phản ứng nhận biết diễn ra. Em hãy kẻ bảng vào giấy thi, điền tên hóa chất vào cột B tương ứng với các mẫu vật ở cột A và cho biết dấu hiệu đặc trưng khi phản ứng diễn ra ở cột C.

1. Lòng trắng trứng gà 2. Dầu lạc

3. Dịch chiết chuối chín 4. Lát cắt quả chuối xanh

<i><b>Câu II (4,0 điểm) </b></i>

<b>2.1. Hình 2 mơ tả cấu trúc tế bào động vật điển hình. a. Em hãy cho biết tên các cấu trúc X, Y, Z và T. </b>

<b>b. Giả sử có một phân tử amino acid có đánh dấu đồng </b>

vị phóng xạ được đưa vào tế bào và phân tử này sẽ tham gia cấu trúc protein xuất bào. Em hãy cho biết sự phối hợp giữa các cấu trúc X, Y, Z và T trong việc sử dụng phân tử amino acid trên.

<b>c. Ở người bình thường, tế bào nào chứa nhiều cấu trúc </b>

Y nhất trong số các loại tế bào cơ tim, da, tụy? Giải thích.

<b>d. Cấu trúc Z và T có lớp màng tương tự nhau, điều này </b>

có ý nghĩa gì trong việc phối hợp hoạt động giữa các bào quan trong tế bào?

<b>2.2. Có 3 mẫu tế bào ở người bị đột biến liên quan cấu trúc của tế bào: Tế bào lông ruột không hấp thu </b>

được các ion; Tế bào gan không tiếp nhận được insulin của tuyến tụy; Tế bào gan tích tụ nhiều glycoprotein trong tế bào. Hãy cho biết mỗi loại tế bào trên bị đột biến cấu trúc nào? Giải thích.

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Câu III (3,5 điểm) </b></i>

<b>3.1. ATP là gì? Ở tế bào nhân thực, ATP có vai trị gì và ATP được hình thành bằng những cơ chế nào? 3.2. Trong cơ thể người, enzyme hoạt động tối ưu ở nhiệt độ nào? Tại sao ở nhiệt độ cao trên 40</b><sup>0</sup>C, hoạt tính của các enzyme ở người lại giảm mạnh?

<b>3.3. Sơ đồ Hình 3 mơ tả con đường chuyển hoá diễn ra </b>

trong tế bào, từ chất A tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất F, G và H. Các enzyme xúc tác cho các phản ứng được ký hiệu từ E1 đến E7. Em hãy cho biết:

<b>a. Khi lượng chất F dư thừa thì chất nào sẽ tăng bất </b>

thường? Giải thích.

<b>b. Tế bào có thể tăng cường tổng hợp G bằng những cách nào? Giải thích. </b>

<i><b>Câu IV (3,5 điểm) </b></i>

<b>4.1. Tại sao khi tập thể dục hoặc lao động nặng thì chúng ta lại thở mạnh? </b>

<b>4.2. Cyanide (CN) là một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong ty thể, bơm CN vào tế bào thì sự vận chuyển tích cực các chất qua màng có bị ảnh hưởng khơng? Giải thích. </b>

<b>4.3. Giải thích vì sao khi muối chua rau quả (lên men lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín. 4.4. Cho phương trình tổng quát của quá trình quang hợp ở thực vật: 6CO</b><small>2</small> + 6H<small>2</small>OC<small>6</small>H<small>12</small>O<small>6</small> + 6O<small>2</small>. Biết rằng, phân tử O<small>2</small> được giải phóng có nguồn gốc từ H<small>2</small>O. Em hãy nêu cách chứng minh điều đó.

<b>4.5. Sơ đồ Hình 4.5 mơ tả một chu trình diễn ra trong tế bào thực vật. a. Gọi tên chu trình và cho biết các chất X, Y, Z, T là những </b>

chất gì?

<b>b. Vì sao glucose được tạo ra từ quá trình quang hợp cần thiết cho tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ của tế bào? </b>

<b>c. Khi chất Y tăng đột ngột còn chất Z bị giảm mạnh, em </b>

hãy dự đoán nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, biết rằng các cấu trúc trong tế bào vẫn hoạt động bình thường.

<b> Hình 4.5</b>

<i><b>Câu V (4,0 điểm) </b></i>

<b>5.1. Ở người, hormone insulin do tuyến tụy tiết ra có tác dụng </b>

tăng hấp thu glucose vào tế bào gan để dự trữ, làm giảm lượng glucose tự do trong máu bằng cách kích thích tế bào gan tổng

<i>hợp túi mang protein vận chuyển glucose rồi gắn túi vào màng </i>

<b>sinh chất của tế bào (Hình 5.1). </b>

<b>a. Kể tên các giai đoạn ,  và  trong sơ đồ Hình 5.1. </b>

<i>Túi mang protein vận chuyển glucose gắn vào màng sinh chất </i>

của tế bào hoạt động trong giai đoạn nào của quá trình truyền tin từ insulin?

