Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tiểu luận so sánh lợi thế kinh tế ở việt nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.12 KB, 45 trang )

Lời Mở Đầu .............................................................................................................................. 2
A. Cơ sở lý luận ........................................................................................................................ 3
I.Một số quan điểm về lợi thế so sánh ..................................................................................... 3
1.Lợi thế so sánh theo quan điểm của David Ricardo ......................................................... 3
2.Lợi thế so sánh theo một số quan điểm hiện đại .............................................................. 4
2.1 Lợi thế so sánh theo mô hình của trường Đại học Stanford Hoa kỳ ........................ 4
2.2 Lợi thế so sánh theo mô hình đàn nhạn bay ( The flying geese model) ................... 5
II.Đánh giá lợi thế so sánh theo các quan điểm ....................................................................... 7
1.Đánh giá lợi thế so sánh theo quan điểm của David Ricardo .......................................... 7
2. Đánh giá lợi thế so sánh theo quan điểm hiện đại ........................................................... 8
3 Phân tích một ví dụ về lợi thế so sánh của David Ricardo ............................................... 8
4. Đánh giá về lợi thế so sánh theo các quan điểm của David Ricardo ở Việt Nam ........ 10
B.Thực trạng ở Việt Nam ....................................................................................................... 12
I. Những đặc điểm chung để phát triển kinh tế Việt Nam .................................................... 12
II.Những lợi thế so sánh của Việt Nam ................................................................................. 13
1.Những lợi thế so sánh tự nhiên ....................................................................................... 13
2.Những lợi thế so sánh tự tạo ........................................................................................... 16
III.Những bất lợi của Việt Nam ............................................................................................. 25
1.Những bất lợi về điều kiện tự nhiên ............................................................................... 25
2.Những bất lợi về điều kiện tự tạo ............................................................................... 25
IV. Phân tích ví dụ về lợi thế cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam ...................................... 28
2.Những bất lợi. .................................................................................................................. 29
3.Một số ví dụ về hàng nông sản ....................................................................................... 29
C. Nhận xét và một số giải pháp để phát triển kinh tế theo lợi thế so sánh Ở Việt Nam ..... 32
I. Nhận xét .............................................................................................................................. 32
1.Ưu điểm về lợi thế kinh tế ở Việt Nam .......................................................................... 33
2.Nhược điểm về lợi thế kinh tế ở Việt Nam .................................................................... 35
II.Một số giải pháp và kiến nghị ............................................................................................ 38
Kết Luận ................................................................................................................................. 44
1
Lời Mở Đầu


Nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong năm 2010
vừa qua. Mặc dù vẫn phải chịu nhiều bất lợi của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn thế giới, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn có những bước phát triển nhất
định.Điều đó có thể nói là do nước ta có một số lợi thế so sánh mang lại sự
cạnh tranh và những thuận lợi cho nước ta trong quá trình phát triển kinh tế
và vươn ra thế giới.Bên cạnh đó kinh tế Việt Nam cũng được coi là một nền
kinh tế tăng trưởng “nóng” vì vậy mà có thể nói là chúng ta cần xem xét liệu
tăng trưởng “nóng” như vậy là dấu hiệu tốt hay không tốt.Những bất lợi nào
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay? Những thuận
lợi nào giúp nước ta ngày càng phát triển? Đây chính là vấn đề về lợi thế so
sánh.
Mỗi một quốc gia một vùng miền đều có một số lợi thế so sánh khác nhau vì
vậy mà cũng có những bước phát triển khác nhau.Nhằm mục đích tìm hiểu
rõ hơn lợi thế so sánh của Việt Nam và cũng nhờ những tìm hiểu này để có
thể phần nào đó giúp ích hoặc đóng góp cho bước phát triển của đất nước
nên chúng em xin được lựa chọn và trình bày đề tài : “ Phát triển kinh tế
Việt Nam theo lợi thế so sánh.Thực trạng và giải pháp”.
Chúng em xin được chân thành cám ơn Thầy giáo bộ môn Kinh tế vĩ mô đã
giúp đỡ chúng em trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài này.
2
A. Cơ sở lý luận
I.Một số quan điểm về lợi thế so sánh
1.Lợi thế so sánh theo quan điểm của David Ricardo
Theo quan điểm của nhà Kinh tế học Người Anh David Ricardo
(1772-1823), người khởi xướng những lý luận về lợi thế so sánh đã chỉ ra
rằng : sự chuyên môn hóa trong hoạt động sản xuất và trao đổi thương mại
đem lại lợi ích cho tất cả những người cùng trao đổi với nhau. Mỗi nền kinh
tế địa phương ắt sẽ có lợi trong việc chuyên môn hóa trong một hay một số
khu vực có một lợi thế so sánh cho dù đó là nguồn nhân công dồi dào hay rẻ
tiền, hay là tài nguyên khoáng sản và các tiềm năng về năng lượng: than đá,

