Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tiểu luận môn triết học đề tài lịch sử phát triển của phép biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌCĐề tài : “ Lịch sử phát triển của phép biện chứng”</b>

<b>Lớp: Kĩ thuật Nhiệt 02 Khóa: 65</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện:</b>

Hà Nội,2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCĐề tài : “ Lịch sử phát triển của phép biện chứng”</b>

<b>Lớp: Kĩ thuật Nhiệt 02 Khóa: 65</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện:</b>

Hà Nội,2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ</b>

- Người phân chia và tổng hợp chính, bìa và nội dung: Nguyễn Thanh Sơn-20204499Lí do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, định hướng phương pháp nghiên cứu, bố cục bài tiểu luận, kết luận.

Phân tích lịch sử phát triển triết học cổ đại Hy Lạp

Phân tích phép biện chứng duy vật trong sự vận động và sự phát triển của nền kinhtế nước ta hiện nay

- Người phụ trách nội dung: Phan Nguyên Thưởng- 20204424

Lí do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu.Phân tích Triết học Trung Hoa cổ đại, Triết học Ấn Độ cổ đại

- Người phụ trách nội dung: Bùi Văn Nhật- 20204378

Lí do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu.Phân tích Phép biện chứng duy vật hay phép biện chứng Mác-xít- Người phụ trách nội dung: Lê Bá Duy- 20204473

Lí do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu.Phân tích phép biện chứng Tây Âu thế kỉ XIV- XVIII và phép biện chứng cổ điển Đức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Phần I: Mở đầu...4</b>

1. Lí do chọn đề tài...4

2. Mục đích nghiên cứu...4

3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu...4

4. Phương pháp nghiên cứu...5

5. Bố cục bài tiểu luận gồm...5

<b>Phần II: Phân tích lịch sử phát triển phép biện chứng...5</b>

<b>CHƯƠNG I: Các phép biện chứng trước triết học Mác...5</b>

<b>1. Phép biện chứng tự phát ngây thơ thời cổ đại...5</b>

1.1 Triết học Trung Hoa cổ đại...5

1.2 Triết học Ấn Độ cổ đại...8

1.3 Triết học Hy Lạp cổ đại...10

<b>2. Phép biện chứng Tây Âu thế kỉ XIV- XVIII...15</b>

<b>3. Phép biện chứng cổ điển Đức...15</b>

<b>CHƯƠNG II: Phép biện chứng duy vật hay phép biện chứng Mác-xít...18</b>

<b>1. Điều kiện kinh tế-xã hội cho sự ra đười các phép duy vật biện chứng...18</b>

<b>2. Nội dung chính của phép biện chứng duy vật...18</b>

<b>CHƯƠNG III: Phép biện chứng duy vật trong sự vận động và sự phát triển của nềnkinh tế nước ta hiện nay...19</b>

<b>1. Cơ sở để Đảng ta đề ra đường lối đổi mới...20</b>

1.1 Kinh nghiệm tiến hành đổi mới của Đảng Cộng sản Liên Xô...20

1.2 Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam...21

<b>2. Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp đổi mới...22 </b>

<b>3. Giải quyết những mối quan hệ biện chứng trong công cuộc đổi mới...23</b>

<b>Kết luận... 24</b>

<b>Tài liệu tham khảo...25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phần I: Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài</b>

