Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

báo cáo thực hành linh kiên và mạch điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH:Linh Kiên Và Mạch Điện Tử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. Xác định giá trị Ω của các điện trở sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

R1 = 39K ±5% R2 = 47 ±5%R3 = 1,5k ±5%R4 = 100 ±5%R5 = 2,2k ±5%R6 = 47k ±5%

<b>II.Diode, Zenner</b>

<b>TH: Mở khoá k:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Giải Thích: Dịng điện từ nguồn xoay chiều đi qua Diode, được Diode làm biến đổi </b>

thành dòng điện một chiều điều đó làm cho các bóng đén chớp tắt do dịng điện lưuthơng khơng đồng đều.

<b>TH: Đóng khố k:</b>

<b>Giải thích: Khi đóng khóa K dịng điện một chiều được cuộn cảm dẫn qua 2 tụ điện,</b>

tụ điện có chức năng tích và phóng điện làm cho dịng điện trong mạch tại bóng đèn đỏ ổn định.

<b>+ TH1: Với D1(K) là nguồn DC 4V:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>+ TH2: Với D1(K) là nguồn DC 10V:</b>

<b>- Nhận xét: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Diode thơng thường có chức năng dẫn điện một chiều, tuy nhiên thì Diode Zenner ngồi chứcnăng dẫn điện một chiều thì nó cịn có chức năng khác đó là khi ở chế độ phân cực ngược DiodeZenner sẽ ghim một mức điện áp bằng với giá trị ghi trên Diode và làm ổn áp cho mạch điện.+ TH1: Với D1(K) là nguồn DC 4V:

Vì nguồn D1(K) nhỏ hơn so với Vt=5,6 V của Zenner nên đèn không sáng.+ TH2: Với D1(K) là nguồn DC 10V:

Vì nguồn D1(K) lớn hơn so với Vt=5,6V của Zenner nên đèn sáng.

<b>III. Transistor (BJT)</b>

1. Xác định Icq và Vceq trong các trường hợp sau.a. Với nguồn DC R3(1) = 12V:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giải mạch trên giấy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Với Icq = 1,93 mA Và Vceq = 3,68V là giá trị trên protuesVới Icq = 1,941 mA Và Vceq = 3,612V là giá trị trên giấyb.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ta có: Mạch tương đương

Giải mạch trên giấy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Với Icq = 0,19 mA Và Vceq = 9,04V là giá trị trên protuesVới Icq = 0,185 mA Và Vceq = 9,0363V là giá trị trên giấy2.

a)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

b)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Nguyên lý hoạt động của mạch:</b>

<b>+ Giai đoạn 1: Khi mới cấp nguồn, thì tất cả các bản tụ của C1 lẫn C2 đều được nạp điện, một </b>

trong 2 transistor Q1 hoặc Q2 hoạt động trước (vì trên thực tế dù 2 transistor cùng một loại nhưng khơng hề giống nhau hồn tồn, sẽ có con transistor này nhạy hơn con kia). Ta giả sử Q1nhạy hơn nên hoạt động trước, đồng nghĩa Q1 có Vbe lớn hơn hoặc bằng 0.6V (do điện áp tại cực B của Q1 tăng từ 0 đến 0.6V, trước khi điện áp ở đây bằng 0.6V thì cực âm tụ C1 vẫn đang được nạp), dịng điện có thể đi từ cực C xuống cực E và xuống mass nên led D2 sáng, đầu cực dương tụ C2 không được nạp điện do dòng điện chỉ đi xuống mass. Cùng lúc đó vì Q2 khơng dẫn (khơng hoạt động) nên led D1 không sáng, cực dương tụ C1 sẽ được nạp điện, nhưng sẽ không nạp được bao nhiêu vì dịng điện lúc này chủ yếu chạy về mass, cực âm tụ C2 lẫn âm tụ C1 cũng vậy, khơng nạp được bao nhiêu. Khi Q1 hoạt động thì cực B cũng được coi như đang nối với cực E xuống mass nên dòng điện ở chân B được đi qua chân E xuống mass(đất), đồng nghĩa điện áp tại B giảm từ 0.6 V về 0V (cực âm tụ C1 xả điện). Khi điện áp tại chân B xả hết thì Q1 ngưng dẫn, đèn led D2 tắt.

<b>+ Giai đoạn 2: Q1 ngưng dẫn, cực âm C2 được nạp điện áp thơng qua dịng điện đi qua điện </b>

trở R1, khi giá trị được nạp đạt 0.6V thì Q2 dẫn (do V<small>BE</small> >= 0.6V), cực C của Q2 nối thông với cực E xuống mass, đèn led D1 sáng, cực dương tụ C1 xả điện, cực dương tụ C2 được nạp điện vì Q1 khơng dẫn. Nguyên lý tương tự như giai đoạn 1, cực âm tụ C2 xả điện áp xuống mass do

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cực B của Q2 nối thông với cực E, khi điện áp xả hết từ 0.6V về 0V thì Q2 ngưng dẫn, led D1 tắt, sau đó cực âm tụ C1 lại được nạp điện làm điện áp tại cực B của Q1 tăng dần lên 0.6V, điện áp này bằng 0.6V thì Q1 lại dẫn. Các quá trình này lặp đi lặp lại luân phiên sẽ tạo ra một mạch đa hài với dạng sóng điện áp tại cực C của 2 transistor.

<b>- Mạch dao động dùng IC NE555. Tính tần số dao động của mạch.</b>

- Nguyên lý hoạt động của mạch:

Mạch tạo xung 1Hz dùng IC 555 : Mạch đa hài này có thể thêm điện trở và tụ điện vào IC 555. Thời gian mà tại đó đầu ra cao hoặc thấp được điều chỉnh bởi hai điện trở và tụ điện được kết nối bên ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Clock : Xung clock chỉ đơn giản là một sóng vng tức là các trạng thái cao và thấp xen kẽ. </b>

Mỗi một mức cao-thấp xen kẽ tạo thành một chu kỳ xung với tần số và chu xung cụ thể. Tần số là số chu kỳ hoàn thành trong 1 giây & chu kỳ xung là tỷ lệ giữa khoảng thời gian ở trạng thái cao và khoảng thời gian ở trạng thái thấp.

</div>

×