Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề Sinh chuyên HDC ( có đáp án )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.67 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>HẢI PHÒNG<sup>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT </sup>Năm học 2019 – 2020ĐỀ THI MÔN SINH HỌC CHUYÊN</b>

<b>Câu 1 (1,5 điểm)</b>

<b>1. Ở người, tính trạng nhóm máu do một gen có ba alen (I</b><small>A</small>, I<small>B</small>, I<small>O</small>) quy định. Sự di truyền của tínhtrạng này có tn theo quy luật phân li của Menđen khơng? Tại sao?

<b>2. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định. Khi đem lai cây hoa đỏ với</b>

cây hoa đỏ thu được thế hệ F1 có 4505 cây hoa đỏ và 1495 cây hoa trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn. Xácđịnh kết quả phân li về kiểu hình ở F2.

0.25b. - Khi lai cây hoa đỏ với cây hoa đỏ  F1 thu được tỉ lệ xấp xỉ 3 đỏ : 1 trắng → Tính trạng

màu sắc hoa di truyền theo quy luật phân li; trong đó tính trạng hoa đỏ là trội hồn tồn sovới tính trạng hoa trắng.

- Quy ước: Gen (alen) A: hoa đỏ là trội so với gen (alen) a: hoa trắng.- Kiểu gen của P: Aa × Aa

- Viết SĐL  Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1: 1/4AA: 1/2Aa: 1/4aa Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3/4 hoa đỏ: 1/4 hoa trắng - Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có các trường hợp sau:

1/4 AA 1/4 hoa đỏ.

2/4 Aa  3/8 hoa đỏ: 1/8 hoa trắng.1/4 aa  1/4 hoa trắng.

Tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F2: 5/8 hoa đỏ: 3/8 hoa trắng.

<b>Câu 2 (1,0 điểm)</b>

Một tế bào của cá thể loài A đang ở một giai đoạn củaquá trình phân bào với các NST được kí hiệu như hình bên.

<b>a. Tế bào đang ở kì nào của quá trình nguyên phân hay</b>

giảm phân? Giải thích.

<b>b. Nếu cơnsixin làm đứt dây tơ vơ sắc số 7, hãy viết kí hiệu</b>

bộ NST của các tế bào con có thể được tạo ra sau q trình đó.

<b>c. Giả sử cá thể trên tiến hành giảm phân bình thường,</b>

hãy viết các loại giao tử được tạo thành.

<b>HDC ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>b. Hai tế bào con có bộ NST khơng giống nhau, một tế bào có bộ NST là AABbDdEEe</b>

+ Có 4 loại nuclêôtit A, T, G, X  vật chất di truyền là ADN.

+ Có A khác T, G khác X  vật chất di truyền là ADN cấu trúc 1 mạch. - Lồi II:

+ Có 4 loại nuclêơtit A, U, G, X  vật chất di truyền là ARN.

+ Có A khác U, G khác X  vật chất di truyền là ARN cấu trúc 1 mạch.- Lồi III:

+ Có 4 loại nuclêôtit A, T, G, X  vật chất di truyền là ADN.+ Có A=T, G=X  vật chất di truyền là ADN cấu trúc 2 mạch.

<i>Nếu thí sinh chỉ xác định được vật chất di truyền là ADN hoặc ARN thì cho 0.25đ. </i>

<b>b. Cấu trúc khơng gian của vật chất di truyền ở loài III:</b>

- Gồm hai mạch xoắn song song, chiều xoắn từ trái sang phải.- Đường kính của phân tử là 20A<small>0</small>.

- ADN xoắn thành chu kỳ, chiều cao một chu kỳ là 34A<small>0</small> gồm 10 cặp nucleotit.

- Các nucleotit đứng đối diện nhau trên hai mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổsung, trong đó A liên kết với T; G liên kết với X.