Lịch sử phát triển của nhân loại trải qua hàng nghìn năm cho đến nay chúng ta vẫnln đau đáu đi tìm bản chất, nguồn gốc của thế giới này và từ đó đặt ra câu hỏi đó là liệurằng chúng ta có thể nhận thức được thế giới này hay khơng. Đó cũng chinh là nguyênnhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của môn học khoa học đầu tiên trên thế giới đó chính làTriết học. Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷđược thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuấthiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại,Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. Triết học được xem là một hình thái ý thứcxã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độcủa con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xãhội và tư duy. Những nhân tài kiệt xuất trong lịch sử nhân loại trước khi họ bước vàomột nghành khoa học cụ thể nào đó thì hầu hết họ chinh là các triết gia nổi tiếng như:Isaac Newton, Pythago, René Descartes, Fourier,…Điều đó cho thấy vai trị đặc biệt quantrọng của triết học trong đời sống xã hội góp phần định hình quy luật của xã hội và quyluật của thế giới. Nhưng lịch sử lại cho chúng ta thấy rằng khơng chỉ có một mà có nhiềutrường phai triết học khác nhau xuất hiện như: chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vât, haytrường phái khả tri luận, bất khả tri luận. Dù là trường phái nào thì họ đều xem xét cácquan điểm của triết học theo hai phương pháp chính đó là phép biện chứng và phép siêuhình. Với mong muốn tìm hiểu và nâng cao khả năng nhận thức của mình về triết họcnhóm em đã quyết định chọn đề tài đó chính là tìm hiểu về “ Lịch sử phát triển của phépbiện chứng”. Bới vì trong phép biện chứng nhóm em nhận thấy rằng nó thể hiện sự đúngđắn trong việc nhìn nhận thế giới mà bọn em có thể áp dụng những quy luật đó vàochính trong cuộc sống hằng ngày của mình.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài về “ Lịch sử phát triển của phép biện chứng” quả thực khơng phải là một chủ đềmới, nhưng nó vẫn được nhắc đến về tính đúng đắn của phương pháp luận biện chứng.Nhóm em tìm hiểu về đề tài này nhằm mục đích trau dồi, mở mang tri thức về triết học,qua đây có thể áp dụng những kiến thức đã tìm hiểu vào trong cuộc sống của mình đóchính là khi xem xét các sự vật, hiện tượng xảy ra phải đặt chúng trong các mối quan hệràng buộc và quy định lẫn nhau.

<b>3. Phạm vi nghiên cứu</b>

Với đề tài trên nhóm em sẽ tìm hiểu về phép biện chứng trước khi triết học Mác-Lênin rađời và phép biện chứng theo quan điểm của triết học Mác-Lênin. Về phép biện chứngtrước khi triết học Mác ra đời, nhóm em sẽ tìm hiểu về phép biện chứng tự phát ngây thơthời cổ đại, phép biện chứng Tây Âu thế kỉ XIV-XVIII và phép biện chứng cổ điển Đức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Qua đó làm nổi bật lên phép biện chứng duy vật của triết học Mác-Lênin đó vẫn là quanđiểm đúng đắn nhất cho tới ngày nay và ứng dụng của phép biện chứng đó vào thực tếđời sống xã hội con người nói chung và sinh viên nói riêng.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu :</b>

Sử dụng phương pháp : phân tích, tổng hợp, đánh giá.., bài tiểu luận đã sử dụng cácphương pháp trên để tìm kiếm, phân tích vấn đề.

<b>5. Bố cục bài tiểu luận: gồm 3 chương</b>

<b>Chương I: Các phép biện chứng trước triết học Mác</b>

<b>Chương II: Phép biện chứng duy vật hay phép biện chứng Mác-xít</b>

<b>Chương III: Phép biện chứng duy vật trong sự vận động và sự phát triển củanền kinh tế nước ta hiện nay</b>

<b>CHƯƠNG I: Các phép biện chứng trước triết học Mác</b>

<b>1.</b>

<b> Phép biện chứng tự phát ngây thơ thời cổ đại1.1 Triết học Trung hoa cổ đại </b>

1.1.1

Hoàn cảnh ra đời:

1)Trung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn có hai miền khác nhau.

Miền Bắc có lưu vực sơng Hồng Hà, xa biển, khí hậu lạnh, đất đai khơ khan, câycỏ thưa thớt, sản vật hiếm hoi.

Miền Nam có lưu vực sơng Dương Tử khí hậu ấm áp, cây cối xanh tươi, sản vậtphong phú.

2) Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III tr.CN kéo dài tới tận thế kỷIII tr. CN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa bằng uy quyền bạo lực mởđầu thời kỳ phong kiến tập quyền.

Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa được phân chia làm hai thời kỳlớn: Thời kỳ từ thế kỷ IX tr. CN về trước và thời kỳ từ thế kỷ VIII đến cuối thế kỷ III tr.CN.