<b>b. Nếu đưa insulin vào trong tế bào gan thì tế bào có tổng </b>

<i>hợp ra túi mang protein vận chuyển glucose khơng? Giải thích. </i>

<b>Hình 5.1 </b>

<b>c. Ở người có thụ thể insulin trên màng tế bào gan bị bất hoạt sẽ mắc bệnh lý điển hình nào? Giải thích. 5.2. Sơ đồ Hình 5.2 mô tả sự biến động hàm lượng DNA </b>

trong tế bào qua các lần phân chia và qua các kì phân bào.

<b>a. Sơ đồ trên mơ tả q trình phân bào ở tế bào sinh dưỡng </b>

hay tế bào sinh dục? Giải thích.

<i><b>b. Biết rằng trong mỗi tế bào ở giai đoạn i có chứa 4 nhiễm </b></i>

sắc thể đơn. Em hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong các

<i><b>giai đoạn từ a đến h. Giải thích. </b></i>

<b>---HẾT--- </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

<b>LỚP 10, LỚP 11 NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn thi: SINH HỌC 10 </b>

<b>b. </b>

- Hai mẫu DNA có trình tự nucoeltide hồn tồn giống nhau và trong mỗi mẫu khơng có trình tự lặp lại. Khi bắt cặp có thể các mạch của một mẫu hoặc các mạch khác mẫu vẫn tạo ra các mẫu mới có trình tự giống ban đầu. Do đó nhiệt độ biến tính khơng thay đổi.

- Hai mẫu ADN có trình tự nucoeltide hồn tồn khác nhau và trong mỗi mẫu khơng có trình tự lặp lại. Khi bắt cặp chỉ các mạch cùng mẫu bắt cặp với nhau tạo ra mẫu giống ban đầu. Do đó nhiệt độ biến tính khơng thay đổi.

<b>0,5 0,5 </b>

<b>0,5 </b>

<b>0,5 </b>

<b><small>ơ trả lời đúng được 0,25đ </small>1. Lịng trắng trứng gà </b> <i>Hỗn hợp NaOH 10% + </i>

<i>CuSO<sub>4</sub> 1% </i>

<i>Phản ứng tạo dung dịch màu tím </i>

<b>3. Dịch chiết chuối chín </b> <i>Fehling Kết tủa màu đỏ gạch </i>

<i><b>4. Lát cắt quả chuối xanh Lugol </b>Phức chất màu xanh tím </i>

<i><b>Câu II (4,0 điểm) </b></i>

<b>2.1 a. X: nhân tế bào, Y: ty thể, Z: lưới nội chất, T: golgi. </b>

<b>b. Nhân chứa DNA tổng hợp ra mRNA quy định cấu trúc protein xuất bào; </b>

Lưới nội chất (Z) là nơi liên kết các amin acid tổng hợp protein xuất bào dựa trên khuôn mRNA;

Bộ máy Golgi là nơi lắp ráp, tạo cấu trúc không gian cho protein và đóng gói xuất bào. Ty thể là nơi cung cấp năng lượng ATP cho các hoạt động trên.

<b>c. Ở người bình thường, tế bào cơ tim chứa nhiều ty thể nhất, vì ty thể cung cấp năng lượng ATP </b>

cho tế bào mà tế bào cơ tim hoạt động liên tục, cần nhiều năng lượng ATP nhất so với các tế bào da, tụy.

<b>d. Lưới nội chất tạo sản phẩm rồi đưa vào túi tiết chuyển đến bộ máy Golgi </b>

Nhờ cấu trúc màng giống nhau nên túi tiết dễ dàng nhập vào bộ máy Golgi, đưa sản phẩm từ LNC vào Golgi để biến đổi.

<b>0,5 0,5 0,5 0,5 </b>

<b>0,5 </b>

<b>2.2 Tế bào lông ruột không hấp thu được ion là do protein vận chuyển ion trên màng bị mất chức </b>

năng  đột biến gen quy định tổng hợp protein màng.

Tế bào gan không tiếp nhận insulin của tuyến tụy  đột biến mất chức năng protein thụ thể trên màng tế bào.

Tế bào gan tích tụ nhiều glycoprotein do lysosome không phân giải hoặc chỉ phân giải một phần

<b> đột biến gen liên quan đến lysosome </b>

<b>0,5 </b>

<b>0,5 0,5 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Câu III (3,5 điểm) </b></i>

<b>3.1 - ATP là hợp chất cao năng chưa ba gốc phosphate. </b>

- Vai trò: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào: tổng hợp các chất, vận chuyển tích cực, sinh cơng cơ học…

- Các cơ chế hình thành ATP: phosphorin hóa cơ chất (gắn gốc phosphate vào ADP trong quá trình đường phân); phosphorin hóa oxy hóa (tổng hợp ATP từ nguồn năng lượng oxy hóa các hợp chất hữu cơ trong ty thể) và quang phosphorin hóa (tổng hợp ATP trong lục lạp từ nguồn

<b>năng lượng ánh sáng) </b>

<b>0,25 0,25 0,75 </b>

<b><small>(0,25đ/ cơ chế)</small></b>

<b>3.2 Ở người, enzyme hoạt động tối ưu ở khoảng 37</b><sup>0</sup>C. Enzyme được cấu tạo từ protein.

