Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nét tương đồng của thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Cái trống thiếc của Gunter Grass và trong Thiên sứ của Phạm Thị Hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.62 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCMKHOA NGỮ VĂN</b>

<b>CÁC TÁC GIA PHƯƠNG TÂY</b>

<b>Nét tương đồng của thế giới nhân vậttrong tiểu thuyết Cái trống thiếc của</b>

<b>Gunter Grass và trong Thiên sứ củaPhạm Thị Hoài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>1. KHÁI NIỆM NHÂN VẬT, THẾ GIỚI NHÂN VẬT...3</b>

1.1. Khái niệm nhân vật...3

1.2. Khái niệm thế giới nhân vật...3

<b>2. NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG CÁI TRỐNG THIẾC VÀ THIÊN SỨ.4</b>2.1. Nhân vật người lùn, dị dạng...4

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. KHÁI NIỆM NHÂN VẬT, THẾ GIỚI NHÂN VẬT1.1. Khái niệm nhân vật</b>

Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm này, nhưng tựu trung lại chúng ta có thể hiểu: “Nhân vật văn học là một đối tượng được miêu tả một cách tập trung đến mức có sức sống riêng nào đó ở bên trong theo nhiệm vụ nghệ thuật mà tác giả trao cho nó”.

Như vậy, với cách hiểu này, khái niệm nhân vật khơng cịn bị bó hẹp trong phạm vi “con người” mà được mở rộng thành “đối tượng” với những đặc tính hết sức phong phúvà đa dạng của nó. Ở đây đối tượng miêu tả của nó có thể là con người nhưng cũng có thể là đồ vật, loài vật thiên nhiên, thần thánh hoặc cũng có khi một hiện tượng nổi bật nào đó của đời sống … nhưng tất cả chúng đều được đặt trong mối quan hệ với con người. Căn cứvào nội dung tư tưởng có thể chia nhân vật thành hai loại: Nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực) và nhân vật chính diện (nhân vật tích cực)

Xét từ góc độ kết cấu và cốt truyện lại có thể chia nhân vật thành nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm.

Xét từ góc độ thể loại có thể chia nhân vật thành nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch.

Xét từ góc độ chất lượng nghệ thuật tổng hợp, khám phá khái qt, biểu hiện thì có thể phân loại nhân vật thành ba cấp độ: Nhân vật chưa có tính cách, nhân vật tính cách và nhân vật điển hình.

Như vậy, nhân vật góp phần khơng nhỏ trong việc làm nên thành công của tác phẩm. Tác phẩm văn học không thể thiếu được nhân vật. Bởi chỉ thông qua nó, nhà văn mới thể hiện được nhận thức, quan điểm của mình về tư tưởng xã hội, con người,... Đồng thời thông qua hoạt động của nhân vật, mối liên hệ giữa tính cách của các nhân vật mà người đọc rút ra được một nhận thức tư tưởng riêng.

<b>1.2. Khái niệm thế giới nhân vật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khái niệm này là một phạm trù rộng. Thế giới nhân vật có thể đựơc hiểu là hệ thống nhân vật được xây dựng theo quan niệm của nhà văn và chúng chịu sự chi phối của tư tưởng nhà văn. Thế giới nhân vật còn là cảm nhận một cách trọn vẹn, toàn diện và sâu sắc của chủ thể sáng tạo về toàn bộ nhân vật trong xã hội, trong tác phẩm, tình cảm trong cách đối nhân xử thế, trong giao lưu xã hội, gia đình,…

Dựa vào những tiêu chí nhất định mà ta có thể chia thể giới nhân vật thành các kiểu nhân vật nhỏ hơn.Để tiếp nhận, hiểu rõ, sâu sắc, chính xác về các kiểu nhân vật nói riêng và thế giới nhân vật nối chung, người tiếp nhận văn hộc phải tìm ra chìa khố để bước vào khám phá thế giới đó.