2.1. Thời kỳ thứ nhất có các triều đại nhà Hạ, nhà Thương và Tây Chu.

Theo các văn bản cổ, nhà Hạ ra đời khoảng thế kỷ XXI tr. CN, là cái mốc đánh dấu sựmở đầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Hoa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khoảng nửa đầu thế kỷ XVII tr. CN, người đứng đầu bộ tộc Thương là Thành Thang đãlật đổ Vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô ở đất Bạc, tỉnh Hà Nam bây giờ. Đếnthế kỷ XIV tr. CN, Bàn Canh dời đô về đất Ân thuộc huyện An Dương Hà Nam ngày nay.Vì vậy, nhà Thương còn gọi là nhà Ân.

Vào khoảng thế kỷ XI tr. CN, Chu Vũ Vương, con Chu Văn Vương đã giết Vua Trụ nhàThương lập ra nhà Chu (giai đoạn đầu của nhà Chu là Tây Chu), đưa chế độ nô lệở Trung Hoa lên đỉnh cao.

Trong thời kỳ thứ nhất này, những tư tưởng triết học đã xuất hiện, tuy chưa đạt tới mức làmột hệ thống. Thế giới quan thần thoại, tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm thần bí là thế giớiquan thống trị trong đời sống tinh thần xã hội Trung Hoa bấy giờ. Tư tưởng triết học thờikỳ này đã gắn chặt thần quyền và thế quyền và ngay từ đầu nó đã lý giải sự liên hệ mậtthiết giữa đời sống chính trị – xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý.

Đồng thời, thời kỳ này đã xuất hiện những quan niệm có tính chất duy vật mộc mạc,những tư tưởng vơ thần tiến bộ đối lập lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí thống trị đươngthời.

2.2. Thời kỳ thứ hai là thời kỳ Đông Chu (thường gọi là thời kỳ Xuân Thu – ChiếnQuốc), là thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. Dưới thời Tây Chu, đất đai thuộc về nhà Vua thì dưới thời Đông Chu quyền sở hữu tốicao về đất đai thuộc tầng lớp địa chủ và chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất hình thành.Từ đó, sự phân hóa sang hèn dựa trên cơ sở tài sản xuất hiện.

Xã hội lúc này ở vào tình trạng hết sức đảo lộn. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thếlực cát cứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên.Đây chính là điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành xãhội phong kiến; địi hỏi giải thể nhà nước của chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nướcphong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển.Sự biến chuyển sơi động đó của thời đại đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ điểm,những trung tâm các “kẻ sĩ” luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫucủa một xã hội trong tương lai.

Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Báchgia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng). Chính trong q trình ấy đã sản sinh các nhà tưtưởng lớn và hình thành nên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh.

Đặc điểm các trường phái này là luôn lấy con người và xã hội làm trung tâm của sựnghiên cứu, có xu hướng chung là giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị – đạođức của xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ này có chín trường phái triết học chính(gọi là Cửu lưu hoặc Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Danh gia,Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia.

Có thể nói, trừ Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ sau này, các trường phái triết học đượchình thành vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc được bổ sung hoàn thiện qua nhiều giaiđoạn lịch sử trung cổ, đã tồn tại trong suốt quá trình phát triển của lịch sử tưtưởng Trung Hoa cho tới thời cận đại.

3)Đặc điểm phép biện chứng của triết học Trung Hoa thời cổ đại

3.1 Ra đời trên cơ sở kinh tế – xã hội Đông Chu, so sánh với triết học phương Tây và ẤnĐộ cùng thời, triết học Trung Hoa cổ, trung đại có những đặc điểm nổi bật.

Thứ nhất, nhấn mạnh tinh thần nhân văn.

Trong tư tưởng triết học cổ, trung đại Trung Hoa, các loại tư tưởng liên quan đếncon người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sửphát triển, cịn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt.

Thứ hai, chú trọng chính trị đạo đức.

Suốt mấy ngàn năm lịch sử các triết gia Trung Hoa đều theo đuổi vương quốc luânlý đạo đức, họ xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất củamột đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội. Có thể nói, đây chính làngun nhân triết học dẫn đến sự kém phát triển về nhận thức luận và sự lạc hậu về khoahọc thực chứng của Trung Hoa.

