Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

đề tài chiến lược hai hành lang một vành đai trong ngoại giao kinh tế việt trung giai đoạn 2018 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.73 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>1BỘ NGOẠI GIAO</small>

<small>HỌC VIỆN NGOẠI GIAO</small>

<small>KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO</small>

<b><small>BÀI LUẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ</small></b>

<b><small>HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ 1975 –NAY</small></b>

<small>Thành viên nhóm : 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành bài kiểm tra cuối kì này, cũng như để hồn thiện học phần mơnhọc, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, ThS. Vũ Đồn Kết, cơ giáo, TS.Nguyễn Phương Ly đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn, giúp đỡ và có những góp chitiết để em có đầy đủ kiến thức, kĩ năng để vận dụng làm bài tiểu luận cuối kì học phầnChính sách đối ngoại Việt Nam từ 1975 – nay.

Do hạn chế về tầm nhìn cũng như chưa có sự hiểu biết đầy đủ về mặt kiếnthức nên bài tiểu luận nghiên cứu sẽ không tránh khỏi việc cịn mắc rất nhiều thiếu sótvà hạn chế, vì vậy em rất mong nhận được những lời nhận xét, phê bình và ý kiếnđóng góp của thầy và các giảng viên trong khoa để bài tiểu luận trở nên hoàn thiệnhơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu...5</b>

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu...5</b>

<b>4. Đối tượng nghiên cứu...6</b>

<b>5. Phạm vi nghiên cứu...6</b>

<b>6. Câu hỏi nghiên cứu...6</b>

<b>7. Giả định nghiên cứu...6</b>

<b>8. Kết cấu...6</b>

<b>B. Nội dung...7</b>

<b>Chương I: Khung lý thuyết nghiên cứu...7</b>

<b>1.Nhận thức chung về ngoại giao kinh tế...7</b>

2.1. Khái niệm...9

2.2. Một số hành lang kinh tế trên thế giới...9

a) Hành lang Đông – Tây (EWEC)...9<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

b) Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông – châu Âu (IMEC)...10

c) Hành lang phát triển Maputo (MDC)...10

3.2. Giá trị chiến lược...14

4. <b>Gia tăng sức mạnh mềm và âm mưu trong chiến lược phát triển kinh tếcủa Trung Quốc đối với các quốc gia...14</b>

4.1. Gia tăng sức mạnh mềm và âm mưu chiến lược...14

4.2. Chiến lược quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ...15

<b>Chương III: Tác động của chiến lược “Hai hành lang – một vành đai” đến ngoại giao kinh tế và mối quan hệ Việt – Trung giai đoạn 2018 – 2023...16</b>

<b>1.Góc nhìn của các nhà lãnh đạo Việt Nam trong hợp tác chiến lược “Haihành lang – một vành đai”...16</b>

1.1. Bối cảnh phát triển mới...16

1.2. Góc nhìn của các nhà lãnh đạo Việt Nam...16

<b>2.Tác động đến ngoại giao kinh tế hai nước...17</b>

3. <b>Tác động đến mối quan hệ Việt – Trung...18</b>

<b>KẾT LUẬN...18</b>

<b>DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

Ngân hàng phát triển châu Á

Sáng kiến Vành đai và Con đường

CIPS China’s Cross – Border Interbank Payment SystemHệ thống thanh toán liên ngân hàng xuyên biên giới của Trung

CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-PacificPartnership

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Hành lang kinh tế Đông - Tây

Liên minh châu Âu

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng

IMEC India – Middle East – Europe Economic Corridor

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông – châu Âu

Quỹ tiền tệ quốc tế

Hành lang phát triển Maputo

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ

Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất

Đô la Mỹ

Ngân hàng thế giới

Tổ chức thương mại thế giới

SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial TelecommunicationHiệp hội Viễn thơng tài chính liên ngân hàng tồn cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>TÓM TẮT NGHIÊN CỨU</b>

