Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BỔ SUNG KIẾN THỨC MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH </b>

<b>BỔ SUNG KIẾN THỨC </b>

<b>MƠN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI</b>

<b> </b>

<b>Người thực hiện: Bùi Minh Hưng Số điện thoại: 0986575186 </b>

<b>Lớp: Bổ sung kiến thức môn Quản trị ngân hàng thương mại </b>

Giảng viên: ...

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH</b>

<b>BỔ SUNG KIẾN THỨC </b>

<b>MƠN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI</b>

<b> </b>

<b>Người thực hiện: Bùi Minh Hưng Số điện thoại: 0986575186 </b>

<b>Lớp: Bổ sung kiến thức môn Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại </b>

Giảng viên: ...

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 13 trang 111 </b>

<b>Phân tích các nội dung chi tiết thuộc bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại </b>

<b>TÀI SẢN CÓ TIỀN TÀI SẢN NỢ TIỀN I. NGÂN QUỸ </b>

1. Tiền - Tiền mặt - Vàng dự trữ - Ngoại tệ 2. Tiền gửi

- Tiền gửi ở ngân hàng trung ương

- Tiền gửi ở các ngân hàng thương mại khác

3. Ngân quỹ đang thu

<b>II. TÍN DỤNG </b>

1. Tín dụng ngắn hạn

2. Tín dụng trung và dài hạn 3. Các loại tín dụng khác

<b>III. ĐẦU TƯ </b>

1. Đầu tư trực tiếp 2. Đầu tư gián tiếp

- Chứng khốn chính phủ - Chứng khốn cơng ty - Đầu tư khác

2. Vốn huy động khác: - Chứng chỉ tiền gửi - Trái phiếu ngân hàng

3. Lợi nhuận chưa chia 4. Các loại vốn khác

<b>IV. TÀI SẢN NỢ KHÁC </b>

1. Kết quả tài chính 2. Lãi

3. Các khoản phải trả ... v...v...

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Bổ sung kiến thức – Quản trị Ngân hàng Thương mại </small>

Trong đó nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ nguồn văn có doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Bao thanh toán (Factoring): là dịch vụ mua lại các khoản nợ của các doanh nghiệp và sau đó nhận các khoản chi trả của các yêu cầu đó.

+ Ngồi ra cịn có nghiệp vụ bảo lãnh, cho thuê tài chính, ..., vv. Trong các nghiệp vụ tài sản có tín dụng, cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các ngân hàng thương mại.

* Tài sản có đầu tư:

Đầu tư trực tiếp: thơng qua việc hùn vốn liên doanh, liên kết, thành lập công ty con hoặc mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, mua cổ phiếu sáng lập để tham gia hội đồng quản trị công ty và để phân chia lợi nhuận.

Đầu tư gián tiếp: như mua cơng trái nhà nước, tín phiếu kho bạc nhà nước, tín phiếu ngân hàng nhà nước.

Đầu tư khác, như đầu tư kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ và kinh doanh khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Bổ sung kiến thức – Quản trị Ngân hàng Thương mại </small>

<b>Câu 36 trang 113 </b>

Chi phí của ngân hàng thương mại bao gồm những khoản chi nào? Trong đó khoản chi nào chiếm tỷ trọng lớn làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng. Hướng phấn đấu để giảm chi tiêu.

<b>Trả lời: </b>

Chi phí của ngân hàng thương mại bao gồm:

<b>o Chi phí hoạt động kinh doanh: Chi trả lãi gửi tiết kiệm, chi trả lãi tiền vay, </b>

chi trả lãi phát hành trái phiếu, chi nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và đối ngoại, các loại lệ phí hoa hồng và nghiệp vụ ủy nhiệm, chi về kinh doanh các loại vàng bạc đá quý. Ngoài ra ngân hàng còn các khoản chi khác phát sinh trong quá trình hoạt động.