<b>Câu 4 (1,0 điểm)</b>

Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở mộtcặp NST thường, được mơ tả như hình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Dựa vào hình trên, em hãy:

<b>a. Xác định loại đột biến cấu trúc xuất hiện sau q trình giảm phân.b. Lấy ví dụ trong thực tiễn về dạng đột biến đã được xác định.c. Mô tả cơ chế phát sinh đột biến. </b>

b. Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.

Lặp đoạn NST mang gen quy định enzim thủy phân tinh bột (amilaza) ở một giống lúamạch làm tăng hoạt tính của enzim này.

<i>HS viết đúng 1 ví dụ vẫn cho điểm tối đa.</i>

<i><b>c. Trong giảm phân, ở kì đầu I xảy ra q trình bắt chéo khơng bình thường (trao đổi chéo</b></i>

<i>khơng cân hoặc rối loạn q trình trao đổi chéo hoặc trao đổi chéo bất thường) của một</i>

cặp NST tương đồng.

Kết quả dẫn tới hình thành 2 giao tử bình thường (1 và 4) và 2 giao tử mang đột biến cấutrúc NST (2 và 3).

<b>Câu 5 (1,0 điểm)</b>

<b>1. Hàng năm trên thế giới có hơn 100 triệu trẻ em thiếu vitamin A, trong số đó có 2 triệu trẻ em tử</b>

vong. Người ta đã tạo ra giống lúa “gạo vàng” có gen quy định tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) đểgóp phần cải thiện tình trạng trên. Hãy cho biết giống lúa đó được tạo ra nhờ ứng dụng của công nghệnào trong chọn giống? Trình bày các bước của cơng nghệ đó.

<b>2. Cho các giống lúa có kiểu gen như sau:</b>

Giống 1: AABbDd. Giống 2: AAbbDD. Giống 3: aaBBdd. Giống 4: aabbDD.

<b>a. Những giống nào có tính chất di truyền ổn định? Tại sao?</b>

<b>b. Muốn tạo ra giống có ưu thế lai cao, ta phải tiến hành phép lai giữa những giống nào? Giải thích.</b>

+ Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (cịn được gọi là "ADN lai").

ADN của tế bào cho và phân tử ADN làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ cácenzim cắt chuyên biệt, ngay lập tức, ghép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN làm thểtruyền nhờ enzim nối.

+ Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép đượcbiểu hiện.

0.250.25

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Nếu thí sinh trình bày 3 khâu là tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợpvào tế bào nhận thì vẫn được đủ số điểm.</i>

<b>2. a. Những giống có tính di truyền ổn định là giống số 2, 3 và 4.</b>

- Giải thích: vì các giống này có kiểu gen đồng hợp, đời sau khơng bị phân tính.

<b>b. Muốn tạo ra giống có ưu thế lai cao thì phải cho giống số 2 và số 3 lai với nhau.</b>

- Giải thích: hai giống này có kiểu gen đồng hợp khác nhau tạo ra F<small>1 có kiểu gen dị hợp về</small>tất cả các gen nói trên.

<b>Câu 6 (1,0 điểm)</b>

<b>1. Một nhóm học sinh làm thí nghiệm trên lồi cá rơ phi vằn ở một ao trong vườn trường. Khi xử lý</b>

thức ăn bằng các hóa chất khác nhau với liều lượng và thời gian thích hợp, kết quả thu được như sau:

Mêtyl testostêrôn Trong ao tồn con đực.

<b>a. Từ thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về sự phân hố giới tính ở sinh vật?</b>

<b>b. Nhóm học sinh trên cho rằng: mêtyl testostêrơn và ơstrogen tác động vào NST giới tính gây biến</b>

đổi giới tính. Hãy cho biết quan điểm của em và giải thích.

<b>2. Quan sát bộ NST của một bệnh nhân nữ người ta đếm được có 45 NST, trong đó cặp NST giới tính</b>

chỉ có một chiếc. Hãy cho biết kí hiệu bộ NST của bệnh nhân nữ trên và cơ chế hình thành bộ NST đó.