Bài nghiên cứu tập trung đi vào phân tích và làm rõ các khái niệm như: kháiniệm về ngoại giao kinh tế, khái niệm hành lang kinh tế, sức mạnh mềm và các nộihàm có liên quan. Từ đó làm rõ các vấn đề cần giải quyết: Thứ nhất là về nhận thứcchung của chiến lược “Hai hành lang – một vành đai” trong quan hệ Việt Trung, đượcViệt Nam đề xuất xây dựng năm 2004, phát triển các khu vực trở thành các vùngđộng lực phát triển trong hợp tác mậu dịch kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc, tạođiều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế khu vực. Bên cạnh đó, cũng làm rõ đượcnhững tính tốn của Trung Quốc trong việc gia tăng sức mạnh mềm đối với chiếnlược phát triển kinh tế của nước này. Thứ hai là về góc nhìn của các nhà lãnh đạo ViệtNam đối với chiến lược hợp tác phát triển “Hai hành lang – một vành đai” đặc biệt làtrong Hội nghị hợp tác hành lang kinh tế Việt – Trung trong năm 2023 vừa qua. Đồngthời, phân tích tác động của chiến lược “Hai hành lang – một vành đai” đối với ngoạigiao kinh tế hai nước, có nhiều bước tiến triển và đạt được nhiều thành tựu quantrọng, làm sâu sắc và gắn kết hơn nữa trong mối quan hệ hai bên. Cuối cùng là phầnkết luận, đánh giá về mối quan hệ song phương trong quan hệ hai nước nói riêng, vàmối quan hệ đa phương trong quan hệ quốc tế nói chung.

<b>A. Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài.</b>

Tồn cầu hóa đang là xu thế dẫn đầu phát triển ngày càng sâu rộng, nhữngyêu cầu về hội nhập kinh tế toàn cầu và liên kết kinh tế đang trở thành một xu thếkhách quan, tạo động lực cho phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, thúc đẩy tínhchun mơn trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa; hơn nữa, ngoại giaokinh tế cịn thúc đẩy sự phát triển tổng thể của mỗi quốc gia, góp phần tăng trưởngkinh tế và nâng cao vị thế của mỗi vùng và mỗi nước. Hơn nữa, sự liên kết kinh tếgiữa các quốc gia, các vùng còn làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau của các chủ thể,đảm bảo cho một môi trường hợp tác và phát triển kinh tế hịa bình, ổn định, đảm bảoan ninh quốc phòng cho hợp tác và hội nhập thế giới. Trước xu thế phát triển của thếgiới cùng sự ra đời ngày càng nhiều các tổ chức hợp tác liên kết kinh tế với nhiều loạihình thức đa dạng, sự ra đời của chiến lược hợp tác “Hai hành lang – một vành đai”Việt Nam – Trung Quốc là một điều tất yếu, phù hợp với xu thế khách quan của thếgiới, hơn nữa chiến lược cịn góp phần vào phát triển kinh tế tổng thể hai bên. Chínhvì vậy, tác giả đã chọn đề tài “CHIẾN LƯỢC “HAI HÀNH LANG – MỘT VÀNHĐAI” TRONG NGOẠI GIAO KINH TẾ VIỆT - TRUNG GIAI ĐOẠN 2018 – 2023”làm đề tài nghiên cứu cho bài kiểm tra kết thúc học phần Chính sách đối ngoại ViệtNam từ 1975 – nay.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.</b>

Tuy là một đề tài mới mẻ, nhưng hiện nay cũng có khơng ít các cơng trình

<i>nghiên cứu về đề tài này như: “Hợp tác phát triển “Hai hành lang một vành đai kinh</i>

<i>tế” Việt Nam – Trung Quốc trong bối cảnh mới” do GS.TS. Đỗ Tiến Sâm và GS.</i>

Kurihara Hirohide đồng chủ biên, cuốn sách là kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam –

<i>Trung Quốc trong bối cảnh mới, xuất bản vào năm 2012; hay “Đẩy mạnh hợp tác xây</i>

<i>dựng cơ sở hạ tầng – Giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển “Hai hành langmột vành đai kinh tế Việt - Trung” do TS. Nguyễn Bá Ân biên soạn, trong Hội thảo</i>

quốc tế;… Song chưa có một cơng trình nghiên cứu nào có thể phân tích và làm rõđược đầy đủ tất cả các khía cạnh của vấn đề này.

