Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHO HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN - TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.56 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN </b>

<b>PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHO HOẠT ĐỘNG CƠNG </b>

<b>ĐỒN – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG </b>

Ngành: Kế toán Mã ngành: 8340301

Học và tên học viên: Nguyễn Thị Trúc Linh Mã số học viên: 911020001

Mã lớp: CH20KT_BTE9_1 Khóa 9 Đợt 1 năm 2020 Người HDKH: TS.GVC. VŨ QUỐC THÔNG

<b>TRÀ VINH, NĂM 2021 </b>

<b><small>ISO 9001:2015 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 4 </b>

2.1. Mục tiêu chung ... 4

2.2. Mục tiêu cụ thể ... 4

<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 5 </b>

<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 10 </b>

4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ... 10

4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ... 10

<b>5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI... 10 </b>

<b>6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 11 </b>

<b>7. KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 11 </b>

Chương 1. Giới thi u về nghiên cứu ... 12

Chương 2. Cơ s l thu ết ... 12

Chương 3. Phương pháp nghiên cứu ... 13

Chương 4. Kết qu nghiên cứu v n luận ... 13

Chương 5. Kết luận v ngh a của nghiên cứu ... 14

<b>8. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 16 </b>

<b>9. DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN VĂN ... 22 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>

CĐ CTTTCS : Công đo n cấp trên trực tiếp cơ s

HCSN : H nh chính sự nghi p HTKT : H thống kế toán

PPNC : Phương pháp nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>

Cơng đo n Vi t Nam l tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp cơng nhân, đội ngũ trí thức v những người lao động tự ngu n lập ra nhằm mục đích tập hợp, đo n kết lực lượng, xâ dựng giai cấp công nhân Vi t Nam lớn mạnh về mọi mặt; đại di n v o v các qu ền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, phấn đấu xâ dựng nước Vi t Nam độc lập, thống nhất đi lên chủ ngh a xã hội. Công đo n Vi t Nam l th nh viên của h thống chính trị v l th nh viên của Mặt trận Tổ quốc Vi t Nam, l trung tâm tập hợp, đo n kết, giáo dục, rèn lu n, xâ dựng đội ngũ giai cấp cơng nhân, lao động. Vị trí của Cơng đo n Vi t Nam được Hiến pháp v Pháp luật của nước Cộng ho xă hội chủ ngh a Vi t Nam v to n thể công nhân, viên chức, lao động thừa nhận.

<i>Nghị qu ết Đại hội XII Công đo n Vi t Nam nêu rõ “Tài chính cơng đồn có những đổi mới quan trọng theo hướng công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả, từng bước tập trung nhiều hơn các nguồn lực phục vụ đồn viên, người lao động”. Do đó, </i>

t i chính Cơng đo n l điều ki n, là công cụ đắc lực phục vụ hoạt động tổ chức Công đo n thực hi n tốt vai trò chức năng chăm lo, o v quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đo n viên, người lao động. Đồng thời, ki n to n ủ viên ủ an kiểm tra v văn phịng ủ an kiểm tra cơng đo n các cấp nhằm tăng cường hi u qu , hi u lực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cơng đo n góp phần từng ước nâng cao chất lượng cán ộ l m công tác kiểm tra, đáp ứng êu cầu nhi m vụ đề ra. Xâ dựng nguồn lực t i chính đủ mạnh để đáp ứng nhi m vụ của tổ chức Cơng đo n trong tình hình mới trong đó nhi m vụ tăng cường cơng tác qu n l thu, chi t i chính, qu n l t i s n công đo n theo hướng chu ên nghi p, công khai, minh ạch, thực hi n phân phối công ằng, hi u qu l nhi m vụ quan trọng h ng đầu được đặt ra thực hi n.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức công đo n ng phát triển từ đó hoạt động t i chính cơng đo n cũng phát triển theo đi theo lộ trình từ thấp đến cao dần dần tr nên ho n thi n hơn. Nguồn thu t i chính cơng đo n từ nguồn vận động sự đóng góp đến vi c thực hi n các nguồn thu được qu định trong các văn n pháp luật v

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trong Luật công đo n. Từ đó, sự hình th nh của t i chính công đo n đã được pháp luật công nhận v ng c ng phát triển nhằm phục vụ nhi m vụ chinh trị- xã hội của tổ chức công đo n nói riêng v của đất nước nói chung.