<b>2. NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG CÁI TRỐNG THIẾC VÀ THIÊN SỨ</b>

<b>2.1. Nhân vật người lùn, dị dạng 2.1.1. Ngoại hình </b>

Oskar Matzerath là một cậu bé thơng minh và có trí tuệ sắc sảo cung Xử Nữ. Bà Anges- mẹ của Oskar là chủ một cửa hàng tạp hóa và Matzerath- bố của Oskar lúc bấy giờlà một chân đại diện cho một hãng văn phòng phẩm lớn ở Rhine. Ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đừi, câu đã khác với baoo đứa trẻ khác, Oskar có đơi tai rất thính. Cậu ta có thể nghe thấy những lời nói, những dự định, kế hoạch của bố mẹ cho cậu khi cậu trưởng thành. Thế nhưng, ngay từ đầu chúng ta thấy Oskar đã từ chối, chối bỏ ước mơ trở thành một nhà kinh doanh của bố luôn hy vọng và háo hức, mong đợi cái trống thiếc – món quà sinh nhật lần thứ 3.

Và thế, Oskar đã quyết định thôi lớn ở tuổi thứ 3 và gắn bó với cái trống thiếc sơn đỏ- trắng. Cậu mãi mãi dừng lại ở chiều cao 94cm, cuộc đời được cậu nhìn dưới ánh mắt của một cậu bé vứi vẻ bề ngoài của một đứa bé 3 tuổi, nhưng với sự già dặn và trí tuệ của một người trưởng thành, làm nảy ra từ cái trống đồ chơi con nít một thế giới nhố nhăng, kệch cỡm và bí hiểm, một lịch sử đổ nát, tan hoang.

Giống như cậu bé Oskar, cô bé Hoài trong Thiên sứ cũng đưa ra quyết định khơnglớn nữa ở độ tuổi 14. Ẩn trong hình hài của một đứa trẻ là một tâm hồn, cách nghĩ, cách nhìn cuộc sống của một cơ gái 19 tuổi, nhưng không chịu lớn, vẫn mãi như một đứa bé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thế nhưng khác với Oskar, Hoài không dựng lên hiện trường của một vụ tai nạn, cô chỉ lặng lẽ từ chối thế giới của người lớn, thậm chí cơ từ chối cả sự phát triển của bản thân để có thể giữ lại hình dáng còm nhom của đứa tre “một mét hai nhăm phân, đi sam”. Đó là một biến cố lớn trong đời cơ bé Hồi: “Tơi lặng lẽ vào phịng tắm cơng cộng, đổ đầy nướcchiếc chậu đường kính 60 phân, ngồi lọt trong chậu như thưở bé thường thế, và lập tức cảm giác bình n dâng lên trong bóng tối mờ mờ không cửa sổ; chiếc chậu nhựa vốn ngày càng nhỏ theo mỗi lần sinh nhật tôi bỗng ngun vẹn là một hồ nước mênh mơng trong kí ức 3 tuổi không chút âu lo. Tôi thu cằm giữa hai đầu gối, sung sướng thấy mình cịn n ổn trong bụng mẹ, và thiếp vào giấc ngủ đẫm lời vịi nước hát ru. Giấc ngủ bào thai. Tơi khơng muốn trở thành người lớn” [1, tr.98]. Hồi mãi dừng lại với chiều cao khiêm tốn một mét hai mươi lăm. Xã hội, thế giới người lớn hỗn độn, phức tạp hiện lên rõ nét qua lăng kính, đơi mắt của đưa trẻ mười bốn tuổi.

Như vậy, cả Oskar và Hoài đều từ chối trở thành người lớn, từ chối đến với thế giới phức tạp ấy để mãi là đứa trẻ, sống theo cách của mình. Hồi quyết định: “Tơi từ chối khơng đứng vào bất kì thế hệ nào. Tơi từ chối bất kì bộ đồng phục quá chật hoặc quá rộng nào. Hãy để tôi trần truồng với cơ thể cịm nhom sớm đình tăng trưởng của tơi” [1, tr.101].Dường như, cả Oskar và Hồi đều đáp lại cái phi lí bằng sự nổi loạn của chính mình, bằng tự do và sự say mê của chính mình. Sự nổi loạn ấy có ý nghĩa chống lại thế giới phi lí, là sự nổi loạn của cá nhân có tính chất siêu hình và vơ ngun tắc, là sự thách thức cái phi lí của đời người.