dầu mỏ, …Tóm lại là sự chuyên môn hóa từ phạm vi nhỏ ở các địa phương
đến những không gian lớn hơn giữa các quốc gia trong hoạt động thương
mai đều đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia. Lý thuyết này được Ricardo
đề ra năm 1987 và gọi là quy luật lợi thế so sánh. Đây là một ly thuyết quan
trọng mà tất cả mọi nền kinh tế đều phải áp dụng trong thực tiễn để có được
sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ổn định trong quan hệ kinh tế hiện đại.
Trường hợp có nhiều hàng hoá với chi phí không đổi và có hai quốc gia thì
lợi thế so sánh của từng hàng hoá sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ
hàng hoá có lợi thế so sánh cao nhất đến hàng hoá có lợi thế so sánh thấp
nhất và mỗi nước sẽ tập trung vào sản xuất những mặt hàng có lợi thế so
sánh từ cao nhất đến cao ở mức cân bằng. Ranh giới mặt hàng nào là có lợi
thế so sánh cao ở mức cân bằng sẽ do cung cầu trên thị trường quốc tế quyết
định.
Trường hợp có nhiều quốc gia thì có thể gộp chung tất cả các nước khác
thành một nước gọi là phần còn lại của thế giới và những phân tích trên vẫn
giữ nguyên tính đúng đắn của nó. Lợi thế so sánh không những áp dụng
trong trường hợp thương mại quốc tế mà còn có thể áp dụng cho các vùng
trong một quốc gia một cách hoàn toàn tương tự.
Toàn bộ phân tích của Ricardo về lợi thế so sánh thực chất dựa trên sự khác
nhau giữa các nước trong công nghệ sản xuất dẫn đến năng suất vật chất và
đòi hỏi lao động đơn vị khác nhau. Xét trên góc độ giá yếu tố đầu vào cũng
dẫn đến lợi thế so sánh với nền tảng công nghệ như nhau:
3
- Các nước phát triển có cung yếu tố đầu vào về tư bản nhiều hơn các nước
đang phát triển dẫn đến số lượng tư bản trên mỗi nhân công lớn hơn. Ngược
lại số nhân công trên một đơn vị tư bản của các nước đang phát triển lại lớn
hơn các nước phát triển. Như vậy giá thuê tư bản ở các nước phát triển rẻ
hơn tương đối so với giá thuê nhân công; ngược lại ở các nước đang phát
triển giá thuê nhân công lại rẻ hơn tương đối so với giá thuê tư bản. Nói một
cách khác, các nước phát triển có lợi thế so sánh về giá thuê tư bản còn các

nước đang phát triển có lợi thế so sánh về giá thuê nhân công.
- Quốc gia nào sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố đầu vào mà mình có
lợi thế so sánh cao một cách tương đối thì sẽ sản xuất được hàng hóa rẻ hơn
tương đối và sẽ có lợi thế so sánh về những hàng hóa này.
Điều này lý giải vì sao Việt Nam lại xuất khẩu nhiều sản phẩm thô (dầu thô,
than đá...) hoặc hàng hóa có hàm lượng nhân công cao như dệt may, giày
dép... còn nhập khẩu máy móc, thiết bị từ các nước phát triển.
2.Lợi thế so sánh theo một số quan điểm hiện đại
2.1 Lợi thế so sánh theo mô hình của trường Đại học Stanford Hoa kỳ
Một trong những quan điểm hiện đại về lợi thế so sánh được áp dụng rộng
rãi trong thực tiễn quan hệ kinh tế ngày nay là lý thuyết lợi thế so sánh của
trường Đại học Stanford - Hoa kỳ. Nó được nêu ra như sau : “Một quốc gia
được coi là có lợi thế so sánh trong sản xuất sản phẩm X khi chi phí cơ hội xã
hội để sản xuất thêm một đơn vị X thấp hơn giá biên giới (trước khi thông
quan) của sản phẩm đó.”Định nghĩa lợi thế so sánh này dựa vào hai khái
niệm: giá biên giới (trước khi thông quan) và chi phí cơ hội xã hội.
• Giá biên giới của sản phẩm X trước khi thông quan bao gồm :
Giá F.O.B đối với quốc gia xuất khẩu X.
Giá C.I.F đối với quốc gia nhập khẩu X.
• Chi phí cơ hội xã hội (Social OpportunityCosts) gắn liền với khái niệm
lợi ích xã hội để phân biệt với lợi ích tư nhân:
• Lợi ích tư nhân (Private Profitability - PP) = giá trị gia tăng – các yếu
tố chi phí (không kể chi phí sửdụng vốn) và thuế gián thu theo giá
hiện hành.
4
• Lợi ích xã hội (Social Profitability - SP) = giá trị gia tăng – các yếu tố
chi phí (không kể chi phí sử dụngvốn) theo chi phí cơ hội.
2.2 Lợi thế so sánh theo mô hình đàn nhạn bay ( The flying geese model)
Mô hình đàn nhạn bay được AkamatsuKaname (1896 – 1974, Nhật) đề
xướng từ những năm 1930 và được phát triển bởi một số nhà kinh tế Nhật

