Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

nhân trắc học may mặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIViện Dệt may – Da giầy và Thời trang</b>

<b>CHƯƠNG 1. BÀI TẬP A1.3: KHẢO SÁTNHÂN TRẮC TRẺ EM VIỆT NAM ĐỂ</b>

<b>THIẾT KẾ ĐỒNG PHỤC HỌC SINH</b>

STT Họ và tên sinh viên MSSV Lớp1 Trần Thị Duyên 20186168 TKSPM K632 Phạm Việt Huy 20186196 CNSPM K633 Đỗ Thu Hiền 20186182 TKSPM K634 Phạm Huyền Linh 20186213 CNSPM K635 Lê Thị Lụa 20186222 TKSPM K636 Nguyễn Thị Minh Tâm 20186256 TKSPM K637 Lê Thị Huyền Trang 20186278 TKSPM K63

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1 Đối tượng khảo sát </b>

- Học sinh tiểu học Việt Nam từ 6 - 17 tuổi- Địa điểm nghiên cứu: Các trường học ở Việt Nam- Chủng tộc: Việt Nam

- Giới tính: Nam và nữ

- Theo khu vực địa lí: đồng bằng, miền núi và dân tộc thiểu số- Về sinh học: đối tượng có hình thể và sức khỏe bình thường

<b>1.2 Phương pháp khảo sát nhân trắc</b>

Có nhiều phương pháp để nghiên cứu các quy luật phát triển của hình thái cơ thể con người. Có hai phương pháp nghiên cứu nhân trắc học chính như sau:

Phương pháp nghiên cứu dọc (longitudinal study): Thực hiện nghiên cứu trên một số đối tượng cùng tuổi và theo dõi các đặc điểmnghiên cứu từng năm một của các đối tượng số trong suốt một thời gian dài. Nghiên cứu dọc khó thực hiện, tốn nhiều thời gian, địi hỏi sự kiên nhẫn và chuẩn bị kỹ thuật coa, đặc biệt đối với tốc độ tăng trưởng (sai số dẽ gấp đơi, vì so sánh giữa hai lần đo). Tuy nhiên, nghiên cứu này lại cho phép đnahs giá tốc độ tăng trưởng trong quá trình lớn và phát triển của trẻ từ lúc mới sinh cho đến lúc trưởng thành, ngồi ra số lượng đối tượng nghiên cứu có thể ít hơn so với phương pháp nghiên cứu ngang. Ngoài ra, nó cũng được sử dụng trong lâm sàng để đánh giá kết quả điều trị, đặc biệt hóc mơn tăng trưởng.

Phương pháp nghiên cứu ngang (Cross – sectional study): Thực hiện nghiên cứu trên nhiều đối tượng khác nhau cùng lứa tuổi ở cùngmột thời điểm. Nghiên cứu loại này ít tốn thời gian khơng cần đợi thời gian theo dõi, nhưng đối tượng nghiên cứu này cần phải nhiều hơn phương pháp nghiên cứu dọc để các nhận xét thống kê đủ tin cậy. nghiên cứu ngang cho phép tìm ra sos trung bình chuẩn của cácđại lượng như chiều cao, cân nặng, chu vi các vong,… Nếu được tiến hành từng thời kì sẽ cho phép đánh gia được tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe của con người, cũng như điều kiện kinh tế xã hội của một nước, nhưng không nêu lên được tốc độ và các thời điểm đặc biệt của quá trình tăng trưởng.

Chọn <b>phương pháp ngang</b> để khảo sát

→ Do phương pháp này có độ tin cậy cao, có thể tiến hành đo cùng lúc các đối tượng ở các lứa tuổi khác nhau và không tốn nhiều thời gian để khảo sát.

<b>1.3 Cỡ mẫu tối thiểu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Thông số: Độ tin cậy thống kê, Độ lệch chuẩn, Độ chính xác yêu cầu (biện luận cho các thông số trong công thức tính cỡ mẫu tối thiểu)

Chọn mức xác suất p = 0,95 ứng với độ tin cậy thống kê <b>t = 1,96</b>

vì đối với đa số nghiên cứu sinh học thì sử dụng mức xác suất là 95%Độ lệch chuẩn của kích thước

Theo số liệu khảo sát 2363 học sinh tiểu học ở Nghiên cứu một chỉsố hình thái và mối tương quan với dung tích sống của học sinh tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tác giả Nguyễn Thị Tường Loan và Võ Văn Toàn – tạp chí giáo dục số 399 thì độ lệch chuẩn (SD)của kích thước chiều cao đứng của học sinh nam và nữ là ≈ 6,5 cm

