Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chương 3: Nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.22 KB, 19 trang )

Chương 3: Nhu cầu và thỏa
mãn nhu cầu


1. Nhu cầu lương thực, thực phẩm
• Lịch sử vấn đề lương thực thực phẩm trên thế giới
• Lịch sử vấn đề lương thực thực phẩm ở Việt Nam
• Những loại lương thực thực phẩm chủ yếu
• Nhu cầu lương thực thực phẩm trên thế giới và Việt Nam
• Nhu cầu lương thực thực phẩm và mơi trường
• Giải pháp cho vấn đề lương thực thực phẩm trên TG và Việt
Nam


Lịch sử vấn đề lương thực, thực phẩm trên thế
giới
• Khi dân số tăng nhanh quá khả năng cung cấp
lương thực thì con người mới đưa các tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào nơng nghiệp
• Đã có 350 nạn đói do mất mùa trong vịng 2.000
năm trở lại đây.
• Cách mạng xanh
 Thời gian 1950-1960
 Mehico, Ấn Độ
 Nội dung: sử dụng các biện pháp kỹ thuật (phân bón,
thuốc trừ sâu, giống lai tạo) tăng năng suất cây trồng
 Thành tựu: Ấn độ năng suất tăng gấp 2-3 lần, mức
tăng lương thực theo kịp tốc độ tăng dân số


Lịch sử vấn đề lương thực, thực phẩm trên thế


giới
• Giá lương thực không ngừng leo thang:
 Ngày 12/03/2008: Giá gạo ở Thái Lan 490 - 510 USD/
tấn
 Ngày 21/03/2008: Tại Thái Lan 562 - 575 USD/tấn
tăng tăng 13-14%
• Tại Việt Nam, giá gạo 520 - 550 USD/tấn
 Ngày 27/03/2008: Giá gạo tăng 30% lên mức cao kỷ
lục mới,Trong phiên này, gạo Thái đã tăng mạnh, từ
580 USD/tấn lên 760 USD/tấn.
 Ngày 5/04/2008: giá gạo Thái Lan đã vượt kỷ lục
1.000 USD/tấn. Gây nên nguy hại về cuộc khủng
hoảng gạo.


Lịch sử vấn đề lương thực, thực phẩm trên thế
giới

• Vấn đề an ninh lương thực trên thế giới
đang trong tình trạng báo động
• Năm 2008, nhiều nước đang ở trong tình
trạng thiếu lương thực, nhiều nước đứng
trước nguy cơ thiếu lương thực
• Ví dụ: Pê Ru, Bangladesh, Ensanvado
• Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam...


Lịch sử vấn đề lương thực thực phẩm ở Việt Nam
• Năm 1945 ở miền Bắc nạn đói xảy ra giết mất 2 tr
người. Ở miền Nam, ít xảy ra nạn đói, Pháp khai

thác 80-90% hàng xuất khẩu ở Đơng Dương làm ra
ở đây.
• 1945-1975 sản xuất lương thực chủ yếu phục vụ
kháng chiến.
• Thời kỳ bao cấp 1976-1986 lương thực sản xuất
không đáp ứng được nhu cầu. Vấn đề chính là làm
sao lo cho đủ ăn, khơng mấy cần phải ăn ngon.
• Năm 1986 chính sách khốn hộ được triển khai đã
tạo nên sự phát triển của nông nghiệp, sản xuất
nông nghiệp ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của Cuộc
CMX, tổng sản lượng lương thực tăng lên 2 lần.


Lịch sử vấn đề lương thực thực phẩm ở Việt Nam
• Năng suất lúa gạo tăng lên
– TK chống Mỹ: 5t/ha.vụ, 25 tạ/ha.vụ, tức là 1tạ/sào.vụ
– Năm 1999: 54,3 tạ/ha.vụ

• Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo từ năm 1998
• Tổng lượng gạo XK đến hết tháng 4/2009 sẽ là 2,285
triệu tấn, giá bình qn đạt 415 USD/tấn
• Nơng nghiệp đã thực sự trở thành chỗ dựa nền tảng cho
công nghiệp và dịch vụ, góp phần quan trọng vào việc
bảo đảm ổn định xã hội ở nước ta


Nhu cầu lương thực thực phẩm
• Năm 2007 thế giới đã tăng thêm 122triệu người đói, đưa số
người bị đói lên 963 triệu người.
• Dự đốn năm 2017 thế giới có khoảng 1,2tỷ người thiếu ăn

