Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

so sánh lợi thế của ngành dệt may việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề tài: Lợi thế so sánh của ngành dệt may </b>

<b>Việt Nam</b>

<b>Nhóm 16</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bài thảo luận gồm 3 phần</b>

<b>Cơ sở lý thuyết</b>

<b>Lợi thế so sánh của ngành dệt may của Việt Nam</b>

<b>Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam</b>

<b>0302</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Cơ sở lý thuyết</b>

<b>01</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Các giả thiết</b>

<b>1.1.Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Các giả thiết<sup>Quy luật lợi </sup><sub>thế so sánh</sub></b>

<b>1.1.Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bảng 1.1. Ví dụ minh hoạ lợi thế so sánh của 2 quốc gia

<b>Quy luật lợi thế so sánh</b>

<b>Vải: mét/người/h (C)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Các giả thiết<sup>Quy luật lợi </sup><sub>thế so sánh</sub><sub>thương mại</sub><sup>Lợi ích từ </sup></b>

<b>1.1.Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Các giả thiết<sup>Quy luật lợi </sup><sub>thế so sánh</sub><sub>thương mại</sub><sup>Lợi ích từ </sup>Trường hợp </b>

<b>ngoại lệ của quy luật lợi thế so sánh</b>

<b>1.1.Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Các giả thiết<sup>Quy luật lợi </sup><sub>thế so sánh</sub><sub>thương mại</sub><sup>Lợi ích từ </sup>Trường hợp </b>

<b>ngoại lệ của quy luật lợi thế so sánh</b>

<b>Lợi thế so sánh với sự tham gia của </b>

<b>tiền tệ</b>

<b>1.1.Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng 1.1. Ví dụ minh hoạ lợi thế so sánh của 2 quốc gia

<b>Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Các giả thiết<sup>Quy luật lợi </sup><sub>thế so sánh</sub><sub>thương mại</sub><sup>Lợi ích từ </sup>Trường hợp </b>

<b>ngoại lệ của quy luật lợi thế so sánh</b>

<b>Lợi thế so sánh với sự tham gia của </b>

<b>tiền tệ</b>

<b>Lý thuyết so sánh và lý thuyết giá trị </b>

<b>của lao động</b>

<b>1.1.Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2.Sự phát triển lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo</b>

Thương mại trong thế giới có

một yếu tố sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Thương mại trong thế giới có một yếu tố sản xuất</b>

● Khả năng sản xuất

● Thương mại trong thế giới có một yếu tố sản xuất đó là lao động

● Phân tích lợi ích của thương mại

● Ảnh hưởng của thương mại đối với tỷ lệ lương giữa hai nước

<small>Bảng 1.3. Yêu cầu lao động theo đơn vị</small>

<small>Bảng 1.4. Lợi thế so sánh của từng quốc gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.2.Sự phát triển lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo</b>

Thương mại trong thế giới có

một yếu tố sản xuất

Lợi thế so sánh trong trường hợp nhiều mặt

hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Lợi thế so sánh trong trường hợp nhiều mặt hàng</b>

<small>Bảng 1.5. Yêu cầu lao động theo đơn vị của nội địa và nước ngoài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.2.Sự phát triển lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo</b>

Thương mại trong thế giới có

một yếu tố sản xuất

Lợi thế so sánh trong trường hợp nhiều mặt

Lợi thế so sánh trong trường hợp nhiều nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.3. Chỉ số lợi thế so sánh hiển thị</b>

<b>RCAXik = Xik: Xi/ Xwk: Xw</b>

<b><small>NhómMức độ lợi thế so sánh</small></b>

<small>10 RCA 1Khơng có lợi thế so sánh21 RCA 2Lợi thế so sánh thấp32 RCA 4Lợi thế so sánh trung bình4RCA 4Lợi thế so sánh cao</small>

<b><small>STT</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.4. Lợi thế so sánh động, tĩnh</b>

<b>● Lợi thế so sánh tĩnh: là lợi thế hiện tại, có ngành </b>

phát huy được và cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế, nhưng có ngành chưa phát huy được do môi trường hoạt động của doanh nghiệp chưa tốt.