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu.</b>

Mục tiêu của bài nghiên cứu này là nhằm làm rõ được cơ sở hình thành củachiến lược “Hai hành lang – một vành đai” Việt Nam – Trung Quốc và tác động củanó đến ngoại giao kinh tế Việt – Trung nói riêng cũng như tác động đến mối quan hệhai nước nói chung. Đồng thời cũng làm rõ được những tính tốn và mưu đồ củaTrung Quốc trong chiến lược phát triển kinh tế của nước này.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Chiến lược “Hai hành lang – một vành đai” trong ngoại giao kinh tế ViệtNam – Trung Quốc.

<b>5. Phạm vi nghiên cứu.</b>

Về không gian: Ngoại giao kinh tế Việt – Trung. Về thời gian: Giai đoạn 2018 - 2023

<b>6. Câu hỏi nghiên cứu.</b>

Trên cơ sở các chiến lược phát triển kinh tế, Trung Quốc có những tính tốngì trong việc gia tăng sức mạnh mềm?

Góc nhìn của Đảng và các nhà lãnh đạo Việt Nam trong chiến lược “Hai hànhlang – một vành đai” và quan hệ đối với Trung Quốc được thể hiện như thế nào? Chiến lược “Hai hành lang – một vành đai” có tác động gì đến ngoại giaokinh tế và mối quan hệ Việt – Trung?

<b>7. Giả định nghiên cứu.</b>

Trung Quốc tích cực gia tăng ảnh hưởng thông qua việc thực hiện hợp tác vàliên kết đối với các quốc gia, nhất là đối với các nước láng giềng và khu vực để các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nước phụ thuộc kinh tế vào nước này, cùng với đó là quảng bá về văn hóa TrungQuốc vào các nước đê gia tăng sức mạnh mềm. Bên cạnh đó, nước này cũng nỗ lựcliên kết kinh tế để thực hiện chiến lược quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ.

Đảng và lãnh đạo Việt Nam đề nghị hợp tác thực chất hơn nữa trong pháttriển các vùng thuộc tuyến hành lang kinh tế, đề nghị hai bên cùng hợp tác nghiên cứutrong một số lĩnh vực, luôn coi đối phương là sự ưu tiên hàng đầu trong chính sáchđối ngoại của nhau.

Chiến lược “Hai hành lang – một vành đai” Việt Nam – Trung Quốc đã gópphần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trong nước, thắt chặt thêm tình hữu nghị lánggiềng anh em.

<b>8. Kết cấu.</b>

Bài nghiên cứu gồm lời cảm ơn, mục lục, danh mục các từ viết tắt, tóm tắtnghiên cứu, đặt vấn đề, nội dung và kết luận, cuối cùng là danh mục các tài liệu thamkhảo. Bố cục phần nội dung được chia thành 03 chương, nội dung cụ thể của cácchương như sau:

Chương I: Khung lý thuyết nghiên cứu.

Chương II: Nhận thức chung về chiến lược “Hai hành lang – một vành đai”trong quan hệ Việt – Trung.

Chương III: Tác động của chiến lược “Hai hành lang – một vành đai” đếnngoại giao kinh tế và mối quan hệ Việt – Trung giai đoạn 2018 – 2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quốc tế đảm nhận, chẳng hạn như WTO); liên quan đến việc sử dụng các nguồn tàinguyên kinh tế, các biện pháp trừng phạt kinh tế để nhằm theo đuổi những mục tiêucụ thể của chính sách đối ngoại. <small>1</small> Song tính đến thời điểm hiện nay chưa có một kháiniệm chung nhất nào về ngoại giao kinh tế.

Ở Việt Nam, ngoại giao kinh tế được định nghĩa theo Nghị định 08/2003/NĐ– CP, ngoại giao kinh tế là hoạt động nhằm “thúc đẩy thương mại, hợp tác đầu tư, hợptác khoa học công nghệ, du lịch, lao động, dịch vụ, thu ngoại tệ, bảo vệ lợi ích củanhà nước, quyền lợi hợp pháp của các tổ chức, cá nhan Việt Nam trong hoạt độngkinh tế đối ngoại”. Trong quan hệ kinh tế quốc tế, tồn tại nhiều chủ thể ở các cấp độkhác nhau, chính vì vậy đặc điểm của ngoại giao kinh tế ở đây là sự đa dạng về mặtchủ thể, có thể từ các tổ chức, các cơng ty xun quốc gia hay các tập đoàn quốc tếlớn.