Bản khác.Đây là lý thuyết phát triển công nghiệp để tạo ra sự chuyển dịch
lợi thế so sánhcủa nền kinh tế với 3 phiên bản cụ thể :
Phiên bản 1: một nước –một ngành hàng:
Tình huống đặt ra cho nước đang phát triển áp dụng để phát triển một ngành
công nghiệp cụ thể. Ban đầu, quốc gia đó phải nhập khẩu sản phẩm từ các
nước công nghiệp phát triển đi trước.Sau đó, tích lũy vốn và học tập kinh
nghiệm để phát triển sản xuất tại chỗ thay thế nhập khẩu.Trên cơ sở đó, nhập
khẩu sẽ giảm dần và tiến đến xuất khẩu.
Hình 1
5
Phiên bản 2: một nước –nhiều ngành hàng:
Qui luật phát triển trong từng ngành hàng giống như đã trình bày ở phiên
bản 1. Qui luật phát triển công nghiệp của một nước là: phát triển các ngành
thứ cấp trước, phát triển các ngành sơ cấp sau.Theo đó, lợi thế so sánh (và
sản phẩm xuất khẩu) của quốc gia sẽ chuyển dịch liên tiếp giữa các ngành
theo thứ tự nêu trên.
Hình 2
Phiên bản 3: nhiều nước –một ngành hàng:
Qui luật phát triển công nghiệp trong từng nước giống như đã trình bày ở
các phiên bản 1 & 2.Từ đó, sẽ diễn ra sự phân công lao động quốc tế theo
khu vực trong từng ngành hàng cụ thể.Đội hình bay của đàn nhạn Đông Á:
Nhật Bản đầu đàn; các nước NICs hàng thứ hai; các nước nổi trội của
ASEAN hàng ba; Trung quốc và Việt Nam ở hàng thứ tư.
6
Hình 3
II.Đánh giá lợi thế so sánh theo các quan điểm
1.Đánh giá lợi thế so sánh theo quan điểm của David Ricardo
David Ricardo đưa ra 2 học thuyết về lợi thế so sánh tuy nhiên 2 học
thuyết này có những ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng khác nhau.
Mô hình 2 quốc gia 2 sản phẩm chỉ có giá trị lý thuyết để hiểu rõ về lợi thế

so sánh.
Mô hình nhiều quốc gia, nhiều sản phẩm có thể áp dụng để đánh giá lợi thế
so sánh của một ngành hàng quốc gia so với phần còn lại của thế giới 1 cách
khách quan.
• Ưu điểm
Dễ tính toán, lượng hóa được mức lợi thế so sánh để đánh giá vị thế
của ngành hàng hóa quốc gia trên thị trường thế giới một cách tương đối.
• Nhược điểm
Độ chính xác trong kết quả đánh giá mức lợi thế so sánh không cao
nên việc vận dụng để hoạch định chính sách thương mại cũng kém độ tin
cậy.
7
2. Đánh giá lợi thế so sánh theo quan điểm hiện đại
Mô hình đánh giá lợi thế so sánh của Đại học Stanford có thể vận dụng ở 3
cấp: doanh nghiệp, ngành hàng và nền kinh tế.
Mô hình đàn nhạn bay chủ yếu vận dụng ở cấp ngành và nền kinh tế.
Yêu cầu sử dụng phối hợp cả hai mô hình để phục vụ hoạch định chính sách
kinh tế.
• Ưu điểm
Lượng hóa lợi thế so sánh rất cụ thể; đánh giá chính xác hiệu quả và
vị thế cạnh tranh của các ngành hàng; chỉ rõ quy luật chuyển dịch lợi thế so
sánh và trật tự phát triển ngành.
• Nhược điểm
Phải thu thập nhiều loại thông tin và tính toán phức tạp, dễ dẫn đến
tình trạng sai lầm chủ quan.
Như vậy ta có thể thấy nghiên cứu lợi thế so sánh của các ngành hàng
theo quan hệ đa phương là yêu cầu tất yếu khách quan. Qua việc nghiên cứu
chúng ta có thể thấy được vai trò của các yếu tố này đối với việc sản xuất
kinh doanh so với các nước khác từ đó phát triển kinh tế một cách hiệu quả
và phát triển lợi thế của mình trong từng ngành hàng.