<b>2.1.2. Lứa tuổi chỉ là vỏ bọc </b>

Oskar mãi dừng lại ở độ tuổi lên ba nhưng trong suy nghĩ của cậu lại là suy nghĩ của một người trưởng thành. Có lẽ việc khơng phát triển về mặt sinh học khơng có nghĩa là mặt tâm lý sẽ không phát triển. Hơn ai hết, Oskar đang tự nhận mình đứng cao hơn mọi người, bao quát được mọi thứ đang diễn ra, cái đẹp, cái xấu; cái thiện, cái ác; cái bền vững, cái phù phiếm trong xã hội này. Cịn những người khác, dù hình hài lớn khôn nhưngcuối cùng đến cuối cuộc đời vẫn mại đi tìm câu trả lời.

Hồi cũng vậy, dường như lứa tuổi 14 vĩnh hằng của Hoài chỉ là lớp vỏ để che chở, bảo vệ cho một cái gì đó sâu thẳm trong tâm hồn Hồi. Đó là tầng sâu của những

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

rung động thầm kín, của những khát khao, của những địi hỏi bị ghìm nén. Một khuôn mặt trẻ con che chở cho một tâm hồn mang “cơn sốt núi lửa”, suốt mười lăm năm rịng làm “một nhân chứng câm lặng, thơng tỏ quyết liệt, không bao giờ quay lưng lại cuộc đời”. Bên trong lớp vỏ “Hoài” là rất nhiều cuộc sống khác nhau.

Từ con mắt của những đứa trẻ, cả hai đã khắc họa được một xã hội đương thời kịch cỡm, lố lăng lúc bấy giờ. Những con mắt ấy là những con mắt biết nhìn đời, hiểu đời và thấu đời.

Đầu tiên phải kể đến Agnes- mẹ của Oskar. Agnes là một người sinh ra dưới chòmsao Nhân Sư, chính vì thế thói phù phiếm dường như là bản năng của người phụ nữ này: “Mẹ tôi ra đời dưới chòm sao Nhân Sư chiếu mệnh. Tự tin, lãng mạn, kiêu kì và phù phiếm… Chịm sao Mặt Trời đối lập với sao Hải Vương, ngôi nhà thứ 7 đem lại sự hỗn độn” [2, tr.39]. Từ hịi mới lớn, Agnes đã có tình cảm với người anh trai họ Jan Bronski. Thế nhưng, sau đó bà lại nảy sinh tình cảm với Matzerath- một người mê nấu bếp trong khi bà làm y tá phụ ở bệnh viện Siberhammer. Suốt những năm chung sống cùng

Matzerath, dưới vẻ bề ngồi là một gia đình hạnh phúc Agnes vẫn âm thầm duy trì mối tình vụng trộm với Jan Bronski. Họ gặp nhau bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu có thể. Khơng những thế, họ còn đều đặn hẹn nhau mỗi tuần một lần vào “Chiều thứ năm, 45 phút ở một phòng trọ trong ngõ Thợ Mộc” [2, tr.166]. Việc duy trì cuộc tình vụng trộm này, buộc bà phải lấy hết dũng khí để xưng tội tại Nhà thờ. Dường như, bà bị xốy sâu trong vịng quay khơng lối thốt, phạm tội rồi lại xưng tội. Bà không chỉ đối diện với những sai lầm của mình trước Chúa mà bà cịn phải đối diện với tòa án lương tâm.

Khác với khái niệm Thiên sứ trong các câu chuyện cổ thì Thiên sứ trong tác phẩm của Phạm Thị Hồi chính là những con người không thể nhập cuộc, không được chấp nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

và khoong được thấu hiểu. Vì vậy, những con người này luôn cảm thấy lạc lõng, bơ vơ. Chẳng hạn, cặp nhân vật sóng đơi, cặp nhân vật song sinh Hằng và Hoài. Nếu như Hoài nổi bật với tính cách, tâm hồn thì Hằng gây ấn tượng với vẻ đẹp ngoại diện, vẻ đẹp choán ngợp tâm hồn, toát lên sự thánh thiện, trinh khiết: “Chị Hằng 29 tuổi, trước tôi chưa đầy một phút. Mỗi lần từ phịng tắm bước ra, trơng chị như nàng tiên cá”. Vẻ đẹp ấy khiến nhân vật Hồi đã khơng biết bao nhiêu lần thốt lên “Chị đẹp như tiên sa”.