<b>o Chi nộp thuế: Sau khi kinh doanh thu lời (lợi nhuận lớn hơn chi phí), các </b>

NHTM cịn phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Cụ thể, họ phải nộp thuế lợi tức, thuế môn bài và các loại thuế khác. Các chi nhánh thuộc hệ thống ngân hàng nước ngồi thì phải nộp thuế lợi tức. Các khoản thuế khác do ngân hàng trung ương thực hiện.

<b>o Chi phí quản lý: Là các khoản phí đảm bảo các hoạt động của bộ máy ngân </b>

hàng. Chi cho nhân viên bao gồm các khoản lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên ngân hàng, bảo hiểm xã hội và công tác xã hội, các khoản chi khác. Khoản chi này tuy khơng lớn nhưng nó rất quan trọng, nó ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh của từng ngân hàng. Các khoản chi phụ cấp, bảo hiểm xã hội phụ thuộc rất nhiều vào quy mô hoạt động và chế độ đãi ngộ từng ngân hàng.

<b>o Các khoản chi khác gồm các khoản chi: khấu hao tài sản cố định và thiết bị </b>

làm việc, chi cho việc thuê tài sản, bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, chi về công cụ lao động nhỏ, hoạt động quảng cáo, giấy tờ, in ấn, vật liệu văn phịng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong đó Chi phí hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng

Hướng phấn đấu để giảm chi tiêu:

o Cắt giảm chi phí nhân cơng trong giai đoạn khó khăn o Hạn chế các thiệt hại về thiết bị sản xuất, kinh doanh o Tăng chi phí ban đầu cho việc đảm bảo an toàn lao động o Tìm kiếm các nhà cung ứng tốt nhất

o Các chính sách khuyến khích nhân viên cắt giảm chi phí trong dài hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Bổ sung kiến thức – Quản trị Ngân hàng Thương mại </small>

<b>Câu 60 trang 114 </b>

Các giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại.

<b>Trả lời: </b>

Các giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại:

<b>Triển khai chính sách thu hút khách hàng </b>

Với xu thế mở cửa hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính, các NHTM không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng trong nước mà cả đối thủ nước ngoài. Tuy nhiên, với việc am hiểu thị trường và tâm lý khách hàng trong nước, các ngân hàng trong nước thường có nhiều lợi thế hơn. Các chính sách thu hút khách hàng mà NHTM áp dụng để phục vụ cho công tác huy động vốn bao gồm: Marketing, lãi suất, danh mục dịch vụ và các chính sách khác liên quan đến mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. Trên thực tế, chính sách huy động vốn của NHTM ở mỗi thời điểm có sự thay đổi khác nhau, phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế xã hội, nguồn vốn và nhu cầu thực tế của ngân hàng như thời điểm đầu năm, giữa năm, cuối năm, hay tính chất mùa vụ của các lĩnh vực cho vay. Cùng với đó, các NHTM cần hỗ trợ và tư vấn cho khách hàng về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính - tiền tệ - ngân hàng, quan trọng hơn là giúp khách hàng có được danh mục đầu tư, lựa chọn các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, qua đó giúp cho ngân hàng củng cố thêm mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.

<b>Có chính sách lãi suất hợp lý </b>

Trong hoạt động ngân hàng, công cụ lãi suất luôn được coi là một yếu tố góp phần tạo lập nguồn vốn cho ngân hàng thông qua huy động từ nền kinh tế. Mặc dù, tại mỗi thời kỳ khác nhau, mức lãi suất của ngân hàng đưa ra khác nhau nhưng phải đảm bảo yếu tố hấp dẫn khách hàng, giữ chân khách hàng truyền thống, tìm kiếm thêm khách hàng mới. Ở nước ta, chính sách lãi suất ln là cơng cụ mà các NHTM sử dụng để thu hút vốn. Nhiều ngân hàng quy mô nhỏ thiếu vốn thường đưa ra các mức lãi suất cao để cạnh tranh được với ngân hàng lớn. Tuy nhiên, cuộc đua lãi suất thường gây ra nhiều rủi ro cho các ngân hàng do vậy, công cụ lãi suất về tương lai sẽ khơng cịn hiệu quả (một mặt cũng bắt nguồn từ yêu cầu của cạnh tranh và quy định của luật pháp), thay vào đó cần nâng cao chất lượng phục vụ, dịch vụ ngân hàng cung cấp...