Khi nghiên cứu về lợi thế so sánh ta còn hiểu được quy luật chuyển
dịch của nó và trình tự phát triển hợp lý giữa các ngành công nghiệp. Vì vậy
mà ta phải vận dụng kết hợp các mô hình nghiên cứu về lợi thế so sánh để áp
dụng phù hợp với từng ngành hàng và phù hợp với nền kinh tế nước ta
3 Phân tích một ví dụ về lợi thế so sánh của David Ricardo
Để làm rõ học thuyết của mình David Ricardo đã đưa ra ví dụ để phân
tích. Ông đã lấy ví dụ về việc sản xuất lúa mỳ và rượu vang ở nước Anh và
nước Bồ Đào Nha để phân tích về giả thuyết 2 sản phẩm 2 quốc gia. Và
David đã phân tích việc sản xuất 2 sản phẩm này về chi phí lao động, sản
xuất trước khi có thương mại và khi có thương mại thì quá trình và kết quả
sản xuất đã có những thay đổi đáng kể. Ta có thể thấy rõ qua các bảng số
liệu mà ông đưa ra sau đây:
8
Bảng 1: Chi phí về lao động để sản xuất
Sản phẩm Anh (giờ công) Bồ Đào Nha (giờ công)
1 đơn vị lúa mỳ 15 10
1 đơn vị rượu vang 30 15
Theo số liệu trên thì ta thấy Bồ Đào Nha có lợi thế tuyệt đối so với Anh cả
về sản xuất lúa mỳ và rượu vang: năng suất lao động của Bồ Đào Nha gấp 2
lần của Anh trong sản xuất rượu vang và gấp 1,5 lần trong sản xuất lúa mỳ.
Ricardo đã phân tích ví dụ này như sau:
Một đơn vị rượu vang tại Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi
phí để sản xuất 2 đơn vị lúa mỳ; Bồ Đào Nha: để sản xuất 1 đơn vị rượu
vang chỉ mất chi phí tương đương với chi phí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ.
Vì vậy Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang rẻ hơn tương đối so với Anh.
Ở Anh sản xuất lúa mỳ rẻ tương đối so với Bồ Đào Nha: chi phí cơ hội có
0,5 đơn vị rượu vang trong khi ở Bồ Đào Nha phải mất 2/3 đơn vị rượu
vang.
Qua ví dụ trên và qua những phân tích của mình Ricardo đã đưa ra kết luận
ở Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang rẻ hơn tương đối so với ở Anh và ở Anh

sản xuất lúa mỳ rẻ hơn tương đối so với ở Bồ Đào Nha. Có thể nói cách khác
là Anh có lợi thế so sánh về sản xuất lúa mỳ còn Bồ Đào Nha có lợi thế so
sánh về sản xuất rượu vang.
Sau đó Ricardo giả định 2 nước chỉ sản xuất mặt hàng lợi thế của mình
trước và sau thương mại có kết quả như sau:
Bảng 2: Trước thương mại
Quốc gia Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vang
Anh 8 5
Bồ Đào Nha 9 6
Tổng cộng 17 11
9
Bảng 3: Sau khi có thương mại
Quốc gia Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vang
Anh 18 0
Bồ Đào Nha 0 12
Tổng cộng 18 12
Với ví dụ sản xuất lúa mỳ và rượu vang như trên nhưng ở đây Ricardo
giả đinh nguồn lao động của Anh là 270 giờ công, còn của Bồ Đào Nha là
180 giờ công lao động. Và Ricardo cũng đưa ra nhưng giả định khác để phân
tích ví dụ này: việc sản xuất của 2 nước không có chi phí vận chuyển, chi
phí sản xuất cố định không thay đổi theo quy mô, chỉ có 2 nước sản xuất 2
loại sản phẩm, nhưng hàng hóa trao đổi giống hệt nhau, các nhân tố sản xuất
chuyển dịch một cách hoàn hảo, không có thuế quan và rào cản thương mại,
thông tin hoàn hảo dẫn đến cả người bán và người mua đều biết đến nơi có
hàng hóa rẻ nhất trên thị trường quốc tế.
Qua 2 bảng số liệu Ricardo đưa ra ta có thể thấy kết quả sản xuất đã
có nhưng thay đổi tích cực. Khi tập trung sản xuất 1 sản phẩm với sự trao
đổi – thương mại giữa 2 nước thì số lượng rượu vang và lúa mỳ đều tăng
lên.
Tuy nhiên trong ví dụ trên của Ricardo ta thấy được nhưng điểm hạn