Theo luận văn Góp phần nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em lứa tuổi tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội – ThS. LưuThị Mai Lan – Đại học Bách Khoa Hà Nội thì độ lệch chuẩn của kích thước tổng quát của cỡ số trẻ em: s = 6 cm

Vậy nên chúng em lấy độ lệch chuẩn của kích thước tổng quát củatrẻ em cho bài khảo sát là

<b>Độ chính xác yêu cầu của kích thước m = 0,5 cm </b>

Vì kích thước tổng quát cho bài khảo sát là chiều cao đứng, chấp nhận sai số trong khoảng 12,5% độ lệch chuẩn vậy nên độ chính xácyêu cầu của kích thước là 6 × 12,5% = 0,5 cm

n = = 554

<b>→ Cỡ mẫu tối thiểu trong một nhóm thuần nhất là 554 mẫu</b>

Số nhóm thuần nhất trong khảo sát: 3 × 2 × 2 = 12Theo lứa tuổi: 3 nhóm

Theo giới tính: 2 nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Theo vùng miền: 2 nhóm

<b>→ Cỡ mẫu tối thiểu là 554 × 12 = 6648 mẫu1.4 Phương pháp chọn mẫu</b>

<b>Chọn mẫu ngẫu nhiên với phương pháp chọn mẫu phân nhóm </b>

→ Bởi vì nhóm đối tượng trẻ em Việt Nam khá phức tạp và có sự sai khác lớn về độ tuổi, giới tính, vùng miền.

→ Phân nhóm đối tượng ra làm 12 nhóm:

<i>Bảng 1-1: Bảng phân nhóm đối tượng </i>

<b>Nhóm<sub>Theo lứa tuổi</sub>Khu vực địa lýGiới tính Cỡ mẫu</b>

Cấp 1(5 lớp)

<b>Tài liệu tham khảo</b>

[1] Phạm Thị Thành, Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu xay dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em nam 6 tuổi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Đại học Bách Khoa – Hà Nội, 2012.

[2] Nguyễn Thị Tường Loan, Võ Văn Toàn, “Nghiên cứu một số chỉ số hình thái và mơi trường và mối tương quan với dung tích sống ở học sinh tiêu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Tạp trí Giáo dục số 399, 2017

[3] ThS. Lưu Thị Mai Lan, “Góp phần nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em lứa tuổi tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội”, Đại học Bách Khoa Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

BÀI A1.4 THIẾT LẬP CỠ SỐ CƠ THỂ NỮ QUÂNNHAN VIỆT NAM ĐỂ THIẾT KẾ SẢN PHẨM QUÂN

PHỤC TRONG SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP

<b>CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ NỮ QUÂN NHÂN VIỆTNAM VÀ CÁC HỆ THỐNG CỠ SỐ SỬ DỤNG ĐỂ THIẾT</b>

<b>KẾ SẢN PHẨM QUÂN PHỤC ĐÃ CÓ Ở VIỆT NAM VÀTRÊN THẾ GIỚI</b>

<b>1.1. Đặc điểm cơ thể nữ quân nhân Việt Nam1.1.1Theo tỷ lệ kích thước dài của cơ thể </b>

- Cao từ 1.54 m trở lên theo Thông tư liên tịch số BQP.

16/2016/TTLT-BYT-- Trong quá trình học tập, rèn luyện kết hợp với ăn uống khoa học chiều cao sẽ được cải thiện từ 1- 3 cm.

<b>1.1.2Theo tư thế của cơ thể</b>

Khi phân loại tư thế cơ thể, người ta căn cứ chủ yếu vào độ cong của cột sống và tương quan giữa đường viền phía trước và phía sau của cơ thể. Người ta chia tư thế cơ thể thành 3 loại: cơ thể bình thường, cơ thể gù và cơ thể ưỡn. Đặc điểm hình dạng của 3 dạng cơ thể trên như sau:

- Cơ thể gù: Ngực phẳng, lưng dài, rộng và cong, xương bả vai thường nhô cao, cơ bắp phát triển, vai và tay đưa về phía trước một chút, điểm đầu ngực (đầu núm vú) bị dịch chuyển xuống dưới. So với người tư thế bình thường, người gù có chiều dài phần lưng phía sau cơ thể hơn nhưng chiều dài phía trước cơ thể lại nhỏhơn.

- Cơ thể ưỡn: Ngực và vai rộng, nở nang, lưng phẳng hoặc hơi cong một chút về phía sau, bả vai khổng nhô lên, eo lõm vào, mông

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phát triển. Điểm đầu ngực được nâng lên phía trên. So với người có tư thế bình thường, chiều dài phía sau nhỏ hơn nhưng chiều dàiphía trước lại lớn hơn.