Thứ ba, nhấn mạnh sự hài hoà thống nhất giữa tự nhiên và xã hội.

Khi khảo cứu các vận động của tự nhiên, xã hội và nhân sinh, đa số các nhà triết họcthời Tiền Tần đều nhấn mạnh sự hài hòa thống nhất giữa các mặt đối lập, coi trọng tínhđồng nhất của các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn làmục tiêu cuối cùng để giải quyết vấn đề. Nho gia, Đạo gia, Phật giáo… đều phản đối cái“thái quá” và cái “bất cập”. Tính tổng hợp và liên hệ của các phạm trù “thiên nhân hợpnhất”, “tri hành hợp nhất”, “thể dụng như nhất”, “tâm vật dung hợp”… đã thể hiện đặcđiểm hài hòa thống nhất của triết học trung, cổ đại Trung Hoa.

Thứ tư là tư duy trực giác.

Đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy của triết học cổ, trung đại Trung Hoa lànhận thức trực giác, tức là có trong sự cảm nhận hay thể nghiệm. Cảm nhận tức là đặtmình giữa đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta và vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quánxuyến nhiều chiều trong chốc lát, từ đó mà nắm bản thể trừu tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hầu hết các nhà tư tưởng triết học Trung Hoa đều quen phương thức tư duy trựcquan thể nghiệm lâu dài, bỗng chốc giác ngộ. Phương thức tư duy trực giác đặc biệt coitrọng tác dụng của cái tâm, coi tâm là gốc rễ của nhận thức, “lấy tâm để bao quát vật”.Cái gọi là “đến tận cùng chân lý” của Đạo gia, Phật giáo, Lý học, v.v. nặng về ám thị, chỉdựa vào trực giác mà cảm nhận, nên thiếu sự chứng minh rành rọt.

Vì vậy, các khái niệm và phạm trù chỉ là trực giác, thiếu suy luận lơ-gíc, làm chotriết học Trung Hoa cổ đại thiếu đi những phương pháp cần thiết để xây dựng một hệthống lý luận khoa học.

3.2 Nhận định về triết học Trung Hoa thời cổ, trung đại:

Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệlên xã hội phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tưtưởng Trung Hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị – đạo đức củaxã hội.

Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện phápgiải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn, trongviệc xác lập một trật tự xã hội theo mơ hình chế độ qn chủ phong kiến trung ương tậpquyền theo những giá trị chuẩn mực chính trị – đạo đức phong kiến phương Đông.

Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thờicổ còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch củavũ trụ. Những tư tưởng về Âm Dương, Ngũ hành tuy cịn có những hạn chế nhất định,nhưng đó là những triết lý đặc sắc mang tính chất duy vật và biện chứng củangười Trung Hoa thời cổ, đã có ảnh hưởng to lớn tới thế giới quan triết học sau nàykhông những của người Trung Hoa mà cả những nước chịu ảnh hưởng của nền triếthọc Trung Hoa.

<b>1.2 Triết học Ấn Độ cổ đại</b>

1.2.1

Hoàn cảnh ra đời:

Là một trong những hình thái ý thức xã hội, triết học Ấn Độ hình thành, phát triểnvà nội dung, đặc điểm của nó tất yếu bị chi phối và phản ánh những điều kiện tự nhiên,điều kiện khí hậu đa dạng, khắc nghiệt cùng với sự quy định và ảnh hưởng sâu sắc bởiđiều kiê ~n lịch sử - xã hội Ấn Độ khá đặc biệt thời cổ đại. Đó là chế độ nơ lệ mang tínhchất gia trưởng hà khắc, lại bị kìm hãm bởi cơng xã nơng thơn và chế độ phân biệt đẳngcấp xã hội - chế độ varna, hết sức khắt khe. Quá trình hình thành, nội dung và đă ~c điểmcủa triết học Ấn Độ còn dựa trên sự phát triển của nền văn minh Ấn Độ cổ, từ thời kỳ vănminh sông Ấn (thiên niên kỷ III tr. CN đến thiên kỷ II tr. CN) qua nền văn minh Veda -Sử thi (khoảng thế kỷ XV tr. CN - thế kỷ VI tr. CN), đến thời kỳ Phâ ~t giáo - Bàlamôngiáo (thế kỷ VI tr. CN - thế kỷ III sau CN), với thành tựu khoa học và văn hóa nổi bật trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

các lĩnh vực như: thiên văn học, lịch pháp, toán học, y học, văn học, nghệ thuật, kiếntrúc... Tất cả luôn tác động và ghi dấu ấn sâu đậm đến nội dung, đặc điểm của triết học