• Ở nước ta hiện nay, năm 2007, cả nước vẫn cịn 6,7% hộ thiếu
đói
• Người bị đói tập trung ở các nước đang phát triển: Ấn Độ,
Trung Quốc, Cơng Gơ, Bangladet.
• Ấn Độ xuất khẩu gạo đứng đầu TG nhưng vẫn gặp nạn đói
• Để sản xuất số lương thực cho dân số hiện nay phải tăng thêm
40% sản lượng lương thực, tăng năng suất cây trồng 26%
• Những năm đầu của TK XXI sản lượng lương thực TG suy
giảm: SL(2006) chỉ đạt 2 tỷ tấn giảm 1% so với năm 2005
• Dữ trữ lương thực TG cũng bị suy giảm


Nhu cầu lương thực ở Việt Nam




Năm 2010 sẽ cần 47 triệu tấn (tăng 3,3 triệu tấn so với năm 2007)
Năm 2015 tổng nhu cầu lương thực cả nước là 50,3 triệu tấn
Năm 2020 nước ta là nước công nghiệp, diện tích đất lúa giảm từ 4,1
trha(2009) xuống cịn 3,5 trha(2020)
• Biến đổi khí hậu làm suy giảm tài ngun đất

Những giải pháp cho vấn đề lương thực, thực phẩm ở Việt
Nam
• Nơng nghiệp là trọng tâm, Chấm dứt tình trạng thiếu lương
thực vào năm 2012
• Bằng mọi giá phải giữ bằng được đất lúa, nhất là các chân đất
“bờ xơi, ruộng mật”, duy trì diện tích trồng lúa tối thiểu là 3,5
triệu ha (trong đó có 3,1 triệu ha chun trồng lúa nước)

• Chế độ chính sách: giảm thuế, kéo dài thời gian giao đất, cho
thuê đối với người sử dụng đất lúa
• Phát triển hệ thống lưu thơng lương thực thực phẩm


Nhu cầu lương thực thực phẩm tác động tới môi trường
• Làm mơi trường tự nhiên bị suy kiệt, làm gia tăng biến đổi khí
hậu tồn cầu, mơi trường xã hội có nhiều thay đổi:
• Diện tích đất canh tác được mở rộng, rừng bị chặt phá để lấy
đất
• Sử dụng vơ hạn các loại phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu, thâm
canh tăng vụ
• Làm suy giảm tính đa dạng HST nông nghiệp, mất các giống
truyền thống, phá vỡ hệ thống tri thức bản địa lâu đời
• Người nơng dân bị phụ thuộc nhiều hơn vào phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật
• An tồn lương thực, thực phẩm, hiện tượng lương thực thực
phẩm “bẩn” đang trở thành mối lo ngại lớn
• Sử dụng thực phẩm biến đổi gen có hại cho sức khỏe không ?


Nhu cầu năng lượng
• Khái niệm, phân loại
• Nhu cầu năng lượng trên thế giới và Việt Nam
• Tác động của hoạt động khai thác và sử dụng
năng lượng tới mơi trường
• Giải pháp cho vấn đề năng lượng


Khái niệm, phân loại

Khái niệm
Năng lượng là một dạng vật chất, xuất phát từ hai
nguồn chủ yếu là năng lượng Mặt Trời và năng
lượng lòng đất.
Năng lượng Mặt Trời : Bức xạ Mặt Trời, năng lượng
sinh học dưới dạng sinh khối động thực vật, năng
lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển,
năng lượng hố thạch.
Năng lượng lịng đất : Nguồn nước nóng, núi lửa và
năng lượng phóng xạ của các mỏ U,Th, Po


Khái niệm, phân loại
• Phân loại
• Năng lượng khơng tái tạo: Than, dầu mỏ, khí
đốt
• Năng lượng khơng tái tạo vĩnh cửu: NL địa
nhiệt, NL nguyên tử, NL hạt nhân
• Năng lượng tái tạo vĩnh cửu: NL bức xạ mặt
trời, thủy năng, năng lượng sinh khối, NL gió


Nhu cầu năng lượng
• Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người gia tăng nhanh
chóng cùng với sự phát triển kinh tế xã hội
- 100.000 năm TCN : mức tiêu thụ khoảng 4.000- 5.000 Kcal/
người/ năm
- Thế kỷ XV : 26.000 Kcal/ người/ năm
- Giữa thế kỷ 19 : 70.000 Kcal/ người/ năm
- Hiện nay : 200.000 Kcal/ người/ năm

• Việt Nam
 Nhu cầu năng lượng của Việt Nam ngày càng tăng, nguồn năng
lượng không thể khôi phục đang ngày cạn kiệt:
 Theo Petro VN, năm 2000 (20 trtan/năm), những năm sau không
dưới 35-40 tr tan/năm, trữ lượng thực tế của ta đủ cung cấp đến
năm 2100.


