Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

chương 3 nhu cầu và cung ứng đường chấp nhận thương mại và tương quan thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.82 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ</b>

<b>---🙞🙞🙞🙞🙞---BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ 1</b>

<i><b>Đề tài: CHƯƠNG 3: NHU CẦU VÀ CUNG ỨNG, ĐƯỜNG CHẤP</b></i>

<b>NHẬN THƯƠNG MẠI VÀ TƯƠNG QUAN THƯƠNG MẠI</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thùy DươngNhóm thực hiện</b>: 07

<b>Mã lớp học phần</b>: 2314FECO1711

<b>Hà Nội, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI CẢM ƠN...3LỜI MỞ ĐẦU...4I. Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại –phân tích cân bằng cục bộ (Giá cả hàng hóa tương quancân bằng với thương mại được quyết định bởi các cân bằngcục bộ)...5II. Đường chấp nhận thương mại...61. Nguồn gốc và khái niệm đường chấp nhận thương mại 6</b>

a) Nguồn gốc...6b) Khái niệm...6

<b>2. Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 1...63. Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 2...7III.Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại – phân tích cân bằng chung...8IV.Tương quan thương mại...111. Khái niệm và đo lường tương quan thương mại...11</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành bài thảo luận này, chúng em - những thành viên thuộc nhóm 7 lớp họcphần Kinh tế quốc tế 1 xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc Cơ Nguyễn Thùy Dương. Cảm ơn cơ đãtận tình truyền đạt những kiến thức chuyên môn và những kiến thức thực tế cho chúngem. Đó là nền tảng để chúng em hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất và phát triểnbản thân trong tương lai.

Dù cố gắng nhất có thể nhưng do trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tế cịn nhiều hạnchế nên bài thảo luận khó tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được nhữngý kiến đóng góp bổ ích của cơ và các bạn để bài thảo luận hoàn thiện hơn.

Cuối cùng nhóm em xin chúc cơ ln ln mạnh khỏe, đạt được nhiều thành công trongsự nghiệp trồng người cao quý, chúc các bạn luôn giữ vững lửa nhiệt huyết trong conngười mình, tận dụng sức trẻ, sức khỏe để gặt hái những thành tựu trong cơng việc vàcuộc sống.

<i><b>Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong chương trước, sự khác nhau về giá cả hàng hóa tương quan giữahai quốc gia trong nền kinh tế đóng phản ánh lợi thế so sánh và tạo cơsở cho thặng dư từ thương mại. Giá cả hàng hóa tương quan cân bằngkhi có thương mại được cố gắng thiết kế tại mức thương mại cân bằng.Chương này trình bày một cách chặt chẽ mang tính học thuyết cáchthức giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại hình thànhvà được quyết định như thế nào.

- Phần đầu của chương sẽ phân tích cân bằng cục bộ, sử dụng cácđường cung và cầu.

- Phần hai là phân tích cân bằng chung phức tạp hơn sử dụng đến cácđường chấp nhận thương mại và phần cuối cùng trình bày tương quanthương mại.

- Phần cuối cùng trình bày tương quan thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I.Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại –phân tích cân bằng cục bộ (Giá cả hàng hóa tương quancân bằng với thương mại được quyết định bởi các cânbằng cục bộ)</b>

Đồ thị 3-1: Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thươngmại

Phân tích cân bằng cục bộ

- DX và SX tại đồ thị (a) và (c) phản ánh đường nhu cầu vàđường cung ứng hàng hóa X của quốc gia 1 và quốc gia 2(trong trường hợp khơng có thương mại), trong đó:

+ Trục tung đo lường giá cả tương quan+ Trục hoành đo lường lượng hàng hóa X- Khi khơng có thương mại:

+ Đồ thị (a) cho thấy, cung hàng hóa X bằng với cầu hàng hóaX , quốc gia

1 sản xuất và tiêu dùng tại A với giá cả tương quan của X là P1=> thể hiện

tại điểm A* trên đường cung xuất khẩu của quốc gia 1 – đườngS ở đồ thị

+ Đồ thị (c) cho thấy, cung hàng hóa X bằng với cầu hàng hóaX, quốc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2 sản xuất và tiêu dùng tại A’ với giá tương quan của X là P3=> thể hiện tại

điểm A’’ trên đường cầu nhập khẩu của quốc gia 2 – đường D ởđồ thị (b).