Vi c xâ dựng một h thống kế toán l rất quan trọng trong cơng tác qu n l t i chính cơng đo n, ên cạnh đó thơng tin kế tốn luôn phục vụ tốt công tác qu n l t i chính, t i s n, thu, phân phối nguồn thu v thư ng, phạt thu, nộp t i chính của tổ chức cơng đo n, góp phần thực hi n thắng lợi nhi m vụ kinh tế - chính trị của đất nước. Những năm qua, cùng với sự đổi mới về cơ chế qu n l kinh tế, t i chính của đất nước, sự đổi mới về tổ chức hoạt động công đo n, cơng tác t i chính cơng đo n có nhiều thuận lợi như: cụ thể về cơng tác thu, chi, qu n l t i chính công đo n; thẩm qu ền của công đo n trong an h nh cơ chế t i chính được xác định tại Điều 12 của Nghị

<i>191/2013/NĐ-CP ng 21/11/2013 qu định “Tổng Liên đồn có trách nhiệm xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu tài chính cơng đồn. Quy định phân cấp, phân phối, quản lý nguồn thu tài chính cơng đồn” v qu định chế t i xử </i>

phạt khi vi phạm.

Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp h nh Tổng liên đo n lao động Vi t Nam khóa XI đã an h nh Nghị qu ết số 07<small>b</small>/NQ-TLĐ ng 21/01/2016 về cơng tác t i chính cơng đo n trong tình hình mới có nêu một số nội dung cịn hạn chế về cơng tác t i chính của

<i>tổ chức công đo n như “ sử dụng tài chính cơng đồn hiệu quả cịn thấp, trình độ chun mơn nghiệp vụ của kế tốn cơng đồn chun trách cịn một số bất cập như tỷ lệ đại học chính quy có chun ngành kế tốn - tài chính chỉ chiếm 25,8%, cán bộ làm cơng tác tài chính khơng đúng chun ngành cịn chiếm tỷ lệ tương đối cao; Công tác quản lý tài chính cơng đồn một số nơi cịn lỏng lẻo, tài chính chưa trở thành cơng cụ để điều tiết hoạt động cơng đồn, chưa gắn cơng tác tổ chức với tài chính trong việc định mức biên chế ở các cấp cơng đồn”. </i>

Mặt khác thực hi n qu định của Tổng Liên đo n về định mức lao động ố trí cán ộ cơng đo n chu ên trách; định mức kinh phí được sử dụng để chi cho ộ má , phụ cấp cán ộ công đo n của các cấp công đo n l m căn cứ ố trí cán ộ chu ên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ng 17/4/2015 của Bộ Chính trị. Vi c ố trí iên chế cán ộ l m cơng tác kế tốn cơng đo n chu ên trách LĐLĐ cấp hu n, cấp ng nh ít nên chưa thể ố trí cán ộ l m kế toán theo đúng chuẩn qu định.

Qua q trình cơng tác tại tổ chức công đo n tỉnh Tiền Giang, tác gi thấ rằng h thống kế tốn của tổ chức Cơng đo n vẫn còn nhiều ất cập, chưa chủ động khi chu ển đổi sang cơ chế t i chính mới, xâ dựng qu trình luân chu ển chứng từ chưa cụ thể, rõ r ng. Tại một số nơi công tác kiểm tra cùng cấp chưa sâu sát, đánh giá cụ thể hoạt động t i chính nơi cấp mình, nhận xét cịn chung chung nên rất khó khăn trong hoạt động cơng đo n. Trình độ chu ên mơn của đội ngũ l m cơng tác kế tốn chưa đáp ứng êu cầu thực tiễn, vi c vận dụng chế độ chứng từ kế toán, sổ kế toán chưa ghi sổ kịp thời, vi c hạch tốn t i kho n cịn nhằm lẫn giữa các t i kho n với nhau, các mẫu iểu, chứng từ, áo cáo, chậm sửa đổi ổ sung theo qu định hi n h nh, vi c hạch toán ghi sổ chưa kịp thời, chính xác cơng tác kiểm tra v cơng khai t i chính các cấp cơng đo n chưa thật sự mang lại hi u qu v chưa mang tính thường xu ên cơng tác kiểm tra, giám sát v cơng khai t i chính của các cấp Công đo n chưa đ m o, không quan tâm đến vi c khai thác thông tin kế toán để đưa ra qu ết định cho Lãnh đạo đơn vị.