1.2. Ngoại giao kinh tế trên thế giới và ở Việt Nam.a) Trên thế giới.

Ngoại giao kinh tế bắt nguôn từ sự tiếp xúc và trao đổi thông qua thương mạivà hợp tác kinh tế của các quốc gia cổ đại, điển hình như các quốc gia cổ đại Ai Cập,Hy Lạp, La Mã… đã phát triển các mối quan hệ thương mại để trao đổi hàng hóa vàdịch vụ. Song ngoại giao kinh tế theo cách chúng ta hiểu ngày nay chỉ được bắt đầuhình thành từ thời kỳ Cách mạng cơng nghiệp vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Thời kỳ này, thương mại và sản xuất công nghiệp gia tăng mạnh mẽ, điều nàyđã giúp các quốc gia đẩy mạnh tìm kiếm thị trường và nguyên liệu, họ bắt đầu thiếtlập các mối quan hệ về ngoại giao kinh tế thông qua việc ký kết các hiệp định thươngmại và hợp tác kinh tế. Có thể thấy rằng, những hoạt động ngoại giao với mục tiêukinh tế ra đời từ rất sớm, ngày càng phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ 20 và thế kỷ 21, vớisự gia tăng tiêu biểu của các tổ chức quốc tế như WTO, IMF, Ngân hàng thế giới…sự phổ biến của các hiệp định thương mại tự do và liên minh kinh tế đã giúp thúc đẩyhợp tác kinh tế toàn cầu và quản lý căng thẳng thương mại giữa các quốc gia. Ngàynay, ngoại giao kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và rộng rãi với nhiều nội dungvà hình thức mới, thương mại quốc tế vừa tạo ra cơ hội kinh doanh vừa là trụ cột củanền kinh tế toàn cầu; các quốc gia vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau để thúc đẩyxây dựng quan hệ thương mại bền vững, thông qua việc ký kết các hiệp định thươngmại tự do, tham gia vào các liên minh kinh tế. Tuy nhiên, ngoại giao kinh tế cũng phảiđối mặt với nhiều thử thách, từ xung đột thương mại, khủng hoảng kinh tế, biến đổikhí hậu, bất ổn chính trị…chính vì vậy các tổ chức đứng đầu như WTO, IMF hay

<small>1</small><i><small> Hoàng Cẩm Thanh (2016). Ngoại giao kinh tế (Economy Diplomacy), Tạp chí Nghiên cứu quốc tế.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngân hàng thế giới đóng vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng và duy trì quan hệkinh tế lành mạnh và ổn định.

Ngoại giao kinh tế đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy sự pháttriển bền vững của nền kinh tế thế giới, bởi vậy mà các quốc gia hết sức coi trọngngoại giao kinh tế trong tổng thế chính sách phát triển. Mỹ tuyên bố chính sách đốingoại phải tập trung xoay quanh lợi ích về kinh tế, thương mại, thực thi chính sáchtồn cầu hóa và đẩy mạnh xuất khẩu; đối với Pháp, Pháp coi ngoại giao kinh tế lànhiệm vụ mới của ngoại giao; Trung Quốc đẩy mạnh ngoại giao kinh tế theo phươngchâm “kinh tế xúc tiến chính trị, chính trị hướng dẫn và mở đường cho kinh tế, chínhtrị và kinh tế hợp tác cùng phát triển”; Nga tăng cường con bài khí đốt trong chínhsách đối với các nước láng giềng,…<small>2</small>

b) Ở Việt Nam.

Nhận thức về ngoại giao kinh tế ở Việt Nam còn khá mới mẻ, song vẫn đangtừng bước được củng cố và phát triển. Bước ngoạt của ngoại giao kinh tế nước ta làNghị định 08/2003/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động của cơ quan đạidiện nước Việt Nam ở nước ngoại thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế. Và từ khithực hiện chính sách đổi mới, mở cửa kinh tế, đặt biệt là sau khi tham gia vào tổ chứcThương mại quốc tế WTO, Việt Nam đã nỗ lực minh chứng quyết tâm của mình trongviệc tăng cường các mối quan hệ thương mại và hợp tác kinh tế quốc tế, mở ra chonước ta nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức cho sự phát triển của nền kinh tếnước nhà.