<b>● Lợi thế so sánh động: là lợi thế tiềm năng sẽ </b>

xuất hiện trong tương lai gần hay xa khi các điều kiện về công nghệ, nguồn nhân lực và khả năng tích lũy tư bản cho phép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt </b>

<b>02</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam</b>Kim ngạch xuất khẩu lớn, tốc độ tăng trưởng

<small>Hình 2.1. Top 10 nước xuất khẩu ngành dệt may năm 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng ngành dệt may</small></b>

<small>Kim ng ch xu t kh u (t USD)ạch xuất khẩu (tỷ USD)ất khẩu (tỷ USD)ẩu (tỷ USD)ỷ USD)T c đ tăng trốc độ tăng trưởng (%)ộ tăng trưởng (%)ưởng (%)ng (%)</small>

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam</b>Kim ngạch xuất khẩu lớn, tốc độ tăng trưởng

<small>Hình 2.2. Kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng ngành dệt may</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may </b>

<b>trưởng nhanh</b>

Trong những năm qua, ngành Dệt may Việt Nam trở thành một trong số các ngành công nghiệp mũi nhọn của cả nước, đóng góp 10% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn quốc và tạo công ăn việc làm cho gần 3 triệu lao động, chiếm 25% tổng số lao động trong ngành công nghiệp, chiếm 5% tổng số lao động của Việt Nam. Doanh thu dệt may từ thị trường trong nước tăng mạnh từ 300 triệu USD lên khoảng 4,5 tỷ USD sau 20 năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam</b>

• Lao động có số lượng khá đơng đảo, sử dụng trực tiếp khoảng 2,7 triệu lao động (75% là phụ nữ). Giá cả sức lao động rẻ hơn trong khu vực và trên thế giới. Đây là một trong những lợi thế cạnh tranh khá lớn của ngành dệt may Việt Nam.

• Tiền lương cơ bản trung bình của người lao động năm 2018 (làm đủ giờ) là 4.670.000 đồng, tăng 4,2% so với năm 2017. Trong năm 2019, thu nhập người lao động ngành Dệt may tăng 7% rơi vào khoảng 5 triệu VNĐ.

<b>Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam</b>

<b>Nguồn lao động dồi dào</b>

<small>Hình 2.3. Lương trung bình ngành dệt may tại một số nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam</b>

RCA của ngành liên tục gia tăng từ 2,5 (2001) lên mức kỷ lục 4,32 (2010), sau đó có xu hướng giảm dần nhưng vẫn đạt mức 3,03 (2019). Hệ số RCA > 2 cho thấy, Việt Nam có lợi thế so sánh trong lĩnh vực dệt may.

Về cơ bản, RCA nằm trong khoảng từ 2 - 4 trong giai đoạn 2001 - 2019 cho thấy, lợi thế so sánh của ngành Dệt may Việt Nam đạt mức trung bình. Riêng trong 3 năm (2009-2011) ngành có lợi thế so sánh ở mức cao (RCA > 4).

<b>RCA của ngành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam</b>

<small>Hình 2.4. RCA ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2019</small>

<b>RCA của ngành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam</b>

<small>Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam, Thế giới và RCA ngành dệt may Việt Nam</small>

<small>Nguồn: Shenglufashion</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2.1.Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam</b>

<small>Hình 2.5. RCA của Việt Nam so với một số nước trên thế giới</small>

<b>RCA của ngành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2.2.Tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng hóa dệt may của Việt Nam</b>

<small>● Năm 2021: Ngành dệt may thuộc TOP đầu kim ngạch xuất khẩu với 40,4 tỷ USD, chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, dệt may còn là ngành xuất siêu lớn, với 16,2 tỷ USD năm 2021.</small>