H thống chứng từ tương đối nhiều nhưng chưa thực sự được sắp xếp một cách khoa học. Vi c lập ghi chép các số li u liên quan đến các ếu tố ghi trên chứng từ gốc có chỗ chưa đầ đủ. Ngo i ra, công tác kiểm tra chứng từ mới chỉ được thực hi n thường xu ên khâu đầu, còn vi c kiểm ra chứng từ lần sau thường dồn v o cuối năm. Do đó, vi c phát hi n ra sai phạm, thiếu sót chưa kịp thời. Nhiều chứng từ chưa đáp ứng được êu cầu qu n l trong đơn vị, chưa chi tiết phát sinh theo từng nơi, chưa cụ thể cho vi c hạch toán v lập các áo cáo ộ phận phòng Ban. Ngoài ra, vi c lưu trữ chứng từ kế tốn chưa được sắp xếp theo một trình tự nhất định dẫn đến vi c kiểm tra, trích lục lại các chứng từ hoặc lấ lại các chứng từ để sử dụng cịn gặp nhiều khó khăn.

Liên đo n Lao động Hu n, công đo n Ng nh địa phương khi thực hi n thẩm định, giao dự toán cho cấp dưới chưa sát thực tế vì vậ khi qu ết tốn tỷ trọng các mục chi tăng cao, công tác thẩm định, tổng hợp dự tốn, quyết tốn của CĐCS cịn chậm; vi c đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra chấp h nh qu định về tỷ l trích, nộp kinh phí công

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đo n của LĐLĐ hu n, thành phố đối với các cơ quan, đơn vị, doanh nghi p chưa thường xun. Vi c cung cấp thơng tin về tình hình t i chính cho lãnh đạo của kế tốn các đơn vị cịn bị động và khơng kịp thời nên dẫn đến tình trạng thất thu, tình trạng nợ kinh phí cơng đo n tại các doanh nghi p vẫn diễn ra thậm chí kéo d i thời gian. Nhiều công đo n cơ s thu đo n phí cơng đo n chưa đúng định mức theo qu định của Điều l Công đo n Vi t Nam, dẫn đến mất cân đối các kho n thu chi t i chính tại đơn vị.

Từ thực tiễn trên để tăng cường công tác qu n l t i chính của tổ chức công đo n, hạn chế những vi phạm về cơng tác t i chính l một trong những nhi m vụ quan trọng đó l ph i tổ chức h thống kế toán tại đơn vị một cách khoa học, hợp l nhằm cung cấp thơng tin kế tốn kịp thời, chính xác, chống thất thu, phân phối nguồn thu hợp l , đúng qu định; tăng cường công tác qu n l chi t i chính cơng đo n tại các cấp đ m o chi tiêu ph i chặt chẽ, tiết ki m v hi u qu . Do đó, tác gi nhận thấ nghiên

<b>cứu đề t i: “Phân tích các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán cho hoạt động </b>

<b>cơng đồn - Trường hợp nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang" là yêu cầu cấp </b>

thiết c về l luận v thực tiễn. Về n chất “H thống kế toán phục vụ cho hoạt động công đo n” được xem l iểu hi n, là th nh qu của q trình thực hi n tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị cơng đo n các cấp.

Khi vận h nh một h thống kế toán tại tổ chức, chúng ta sẽ nghiên cứu về những nội dung của Chế độ kế tốn được hình th nh, định khung cho h thống kế toán bao gồm h thống chứng từ, sổ sách, xâ dựng danh mục t i kho n v các áo cáo kế toán - ngữ c nh chế độ kế tốn h nh chính sự nghi p nhưng tập trung v o vi c kế toán dành cho hoạt động công đo n v đặc thù hơn l đề t i luận vân n tập trung phân tích chi tiết hơn về các đặc điểm kế toán cho hoạt động công đo n thực tế tại tỉnh Tiền Giang.

<b>2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung </b>

Phân tích đánh giá thực trạng h thống kế toán tại Liên đo n Lao động tỉnh Tiền Giang v công đo n cấp trên trực tiếp cơ s trên địa n tỉnh Tiền Giang để đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

xuất những gi i pháp nhằm ho n thi n h thống kế toán của tổ chức Công đo n tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.