<i>Hình 1-1. Các dạng tư thế của cơ thể người</i>

<i> a. Người bình thường b. Người gù c. Người ưỡn</i>

<b>1.1.3Theo mức độ béo gầy (chiều dày của cơ thề) </b>

- Nặng từ 48 kg trở lên theo Thơng tư liên tịch số BYT-BQP.

16/2016/TTLT-- Trong q trình học tập, rèn luyện kết hợp với ăn uống khoa học cân nặng sẽ có sự thay đổi.

<b>1.1.4Theo hình dáng cơ thể </b>

Cổ: có dạng hình trụ từ đốt sống cổ thứ 1 đến đốt sống cổ thứ 7 (nhìn nghiêng: Đốt sống cổ thứ 7 nằm dưới điểm góc cổ vai và nằm gần ngang xương đòn).

- Cổ được cấu tạo bởi xương cổ và cơ cổ. Ngoài yếu tố xương và cơ cổ có ảnh hưởng trực tiếp tới kết cấu của cổ thì yếu tố bên ngồi như điều kiện sống cũng ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của các kích thước trên cơ thể nói chung và kích thước cổ nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

riêng. Hình dáng của cổ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi giá trị: vòng cổ, rộng cổ và dày cổ, các giá trị này có mối liên quan chặt chẽvới nhau ảnh hưởng đến thiết kế cổ áo. Đường kính vòng cổ lớnnhất là trên đường chân cổ. Độ cao của cổ phụ thuộc vào độ dốc của vai, vai càng xi thì cổ càng cao và ngược lại. - Xét theo thiết diện mặt cắt ngang cổ thường có hình trịn, hình

elip ngang, elip dọc, được thể hiện qua hình dưới đây: Hình 1.2: Thiết diện mặt cắt ngang của cổ

<i>Hình 1-2. Thiết diện mặt cắt ngang của cổ</i>

Chiều rộng cổ được đánh giá dựa trên tỷ lệ giữa chiều rộng cổ chiachiều dày cổ tại phần hàm được phân loại như sau:

Cổ rộng có tỷ lệ bằng 1 ± 0,05 Cổ trung bình có tỷ lệ bằng 0,9 ± 0,05

Cổ mảnh có tỷ lệ bằng 0,8 ± 0,05

Vai: Bao gồm khoảng cách từ góc cổ vai đến mỏm cùng vai. Nhìn chính diện, phần vai hơi dốc nhiều ở dạng cơ thang, một phần dốcít hơn ở đoạn cơ đen ta. Nhìn từ trên xuống đường vai có xu hướng vươn về phía trước, ở cơ thể nam giới độ vươn này nhiều hơn cơ thể nữ. Nhìn ở trên xuống, phần vai ụ ra ở cuối xương địn,xương vai. Có phần hõm ở đoạn dưới điểm góc cổ vai, trên xương địn. Nhìn chính diện thể hiện rõ độ xi vai nhiều hay ít và vai ngang hay khơng cịn tùy thuộc vào từng dáng người và giới tính:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhìn nghiêng phần bắp vai dày và phần nhơ ra của xương bả vai tạo nên dáng vai. Để đánh giá được đặc điểm của vai bao gồm các kích thước sau: Rộng vai (Rv), dài vai con (Dvc), cao góc cổ vai (Cgcv), cao mỏm cùng vai (Cmcv).

Phân loại đặc điểm vai:

- Vai lý tưởng: Hai vai có độ dốc ít từ phần cổ. Vai xi: Hai vai có độ dốc nhiều từ phần cổ.

- Vai vng: Hai vai có độ vng từ phần cổ.

- Vai thịt (Cơ vai lớn): Bắp thịt rắn chắc, hai vai có thịt bao quanhvùng cổ.

- Vai xương: Xương vai và xương địn nhơ lên.