chế về lợi thế so sánh do ông đưa ra. Nhưng điểm hạn chế đó là ở những giả
định. Chẳng hạn trên thực tế các yếu tố thay đổi chứ không giống như giả
định: Các nhân tố sản xuất không dịch chuyển một cách hoàn hảo; những
người sản xuất ở Anh hay ở Bồ Đào Nha không tìm được việc làm một cách
dễ dàng: người sản xuất lúa mỳ chỉ tìm được việc làm trong sản xuất rượu và
ngược lại; đồng thời các rào cản thuế quan và thương mại là khó tránh khỏi
ở bất kỳ quốc gia nào. Vì vậy việc đưa các ví dụ để chứng minh học thuyết
lợi thế so sánh chưa phân tích hết được các yếu tố tác động.
4. Đánh giá về lợi thế so sánh theo các quan điểm của David Ricardo ở Việt
Nam
Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trường mở cửa trong điều kiện
khu vực hoá và toàn cầu hoá đang mở ra trước mắt cho Việt Nam nhiều
10
Ngoài mục tiêu hợp tác để bảo vệ nền hoà bình và ổn định khu vực nói riêng
và phạm vi thế giới nói chung, Việt Nam gia nhập ASEAN và các tổ chức
kinh tế quốc tế còn vì những lý do khác, trong đó mục tiêu và các lợi ích
kinh tế trong quá trình hợp tác là vấn đề được ưu tiên.Muốn hợp tác hội
nhập có kết quả, Việt Nam cần nhận thấy mình có những lợi thế so sánh gì
và sẽ bổ sung cơ cấu trong quá trình hội nhập kinh tế với các nước ASEAN
và các nước khác trên thế giới ở những lĩnh vực nào?
Từ việc nghiên cứu lý thuyết lợi thế so sánh và sự phát triển lý thuyết lợi thế
so sánh của Ricardo cho phép chúng ta rút ra nhiều gợi ý quan trọng đối với
Việt Nam trong bối cảnh mới.
Từ sự phân tích và lập luận ở trên cho thấy: lợi thế so sánh của Việt
Nam là các lợi thế tĩnh, nếu các lợi thế này không có khả năng tái sinh thì nó
sẽ mất dần đi. Điều này thấy rất rõ ở hai lợi thế mà Việt Nam đang có là tài
nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào. Mặc dầu Việt Nam được coi
là một đất nước phong phú về các loại khoáng sản, nhưng nếu tính theo mức
đầu người thì không phải là nước giàu khoáng sản. Về lao động, Việt Nam
có nguồn lao động trẻ dồi dào, tuy nhiên lực lượng này lại chưa quen với lối

lao động công nghiệp, việc tiếp cận công nghệ mới còn hạn chế . Do đó chất
lượng lao động không cao, thế nhưng tiền công lao động lại quá cao nếu tính
theo năng suất.Thứ hai, so với các nước ASEAN, hoạt động thương mại và
đầu tư của Việt Nam vẫn ở trình độ thấp. Theo số liệu thống kê năm 2007
của WTO, trong 50 nền kinh tế của thế giới 9 Phần I: Các lý thuyết kinh
tếđược đưa ra phân tích thì Việt Nam được xếp thứ 50 cuối danh sách.
Trong mô hình: lợi thế so sánh trong trường hợp nhiều mặt hàng, thời
kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá Việt Nam chỉ có lợi thế so sánh ở mức
thấp, biểu hiện sản xuất ở một số nhóm hàng, mặt hàng sử dụng nhiều lao
động và lợi thế về tài nguyên tự nhiên. Nhưng với quá trình phát triển (công
nghiệp hoá, hiện đại hoá), Việt Nam sẽ có một bước chuyển rất căn bản: mở
rộng lợi thế so sánh ra nhiều mặt hàng, nhóm hàng có giá trị cao. Muốn vậy
phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên
nhiên sẵn có và nguồn nhân lực phong phú, trong đó nguồn nhân lực là một
yếu tố rất quan trọng cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước trong bối cảnh phát triển hiện nay, bởi nó tạo ra bước nhảy vọt về năng
suất.
11
B.Thực trạng ở Việt Nam
I. Những đặc điểm chung để phát triển kinh tế Việt Nam
Việt Nam nằm trong điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đó
chính là vị trí địa lý thuận tiện cho việc giao lưu, trao đổi và buôn bán với
các nước trên thế giới.
Địa hình Việt Nam đa dạng, bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển giúp cho
việc phát triển cả về nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Khí hậu: Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ
cao và độ ẩm lớn thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt và chăn nuôi.
Tài nguyên thiên nhiên: Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi
cho phát triển nông, lâm nghiệp, Quần thể động vật ở Việt Nam cũng phong
phú và đa dạng.