<b>2.2 Mục tiêu cụ thể </b>

<i><b>Mục tiêu 1: Phân tích đánh giá thực trạng h thống kế toán tại liên đo n lao </b></i>

động tỉnh Tiền Giang gia công đo n cấp trên trực tiếp cơ s trên địa n tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2018 - 2021 tìm ra những hạn chế v ngu ên nhân dẫn đến những hạn

<b>chế trong thời gian qua. </b>

<i><b>Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động của các nhân tố nh hư ng đến h thống </b></i>

kế toán (HTKT) của tổ chức Công đo n tỉnh Tiền Giang.

<i><b>Mục tiêu 3: Đề xuất các khu ến nghị để ho n thi n HTKT cho hoạt động công </b></i>

đo n tại Liên đo n Lao động tỉnh Tiền Giang và công đo n cấp trên trực tiếp cơ s trên địa n tỉnh Tiền Giang.

<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước </b>

Trên phạm vi quốc tế, trong các nghiên cứu trước đâ liên quan đến cơng tác kế tốn, các tác gi chủ ếu chỉ đề cập tới ngu ên l v ngu ên tắc chung của tổ chức cơng tác kế tốn, đặc điểm cơng tác kế tốn trong một số loại hình doanh nghi p đặc thù. Riêng l nh vực kế toán trong các đơn vị sự nghi p chỉ có một số ít tác gi nghiên cứu, có thể kể đến cơng trình nghiên cứu của a trong các tác gi Earl R.Wilson, Jacqueline L. RecK, Susan C.Kattelus (2010) đã cùng tham gia một số cơng trình v viết cuốn sách “Kế toán Nh nước v các tổ chức phi lợi nhuận” (Accounting for Governmental and Nonpofit Entities). Đâ l một cơng trình nghiên cứu khá cơng phu về các khía cạnh khác nhau hoạt động của các đơn vị h nh chính sự nghi p nói chung. Các nội dung nghiên cứu trong cuốn sách ao gồm các ngu ên tắc kế toán chung được chấp nhận, hướng dẫn cách thức ghi nhận các sự ki n, cách thức lập áo cáo t i chính cuối kỳ. Nghiên cứu cũng đi sâu v o phân tích đặc thù hoạt động của một số l nh vực sự nghi p đặc thù như tổ chức kế toán trong các trường học, nh vi n, các đơn vị lực lượng vũ trang [47].

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nghiên cứu về kế tốn cơng của tác gi Ademola, AO, và cộng sự (2020):

<i>“Việc thông qua và thực hiện các chuẩn mực kế toán khu vực công quốc tế (IPSAS) trong khu vực công Nigeria”. Nghiên cứu n đã đánh giá mối quan h giữa vi c áp </i>

dụng IPSAS và chất lượng báo cáo tài chính Tây Nam của Nigeria. Cụ thể, nó đã phân tích nh hư ng của vi c áp dụng IPSAS đối với độ tin cậy và kh năng so sánh của các báo cáo tài chính. Ngồi ra, các yếu tố nổi bật nh hư ng đến vi c thực hi n IPSAS đã được nghiên cứu. Dữ li u sơ cấp được thu thập từ một trăm tám mươi nhân viên kế toán Tâ Nam Nigeria được phân tích bằng cách sử dụng b ng, biểu đồ, phân tích nhân tố và thống kê gamma của Goodman và Kruskal. Các kết qu thực nghi m chỉ ra rằng vi c áp dụng IPSAS tạo ra các mối quan h tích cực và quan trọng với chất lượng áo cáo t i chính, độ tin cậy và kh năng so sánh của báo cáo tài chính. Rõ ràng, các khám phá từ nghiên cứu này ph n ánh rằng chi phí thực hi n, đ o tạo nhân viên, yếu tố công ngh , kiến thức và nhận thức IPSAS và sự sẵn có của chun mơn nh hư ng đáng kể đến vi c triển khai IPSAS. Tuy nhiên, kết qu cho thấy vi c thực hi n IPSAS không bị nh hư ng đáng kể b i cam kết thể chế, các yếu tố văn hóa, xã hội học, luật pháp, chính trị v môi trường. Dựa trên những phát hi n này, các tác gi khuyến nghị rằng nên dành một số tiền đáng kể để áp dụng và thực hi n đầ đủ IPSAS Nigeria [45].