Khi có thương mại, giá tương quan của X sẽ nằm ở giữa P1 vàP3 nếu cả hai quốc gia đều lớn:

+ Ở mức giá P2 > P1, quốc gia 1 sẽ sản xuất nhiều sản phẩm Xhơn mức tiêu

dùng để xuất khẩu, BE là khối lượng hàng hóa X mà quốc gia 1sẽ xuất

khẩu = đoạn B*E* trên đồ thị (b), trong đó điểm E*thuộc đườngcung xuất

khẩu của quốc gia 1 – đường S

+ Ở mức giá P2 < P3, quốc gia 2 sẽ cầu một khối lượng sảnphẩm X lớn hơn

so với cung trong nước, B’E’ là khối lượng nhập khẩu hàng hóaX mà quốc

gia 2 có nhu cầu = đoạn BE ở đồ thị A = đoạn B*E* ở đồ thị (b) Tại đồ thị (b), đường cung xuất khẩu của quốc gia 1 (đườngS) cắt đường cầu nhập khẩu của quốc gia 2 (đường D) tại E* <small></small>

P2 là giá cả tương quan cân bằng của hàng hóa X.

- Trong đồ thị (b), tại mức giá cao > P2, cung xuất khẩu đãvượt quá cầu nhập

khẩu nên giá tương quan của X sẽ giảm xuống đến P2. Còn tạimức giá < P2,

cầu nhập khẩu vượt cung nhập khẩu nên giá tương quan của Xsẽ tăng lên

đến P2.

<b>II.Đường chấp nhận thương mại</b>

<b>1. Nguồn gốc và khái niệm đường chấp nhận thương mại</b>

a) Nguồn gốc

- Được 2 nhà kinh tế học người Anh Marshall và Edgeworthphát hiện và giới thiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Đường chấp nhận thương mại được sử dụng rộng rãi trongkinh tế quốc tế, đặc biệt cho các mục đích giảng dạy.

b) Khái niệm

- Đường chấp nhận thương mại là tập hợp các điểm biểu thị sựkết hợp giữa lượng hàng hóa nhập khẩu và lượng hàng hóaxuất khẩu một quốc gia chấp nhận ở các tương quan giá khácnhau.

<b>2. Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 1</b>

- Trong nền kinh tế đóng, quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tạiđiểm cân bằng

A tại đồ thị (a), với mức giá tương quan PA = ¼, đường bàngquang I tiếp

xúc với đường tương quan giá PA tại A (không vẽ trên đồ thị đểđơn giản

hóa mơ hình)

Đồ thị 3-2: Đường chấp nhận thương mại của quốc gia 1- Khi có thương mại <small></small> QG1 chuyển sang chun mơn hóa khơng hồn tồn

hàng hóa X (tại các điểm gần với trục hồnh):

+ Thương mại diễn ra tại mức giá tương quan PB = 1, QG1chuyển tới sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

xuất tại B  đổi 60X lấy 60Y với quốc gia 2  tiêu dùng tạiđiểm E (giao

của đường PB với đường bàng quang III)

+ Thương mại diễn ra tại mức giá tương quan PF =1/2, QG1chuyển tới sản

xuất tại F  đổi 40X với 20Y với quốc gia 2  điểm tiêu dùngchuyển lên

điểm H (giao của đường PF với đường bàng quang II)

=> Các điểm A, H, E của đồ thị (a) tương ứng là các điểm O, H,E của đồ thị (b)  nối 3 điểm ta có đường chấp nhận thươngmại của quốc gia 1 cho biết lượng hàng hóa X mà QG1 tựnguyện xuất khẩu để có được một lượng hàng hóa Y theo nhucầu tại giá tương quan nhất định.

=> Hình dáng: cong theo trục đo lường lượng hàng hóa màquốc gia đó có lợi thế so sánh.