Dường như, sự hiện diện của Hằng là biểu tượng của một nhân vật sa đọa, một thiên sứ bị bỏ rơi. Cũng như bao cô gái khác, Hằng ln khao khát một tình u mãnh liệt.Nhưng sau sự rủi ro, biến cố không may khiến cho cô gái xinh đẹp từ một thiếu nữ trở thành một người phụ nữ, Hằng thấy đau đớn, tủi nhục, đau xót vơ cùng. Nhưng thời gian

sơi nổi của bạn bè về xu thế tình dục hóa tình u ở thế hệ trẻ, chị chỉ cười phá lên, vô tư như một kẻ ngoại đạo” [1, tr.110].

Hằng cứ sống như thế, buông thả theo cách sống của bản thân, dần mất đi ý niệm về một tình yêu, một cuộc sống hạnh phúc : “chị không quan hệ với người đàn ông nào quá ba tháng mà tránh khỏi đụng chạm thân xác. Cánh cửa với chiếc bản lề gãy từ biến cố dạo nọ khơng bao giờ cịn khép được nữa. Chị bàn chuyện làm tình như mama bàn chuyệnđi chợ ăn tươi ngày chủ nhật” [13, tr.120]. Cơ trở thành một con người sống mà khơng biếtmình muốn gì, sống khơng có một định hướng nào, khơng theo đuổi đến cùng một cảm

kịp học cách sống trọn vẹn đã rơi tõm vào thói quen nửa vời êm dịu. Thảy đều lỡ dở, nửa chừng. Không say mê cuồng nhiệt, cũng chẳng hận thù đến độ. Bắt tay vào mọi việc, rồi buông trôi mọi việc với một cái tặc lưỡi ngon lành. Khởi bao ý đồ, để rồi bỏ lửng. Ghi nhận bao cảm giác để rồi mãi mãi mơ hồ về chúng. Dang dở, như một phong cách sống không thiếu phần hiện đại” [1, tr.153]. Hằng đã dấn thân vào mọt cuộc hôn nhân khơng tình u, khơng cảm xúc. Đã có lúc cơ muốn quay đầu bỏ đi, rời xa cuộc hôn nhân khơng tình u, một gia đình vơ hồn nhưng rồi cô lại quay trở lại, trượt dài trong cuộc hôn nhân ấy, chấp nhận một cuộc sống không hạnh phúc, “chị khơng bao giờ cịn phàn nàn về căn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bệnh cuồng si lạ lùng ở người chồng và mỗi tuần một lần ngáp trộm. Chị càng ngày càng đẹp khác thường và chẳng mấy chốc trở thành một nhân vật danh tiếng nhất trong mười nghìn bản mẫu xuất sắc nhất của xã hội” [13, tr.158]

<b> 2.3.Nhân vật nắm giữ lòng tin </b>

Xã hội mà cả hai nhân vật Oskar và Hoài sống đều là xã hội với sự lên ngơi của đồng tiền, sự lên ngơi của những thói tầm thường, phù phiếm. Xã hội mà con người rất dễ đánh mất mình. Thế nhưng, cái đẹp chẳng bao giờ lụi tàn, viên ngọc vẫn sáng ở đâu đó, vẫn cịn nhen nhóm lên thành ánh sáng rực rỡ, ánh sáng của niềm tin và hi vọng. Đối với Oskar, gia đình, tình u, cái chết, tơn giáo… tất thảy đều là đối tượng báng bổ, vòi nọc châm chích, giễu cợt của gã quỷ lùn khơng từ cái gì, khơng tha cho ai, kể cả người mẹ tội nghiệp mà gã chỉ yêu vì bà thường xuyên mua trống cho gã, hai người cha giả định- Alfed Matzerath và Jan

Bà ngoại Anna là một người phụ nữ khỏe khoắn, đầy đặn, có thói phù phiếm dễ thương hịa hợp với tính đơn hậu tốt bụng. Đặc biệt, hình ảnh đã in sâu vào tâm trí Oskar đó chính là hình ảnh chiếc váy bốn tầng. Và mỗi khoảnh khắc suy sụp, cậu bé thường kiếm tìm sự an ủi ở dưới gầm bàn, tủ áo, trong bốn tầng váy khăm khẳm mùi bơ của bà ngoại- chỗ ẩn náu thân thương mà hắn luôn khao khát.