Nghiên cứu về kế tốn cơng của ốn tác gi Ehsan Rayegan, Mehdi Parveizi, Kamran Nazari v Mostafa Emami (2012): “Kế toán công: Đánh giá về l thu ết, mục tiêu v các tiêu chuẩn” “Government accounting: An Assessment of Theor , Purposes and Standards”) đã đưa ra sự tổng hợp các vấn đề trong thực hi n kế toán của các đơn vị cơng lập, trong đó ao gồm cơng tác tổ chức kế tốn dựa trên hai ngu ên tắc l kế toán tiền mặt v kế tốn dồn tích. B i viết cũng đề cập đến vai trị, trách nhi m của Chính phủ đối với cơng tác kế tốn; chương trình đổi mới cơng tác qu n lý tài chính cơng v các vấn đề liên quan đến NSNN. Đề xuất một số ngu ên tắc kế toán m rộng để thúc đẩ trách nhi m trong vi c gi i trình thực hi n cơng tác kế tốn liên quan đến ngh a vụ kinh tế v chính trị cũng được đưa ra trong nghiên cứu n [46].

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nghiên cứu về kế tốn cơng của hai tác gi Nur Barizah A u Bakar -Khoa Kinh tế v Khoa học Qu n l , Đại học Hồi giáo Quốc tế Mala sia v Zakiah Saleh- Khoa Kinh doanh v Kế toán, Đại học Mala a (2011): “Nghiên cứu Kế tốn Khu vực Cơng Mala sia: Xác định kho ng cách v cơ hội” “Public Sector Accounting Research In Malaysia: Identifying Gaps And Opportunities” đã đưa ra nhằm xác định những lỗ hổng tồn tại trong các t i li u học thuật về kế tốn khu vực cơng (PSA) trong ối c nh của Mala sia. Về các l nh vực nghiên cứu, kế toán qu n trị dường như l l nh vực được nghiên cứu nhiều nhất, đặc i t l về các vấn đề lập ngân sách v đo lường hi u qu hoạt động trong khi qu n trị dường như không nhận được nhiều sự quan tâm từ các nh nghiên cứu, ho n to n trái ngược với sự phát triển quốc tế của nghiên cứu PSA. Báo cáo, mặc dù có vẻ l l nh vực được nghiên cứu nhiều thứ hai, một lần nữa các vấn đề được đề cập có xu hướng khá hạn chế về phạm vi. Chỉ áo cáo t i chính v kết qu hoạt động mới được đề cập đến trong khi các khía cạnh rộng hơn khác của áo cáo như áo cáo h ng năm v trách nhi m gi i trình vẫn cịn thiếu [50].

<b>3.2 Các cơng trình nghiên cứu trong nước </b>

<i>Kiều Thị Thư (2019), Tổ chức cơng tác kế tốn tại Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất, Luận văn Thạc sĩ kế toán, Trường Đại học Lao động Xã hội. Luận văn đã </i>

góp phần l m rõ những vấn đề cơ n về tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghi p công lập hi n na . Luận văn đã trình v phân tích thực trạng tổ chức kế toán trong chế độ kế toán áp dụng tại B nh vi n đa khoa hu n Thạch Thất; từ đó rút ra những vấn đề cịn tồn tại cần ph i ho n thi n hơn nữa nhằm phát hu được vai trị của kế tốn trong công tác qu n l . Luận văn đã đề cập đến những êu cầu, nội dung ho n thi n tổ chức kế toán của B nh vi n đa khoa hu n Thạch Thất; đồng thời cũng đưa ra một số kiến đề xuất ho n thi n chế độ kế toán t i chính đối với đơn vị. Đề ra phương hướng ho n thi n v đưa ra một số gi i pháp nhằm ho n thi n công tác tổ chức kế toán tại B nh vi n đa khoa hu n Thạch Thất. Nội dung của luận văn đã đáp ứng được các êu cầu mục đích nghiên cứu đặt ra. Những đề xuất trong luận văn nếu được áp dụng sẽ góp phần giúp ho n thi n hơn công tác tổ chức công tác kế toán tại B nh vi n đa khoa hu n Thạch Thất; đặc i t l công tác kiểm tra kế toán. [40].