=> Để QG1 xuất khẩu nhiều hàng hóa X  PX/PY cần tăng, do:+ Chi phí cơ hội của quốc gia trong sản xuất hàng hóa X tăng+ Khi có thương mại, QG1 tiêu dùng càng có nhiều hàng hóa Yvà ít hàng hàng hóa X

<b>3. Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 2</b>

- Trong nền kinh tế đóng, quốc gia 2 sản xuất và tiêu dùng tạiđiểm cân bằng

A’ tại đồ thị (a), với mức giá tương quan PA’ = 4, đường bàngquang I’ tiếp

xúc với đường tương quan giá PA’ tại A (không vẽ trên đồ thịđể đơn giản

hóa mơ hình).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đồ thị 3-3: Đường chấp nhận thương mại của quốc gia 2- Khi có thương mại  QG2 chuyển sang chuyên mơn hóakhơng hồn tồn

hàng hóa Y (tại các điểm gần với trục tung):

+ Thương mại diễn ra tại mức giá tương quan PB’ = 1, QG2chuyển tới sản

xuất tại B  đổi 60Y lấy 60X với quốc gia 1  tiêu dùng tạiđiểm E’ (giao

của đường PB’ với đường bàng quang III’)

+ Thương mại diễn ra tại mức giá tương quan PF’ =2, QG2chuyển tới sản

xuất tại F’  đổi 40Y với 20X với quốc gia 1  điểm tiêu dùngchuyển lên

điểm H’ (giao của đường PF’ với đường bàng quang II’)

=> Các điểm A’, H’, E’ của đồ thị (a) tương ứng là các điểm O,H’, E’ của đồ thị (b)  nối 3 điểm ta có đường chấp nhậnthương mại của quốc gia 2 cho biết lượng hàng hóa y mà QG2tự nguyện xuất khẩu để có một lượng hàng hóa X theo nhu cầutại giá tương quan nhất định.

=> Hình dáng: cong theo trục đo lường lượng hàng hóa màquốc gia đó có lợi thế so sánh

=> Để QG2 xuất khẩu nhiều hàng hóa Y  PX/PY cần giảm,do:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Chi phí cơ hội của quốc gia trong sản xuất hàng hóa Y tăng+ khi có thương mại, QG2 tiêu dùng càng có nhiều hàng hóa Xvà ít hàng hàng hóa Y

<b>III.Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại –phân tích cân bằng chung</b>

 <b>Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thươngmại</b>

- Hai đường chấp nhận thương mại cắt nhau tạo thành điểmcân bằng thương mại.

- Chỉ có tại mức giá tương quan cân bằng thương mại mới cânbằng giữa hai quốc gia.

- Tại bất kỳ mức giá tương quan nào khác, lượng hàng hóanhập khẩu, xuất khẩu mong muốn sẽ khơng phù hợp với nhau

 <b>Phân tích cân bằng chung</b>

- Đường chấp nhận thương mại của hai quốc gia cắt nhau tạiđiểm E, giá tương quan cân bằng với thương mại tạiPB=PB'=1. Tại PB thương mại cân bằng vì quốc gia 1 xuấtkhẩu 60X và đồng ý nhập khẩu 60Y, quốc gia 2 xuất khẩu 60Yvà cũng đồng ý nhập khẩu đúng 60X.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đồ thị 3-4: giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thươngmại

- Tại mọi PX/PY khác, thương mại sẽ khơng cân bằng Ví dụ tạiPF= 1/2, quốc gia 1 muốn xuất khẩu 40 X không đủ đáp ứngnhu cầu nhập khẩu hàng hóa X của quốc gia 2 tại mức giátương quan này.

=> Thiếu hụt hàng hóa X cho nhập khẩu của quốc gia 2 tạiPF= 1/2 khiến cho tương quan giá tăng lên. Tương quan giátăng khiến cho quốc gia 1 xuất khẩu nhiều hơn, đồng thời quốcgia 2 giảm nhu cầu nhập khẩu hàng hóa X.

- Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng PB =1 với thương mại.Tại PB =1, cả hai quốc gia ngẫu nhiên thu được thặng dư nhưnhau từ thương mại.

- Ở chương trước sự khác nhau về giá cả hàng hóa tương quangiữa 2 qgia trong nền kinh tế đóng phải ảnh lợi thế so sánh vàtạo cơ sở cho thặng dư từ thương mại. Giá cả hàng hóa tươngquan cân bằng khi có thương mại được cố gắng thiết kế tạimức thương mại cân bằng. Chương này trình bày một cáchchặt chẽ mang tính học thuyết cách thức giá cả hàng hóatương quan cân bằng với thương mại hình thành và quyết địnhnhư thế nào. Phần đầu của chương sẽ phân tích cân bằng cụcbộ, sử dụng đường cung và đường cầu sau đó là các phân tíchcân bằng chung phức tạp hơn sử dụng đường chấp nhậnthương mại và phần cuối cùng trình bày tương quan thươngmại.

