Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

báo cáo bài tập lớn môn học điện tử tương tự i đề tài mạch khuếch đại âm thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.94 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<small>TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ</small></b>

<b>--BÁO CÁO</b>

<b>BÀI TẬP LỚN MÔN HỌCĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ I</b>

<b> </b>

<b>Đề tài: Mạch khuếch đại âm thanhGiảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Anh Quang Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm</b>

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

<b> Hà Nội, 2/2023</b>

1Đặng Anh Quân202037541372662Lưu Đạt Dũng202033811372663Nguyễn Đăng Dương202033881372664Nguyễn Phạm Trung

20203706137266

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Điện tử đang là một trong những ngành rất hot ở Việt Nam cũng như Đại học Bách Khoa Hà Nội. Một trong những cơ sở cốt lõi của ngành mà mọi sinh viên đều cần lắm chắc để có kiến thức học tập những mơn tiếp theo cũng như đểáp dụng vào các công việc khi đi làm là môn Điện tử tương tự 1. Đây là mơn học đưa ta một cái nhìn tổng quan nhất về tín hiệu tương tự, mạch tương tự, giúp sinh viên hiểu cách sử dụng, chức năng của các linh kiện điện tử như Transistor, FET, BJT, IC khuếch đại thuật toán, …Để tổng hợp các kiến thức đã học cũng như hoàn thành yêu cầu của thầy với mơn này, nhóm em đã làm một bài tập lớn về mạch khuếch đại cơng suất sử dụng transistor. Nhóm em xin đượccảm ơn thầy Nguyễn Anh Quang đã chỉ bảo nhiệt tình, tận tình chúng em trong suốt thời gian vừa qua giúp chúng em hiểu bài và đã có thể hồn thành được bàitập lớn trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mục lục</b>

<b><small>DANH MỤC HÌNH VẼ……… 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU………... 4</small></b>

<b>CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

<b><small>..………... 5</small></b>

<b>CHƯƠNG II: TÍNH TỐN LÝ THUYẾT MẠCH</b>

<b>2. Thiết kế chi tiết ………….……….7</b>

<b>CHƯƠNG III: THỰC HIỆN MÔ PHỎNG VÀ KIỂM TRA MẠCH</b>

<b>1. Mạch thiết kế và mô phỏng………112. Mạch thực tế ……….123. Báo cáo sản phẩm………...13</b>

<b>CHƯƠNG IV: SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT CÁC THÔNG SỐ ĐO TRÊN MẠCH VỚI CÁC THƠNG SỐ ĐÃ TÍNH TỐN THEO LÝ THUYẾT VÀ THEO CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG…….14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………15KẾT LUẬN………16</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

<b>Mô tả kỹ thuật</b>

1. Yêu cầu chức năng

Khuếch đại tín hiệu âm thanh ra loa 16Ω, nguồn 12V DC, hệ số khuếch đại 25, điện áp tín hiệu đầu ra tối thiểu là 2.0V.

2. Yêu cầu phi chức năng- Mạch đơn giản, dễ sử dụng

- Sửa chữa thay thế các kinh kiện bị hỏng dễ dàng.- Giá thành rẻ.

- Kích thước nhỏ gọn.

<b>CHƯƠNG II TÍNH TỐN LÝ THUYẾT MẠCH</b>

Trước khi làm mạch, ta cần thiết kế, tính tốn các thơng số của mạch trên lý thuyết trước

<b>1. Thiết kế sơ đồ khối</b>

Hình 1: Sơ đồ khối của mạch

Hình trên miêu tả sơ đồ khối của mạch. Mạch gồm 3 khối chính: Khối nguồn, Khối khuếch đại tín hiệu, và Khối khuếch đại công suất

- Khối nguồn: Đầu vào 220V AC, Đầu ra 12V DC.

- Khối khuếch đại tín hiệu: khuếch đại tín hiệu vào cho tín hiệu ra gấp 25 lần tín hiệu vào

- Khối khuếch đại cơng suất: tầng khuếch đại đẩy kéo nối tiếp với tầng darlinton

<b>2. Thiết kế chi tiết</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Phân tích AC:

 Tầng 2:

- DC: BJT 2N2222A331 BJT TIP41

- AC:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Tầng 2:

<b>3. Thơng số tồn mạch</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nhưng trên thực tế khi mô phỏng ta chỉ thu được Tối ưu hóa cơng suất, ta giảm dần

Thử nghiệm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG III THỰC HIỆN MÔ PHỎNG VÀ KIỂM TRAMẠCH</b>

<b>1. Mạch thiết kế và mơ phỏng</b>

Hình 3: Kết quả mô phỏng bằng phần mềm Proteus

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 4: Mạch mơ phỏng 3D trên mạch inHình 5: Mạch mô phỏng 3D trên

<b>2. Mạch thực tế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 6: Mạch thực tế

<b>3. Đo đạc các thông số yêu cầu trên mạch đã lắp đặt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG IV SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT CÁC THÔNG SỐ ĐOTRÊN MẠCH VỚI CÁC THÔNG SỐ ĐÃ TÍNH TỐN THEO</b>

<b>LÝ THUYẾT VÀ THEO CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG</b>

<small>- </small>Khi chỉnh âm lượng trên điện thoại nên to thì tín hiệu sẽ bị méo, nguyên nhân là tín hiệu mà điện thoại có thể cơng cấp lớn hơn nhiều so với điện áp max mà ta cần (150 mA > 35 mA)

- Theo như trên mạch thực tế ta thấy các thông số 1 chiều không sai khác quá nhiều so với thực tế

- Hệ số khuếch đại không được cao như mong muốn (100 lần), tuy nhiên ta có thể tăng điều chỉnh điện áp trên điện thoại tăng lên

- Và cuối cùng là chất lượng âm thanh khơng được tốt, noise vẫn cịn nhiều. Ngun nhân là do các linh kiện chưa được chất lượng

- Công suất P chưa được 2W nguyên nhân: tín hiệu bị méo ngay từ tầng 1, chất lượng linh kiện chưa tốt, cần dùng loa có cơng suất t0o hơn thì mới có thể hoạt động được với cơng suất đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>KẾT LUẬN</b>

Trong quá trình làm bài tập lớn lần này, chúng em đã có những trải nghiệm thựctế khi được áp dụng những kiến thức đã học trên lớp vào làm mạch thật. Đây là sản phẩm đầu tay của chúng em nên trong quá trình làm bài tập cịn mắc nhiều lỗi, mong thầy thơng cảm cho chúng em. Qua đó, chúng em nhận thấy bản thân vẫn cịn những điểm cịn thiếu sót trong kiến thức của bản thân. Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy vì đã giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập cũng như trong quá trình làm bài tập lớn.

</div>

×