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Lương Thị Hồng Hoa (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hệ thống kế toán trong các cơ quan hành chính sự nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn </i>

thạc s kế toán, Trường Đại học Công ngh th nh phố Hồ Chí Minh. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng tác gi đã nghiên cứu tám (08) ếu tố nh hư ng đến hi u qu h thống kế toán các đơn vị HCSN tại th nh phố Hồ Chí Minh, gồm các ếu tố: (1) tổ chức ộ má kế tốn; (2) ứng dụng cơng ngh thơng tin trong cơng tác kế tốn; (3) H thống kiểm tra kế toán; (4) h thống chứng từ kế toán; (5) h thống t i kho n kế toán; (6) h thống áo cáo kế toán; (7) h thống sổ sách kế toán; (8) vận dụng chính sách kế tốn đều có nh hư ng đến hi u qu tổ chức công tác kế tốn, trong đó ếu tố tổ chức ộ má kế tốn v ứng dụng cơng ngh thơng tin trong cơng tác kế tốn có nh hư ng nhiều nhất tới hi u qu của tổ chức cơng tác kế tốn. Từ các kết qu nghiên cứu tác gi đã đưa ra một số gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu của h thống kế toán trong các cơ quan h nh chính sự nghi p tại th nh phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. Tu nhiên nghiên cứu còn những hạn chế nhất định như: Nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ so với phương pháp cho mẫu do vậ độ chính xác của kết qu chưa cao, phạm vi sai số lớn; nghiên cứu chỉ mới nhận dạng các ếu tố nh hư ng, đánh giá mức độ nh hư ng của từng ếu tố đến hi u qu h thống kế toán trong các cơ quan HCSN tại th nh phố Hồ Chí Minh [13].

<i>Đặng Thị Th o Ngu ên (2015) với đề t i “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở xây dựng Đà Nẵng”, Luận văn thạc s Qu n trị Kinh doanh, </i>

Trường Đại học Đ Nẵng. Luận văn nêu trên đã khái quát những vấn đề l thu ết về h thống kế toán tại đơn vị h nh chính sự nghi p, nêu ra được những thực trạng trong qu n l t i chính v h thống kế tốn tại các đơn vị cụ thể, từ đó đề xuất những gi i pháp khắc phục. Tu nhiên, hạn chế của luận văn là chưa chỉ ra được ra những êu cầu của tổ chức kế toán trong đơn vị h nh chính sự nghi p nhằm đáp ứng êu cầu qu n lý. Luận văn chủ ếu đề cập đến h thống t i kho n phục vụ cho công tác lập áo cáo t i chính, chưa đề cập đến sử dụng h thống mục lục ngân sách nh nước để thực hi n công tác qu ết tốn kinh phí sử dụng tại các đơn vị [28].

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Bùi Thị Yến Linh (2014), hệ thống kế toán tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Quảng Ngãi, Luận án tiến s kinh tế, Học vi n t i chính, H Nội. Tác gi đã nêu khái </i>

quát cơ s l luận về h thống kế toán tại các đơn vị sự nghi p công lập. Từ vi c phân tích thực trạng h thống kế tốn tại các nh vi n công lập, trung tâm tế dự phòng của tỉnh Qu ng Ngãi tác gi đã rút ra những ưu điểm v những tôn tại trong h thống kế toán của các nh vi n công lập, trung tâm tế dự phòng tỉnh Qu ng Ngãi hi n na . Tập trung phân tích, đánh giá những tồn tại từng nội dung h thống kế toán tại các nh vi n cơng lập, trung tâm tế dự phịng tỉnh Qu ng Ngãi đưa ra những gi i pháp để góp phần nâng cao hi u qu v chất lượng h thống kế toán các nh vi n công lập v trung tâm tế dự phòng của tỉnh Qu ng Ngãi gồm ho n thi n h thống chứng từ kế toán, h thống t i kho n kế toán, h thống sổ kế toán, h thống áo cáo kế toán v ho n thi n cơng tác phân tích thơng tin kế tốn, kiểm tra kế tốn, cũng như vi c ứng dụng công ngh thông tin v o cơng tác kế tốn [25].