- Nhìn vào đồ thị trục tung đo lường giá cả tương quan củahàng hóa X ( PX/PY), trục hồnh đo lường lượng hàng hóa X.Đồ thị trên cho biết giá cả hàng hóa tương quan cân bằng vớithương mại được quyết định bởi các cân bằng cục bộ. DX vàSX tại đồ thị (a) và (c) phản ánh đường nhu cầu và đường cungứng hàng hóa X của quốc gia 1 và quốc gia 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Đồ thị a cho thấy khi không có thương mại quốc gia 1 sảnxuất và tiêu dùng tại điểm A với mức giá tương quan của X làP1, ở đồ thị c quốc gia 2 sản xuất và tiêu dùng tại điểm A’ vớimức giá P3

- Khi có thương mại tương quan giá của hàng hóa X sẽ nằmtrong khoảng P1 đến P3 nếu 2 quốc gia đều là quốc gia lớn.- Tại mức giá cao hơn P1 qgia 1 sẽ sản xuất nhiều cung ứngvượt quá nhu cầu sử dụng trong nước sẽ xuất khẩu lượng hànghóa dư thừa đó tạo thành đường cung S. Tại mức giá thấp hơnP3 qgia 2 tiêu dùng nhiều hàng hóa X hơn mức sản lượng sảnxuất được trong nước sẽ nhập khẩu phần thiếu hụt đó tạothành đường cầu D ở đồ thị b

- Điểm A tương ứng với điểm A* trên đồ thị b – nằm trên đườngS – đường cung xuất khẩu của quốc gia 1

- Điểm A’ tương ứng với điểm A’’ trên đồ thị b – nằm trênđường D – đường cầu nhập khẩu của quốc gia 2

- Ở mức giá P2 quốc gia 1 sẽ sản xuất nhiều sản phẩm X hơnmức tiêu dùng để xuất khẩu, BE là khối lượng hàng hóa X màquốc gia 1 sẽ xuất khẩu = đoạn B*E* trên đồ thị (b), trong đóđiểm E* thuộc đường cung xuất khẩu của quốc gia 1 – đườngS.

- Ở mức giá P3, quốc gia 2 sẽ cầu một khối lượng sản phẩm Xlớn hơn so với cung trong nước, B’E’ là khối lượng nhập khẩuhàng hóa X mà quốc gia 2 có nhu cầu = đoạn BE ở đồ thị (a) =đoạn B*E* ở đồ thị (b), điểm E* thuộc đường cung nhập khẩucủa quốcgia 2 – đường D.

- Đường cung xuất khẩu của quốc gia 1 (đường S) cắt đườngcầu nhập khẩu của quốc gia 2 (đường D) tại E* nên ta có P2 làgiá cả tương quan cân bằng của hàng hóa X. Nhìn vào đồ thị bta thấy P2 là mức giá cân bằng khi có thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Trong đồ thị (b), tại mức giá cao > P2, cung xuất khẩu đãvượt quá cầu nhập khẩu nêngiá tương quan của X sẽ giảmxuống đến P2. Còn tại mức giá < P2, cầu nhập khẩu vượt cungnhập khẩu nên giá tương quan của X sẽ tăng lên đến P2

<b>IV.Tương quan thương mại</b>

<b>1. Khái niệm và đo lường tương quan thương mại</b>

- Tương quan thương mại của một quốc gia được biểu thị bằngquan hệ tỷ lệ giữa giá cả hàng hóa xuất khẩu và giá cả hànghóa nhập khẩu của quốc gia đó.

- Tương quan thương mại của nước nhập khẩu giảm khi giácung tăng và ngược lại.

- Tương quan thương mại được đo lường bằng tỉ lệ chỉ số giáxuất khẩu chung và chỉ số giá nhập khẩu chung.

- Nhu cầu cung ứng thay đổi liên tục theo thời gian, các đườngchấp nhận thương mại sẽ chuyển dịch, thay đổi khối lượng vàtương quan thương mại.

</div>

×