Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Bài giảng : Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.94 KB, 53 trang )

Chương trình
2.3 Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính

2.3.1 Cấp phép
2.3.2 Giám sát từ xa
2.3.3 Thanh tra tại chỗ

Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S)
2.3.4 Thực thi
3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II

4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ khủng
hoảng tài chính toàn cầu
1
2
Kiểm tra đơn xin cấp phép

Yêu cầu thông tin từ cơ sở dữ liệu liên bang về độ tin cậy của người
sở hữu và người quản lý tổ chức

Xác nhận bằng văn bản của tổ chức nhận tiền gửi về việc chủ sở
hữu đã góp đủ vốn vào tổ chức mới

Kế hoạch kinh doanh khả thi dựa trên những loại hình kinh doanh
ngân hàng hoặc dịch vụ tài chính

Khuôn khổ thể chế đối với HĐQT, Ban kiểm soát, và các cơ quan
quản lý khác
3

Kiến thức lý thuyết về hoạt động kinh doanh ngân hàng (bằng


đại học; bằng cấp của học viện chuyên ngành)

Kinh nghiệm thực tế trong hoạt động có liên quan đến ngân
hàng (đặc biệt là hoạt động cho vay)

Kinh nghiệm quản lý trong một tổ chức có quy mô và loại hình
kinh doanh tương tự
(phải chỉ ra cấp thẩm quyền)
Trình độ chuyên môn của lãnh đạo thông qua đánh giá Sơ yếu
lý lịch
Kiểm tra đơn xin cấp phép
4

Cơ cấu quyền lợi của các bên tham gia

Thiếu tính minh bạch về kinh tế
(bao gồm tính lành mạnh và kết quả thương mại đạt
được)
Kiểm tra xem tổ chức có liên danh liên kết với các tổ
chức khác mà có thể ảnh hưởng đến việc giám sát hiệu
quả tổ chức đó không.
Kiểm tra việc xin cấp phép
5
Giám sát từ xa liên tục
Các khía cạnh chung
Giám sát từ xa là gì?
Đưa dữ liệu
vào cơ sở dữ liệu
Thu thập thông tin
Định lượng (quá khứ)

Định tính
Đánh giá thông tin Hành động
6
Vốn chủ hữu và thanh khoản
Luồng thông tin
B
á
o
c
á
o

(
Đ
iệ
n
t

/
G
i

y
)
Cơ quan giám sát
Ngân hàng
7
Vốn chủ sở hữu
Thông tin cơ bản từ báo cáo
Mức vốn chủ sở hữu (ít nhất 8,0 %)

Cơ cấu vốn chủ sở hữu
Cơ cấu tài sản và rủi ro thị trường
8
Thanh khoản
xác thực đủ thanh khoản
(kỳ hạn: qua đêm đến 1 tháng)
Tổng tài sản hiện có > 1,0 (tỷ lệ thanh khoản)
Tổng nợ
Quan sát 3 biên độ thời gian
1 - 3 tháng; > 3 - 6 tháng; > 6 - 12 tháng
Thông tin cơ bản từ báo cáo
9
Đăng ký cấp tín dụng
(khoản vay từ € 1.5 triệu trở lên)

Mức giá trị thận trọng

Giám sát thông tin cập
nhật về mức độ vay nợ
của những tổ chức cho
vay và khách hàng vay
lớn

Thông tin về rủi ro
quốc gia cụ thể
Thanh tra

Thông tin về mức độ vay nợ chung
của khách hàng vay được báo cáo
⇒ thông báo phản hồi


Thông tin về mức độ vay nợ của
khách hàng vay tiềm năng trước khi
cho vay ⇒ yêu cầu trước khi vay
Tổ chức cho vay
10
Đăng ký cấp tín dụng
nước ngoài
Tổ chức nước ngoài
Thông tin về
tổng mức vay nợ
Báo cáo định kỳ
hoặc theo yêu cầu
Khách hàng vay
Kế hoạch
Tổ chức tín dụng
C
Bắt đầu
quan hệ tín dụng
Thông tin về
tổng mức vay nợ
Thông tin về
tổng mức vay nợ
Đăng ký cấp tín dụng của Deutsche Bundesbank (NHTW Đức)
Báo cáo
định kỳ
Báo cáo
định kỳ
Thông tin về
tổng mức vay nợ

Báo cáo
sơ bộ theo
yêu cầu
Thông tin về tổng mức vay nợ
Báo cáo định kỳ hoặc theo yêu cầu
Tổ chức tín dụng
A
Quan hệ tín dụng
Tổ chức tín dụng
B
Quan hệ tín dụng
Đăng ký cấp tín dụng
(khoản vay từ € 1.5 triệu trở lên)
11
Các báo cáo tài chính hàng năm

Đệ trình các báo cáo tài chính hàng năm

Đệ trình các báo cáo tài chính hàng năm trong vòng 3 tháng
đầu của năm tài chính

Sau đó đệ trình báo cáo tài chính được phê duyệt và được
chứng nhận, và báo cáo quản lý

Báo cáo tài chính hàng năm bao gồm

Bảng cân đối tài sản

Báo cáo lãi lỗ


Thuyết minh báo cáo tài chính và báo cáo thực trạng

Danh sách dữ liệu theo yêu cầu thanh tra
12
• Nhiệm vụ của cơ quan giám sát

Kiểm soát thời hạn nộp tài liệu

Thu thập dữ liệu điện tử

Bảng cân đối tài sản, báo cáo lãi lỗ, danh
mục dữ liệu

Phân tích tình hình tài chính

Tài sản, lỗ lãi, thanh khoản và trạng thái rủi
ro
Các báo cáo tài chính hàng năm
13