<i>Hình 1-3. Các kiểu vai</i>

Ngực: Nằm phía trước, từ điểm trên ức tới đường ngang qua bờ dưới xương sườn 10. Hình dáng và kích thước vịng ngực phục thuộc vào sự phát triển của các cơ, vào sự phát triển xương lồng ngực, phụ thuộc vào lứa tuổi, phụ thuộc vào giới tính. Hình thái vúphụ nữ do mỡ bao quanh hạch tạo nên. Vú khơng ở vị trí nhất định. Có người vú cao, có người vú thấp, trung bình đầu vú ở xương sườn thứ 4-5. Vú phân làm 2 loại: vú trịn (bánh dầy), vú

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hình tháp (chũm cau). Vú trịn khơng đều, nửa dưới trễ xuống và dầy hơn cạnh trên; trông nghiêng thấy rõ cạnh dưới cong nhiều, cạnh trên cong ít hoặc hơi võng. Theo đó chia ra làm 4 loại ngực: dạng ơ van, dạng hình chóp, dạng bán cầu và dạng chảy xệ. Mỗi loại ngực ứng với các dạng cơ thể người khác nhau.

- Với cơ thể béo tương ứng dạng ô van.- Với cơ thể gầy tương ứng dạng hình chóp.- Với cơ thể trung bình tương ứng dạng bán cầu.

- Dạng ngực chảy xệ khá đặc biệt nó xuất hiện ở cơ thể béo là chủyếu nhưngcơ thể gầy và trung bình cũng xuất hiện sau khi phụ nữ sinh con và cơ thể bắt đầu bị lão hóa.

- Vú phụ nữ khơng ở vị trí nhất định. Có người vú cao, có người vú thấp, thường nằm ở vị trí xương sườn thứ 2 đến thứ 6, vị trí trung bình đầu vú ở xương sườn thứ 4-5.

- Vú phân làm 3 loại: Vú hình tháp (chũm cau), vú tròn (bánh dầy) và vú bầu. Vú trịn khơng đều, nửa dưới trễ xuống và dầy hơn cạnh trên; trông nghiêng thấy rõ cạnh dưới cong nhiều, cạnh trên cong ít hoặc hơi võng. Vú to hay nhỏ không theo quy luật: thường người to đẫy đà thì vú to hơn. Người gầy thì ngực lép nhưng vẫn có người thon nhỏ, ngực lại to, khi về già thì ngực chảy xệ và lép.

<i>Hình 1-4. Phân loại vú</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lưng: Nằm phía sau, tính từ eo trở lên (đốt sống ngực thứ 1 tới đốt sống ngực 12. Nhìn chính diện phía sau, lưng có dạng hình thang ngược (cạnh lớn là đường ngang vai, cạnh nhỏ là đường ngang eo). Ở phần trên lưng rộng hơn phần dưới. Quan sát theo hình chiếu bên có đường cong vồng ra sau ở đoạn xương bả vai và thu dần lại ở đoạn eo. Đối với nữ giới, vị trí eo nằm ở đốt sống thắt lưng thứ 3, vị trí rốn nằm dưới eo một đốt thắt lưng. Hình dạng của lưng có ảnh hưởng trực tiếp đến dáng người và thiết kế quần áo, đặc biệt đối với quần áo mặc sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

và hơi thắt lại ở eo. Vị trí xương chậu chếch ra phía sau thì bụng thẳng, ở vị trí thẳng thì bụng đưa ra phía trước. Ngấn bụng (do cơ thẳng bụng) thành từng múi vuông vắn, đi song song từ lõm ngựcđến rốn. Ngấn trên cùng ở dưới lõm lồng ngực vài phân. Ngấn thứ 3 ở ngang rốn. Đơi khi cịn thấy ngấn thứ 4 ở dưới rốn. Bụng là bộ phận không kém phần quan trọng trên cơ thể con người. Tùy theo mỗi dạng người mà hình dáng bụng khác nhau.

- Tay: Kích thước tay bao gồm các thơng số sau. Dài tay, dài khuỷu tay, rộng bắp tay, vòng nách. Dài tay từ mỏm cùng vai đến hết mắt cá tay. Ở bắp tay được nối với nhau bởi bắp chuột, ở cẳng taynối với bắp tay. Tay là bộ phận có tầm hoạt động rộng hơn các bộ phận như ngực, lưng, vai và có vai trị to lớn trong việc vận động. Sự phát triển của tay phụ thuộc vào xương cánh tay, các cơ tay và sự lao động, tập luyện của mỗi người. Hình dáng của tay có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp tới việc thiết kế tay áo của các sản phẩm may công nghiệp. Trên thực tế người ta phân loại phần cánh tay thành các loại sau:

- Cánh tay lý tưởng: Phần thịt hầu như thẳng từ phần trên của cánh tay đến khuỷu tay thon dần đến cổ tay.

- Cánh tay gầy: Thịt sát với xương hơn bình thường.

- Cánh tay to: Phần thịt phình ra bên ngoài chỉ dưới phần cánh tay.