Tác động của hoạt động khai thác và sử dụng
năng lượng tới môi trường
Các vấn đề môi trường phát sinh do khai thác và sử dụng
khoáng sản thể hiện trong các hoạt động cụ thể sau:
• Khai thác khống sản làm mất đất, mất rừng, ô nhiễm
nước, ô nhiễm bụi, khí độc, lãng phí tài ngun.
• Vận chuyển, chế biến khống sản gây ơ nhiễm bụi, khí,
nước và chất thải rắn.
• Sử dụng khống sản gây ra ơ nhiễm khơng khí (SO2,
bụi, khí độc...), ơ nhiễm nước,chất thải rắn.


Tác động của hoạt động khai thác và sử dụng
năng lượng tới mơi trường
Dầu và khí đốt trong tình trạng hiện nay đang tạo ra các
vấn đề môi trường:
 Khai thác trên thềm lục địa gây lún đất, ô nhiễm dầu
đối với đất, khơng khí,nước. Khai thác trên biển gây ô
nhiễm biển (50% lượng dầu ô nhiễm trên biển gây ra
là do khai thác trên biển).
 Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu và kim loại nặng kể cả
kim loại phóng xạ.

 Ðốt dầu khí tạo ra các chất thải khí tương tự như đốt
than.


Tác động của hoạt động khai thác và sử dụng năng
lượng tới mơi trường
Thuỷ năng
• việc xây dựng các hồ chứa nước lớn tạo ra các tác động môi
trường như động đất kích thích, thay đổi khí hậu thời tiết khuvực
• mất đất canh tác
• tạo ra lượng CH4 do phân huỷ chất hữu cơ lịng hồ
• tạo ra các biến đổithuỷ văn hạ lưu, tăng độ mặn nước sông, ảnh
hưởng đến sự phát triển của các quần thể cá
Một nhà máy nhiệt điện chạy than công xuất 1000 MW thải vào môi trường:
- 5 triệu tấn CO2,
- 18 000 tấn NOx,
- 11 000 - 680 000 tấn chất thải rắn.
Năng lượng hạt nhân
• Tuy nhiên, các nhà máy điện hạt nhân hiện nay là nguồn gây nguy hiểm
lớn về mơi trường do chất thải phóng xạ, khí, rắn, lỏng và các sự cố nhà
máy


Giải pháp
Chiến lược và chính sách năng lượng thế giới đề ra
một số hành động ưu tiên sau:
• Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển năng
lượng cho thời gian 30 năm tới,
• Hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, giảm
lãng phí trong phân phối năng lượng và giảm ô nhiễm

môi trường trong sản xuất điện năng,
• Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được,
• Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn nữa.
• Phát động các chiến dịch truyền thông để tiết kiệm
hơn nữa.


Việt Nam:
Chiến lược cụ thể bao gồm khuyến khích đầu tư phát triển nhanh sản
xuất than trong nước ở vùng than Đông Bắc (Quảng Ninh-Bắc
Giang), vùng than đồng bằng sông Hồng (trước hết là ở Hưng
Yên) và điều tra, nghiên cứu than thềm lục địa từ Sông Hồng
đến Côn Sơn.
Việt Nam là một trong số 14 nước trên thế giới đứng đầu về tiềm
năng thuỷ điện
Đường bờ biển trải dài, khiến lưu lượng gió ở nước ta cũng khá
lớn
Việt Nam đang tìm kiếm nguồn năng lượng mới và chú trọng hơn đến các
loại hình nhiên liệu tái tạo, chẳng hạn như điện nguyên tử, khai thác
năng lượng từ nguồn nhiên liệu Bio diesel, Bio Itanon… đồng thời tìm
thêm nguồn cung cấp dầu khí.
- Hiện VN đang xem xét khả năng thực tế để định hình nguồn năng lượng
này, phấn đấu đến 2020 sẽ có từ 4-5% NLTT. Tuy nhiên, với điều kiện
của VN hiện nay, việc thu cho được nguồn NL này đã khó, việc
chuyển tải nó như thế nào lại càng khó hơn.



×