Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Thí nghiệm vật lí 1 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA LỰC KHÔNG ĐỔI TRÊN ĐỆM KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.93 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bài thí nghiệm số 2:</b>

<b>KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA LỰCKHÔNG ĐỔI TRÊN ĐỆM KHƠNG KHÍ</b>

<b>A – CÂU HỎI CHUẨN BỊ</b>

<b>1. Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Giá trị của gia tốc âm haydương khi nào?</b>

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và cóđộ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều có giá trị của gia tốc là 1 số dương.+ Chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị của gia tốc là 1 số âm.

<b>2. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Định luật vật lý hoặc kiến thức vậtlý nào được áp dụng trong bài thí nghiệm? Hãy viết các cơng thức có liênquan.</b>

- Đại lượng cần xác định trong bài là: Gia tốc (a), Lực tác dụng (F).

- Trong bài thí nghiệm ta đã áp dụng những định luật và kiến thức vật lý như sau:+ Định luật II Newton

<b>3. Hãy phác họa đồ thị vận tốc theo thời gian v(t) tương ứng với trạng tháimột vật (trên cùng 1 đồ thị): đứng yên, chuyển động thẳng đều, chuyển độngnhanh dần đều, chuyển động chậm dần đều, chuyển động có gia tốc thay đổi.</b>

<b>Đứng yên: Đường thẳng ngang tại v = 0.</b>

<b>Chuyển động thẳng đều: Đường thẳng ngang ở một giá trị vận tốc cố định.Chuyển động nhanh dần đều: Đường thẳng nghiêng dương với độ dốc tăng dần.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chuyển động chậm dần đều: Đường thẳng nghiêng âm với độ dốc giảm dần.Chuyển động có gia tốc thay đổi: Đường cong mượt biểu thị sự thay đổi của vận </b>

tốc theo thời gian.

<b>B. XỬ LÝ SỐ LIỆU – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ1. Mục đích bài thí nghiệm:</b>

- Thiết lập hàm số quãng đường theo thời gian bằng thực nghiệm, tính vận tốctức thời và đánh giá gia tốc của một vật chuyển động thẳng dưới tác dụng của lựckhơng đổi. Đưa ra kết luận về tính chất của loại chuyển động này đồng thời nghiệmlại định luật 2 Newton.

<b>2. Bảng số liệu:</b>

<b>a. Khảo sát gia tốc phụ thuộc lực tác dụng</b>

-Trường hợp 1: Khối lượng xe khơng đổi bằng 92 g, treo 3 quả nặng có khối lượng9g.

BẢNG 1

STT t(s) s(m) v(m/s) a (m/s<small>2</small>)

2 0.1 0.006 0.05 0.66813 0.2 0.018 0.12 0.66814 0.3 0.037 0.19 0.66815 0.4 0.062 0.25 0.66816 0.5 0.095 0.33 0.66817 0.6 0.134 0.39 0.6681

9 0.8 0.233 0.53 0.668110 0.9 0.291 0.58 0.6681

12 1.1 0.429 0.72 0.668113 1.2 0.508 0.79 0.668114 1.3 0.594 0.86 0.668115 1.4 0.686 0.92 0.6681

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

-Trường hợp 2: Khối lượng xe không đổi bằng 92g, treo 4 quả nặng có khối lượng12g.

khơng đổi bằng 92g, treo 5 quả nặng có khối lượng 15g.BẢNG 3

STT t(s) s(m) <sup>v(m/</sup><sub>s)</sub> a (m/s<small>2</small>)

2 0.1 0.012 0.11 1.11013 0.2 0.035 0.23 1.11014 0.3 0.069 0.34 1.11015 0.4 0.114 0.45 1.1101

7 0.6 0.237 0.67 1.11018 0.7 0.315 0.78 1.11019 0.8 0.404 0.89 1.1101

12 1.1 0.738 1.22 1.1101BẢNG 2

STT t(s) s(m) v(m/s) a (m/s<small>2</small>)

2 0.1 0.007 0.06 0.87583 0.2 0.022 0.15 0.87584 0.3 0.046 0.24 0.87585 0.4 0.079 0.33 0.8758

7 0.6 0.172 0.52 0.87588 0.7 0.231 0.59 0.87589 0.8 0.299 0.68 0.875810 0.9 0.376 0.77 0.8758

12 1.1 0.557 0.95 0.8758

14 1.3 0.772 1.12 0.8758

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>b. Khảo sát gia tốc phụ thuộc khối lượng của vật</b>

-Trường hợp 4: Xe có thêm 0 gia trọng, m<small>xe</small> = 92 g, treo 4 quả nặng có khối lượng12g.

BẢNG 4ST

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Trường hợp 5: Xe có thêm 1 gia trọng, m<small>xe</small> = 100+92 g, treo 4 quả nặng có khốilượng 12g.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-Trường hợp 6: Xe có thêm 2 gia trọng, m<small>xe</small> = 200+ 92 g, treo 4 quả nặng có khốilượng 12g.

BẢNG 6ST

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. Đồ thị s(t) và v(t) của trường 1, 2, 3:+ Đồ thị s(t):</b>

<small>f(x) = 0.55 x² + 0.06 x + 0f(x) = 0.33 x² + 0.02 x + 0</small>

<small>TH1Polynomial (TH1)Polynomial (TH1)Polynomial (TH1)TH2Polynomial (TH2)TH3Polynomial (TH3)Polynomial (TH3)</small>

<b>+Đồ thị v(t):</b>

<small>f(x) = 1.11 x + 0f(x) = 0.88 x − 0.02</small>

<small>f(x) = 0.67 x − 0.01</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. Đồ thị s(t) và v(t) của trường 4, 5, 6:+Đồ thị s(t):</b>

<small>f(x) = 0.45 x² − 0.01 x + 0f(x) = 0.14 x² + 0.02 x + 0</small>

<small>TH6Polynomial (TH6)Polynomial (TH6)TH5Polynomial (TH5)Polynomial (TH5)TH4Polynomial (TH4)Polynomial (TH4)</small>

<b>+Đồ thị v(t):</b>

<small>f(x) = 0.88 x − 0.04</small>

<small>f(x) = 0.43 x − 0.01</small>

<small>f(x) = 0.27 x + 0.01</small>

<small>TH6Linear (TH6)Linear (TH6)TH5Linear (TH5)Linear (TH5)TH4Linear (TH4)Linear (TH4)</small>

<b>5.Tổng hợp kết quả đo:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>(Lập bảng tổng kết 6 trường hợp thí nghiệm. Đánh giá số liệu và đưa ra so sánhvới lí thuyết của định luật II Newton)</i>

Trường hợp 1 0.092 0.088 0.956Trường hợp 2 0.092 0.117 1.272Trường hợp 3 0.092 0.147 1.598Trường hợp 4 0.092 0.117 1.272Trường hợp 5 0.192 0.117 0.609Trường hợp 6 0.292 0.117 0.401

</div>

×