Một trong những thành tự lớn mà ngoại giao kinh tế Việt Nam đạt được là sựtăng trưởng trong xuất khẩu hàng hóa, trở thành một trong số các quốc gia xuất khẩunông sản, hàng dệt may và điện tử hàng đầu trên thế giới. Ngày 12/11/2018, Quốc hộiđã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP, với những cam kếtmang tính tồn diện, tiêu chuẩn cao và cân bằng, CPTPP sẽ giúp thúc đẩy và tăngcường các mối liên kết cùng có lợi giữa các nền kinh tế thành viên; thúc đẩy thươngmại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.<small>3</small>

Một trong những mục tiêu quan trọng của chiến lược ngoại giao kinh tế nướcta là việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Chính sách thu hút vốn đầu tư nướcngoài của Việt Nam đã tạo ra một một trường kinh doanh ổn định và thuận lợi, thu hútđược lượng lớn nguồn vốn đầu tư từ các quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này khôngchỉ tạo ra cơ hội việc làm mà còn giúp Việt Nam cải thiện cơ sở hạ tầng và nâng caonăng lực sản xuất. Ngồi ra thì Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các cộng đồng<small>2</small><i><small> Vũ Dương Huân (2022). Nhận thức về ngoại giao kinh tế trên thế giới, Công tác ngoại giao, NXB Hà Nội, tr 333, 334.</small></i>

<small>3</small><i><small> Thanh Hằng (2019). Việt Nam chính thức bước vào kỷ nguyên CPTPP, Báo Chính phủ Việt Nam</small></i>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

liên kết khu vực và quốc tế như WTO,ASEAN, APEC,…góp phần thúc đẩy hợp táckinh tế và phát triển trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.

1.3. Mối quan hệ giữa ngoại giao kinh tế, ngoại giao trính trị và ngoại giaovăn hóa.

Ngoại giao kinh tế, ngoại giao chính trị và ngoại giao văn hóa đều là nhữngmối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân quả, tác động qua lại lẫn nhau trong chính sáchngoại giao nói chung.

Thứ nhất, ngoại giao kinh tế phát triển mạnh sẽ giúp cho các mối quan hệchính trị ổn định và vững chắc hơn, và trong bất kỳ các mối quan hệ chính trị nào thìđều tránh thiệt hại về lợi ích kinh tế; Và khi kinh tế phát triển, chính trị ổn định thì sẽtạo ra nguồn lực tổng hợp về tài chính, vật chất, tạo điều kiện để thúc đẩy ngoại giaovăn hóa, xúc tiến thương mại về các mảng du lịch, quảng bá văn hóa…

Thứ hai, mối quan hệ kinh tế trên thời gian lâu dài sẽ giúp cho quan hệ chínhtrị tạo dựng được lòng tin vững chắc, dỡ bỏ các khúc mắc, hiểu lầm, hạn chế những tưtưởng thù địch trong các mối quan hệ bang giao; đồng thời sự liên kết trong xu thếtồn cầu hóa tác động đến phân cơng lao động, lưu thơng sản xuất tồn cầu… cũng đãgóp phần phổ biến về giá trị văn hóa của mỗi nước.

Thứ ba, phục vụ mục tiêu chính trị trong quan hệ đối ngoại, ngoại giao chínhtrị thường là thơng qua viện trợ để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế hoặc cấm vậnkinh tế; và trong những sự kiện lớn, các nước thường tổ chức các hội chợ, triển lãm,hay các lễ hội văn hóa, nghệ thuật đã thúc đẩy ngoại giao văn hóa phát triển, tạo điềukiện thuận lợi cho ngoại giao kinh tế và ngoại giao ngoại giao chính trị thêm hiệu quả.