Trên cơ sở điều kiện và tiền đề đó, triết học Ấn Độ cổ đại đã hình thành, phát triểnvà trải qua hai thời kỳ: Thời kỳ Veda - Sử thi (từ thế kỷ XV trước CN đến thế kỷ VI trướcCN) triết học Ấn Độ được thể hiện trong kinh Veda, Upanishad, trong Sử thi cổ Ấn ĐộRàmàyana và Mahàbhàrata, trong đó thế giới quan thần thoại tơn giáo mang tính chất đathần tự nhiên chiếm địa vị thống trị. Và sau đó là sự biến chuyển từ thế giới quan đa thầnsang nhất thần và cuối cùng hịa trộn với nó là thuyết nhất nguyên, với quan niệm về“Tinh thần vũ trụ tối cao” là bản thể của thế giới, đánh dấu bước chuyển từ tư duy thầnthoại tôn giáo sang tư duy triết học. Thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo - Bàlamôngiáo (từ thế kỷ VI trước CN đến thế kỷ III sau C.N) là thời kỳ hình thành các trường pháitriết học lớn như: Sànkhya, Vais’esika, Nyàya, Yoga, Mimàmsà và Vedànta, gọi là cácdarsanas hay hệ thống triết học chính thống (as’tika), và các mơn phái Jaina, Lokàyata vàPhật giáo.., gọi là hệ thống triết học khơng chính thống (nas’tika), đi sâu lý giải về thếgiới và nhân sinh hệ thống chặt chẽ hơn.

1.2.2

Đặc điểm của phép biện chứng trong triết học Ấn Độ cổ đại

1. Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, nhưng vấn đề chủ yếu là vấn đề conngười, bởi vậy, nó là triết lý nhân sinh. Đặc điểm đặc biệt trong triết học Ấn Độ là nóphân con người thành những yếu tố cấu thành, trong đó cái tâm có ý nghĩa quyết định, từđó hướng chủ yếu của nó là đi sâu nghiên cứu, phân tích cái tâm của con người. Triết họcẤn Độ cho rằng muốn hiểu được thế giới thế giới trước hết phải hiểu mình đã và khi đãhiểu mình thì hiểu tất cả vì bản thể vũ trụ có trong mỗi con người.

2. Mục đích của triết học Ấn Độ là để đạt đến sự giải thoát, trừ bỏ chủ nghĩa duy vật. Vớimục đích giải thốt nên mỗi hệ thống triết học Ấn Độ là những con đường khác nhau đểđi đến giải thoát. Như vậy, triết học Ấn Độ giống như ngón tay chỉ mặt trăng, như con địđể đưa lữ khách qua sơng. Do đó, triết học Ấn Độ là triết lý sống, nó gắn liền với tơngiáo, tâm linh, là triết học của tôn giáo.