Có nhiều khoáng sản quý giá như than đá, quặng, sắt, chì, dầu mỏ...góp
phần phát triển công nghiệp.
- Nguồn lao động ở Việt Nam.
Về số lượng: Việt Nam chúng ta đang có nguồn nhân lực dồi dào với dân số
cả nước gần 86 triệu người.
Về chất lượng: Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên nghiệp,
209 trường cao đẳng, 160 trường Đại học và có tới 27.900 trường phổ thông,
226 trường dân tộc nội trú…Nhìn vào những con số này cho thấy lực lượng
trí thức và công chức thực sự là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, lao động Việt Nam lại cần cù, chăm học hỏi
và sáng tạo trong tìm tòi áp dụng công nghệ mới vào quá trình lao động.
Việt Nam có một hệ thống chính trị ổn định với Đảng Cộng sản Việt nam
lãnh đạo và chính phủ điều hành, không xảy ra tình trạng xung đột, lật đổ,
đảo chính giữa các đảng phái chính trị vì vậy tạo điều cho nền kinh tế được
phát triển bền vững.
Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá công nghiệp và
hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng nên chính phủ có những chính sách
12
kích thích hay " trải thảm đỏ" mở cửa đón các doanh nghiệp nước ngoài đầu
tư vào trong nước.
Với chính sách cải cách kinh tế kịp thời chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang
nền kinh tế thị trường có định hướng của Xã hội chủ nghĩa giúp nền kinh tế
phát triển bước qua sự suy thoái kinh tế.
Nhà nước có nhận định chính xác về chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc gia đó
là giảm tỷ lệ cơ cấu kinh tế nông nghiệp tăng cơ cấu kinh tế ngành công
nghiệp và dịch vụ bước đầu đã có chuyển biến tích cực và có hiệu quả giúp
cho nền kinh tế có tốc độ phát triển cao.
II.Những lợi thế so sánh của Việt Nam
Lợi thế so sánh bao gồm lợi thế so sánh tự nhiên và tự tạo. Lợi thế so sánh tự
nhiên có từ các nguồn lực sẵn có như đất đai, tài nguyên, khoáng sản, lao

động và nguồn vốn. Các cơ hội thị trường mở ra cũng có khả năng tạo ra
những lợi thế mới. Lợi thế so sánh tự tạo được hình thành từ chính sách đầu
tư của chính phủ và doanh nghiệp thông qua chiến lược, cơ cấu và mức độ
cạnh tranh nội bộ ngành.
1.Những lợi thế so sánh tự nhiên
- Vị trí địa lý chiến lược ( đường biển, đường bộ, đường sông).Nước ta có
đường biên giới rất dài với các nước: Biên giới Việt-Trung dài > 1.400km,
phần lớn dựa theo núi, sông tự nhiên và những hẻm núi hiểm trở,biên giới
với Lào là một xương sống chung, được chia ra nhiều đoạn với những đèo
thấp,không gây trở ngại cho sự giao lưu giữa 2 nước, mà trái lại còn mở ra
những tuyến giao thông quan trọng nối liền thung lũng sông Mê Công ở phía
trong với biển Đông ở phía ngoài. =>dễ dàng thông thương giữa các tỉnh
thành, với các nước khác,..)
Diện tích tự nhiên 331.212,1 km2, xếp thứ 56/200 quốc gia, (gấp 4 lần Bồ
Đào Nha, gấp 1,5 lần nước Anh, gần bằng nước Nhật). So với khu vực Đông
Nam Á, diện tích nước ta tương đương với Malaixia, nhỏ hơn Inđônêxia,
Mianma và Thái Lan.Với diện tích khá thuân lợi như vậy mà nước ta có thể
phát triển các ngành nông nghiệp, cũng như công nghiệp khai khoáng.
Tài nguyên thiên nhiên dồi dào , phong phú ( thế mạnh về nông nghiêp,
…)Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng ẩm, ở
13
giữa vùng gió mùa châu Á (khu vực gió điển hình nhất trên thế giới) khí hậu
nước ta có 2 mùa rõ rệt: mùa Đông bớt nóng và khô và mùa Hạ nóng và mưa
nhiều.Vị trí tiếp giáp với Biển Đông, đây là nguồn dự trữ rất dồi dào về nhiệt
và ẩm, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, vì thế thảm thực vật
ở nước ta quanh năm xanh tốt, giàu sức sống khác hẳn với các nước có cùng
vĩ độ (Tây Nam Á và châu Phi).Thảm thực vật phong phú, kết hợp với khí
hậu nhiệt đới lại càng làm cho phong cảnh nước ta có nhiều điều kiện phát
triển ngành du lịch.Đặc biệt là tuy nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa
nhưng miêng Bắc nước ta lại có mùa đông lạnh vì vậy đay là nét đặc trưng