Khi mẹ Agnes qua đời, cậu ta chỉ có thể tìm thấy cảm giác an toàn khi được ở bênbà, được núp dưới những tầng váy của bà. Điều đó đối với cậu cịn thích thú hơn cả việc được đọc truyện cổ tích hay truyện tranh, bởi lẽ, thế giới bốn tầng váy của bà ngoại Anna vốn dĩ đã là một thế giới cổ tích đầy huyền thoại và hấp dẫn. Bốn tầng váy đã che chở Joseph Koljaiczek thoát khỏi sự săn lùng của cảnh sát, bốn tầng váy là nơi mẹ Agnes ra đời, và đó cũng là nơi đã chở che cả tuổi thơ của Oskar. Bốn tầng váy là nơi trú ẩn yên tĩnh nhất, an toàn nhất đối với Oskar.

Bà ngoại Anna như một chiếc phao cứu rỗi tâm hồn của một đứa trẻ đang đi tìm

“khăn khẳn mùi bơ” cho Oskar niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống của con người, tin vào những gì tốt đẹp cịn sót lại trên cõi đời này. “Tôi sẵn sàng làm tất cả để được vào trong cái lều ấy”. Oskar đã có những lúc phải dùng đến mẹo để được núp dưới váy của bà. Cậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giả vờ làm lăn quả bóng đến váy bà rồi chui tọt vào đó. Nhưng từ sau cái chết của mẹ Agnes, Oskar không cần giở cái mẹo ấy ra nữa “bà thuận tình hơn để tơi núp dưới những cái váy màu khoai tây và cho phép tơi ở lại đó lâu hơn… Tơi ngồi im phăng phắc một lúc, hít cái mùi ngai ngái của bơ hơi ôi, cái mùi bất chấp sự chuyển mùa, vẫn tràn ngập không gian chọn lọc này” [2, tr.356].

Trong Thiên sứ, nhà thơ Ph. Như một điểm sáng đang lóe sáng giữa một xã hội bon chen, phức tạp trong một lớp áo đồng phục chật chội. Anh sẵn sàng vi phạm chuẩn mực thông thường, sẵn sàng bùng nổ, sẵn sàng phun trào như đài phun nước. Tư tưởng, thái độ đó được thể hiện rõ ràng nhất trong câu những câu viết được gọi là “thơ Ph”. Những câu văn như hiện thực những gì khơng thể được chấp nhận trong xã hooij đầy quy củ thường ngày, phép tắc.

Có thể nói, nhà thơ Ph. đại diện cho những con người yêu cái đẹp lý tưởng, siêu thực. Anh làm thơ không phải là làm cho vui mà anh làm thơ chỉ vì anh khơng thể khơng làm thơ, đặc biệt anh khoong đọc thơ cho những ai không biết cảm nhận và hưởng thụ cái đẹp.

“Ơng Hồng, xin ơng cứ quay về với món gà rán và rượu vodka của ông! Tôi không đọc thơ cho ai nghe thử, cho ai nghe vui. Tôi không quan tâm đến công chúng, dù đó là một cơng chúng có thói quen đọc nhật báo và đủ thứ tạp chí từng đăng tải thơ ơng, hay một cơng chúng tự hạn hẹp mình ở mức chối từ nhật báo và các phương tiện truyền thơng hiện đại. Người ta có thể tung hơ tơi, hay đóng đinh tơi; hơm nay tơi ngồi đây ăn suất cơm thừa của ơng, ngày mai lại chống chỗ trong một cuốn từ điển gáy vàng nào đó, có khác gì nhau! Hành trình của tơi cơ độc, tơi khơng cần khán giả…” [1, tr.160].