3. Nếu như nhận thức trong triết học phương Tây nhìn chung bắt đầu từ học hỏi, tích lũykiến thức và đi theo con đường từ đơn giản đến phức tạp, từ hiện tượng đến bản chất, từcảm tính đến lý tính... thì nhận thức trong triết học Ấn Độ lại bắt đầu từ luân lý đạo đức(thanh lọc thân tâm), sau đó để tập trung tư tưởng (định), rồi mới đến tuệ. Như vậy, trongtriết học Ấn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức. Trong nhận thức, triết học Ấn Độ lại đềcao việc tự nhận thức, tự hiểu. Điều này quy định tính chất trực nhận, trức giác trong triếthọc Ấn Độ. Từ đó, một lơgic kéo theo là cơng cụ, phương tiện nhận thức trong triết họcẤn Độ lại nghiêng về ẩn dụ hình ảnh; trong khi đó, cơng cụ nhận thức của triết họcphương Tây lại chủ yếu là khái niệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4. Triết học Ấn Độ vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đa dạng. Thống nhất ở chỗdù trực tiếp hay gián tiếp nó đều bị chi phối bởi quan niệm đồng nhất thể của Upanishad;hầu hết các trường phái đều hướng đến giải thốt; một số ngun lý chung có ở nhiềutrường phái. Đa dạng ở chỗ triết học Ấn Độ chia thành nhiều khuynh hướng, nhiều nhánhnhỏ; trừ chủ nghĩa duy vật, mỗi trường phái là những con đường khác nhau để đi đến giảithoát; nhiều vấn đề khác nhau được đặt ra ở những trường phái khác nhau.

Trong thời kỳ này toàn bộ hệ thống triết học Ấn Độ được chia thành 9 trường phái: • Sáu trường phái “chính thống” là:

- Vedanta- Mimansa- Samkhya- Yoga- Vaisesika- Nyaya

• Ba trường phái “khơng chính thống” là:- Lokayata

- Jaina

- Buddha (Phật giáo)

5. Sự phát triển của triết học Ấn Độ là sự đấu tranh giữa các trường phái và suy cho cùngnó phản ánh nhu cầu của đời sống xã hội trong đó tơn giáo là trung tâm điểm. Mặt khác,sự phát triển của triết học Ấn Độ chủ yếu đi theo hướng tuần tự thay đổi về lượng, tứcnhững nguyên lý nền tảng đã được đặt ra từ thời cổ xưa, về sau chỉ phát triển, bổ sung,hoàn thiện.

6. Biện chứng trong triết học Ấn Độ mang tính chất ngây thơ, duy tâm; sự phát triển đitheo vòng tròn, tuần hồn. Điều này do cơng xã nơng thơn biệt lập, khép kín ở Ấn Độ quyđịnh.

7. Khác với triết học Trung Quốc, tư duy trong triết học Ấn Độ không trọng cái cụ thể,hữu hạn; họ muốn vượt cái này để đi đến cái tuyệt đối.

Tóm lại, những đặc điểm cơ bản trên của triết học Ấn Độ là do điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội của Ấn Độ cổ đại quy định. Do các điều kiện tự nhiên, về con người, vềxã hội, về kinh tế, chính trị, văn hóa và tơn giáo, tâm linh, nền triết học Ấn Độ đã trải quanhiều bước thăng trầm, tạo nên nét đặc sắc mang bản chất rất Ấn Độ, rất phương Đông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.3 Khái quát lịch sử triết học duy vật Hy Lạp cổ đại 1.3.1 : Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội của Hy lạp cổ đại :1.3.1.1 : Điều kiện về địa lý :</b>

Hy Lạp cổ đại là một lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo căng (thuộc Châu Âu), nhiều hòn đảo nằm trên biển Êgiê và cả một vùng rộng lớn ở venbiển bán đảo Tiểu á. Yếu tố địa lý tự nhiên này đã tạo điều kiện cơ bản để nền nôngnghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ rất sớm, ngồi ra Hylạp cổ đại cịn là đầu mối giao thông đường biển quan trọng và thuận lợi với các nướckhác trên thế giới.

Ban-Khí hậu ở Hy Lạp quanh năm ấm áp thuận lợi cho du lịch và phát triển kinh tế.

<b>1.3.1.2 : Điều kiện về khoa học :</b>

Các ngành về khoa học như toán học, vật lý học, thiên văn học trong xã hội Hy Lạpcổ đại phát triển mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi các nhà khoa học nổi tiếng như : Talet,Pitago,Ơclit, Ácximet…

<b>1.3.1.3 : Điều kiện về kinh tế :</b>

Xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp xuất hiện vào thế kỷ X tr.CN và phát triển mạnhvào thế kỷ VIII tr.CN. Đến thế kỷ thứ III sau CN, Athen trở thành trung tâm kinh tế củaHy Lạp cổ đại và của Châu Âu với sự phát triển của thương nghiệp, thủ cơng nghiệp vànơng nghiệp.