thú vị cũng như làm tăng thêm phần phong phú về khí hậu => đa dạng về
các loại động, thực vật.
Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng
châu Á – Thái Bình Dương cùng các hoạt động mác ma ứng cho nên tài
nguyên khoáng sản của Việt Nam khá đa dạng.Đây là một trong những điều
kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản.
Như vậy, nét khá độc đáo của vị trí địa lý nước ta là: Nằm ở nơi gặp gỡ, giao
thoa của nhiều hệ thống tự nhiên, của nhiều nền văn hoá lớn trên thế giới và
các luồng di cư trong lịch sử; Ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với
Đông Nam Á hải đảo. Cũng chính vì thế, đã làm cho thiên nhiên nước ta trở
nên đa dạng và phong phú mà nhiều nơi trên thế giới không có được.
- Về văn hóa – xã hội, do ở vị trí liền kề cùng với nhiều nét tương đồng về
tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử và mối giao lưu lâu đời với các nước trong
khu vực đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hòa bình, hợp tác
hữu nghị và cùng phát triển với các nước (nhất là các nước láng giềng). Hơn
nữa, vị trí địa lí cũng ảnh hưởng lớn đến sự hình thành cộng đồng các dân
tộc Việt Nam, một quốc gia đa dân tộc và có nền văn hóa đậm đà bản sắc
dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa thế giới.
- Dân số nước ta đông, trẻ, nên có nhiều người đang trong độ tuổi lao động .
Dù ở thời đại nào, nguồn nhân lực cũng luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết
định sức mạnh của một quốc gia. Bởi chúng ta biết rằng mọi của cải vật chất
đều được làm nên từ bàn tay và trí óc của con người. Việt Nam chúng ta
đang có nguồn nhân lực dồi dào với dân số cả nước gần 86 triệu người (Tính
đến ngày ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam: 85.789.573 người), nước
đông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực. Trong đó số người
trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm một tỉ lệ cao khoảng 67% dân số
cả nước. Cơ cấu Dân số vàng ở nước ta bắt đầu đầu xuất hiện từ năm 2010
14
và kết thúc vào năm 2040, kéo dài trong khoảng 30 năm. Rõ ràng Việt Nam
đang có thế mạnh lớn về nguồn lực lao động => lao động dồi dào, nhiệt tình,

nhanh nhẹn,có khả năng học tập và áp dụng các công nghệ mới nhanh
chóng,……
Chất lượng lao động nước ta ngày càng được cải thiện do Nhà nước đã có
cái nhìn đúng đắn về giáo dục và đào tạo thể hiện ở các con số sau đây.
Bảng số liệu sinh viên các trường ĐH,CĐ,Trung
cấp một số năm gần đây
1131030
1603484
0
500000
1000000
1500000
2000000
2003-2004 2007-2008
Năm
Số sinh viên
Series1
Bảng 1.1 : Số liệu sinh viên các trường ĐH,CĐ,Trung cấp một số năm
Năm 2008 tổng số sinh viên ra trường là 233.966 trong đó sinh viên tốt
nghiệp đại học là 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng là 81.694. Số trí
thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cũng tăng nhanh.Theo thống kê cả nuớc đến
2008 có hơn 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học và đang đặt mục tiêu trong
10 năm tới sẽ có 20000 tiến sĩ. Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp
chuyên nghiệp, 209 trường cao đẳng, 160 trường Đại học và có tới 27.900
trường phổ thông, 226 trường dân tộc nội trú
- Có truyền thống về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, người lao động cần
cù, khéo léo,…..( các ngành hàng tiểu thủ công nghiệp khá phát triển,..)
- Bản chất con người Việt Nam là năng động, luôn tìm tòi phát huy năng lực
tiềm năng sẵn có và học hỏi những tinh hoa mới, đó là điều kiện rất tốt để
tiếp thu học hỏi những khoa học kỹ thuật mới.