<b>1. a. NST giới tính quy định giới tính của sinh vật.</b>

Quá trình phân hóa giới tính của sinh vật cịn chịu ảnh hưởng của các nhân tố mơi trườngtrong và ngồi, trong đó có các hoocmon sinh dục (ví dụ mêtyl testostêrơn và ơstrogen).

<i>Thí sinh có thể trình bày bằng sơ đồ, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>

<b>Câu 7 (1,0 điểm)</b>

Nghiên cứu một bệnh di truyền đơn gen ở một gia đình, người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau:Nam bình thườngNữ bình thườngNữ mắc bệnh

<b>a. Xác định đặc điểm di truyền của</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

bệnh và kiểu gen của người II.1 và III.5trong phả hệ đó.

<b>b. Nếu người III.3 kết hơn với một người</b>

có kiểu gen giống người III.4, tính xácsuất sinh ra đứa con đầu lòng bị bệnh.

<b>b. Kiểu gen của III.4: Aa.</b>

Kiểu gen của III.3: 1/3AA : 2/3 Aa.

Xác suất sinh ra đứa con đầu lòng bị bệnh: 1 x 2/3 x 1/4 = 1/6.

<b>Câu 8 (1,0 điểm)</b>

<b>1. Căn cứ vào ảnh hưởng của ánh sáng, người ta chia thực vật ra thành những nhóm nào? Lấy ví dụ minh </b>

<b>2. Nghiên cứu mức độ tiêu thụ oxi (µl O2/g/h) trong hoạt động hô hấp của hai quần thể nhái bén cùng</b>

loài, người ta thu được kết quả ở bảng sau:

Mức độ tiêu thụ oxi của quần thể I (µl O2/g/h) 70 110 150 190Mức độ tiêu thụ oxi của quần thể II (µl O2/g/h) 30 70 120 150Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy:

<b>a. Nhận xét về mối liên quan giữa nhiệt độ khơng khí và mức độ tiêu thụ oxi của hai quần thể nhái bén.b. Vẽ đồ thị minh họa mức độ tiêu thụ oxi của hai quần thể. </b>

<b>1. Căn cứ vào ảnh hưởng của ánh sáng đối với thực vật, người ta chia thực vật ra thành hai</b>

nhóm là thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng. + Thực vật ưa sáng: bạch đàn, bàng, phượng… + Thực vật ưa bóng: lá lốt, trầu bà…

<b>b. Vẽ đồ thị: Trục tung là mức độ tiêu thụ ơxi; trục hồnh là nhiệt độ khơng khí. </b>

u cầu: Đồ thị đảm bảo tính chính xác, thể hiện đầy đủ các đối tượng trên cùng một đồ thị,có tính thẩm mĩ…

<i>Thiếu chú giải, số liệu… trừ 0.10đ. </i>

0.50

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 9 (1,5 điểm) </b>

<b> a. Một hệ sinh thái hồn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?</b>

<b> b. Cho sơ đồ lưới thức ăn giả định ở hình bên, mỗi chữ cái biểu diễn một</b>

mắt xích. Từ lưới thức ăn này, hãy viết 4 chuỗi thức ăn có thể có.

<b> c. Phân tích mối quan hệ sinh thái giữa hai lồi D và E ở hình bên.</b>

<b> d. Bằng các khảo sát của mình, một nhà sinh thái học nhận thấy khi đi từ</b>

vùng xích đạo đến vùng cực, số lượng lồi và số lượng cá thể của mỗi lồitrong quần xã có sự thay đổi. Hãy dự đốn xu thế thay đổi đó.

<b>a. - Một hệ sinh thái hồn chỉnh có các thành phần chủ yếu:</b>

+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục…+ Sinh vật sản xuất là thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

<b>b. </b>

<b>d. - Khi đi từ vùng xích đạo đến vùng cực: Số lượng lồi giảm, số lượng cá thể của mỗi loài</b>

tăng.

0.25

</div>

×