<b>2. Khái niệm hành lang kinh tế.</b>

2.1. Khái niệm.

Vào cuối những năm 1990, thông qua dự án của Ngân hàng phát triển châu Á(ADB) nhằm phát triển tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) ở Đông Nam Á,khái niệm hành lang kinh tế cũng trở nên phổ biến từ giai đoạn này. Có thể hiểu,“hành lang kinh tế là một sáng kiến phát triển có mục tiêu về mặt địa lý, đó là conđường mà người và hàng hóa di chuyển và hiểu quả của sự di chuyển này sẽ kíchthích tăng trường kinh tế”.<small>4</small>

Song, phải đến năm 1998, Hội nghị bộ trưởng lần thứ 8 về hợp tác tiểu vùngsơng Mê Kơng chủ trì tại Manila mới đưa ra khái niệm chung nhất về “Hành langkinh tế” được các bên hợp tác trong tiểu vùng chấp nhận và thực hiện. Theo đó,“Hành lang kinh tế” là một tuyến liên kết nối liền về mặt địa lý các vùng lãnh thổ của<small>4</small><i><small> Stephanie Petrella (2018). What is an economic corridor?, Reconnecting Asia.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

một hay nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để khai thác hiệu quảlợi thế của các khu vực địa lý – kinh tế cùng trên một trục giao thông trải dài, thuậnlợi đối với sự lưu thơng hàng hóa và liên kết với các vùng trong và ngoài cận kề hànhlang này, nhằm phát triển kinh tế của các vùng liên kết. Và tuyến liên kết nhắc đến ởtrên phải dựa trên cơ sở kết cấu hạ tầng có khả năng tạo ra được sự phát triển củanhiều ngành kinh tế, làm thay đổi diện mạo kinh tế những nơi mà hành lang kinh tế điqua, góp phần làm cho nền kinh tế quốc gia tăng trưởng.

Trên thực tế, ta dễ dàng nhận thấy rằng “hành lang kinh tế” chủ yếu chỉ mộtkhu vực trải dài hai bên một tuyến giao thơng huyết mạch đã có hoặc chuẩn bị hayđang xây dựng (đường sắt, đường thủy, cao tốc đường bộ); cho phép hệ thống giaothông đi đến điểm đầu và điểm cuối bên trong hành lang phát triển một cách thuậntiện, đặc biệt có vai trị quan trọng trong liên kết toàn khu vực và thúc đẩy sự pháttriển kinh tế dọc theo hành lang này.

2.2. Một số hành lang kinh tế trên thế giới.a) Hành lang Đông – Tây (EWEC).

Vào tháng 10/1998, Hội nghị lần thứ 8 các Bộ trưởng Tiểu vùng sông MêKông đã thống nhất ưu tiên thực hiện dự án EWEC nhằm thúc đẩy phát triển và hộinhập kinh tế giữa 4 nước thành viên ASEAN gồm Mi-an-ma, Lào, Thái Lan và ViệtNam.<small>5</small>

EWEC chính thức đi vào hoạt động và thông tuyến cuối năm 2006 với mụctiêu làm giảm đi sự chênh lệch trong trình độ phát triển giữa các vùng này và nhữngvùng khác cùng thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông; phát huy lợi thế nguồn tài nguyênthiên nhiên và liên vùng lao động vì sự phát triển chung của tồn khu vực; thơng quamở rộng để thúc đẩy phát triển tự do hóa kinh tế và giao lưu văn hóa giữa ASEAN vàcác nước bên ngồi.

b) Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đơng – châu Âu (IMEC).

Tháng 9/2023 trong Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Ấn Độ, Mỹ công bố vềviệc thiết lập dự án hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông – châu Âu (IMEC). Vớimục tiêu mà dự án này đề ra là thiết lập hệ thống mạng lưới đường sắt “đáng tin cậyvà tiết kiệm chi phí” giữa Ấn Độ, UAE, Saudi Arabia, Jordan, Israel và châu Âu. Bêncạnh dự án về giao thơng, IMEC cịn là một dự án về cơ sở hạ tầng, với một tuyếnđường sắt khiến tốc độ giao thương giữa Ấn Độ và châu Âu nhanh hơn 40%. Điềunày đã tạo nên điều kiện thuận lợi để tăng cường hợp tác thương mại, thúc đẩy phát<small>5</small><i><small> Bùi Thanh Tuấn (2022). Hành lang kinh tế Đông – Tây: Thành tố quan trọng thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế ở </small></i>

<i><small>Tiểu vùng sông Mê Kông, Tạp chí cộng sản.</small></i>

<small>13</small>

</div>

×