- Hệ thống hạ tầng cơ sở phát triển: Mạng lưới giao thông ngày càng hoàn
thiện, các tuyến giao thông đường bộ được nâng cấp, xây mới, hệ thống
15
đường sắt, cầu vượt ngày càng nhiều và có chất lượng tốt. Bên cạnh đó là hệ
thống sông ngòi kênh rạch dày đặc tạo điều kiện rất tốt để phát triển kinh tế
theo đường thủy.
2.Những lợi thế so sánh tự tạo
- Nước ta có một nền chính trị ổn định vì vậy tạo điều kiện cho nền kinh tế
được phát triển bền vững. Từ năm 1990, kinh tế Việt Nam đã có bước phát
triển đáng kinh ngạc với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,5%. Ngay cả
trong cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997-1998 khiến nhiều nước
Đông Nam Á chao đảo, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng. Năm
1999, tỷ lệ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam là 4,5%, trong khi kinh tế các
nước khác như Indonesia hay Thái Lan lâm vào khủng hoảng. Một trong
những lý do mang lại sự tăng trưởng này là việc kiên trì chính sách kinh tế
theo hướng hội nhập dần dần vào kinh tế thế giới, phù hợp với một quốc gia
có nền kinh tế còn yếu như Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam đã duy trì
chính sách kinh tế vĩ mô một cách dũng cảm từ hai chục năm qua, trong đó
có nỗ lực giảm nợ công, giảm lạm phát, đảm bảo cân đối ngân sách, kiểm
soát lượng tiền mặt lưu thông…
Sự ổn định chính trị là một trong những yếu tố không thể thiếu, góp phần
giúp Việt Nam có thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế. Nền chính trị ổn
định tạo cho Việt Nam có được một nền hoà bình và thịnh vượng, Nếu nhìn
sang một quốc gia trong khu vực, dễ thấy rằng, trừ Singapore, thì từ năm
1990 trở lại đây, hầu hết các nước khu vực đều trải qua các cuộc đảo chính
hay khủng hoảng chính trị. Trong khi đó, nền chính trị của Việt Nam luôn
ổn định, đây là một đảm bảo cho sự gắn kết để thực hiện chính sách kinh tế
nhất quán.Mặt khác việc có một nền chính trị cũng là một điểm cộng cho
Việt Nam khi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
- Nhà nước có các chính sách hội nhập quốc tế, mở cửa đón các doanh

nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước,.. Buôn bán và hợp tác bao giờ
cũng có bạn hàng (đối tác thương mại). Trong 50 quốc gia và vùng lãnh thổ
tiêu biểu được WTO đưa ra phân tích năm 2007 chiếm phần lớn kim ngạch
xuất khẩu của thế giới là 13006,4 tỷ USD tương ứng 93,2%. Có thể chia
thành 3 nhóm: nhóm thứ nhất từ vị trí số 1 đến vị trí số 15 lần lượt theo thứ
tự là Đức, Trung Quốc, Hoa kỳ, Nhật bản, Pháp… đến Mexico - những nền
kinh tế có lợi thế so sánh cấp cao.Nhóm thứ hai từ nền kinh tế thứ 16 (Đài
Loan) đến nước thứ 40 (Chilê) - những nền kinh tế có lợi thế so sánh trung
bình. Nhóm thứ ba từ nền kinh tế thứ 41 (Nigêria) đến thứ 50 (Việt Nam).
16
Qua mô hình thương mại nhiều nước, có thể nhận diện Việt Nam sẽ đẩy
mạnh buôn bán với các bạn hàng thương mại ở nhóm thứ nhất, vì khoảng
cách về trình độ phát triển, quy mô thương mại và cấp độ lợi thế so sánh là
chênh lệch lớn nhất. Một nước đang phát triển như Việt Nam cần đẩy mạnh
hợp tác buôn bán với nhiều nước đặc biệt là các nước lớn là phát huy lợi thế
so sánh của Việt Nam trong phân công lao động quốc tế. Trên thực tế những
năm vừa qua, các nước lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và một số
nước khác trong nhóm thứ nhất luôn là bạn hàng thương mại hàng đầu của
Việt Nam.
- Nhà nước có nhận định chính xác về việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc
gia đó là giảm tỷ lệ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tăng cơ cấu kinh tế các
ngành công nghiệp và dịch vụ và bước đầu đã có những chuyển biến.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
(CNH, HĐH) đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu
để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành
một quốc qia văn minh, hiện đại, sau hơn 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt
được những kết quả nổi bật sau đây:
• Về cơ cấu ngành kinh tế :
Cùng với tốc độ tăng cao liên tục và khá ổn định của GDP, cơ cấu ngành
kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực. Đó là giảm tỷ trọng

GDP ở các ngành Nông nghiệp,Tăng tỷ trọng GDP ở các ngành Công
nghiệp và dịch vụ, thể hiện ở bảng sau :
Năm
Tỷ trọng GDP các ngành
Nông nghiệp Công nghiệp Dich vụ
1990 38.1% 22.7% 38.6%
1995 27.2% 28.8% 44%
2000 24.5% 36.7% 38.7%
2005 20.9% 41% 38.1%
2008 20.6% 41.6% 38.7%
Bảng 1.2 : Tỷ trong GDP các ngành từ năm 1990 đến 2008
17
Năm 1990
20.60%
41.60%
38.70%
Nông nghi
ệp
Công nghi

p
Dich v

Năm 1995
20.60%
41.60%
38.70% Nông nghi

p
Công nghi


p
Dich v

Năm 2000
20.60%
41.60%
38.70%
Nông nghi
ệp
Công nghi
ệp
Dich v


Năm 2005
20.60%
41.60%
38.70%
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dich vụ
18

×