Có lẽ, anh cũng có một thế giới riêng, một cuộc sống riêng chủa chính mình. Ngàyanh đánh vơi trộn vữa, ban đêm anh chong đèn làm thơ, thắp sáng đam mê của chính bản thân mình. Mỗi lần xuất hiện, gương mặt tiều tụy, vò xé bởi đam mê của anh còn hơn gương mặt một ơng hồng, sẵn sàng đặt cả vương quốc không bao giờ tắt ánh mặt trời của mình xuống chân nữ hồng của tình u và sắc đẹp. Ph. sống biệt lập, tách mình ra khỏi

tránh khỏi đụng chạm thân xác… Ngoại lệ duy nhất là Ph. nhà thơ đam mê và lạnh lùng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cách biệt. Ngồi sát bên anh, mắt không rời mắt, rụt rè đặt những ngón tay thon dài nuột nàlên bàn tay anh chai sạn, đuổi theo mùi đàn ơng tỏa từ mơi anh, hình dung một cái hôn thăm thẳm… Chỉ duy nhất một người, bất kể giờ khắc nào cũng biết rõ chị đang ở đâu, nhà thơ mắt đen giàu lặng lẽ. Nhà thơ và ả Hằng, cả hai ghét hẹn hị, những khơng gian và thời gian định sẵn chật hẹp…”. Thế nhưng chiếc thuyền tình rồi cũng tan vỡ, bởi vì cả hai người họ thuộc hai thế giới vô cùng khác nhau. Nếu như Ph. đến với cuộc sống này để làmthơ, để mơ mộng, để yêu thương nồng cháy thì Hăng lại là người thiêu đốt niềm tin, như con thiêu thân lao vào đám lửa, vào một cuộc hôn nhân khơng hạnh phúc, khơng tình u.

Và hình như, ngọn lửa chỉ thiêu đốt được cái vỏ còn niềm tin vẫn cịn tồn tại. Trong buổi lễ của Hằng, Hồi vẫn giữ cho mình nắm tro từ ba trăm lần Ph. như thể giữ mãi niềm tin vào cái đẹp vĩnh hằng trước sự tấn công, cám dỗ của thế lực đồng tiền và cái tầm thường của cuộc sống.

<b>2.4. Nhân vật đám đông</b>

Khi nghe đến đám đông, chúng ta có thể hình dung ra được sự phức tạp, hỗn độn. Trong Cái trống thiếc cũng vậy, nhân vật đám đơng bị xóa bỏ đi cá tính, tính cách của nhân vật mà nó chỉ là một đám đơng xơ bồ, hỗn tạp, đủ mọi loại người khác nhau để từ đó làm nổi bật lên tâm lí, tính cách chung của cả một xã hội. Hình ảnh đám đơng trong tiểu thuyết là một mơ hình thu nhỏ của một xã hội còn bao hỗn tạp, thiếu ddooongf nhất của mọt nức Đức sau Chiến tranh. Dưới con mắt lăng kính của cậu bé Oskar, đám đàn bà đượcmiêu tả:“Một trăm mụ nội trợ, cánh tay để trần tròn trĩnh, tóc chít gọn trong một nút khăn,khn từ các nhà ra hàng núi thảm, quẳng những tội đồ ấy lên những giá nhục hình, vớ lấynhững chày đập và không gian bỗng tràn ngập những tiếng dập dồn nhƣ sấm… Một trăm mụ đàn bà đập thảm có thể công phá cả bầu trời và xén cụt cánh những con én trẻ; chỉ với dăm bảy cú đập, họ đã làm đổ nhào ngôi đền nhỏ mà cái trống của Oskar đã dựng lên trong khơng khí tháng tư” [2, tr.160]. Với việc kết hợp miêu tả hoạt động của cuộc lao động cùng với các động từ mạnh đã gợi lên một khơng khí nghẹt thở, khơng gian chật hẹp, tù túng như sắp có một trận chiến sắp diễn ra ở đây.

Ngoài ra, nhân vật đám đơng cịn được xây dựng trong chương “Khán đài”, với hình ảnh đơng đúc của đồn người từ các hướng tỏa ra, chen nhau trong cuộc mít- tinh:

</div>

×