Khi nhiệt độ trên 40<small>0</small>C làm biến tính các phân tử protein  làm biến tính enzyme và làm giảm hoạt tính enzyme.

<b>0,25 0,25 0,25 3.3 a. Khi F dư thừa sẽ ức chế E2 nên B không tạo thành C nữa, làm tăng lượng B. Khi B tăng quá </b>

mức sẽ ức chế E1 làm cho A không tạo ra B nữa. Vậy A sẽ tạo ra H làm H tăng cao bất thường.

<b>b. Tế bào có thể tăng cường tổng hợp G bằng cách: </b>

- Tăng hoạt tính của E5, E6 kích thích chuyển hóa C thành D và G;

- Do C tăng chuyển hóa thành D nên giảm lượng C bị chuyển hóa thành E, F, nhờ vậy hoạt tính E2 tăng lên, C được tạo ra nhiều hơn và sẽ chuyển hóa thành D rồi từ đó tổng hợp G.

<b>0,5 </b>

<b>0,5 0,5 </b>

<i><b>Câu IV (3,5 điểm) </b></i>

<b>4.1 - Các cơ hoạt động liên tục đòi hỏi phải được cung cấp một lượng lớn năng lượng ATP. </b>

- Để đáp ứng nhu cầu năng lượng ATP, tế bào tăng cường hoạt động hô hấp tế bào, tăng hấp thu O<small>2</small> và tăng thải CO<small>2</small>, do vậy ta thường thở mạnh.

<b>0,25 0,25 4.2 - CN ức chế chuỗi VCĐT  Tế bào không tổng hợp được ATP. </b>

- Q trình vận chuyển tích cực các chất qua màng tiêu tốn nhiều ATP. Khi TB không tổng hợp được ATP  giảm khả năng vận chuyển tích cực các chất qua màng.

<b>0,25 0,25 4.3 - Khi muối chua rau quả (lên men lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín để tạo mơi </b>

trường thiếu khí O<small>2 </small>(mơi trường yếm khí).

- Mơi trường yếm khí sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển để thực hiện quá trình lên men lactic rau quả đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.

<b>0,25 0,25 4.4 Sử dụng phương pháp đánh dấu đồng vị phóng xạ: </b>

- Sử dụng nước có chứa oxygen phân tử là đồng vị <sup>18</sup>O (nước trong tự nhiên chưa oxygen đồng vị <sup>16</sup>O) để cung cấp cho quá trình quang hợp của cây.

- Sau đó thu và phân tích O<sub>2</sub> do tế bào quang hợp thải ra người ta nhận thấy tất cả O<sub>2</sub> thải ra đều chứa đồng vị <sup>18</sup>O.

<b>0,25 0,25 4.5 a. Chu trình này là Chu trình Calvin; tên các hợp chất là: X: Ribulose – 1,5 di phosphate </b>

<b>(RuBP); Y là 3 phosphoglycerate (3PG); Z là Glyceraldehyt 3 phosphate (G3P); T là glucose </b>

<i><b>(HS có thể gọi tên các chất hoặc viết ký hiệu nếu đúng vẫn được điểm tối đa) </b></i>

<b>b. Glucose được tạo ra từ quá trình quang hợp cần thiết cho tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ của </b>

tế bào vì: Glucose được tạo ra từ q trình quang hợp có cơng thức hóa học là C<small>6</small>H<small>12</small>O<small>6</small> sẽ cung cấp mạch xương sống carbon trong tổng hợp nhiều chất hữu cơ khác cho tế bào như amino

<b>acid, acid b o,… </b>

<b>c. Chất Y tăng đột ngột còn chất Z giảm mạnh chứng tỏ giai đoạn chuyển hóa Y thành Z bị dừng </b>

lại. Nguyên nhân có thể do thiếu ATP và NADPH từ pha sáng chuyển sang  có thể do pha sáng bị dừng đột ngột vì thiếu ánh sáng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>b. Nếu bơm trực tiếp insulin vào tế bào gan thì túi mang protein vận chuyển glucose không được </b>

Ở lần phân chia cuối cùng, tạo ra tế bào có hàm lượng DNA giảm còn một nửa so với tế bào ban đầu, tương ứng với quá trình giảm phân.

<b>b. Nếu ở giai đoạn i có 4 NST trong mỗi tế bào thì: +) Các giai đoạn a, c, e có 8 NST đơn (0,25đ); </b>

<b>+) Các giai đoạn b, d có 8 NST kép hoặc 16 NST đơn (0,5đ); </b>

<b>+) Từ e, g, h, i thuộc giảm phân nên giai đoạn g có 8 NST kép, h có 4 NST kép hoặc 8 NST đơn (0, 5đ). </b>

<b>0,25 0,25 </b>

<b>1,25 </b>

<b>---HẾT--- </b>

</div>

×