<small>● Năm 2022: Kim ngạch xuất khẩu của ngànhtăng lên 44 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2021.● Sản phẩm xuất khẩu sang 66 </small>

<small>quốc gia, vùng lãnh thổ với 47-50 mặt hàng khác nhau.</small>

<b><small>Tỉ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2022</small></b>

<small>Hoa KỳTrung QuốcNhật Bản và Hàn QuốcAseanNgaThị trường khác</small>

<small>Hình 2.6. Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>2.2.Tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng hóa dệt may của Việt Nam</b>

Ngồi quần áo với giá trị xuất khẩu đạt 29.1 tỷ USD, ngành dệt may Việt Nam cũng xuất khẩu vải với 2,13 tỷ USD, xơ sợi 4,083 tỷ USD, phụ liệu may

1,165 tỷ USD, vải địa 747 triệu USD.

<small>Hình 2.7. Cơ cấu xuất khẩu ngành dệt may năm 2022</small>

<b><small>Quần áo may mặc</small></b>

<b><small> (tỷ USD)</small><sup>Vải</sup><small> (tỷ USD)</small><sup>Xơ sợi</sup><small> (tỷ USD)</small><sup>Phụ liệu may</sup><small> (tỷ USD)</small><sup>Vải địa</sup><small> (tỷ USD)</small></b>

<small>05101520253035</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2.2.Tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng hóa dệt may của Việt Nam</b>

Từ những ảnh hưởng tiêu cực của sản xuất dệt may đến môi trường đã khiến một số quốc gia trên thế giới đã đặt ra tiêu chuẩn bền vững cho hàng dệt may nhập khẩu vào nước họ. Điều này đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải thay đổi, “xanh hoá” để phát triển bền vững. Từ thực tế đó, trong những năm gần đây một trong những định hướng quan trọng của ngành dệt may Việt Nam là phát triển bền vững theo hướng kinh doanh tuần hoàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2.3. Thuận lợi, thách thức</b>

<b>Nguồn nhân lực</b>

<b>Nguồn tài sản vật chất cơ sở hạ tầng</b>

<b>Thị trường tiêu thụ nội địa</b>

<b>Có điều kiện hội nhập sâu </b>

<b>Thuận lợi, thành tựu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.3. Thuận lợi, thách thức</b>

Nguồn nguyên phụ liệu

Thiếu nguồn lao động có tay

Cơng nghiệp hỗ trợ chưa phát

<b>Khó khăn, thách thức</b>

Thực trạng đáng lo ngại: hầu hết những ngành mà chúng ta có lợi thế so sánh đều là ngành công nghệ thấp, yêu cầu trình độ thấp, sử dụng nhiều lao động và sản lượng, chất lượng tạo ra cũng chưa

được cao. Những mặt hàng Việt Nam có lợi thế so sánh cao lại có chỉ số phức tạp thấp. Những sản phẩm xuất khẩu lớn cũng là sản phẩm có chỉ số phức tạp thấp, có hàm lượng khoa học cơng nghệ thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh ngành dệt may Việt </b>

<b>03</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Cần phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ,

liên quan

Đầu tư phát triển cơ sở hạ

Tích cực thanh tra, kiểm tra nâng

cao chất lượng hướng đến sản

xuất xanhCó những

chính sách thúc đẩy DN

sản xuất

Chính sách thu hút đầu tư, sử dụng hiệu

quả nguồn vốn FDI vào ngành

<b>Đối với Nhà nước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Đối với doanh nghiệp, toàn ngành dệt may</b>

Đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do từ khâu vải, sợiNâng cao chất

lượng chuyên môn của người lao

động

Nhanh nhạy trong việc đi tắt, đón đầu về cơng nghệ sản xuấtPhát triển thị

trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!</b>

Rất mong nhận được sự góp ý từ cô và các bạn!

</div>

×