<i>Ngu ễn Thị Thuận Th nh (2014), Hoàn thiện hệ thống kế toán tại các đơn vị HCSN thuộc sở Tài nguyên và mơi trường tỉnh Bình Định, Luận văn thạc s Qu n trị </i>

kinh doanh, Trường Đại học Đ Nẵng. Bằng phương pháp thống kê như: so sánh, tổng hợp, phân tích... Cơng trình n tác gi đã chỉ ra những tồn tại trên c hai phương di n l luận v thực tiễn về công tác hạch toán kế toán l m cơ s để ho n thi n tổ chức hạch toán kế toán tại các đơn vị HCSN ng nh t i ngu ên môi trường, tác gi đã đưa ra một số gi i pháp nhằm ho n thi n cơng tác hạch tốn kế toán để nâng cao hi u qu qu n l t i chính tại các đơn vị HCSN ng nh t i ngu ên môi trường v điều ki n để tiến h nh các gi i pháp đó [32].

Từ các nghiên cứu trong nước v nước ngo i đã trình tóm lược như trên, chúng ta nhận thấ mỗi nghiên cứu đưa ra một khía cạnh, một l nh vực khác nhau, đã ph n ánh cơ n được nội dung cụ thể tại các đơn vị m các tác gi đã nghiên cứu. Tu nhiên, số lượng nghiên cứu về kế tốn khu vực h nh chính sự nghi p còn hạn chế đặc i t trong giai đoạn hi n na khi cơ chế qu n l t i chính có nhiều tha đổi, đặc i t l chế độ kế toán đơn vị h nh chính sự nghi p. Đặc i t, về l nh vực t i chính cơng đo n rất ít được nghiên cứu, cơng ố v chưa có cơng trình nghiên cứu n o về h thống kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

toán của tổ chức công đo n tỉnh Tiền Giang. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, căn cứ trên cơ s pháp l l các qui định của Nh nước, Tổng Liên đo n Lao động Vi t Nam về công tác kế toán, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu v o các vấn đề chính như h thống chứng từ, sổ sách, xâ dựng danh mục t i kho n v các áo cáo kế tốn của tổ chức Cơng đo n cụ thể tại Liên đo n Lao động tỉnh Tiền Giang v các Công đo n cấp trên trực tiếp cơ s trên địa n tỉnh Tiền Giang. Đó chính l l do để tác gi thực hi n

<b>đề t i luận văn: “Phân tích các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán cho hoạt </b>

<b>động cơng đồn - Trường hợp nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang." 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>

Mỗi một PPNC đều có ưu, nhược điểm của nó, cũng như có những đặc trưng khác nhau. Tùy thuộc vào từng nội dung, mục tiêu của nghiên cứu mà có thể chọn PPNC phù hợp (Creswell, 2004). Trên thế giới hi n na có a phương pháp cơ n đó l : (i) PPNC định tính; (ii) PPNC định lượng; (ii) PPNC hỗn hợp (Saunders và cộng sự, 2009). Với PPNC định tính cho phép khám phá thông tin đa chiều, đa dạng, theo chiều sâu do đó có thể khơng cần mẫu lớn nhưng ph i đ m b o dữ li u thu thập đáng tin cậy và hữu ích nho c nhà nghiên cứu. Với PPNC định lượng cho phép kiểm tra, thẩm định, kiểm định lại lý thuyết nhằm tìm ra các quy luật mới. Với PPNC hỗn hợp, l phương pháp tổng hợp giữa định tính v định lượng nên có thể sử dụng định tính trước, từ kết qu định tính kiểm định lại lý thuyết, hoặc ngược lại, nghiên cứu có thể thực hi n phương pháp định lượng trước sau đó tiến hành thực hi n phương pháp định tính nhằm khẳng định l cơ s lý thuyết theo chiều sâu, hoặc có thể tiến hành vừa NCĐT, vừa NCĐL song h nh, từ hai kết qua này sẽ tìm ra điểm tương đồng để kiểm tra lẫn nhau, hoặc hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Để thực hi n đề t i luận văn , tác gi sẽ sử dụng PPNC hỗn hợp ao gồm:

<b>4.1 Nghiên cứu định tính: Tác gi thực hi n các phương pháp nghiên cứu cụ </b>

thể như phương pháp nghiên cứu t i li u, tổng hợp, phân tích, so sánh, lấ kiến chu ên gia, thống kê mô t để tổng quát hóa cơ s l thu ết về HTKT, xác định sơ ộ các nhân tố nh hư ng đến HTKT của tổ chức Công đo n tỉnh Tiền Giang.

</div>

×