<b>1.3.1.4 : Điều kiện về văn hóa, nghệ thuật :</b>

Nhiều cơng trình nghệ thuật, điêu khắc, hội họa, văn học ( thần thoại Hy Lạp) pháttriển đạt trình độ cao, đã biến Athen trở thành trung tâm văn hóa của Hy Lạp cổ đại và cáinơi của triết học Châu Âu.

<b>1.3.2 : Hoàn cảnh ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại :</b>

Từ thế kỉ XV đến IX tr.CN ,chế độ cộng sản nguyên thuỷ ở Hy Lạp cổ đại tan rã vàhình thành chế độ chiếm hữu nơ lệ. Thời kì này đã xảy ra những biến động lớn về kinh tếvà thiết chế xã hội . Vào thế kỉ thứ V tr.CN ,đã xảy ra cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

kết thúc bằng chiến thắng thuộc về Hy Lạp , chiến thắng này đã mở ra thời kì hưng thịnhvề kinh tế và chính trị của Hy Lạp cổ đại một liên minh gồm 300 quốc gia thành bangđược thành lập trong đó có Athen và SPAC là 2 thành bang hùng mạnh nhất. Thành bangAthen, nằm ở vùng đồng bằng Attien thuộc trung bộ Hy Lạp , có địa lý thuận lợi nên trởthành một trung tâm kinh tế , văn hoá là thiết chế của chủ nô dân chủ Athen.

Thành bang Spác nằm ở vùng bình ngun Iaconi , đất đai thích hợp đối với pháttriển nơng nghiệp là dinh luỹ của chủ nơ q tộc cha truyền con nối, để thực hiện cai trịtheo truyền thống , Spác đã xây dựng 1 thiết chế nhà nước quân chủ , thực hiện sự áp bứcrất tàn khốc đối với nô lệ. Do sự cạnh tranh quyền bá chủ toàn Hy Lạp , nên đã xảy racuộc chiến tranh tàn khốc Pôlôpône kéo dài hàng chục năm , và cuối cùng dẫn tới sự thấtbại nặng nề của Athen. Cuộc chiến tranh này đã làm đất nước Hy Lạp suy yếu cả về kinhtế và chinh trị quân sự . Sau đó Hy Lạp bị nước Maxedoan xâm chiếm. Đến thế kỉ II sauCN, Hy Lạp lại bị La mã xâm chiếm. Quá trình lịch sử đó gắn liền với sự hình thành vàphát triển kinh tế xã hội và tư tưởng triết học : triết học (philosophia theo tiếng hy lạp cổlà tình yêu sự thông thái đồng thời xuất hiện ở cả Hy Lạp , Trung Quốc , Ấn Độ cổ đạivào khoảng thế kỉ 6 tr.CN, sự ra đời của triết học đánh dấu một bước phát triển của tưtưởng nhân loại , từ cảm nhận vũ trụ một cách trực quan đến thế giới quan dựa trên các tri

Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển trên cơ sở kinh tế đó là quyền sở hữu của chủ nôđối với tư liệu sản xuất và người nô lệ. Vào thế kỉ IX -VII tr.CN, nền sản xuất chiếm hữunô lệ ở Hy Lạp cực kì phát triển . Đó là thời kì nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sangthời đại đồ sắt , với việc xuất hiện quan hệ tiền hàng đã làm cho thương mại và trao đổihàng hoá được tăng cường . Thời kì này người Hy Lạp đã có thể đóng những thuyền lớncho phép họ vượt biển Địa Trung Hải tìm đến những miền đất mới , nhờ đó lãnh thổ củaHy Lạp và thuộc địa của nó được mở rộng , tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hoá giữacác dân tộc. Sự phát triển của sản xuất đã dẫn đến các quan hệ và tổ chức xã hội cũ bị đảolộn . Nếu như trước đây các tổ chức xã hội cũ như bộ tộc , bộ lạc mang tính cộng đồngcao , cuộc sống mỗi cá nhân hầu như hoàn toàn hoà tan vào cuộc sống cộng đồng , thì giờ

</div>

×