Đệ trình báo cáo kiểm toán

Ngay sau khi hoàn tất kiểm toán

Kiểm toán viên có chứng chỉ bên ngoài độc lập

Được các tổ chức tín dụng tự chỉ định

Thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về
việc chỉ định kiểm toán viên


Cơ quan giám sát có thể yêu cầu chỉ định kiểm
toán viên khác trong vòng 1 tháng sau khi thông
báo nếu việc đó là cần thiết để đạt được mục đích
kiểm toán
Báo cáo của kiểm toán
14

Các ngân hàng riêng lẻ

Thông tin cập nhật về kế hoạch và tình hình kinh tế của
ngân hàng

Thông tin cơ bản về những quan sát của kiểm toán viên

Chuyển tải thông tin về những biến chuyển liên quan đến
thanh tra giám sát

Yêu cầu giải quyết vấn đề

Hiệp hội ngân hàng và kiểm toán viên

Thảo luận về những biến chuyển kinh tế, đặc biệt của các
ngân hàng yếu kém
Các cuộc họp thường xuyên (ít nhất hàng năm)
và đặc biệt
15
Câu hỏi quan trọng:
Tại sao chúng ta cần thanh tra tại chỗ?
Để đảm bảo việc thực thi đúng các khuôn khổ

pháp lý và đảm bảo rằng các ngân hàng được
quản lý và tổ chức đúng đắn
Để hiểu hơn về hoạt động kinh doanh và rủi ro
của từng ngân hàng riêng lẻ và hiểu hơn về
khẩu vị rủi ro cũng như trình độ của quản lý và
nhân viên
16
và…

 có thể thiếu nhiều thông tin do sự khác biệt giữa
phạm vi và chất lượng thông tin thu được từ thanh tra
tại chỗ và giám sát từ xa.
 Nó kết hợp cả hai loại
thông tin giúp cho giám sát
hiệu quả hơn.

B
a
n
k
17
Ưu điểm của thanh tra tại chỗ
Tăng phạm vi
giám sát
Diễn giải báo cáo, doanh thu
hàng tháng một cách tốt hơn
Thông tin chi tiết tạo thuận
lợi cho xếp hạng ngân hàng
Mối liên hệ giữa thanh tra và
ngân hàng gần gũi hơn

Tăng cường thanh tra giám sát
18
Các loại hình thanh tra
Thường xuyên
(được lên kế hoạch)
Không thường xuyên
(VD khi có khiếu nại, “tai nạn”)
Toàn diện Một số hạng mục cụ thể
19
Theo dõi sau thanh tra
Phản hồi của ngân hàng được thanh tra
Báo cáo gửi cho thanh tra và ngân hàng
Đảm bảo chất lượng của kết quả thanh tra
Tiến hành thanh tra tại chố
Thư từ bước đầu
Chương trình thanh tra
Phân tích rủi ro của một ngân hàng riêng lẻ
Kế hoạch thanh tra
Quy trình thanh tra tại chỗ
20
Xác định các lĩnh vực cần được thanh tra
-Phương pháp trên cơ sở rủi ro-
2 khía cạnh chính:
Các nhóm rủi ro
Rủi ro nội tại đối với hoạt động
của một tổ chức chưa tính đến
chất lượng của
các chốt kiểm soát
Môi trường kiểm soát
Tất cả các chính sách,

thông lệ, và quy trình
để giảm thiểu và kiểm soát rủi ro
Giám sát dựa trên rủi ro
Phương pháp rủi ro ròng
(các hoạt động quan trọng)
Đánh giá giám sát
của cấp lãnh đạo
và các quy trình
kiểm soát
Đánh giá rủi ro cố hữu
Thấp vừa phải cao
Mạnh Thấp Thấp vừa phải
Chấp nhận được Thấp vừa phải
cao
Yếu vừa phải
cao cao
Chương trình
2.3 Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính

2.3.1 Cấp phép
2.3.2 Giám sát từ xa
2.3.3 Thanh tra tại chỗ

Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S)
2.3.4 Thực thi
3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II

4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ khủng
hoảng tài chính toàn cầu
22

23
Các cấu phần của hệ thống xếp hạng CAMELS
C
A
M
E
L
S
An toàn vốn
Chất lượng tài sản
Khả năng quản lý
Thu nhập
Quản lý thanh khoản/tài sản nợ có
Độ nhậy với rủi ro thị trường
24
Đánh giá các cấu phần của CAMELS

An toàn vốn
Tỷ lệ giữa tài sản có rủi ro (RWA) với vốn chưa bị điều chỉnh
giảm giá trị
Tỷ lệ giữa vốn cốt lõi với vốn chưa bị điều chỉnh giảm giá trị
Khả năng huy động thêm vốn chủ sở hữu
Dự phòng tổn thất tín dụng và mức độ chống đỡ tổn thất
tiềm ẩn của tổ chức

Chất lượng tài sản
Nợ quá hạn và các khoản vay không dồn tích trên tổng số
tiền cho vay
Dự phòng chung trên tài sản có rủi ro
Các khoản cho vay lớn trên vốn chưa bị điều chỉnh giảm giá

trị
Các khoản cho các bên có liên quan vay
25

Khả năng quản lý
Quản trị: Sự giám sát của HĐQT
Chất lượng quy trình, kiểm soát, và kiểm toán
Hệ thống công nghệ thông tin
Lập ngân sách và kế hoạch chiến lược

Thu nhập
Thu nhập trên vốn cổ phần (ROE)
Thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
Biên độ lãi ròng (NIM)
Thu nhập lãi ròng trên tổng thu nhập
Chi phí trên thu nhập
Đánh giá các cấu phần của CAMELS

×