- Cánh tay béo: Phần thịt lớn phình ra bên ngồi cả phần bắp tayvà cánh tay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đội trưởng Đội Danh dự trong lễ đón tiếp của đơn vị, sĩ quan trong Tổ Qn kỳ

<b>Qn phục Tiểu lễ mùa Đơng</b>

<i>Hình 1-8. Hình qn phục Tiểu lễ mùa đơng</i>

- Trường hợp sử dụng:a) Mặc trong mùa lạnh:

- Dự các lễ do Nhà nước, Bộ Quốc phòng, địa phương và đơn vị tổ chức ngoài các lễ đã quy định mặc Đại lễ.

- Dự hội nghị mừng công, đại hội Đảng, đại hội các tổ chức quần chúng ở đơn vị tổ chức.

- Thành viên trong các đoàn đại biểu Đảng, Nhà nước, Qn đội đi thăm chính thức các nước.

- Đi cơng tác, học tập ở nước ngồi. Tùy viên Quốc phịng ở nước ngoài khi dự các lễ của nước sở tại.

- Được mặc trong các ngày Tết nguyên đán.b) Mặc cả hai mùa nóng và lạnh:

- Trong lễ đón, tiếp, tiễn các đồn khách quốc tế, các đồng chí lãnhđạo Đảng và Nhà nước theo nghi thức Quân đội (mặc theo qui định của Ban tổ chức).

- Đại biểu dự đại hội Đảng toàn quân, đại hội Đảng cấp tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương và đại hội Đảng toàn quốc; dự phiên khai mạc và bế mạc kỳ họp Quốc hội.

- Làm nhiệm vụ xét xử trong hội đồng xét xử, cơng tố viên, thư ký tại phiên tịa (không đeo cuống Huân chương, Huy chương, Huy hiệu).

- Phát thanh viên truyền hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Thành viên Ban lễ tang, Ban tổ chức lễ tang, thành viên các đoànviếng trong lễ Quốc tang, lễ tang Nhà nước; sỹ quan túc trực và dẫn viếng trong lễ tang cho cán bộ từ cấp thiếu tá trở lên.

- Quân phục tiểu lễ mùa hè

<i>Hình 1-9.Hình quân phục Tiểu lễ mùa hè</i>

- Trường hợp sử dụng:

- Trong lễ đón, tiếp, tiễn các đồn khách quốc tế, các đồng chí lãnhđạo Đảng và Nhà nước theo nghi thức Quân đội (mặc theo qui định của Ban tổ chức).

- Thành viên trong các đoàn đại biểu Đảng, Nhà nước, Quân đội đi thăm chính thức các nước.

- Đi cơng tác, học tập ở nước ngồi. Tùy viên Quốc phịng ở nước ngồi khi dự các lễ của nước sở tại.

- Dự các lễ do đơn vị tổ chức.

- Dự hội nghị mừng công, đại hội Đảng, đại hội các tổ chức quần chúng do đơn vị tổ chức.

- Được mặc trong ngày Chiến thắng 30/4.

<b>Quân phục thường dùng mùa đông</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hình 1-10. Hình qn phục thường dùng mùa đơng</i>

- Trường hợp sử dụng:

Trong học tập, làm việc, sinh hoạt, cơng tác hàng ngày.

<b>Qn phục thường dùng mùa hè</b>

<i>Hình 1-11. Hình quân phục thường dùng mùa hè</i>

- Trường hợp sử dụng:

Trong học tập, làm việc, sinh hoạt, công tác hàng ngày.- Quân phục giao thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Hình 1-12. Hình quân phục giao thời</i>

- Trường hợp sử dụng:

Được mặc trong học tập, làm việc, sinh hoạt, công tác hàng ngày trong thời gian giao thời giữa hai mùa nóng và lạnh. Khi hội họp, sinh hoạt tập trung người chỉ huy quy định mặc thống nhất một loại qn phục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tại Việt Nam, khơng có hệ thống cỡ số để thiết kế quân phục cho nữ quân nhân mà sử dụng phương pháp may đo để thiết kế quân phục.

- Nữ quân nhân mang hàm dưới cấp tá như các nữ chiến sĩ và nữquân nhân cấp úy thì sẽ sử dụng hệ thống cỡ số.

- Nữ quân nhân mang quân hàm từ cấp tá trở lên như cấp tá hoặc cấp tướng thì sẽ được may đo riêng.

- Những nữ quân nhân có thân hình quá khổ dưới cấp tá thì cũngđược may đo riêng.

Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất thì các doanh nghiệp tựu xây dựng hệ thống cỡ số nhưng đó khơng phải do Bộ Quốc Phịng ban

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×