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Mở rộng hoạt động kinh doanh </b>

Việc phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể thơng qua việc mở rộng mạng lưới và quan hệ đối tác. Theo đó, mở rộng mạng lưới không chỉ giúp ngân hàng nâng cao khả năng huy động vốn mà còn đáp ứng nhiều mục tiêu mà ngân hàng đề ra. Trong q trình đó, các NHTM cần chú ý đến các yếu tố vị trí địa lý, phục vụ cơng tác đặt chi nhánh, phịng giao dịch cho ngân hàng của mình. Việc mở rộng mối quan hệ với các tổ chức TCTD, các NHTM, các cá nhân, các tổ chức xã hội... sẽ giúp cho các NHTM trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh hợp lý. Đặc biệt, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, có mối quan hệ trực tiếp sẽ giúp NHTM trong việc dự báo các luồng tiền sẽ thay đổi.

<b>Đẩy mạnh chính sách marketing </b>

Về mặt lý thuyết, hoạt động marketing bao hàm gần như tất cả các nội dung liên quan tới hoạt động của NHTM, trong đó có hoạt động huy động vốn. Chính sách marketing có sự tác động của nhiều nhân tố như: Phương pháp địng giá (xác định lãi suất), chính sách sản phẩm (cung ứng những dịch vụ mà ngân hàng có khả năng), chính sách phân phối, chính sách khuyếch trương- giao tiếp... Trong thời gian qua, các NHTM ngày càng quan tâm đến công tác marketing nhằm thu hút khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh. Thời gian tới, các ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh công tác này với chiến lược triển khai khoa học, lộ trình chặt chẽ để đạt được hiệu quả cao nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Bổ sung kiến thức – Quản trị Ngân hàng Thương mại </small>

Lãi suất chiết khấu (discount rate) là lãi suất mà ngân hàng trung ương áp dụng cho các khoản vay của ngân hàng thương mại tại quầy của nó.

Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất tính trên số tiền ghi trên thương phiếu hoặc giấy tờ có giá trước khi đến hạn thanh toán.

Lãi suất tái chiết khấu là giá cả của dịch vụ mua, bán thương phiếu, giấy tờ có giá. Mức lãi suất tái chiết khấu phụ thuộc vào khả năng thanh tốn của người có nghĩa vụ trả số tiền ghi trên thương phiếu hay giấy tờ có giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 147 trang 118 </b>

Quy trình chiết khấu các giấy tờ có giá trị có gì khác quy trình cho vay ngắn hạn? Vì sao nói chiết khấu là hình thức tín dụng gián tiếp?

<b>Trả lời </b>

<b>Quy trình chiết khấu các giấy tờ có giá trị có gì khác quy trình cho vay ngắn hạn? </b>

Chiết khấu thực chất là việc cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại mà trong đó doanh nghiệp chuyển nhượng thương phiếu và các giấy tờ có giá trị khác cho ngân hàng để nhận lại một khoản tiền nhỏ hơn trị giá của các giấy nợ.

<b>Quy trình chiết khấu </b>

<b>Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ chiết khấu </b>

 Đơn xin chiết khấu (lập theo đơn mẫu của ngân hàng)  Bảng kê các giấy tờ có giá trị xin chiết khấu

 Các giấy tờ có giá trị (bản gốc) xin chiết khấu

Khi tiếp nhận hồ sơ xin chiết khấu, ngân hàng sẽ lập biên bản giao nhận hồ sơ gồm 2 bản, ngân hàng giữ 1 bản, giao khách 1 bản để thay cho biên nhân.

<b>Bước 2: Thẩm định hồ sơ xin chiết xuất </b>

 Kiểm tra tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của người xin chiết khấu.

 Kiểm tra tính chất hợp pháp hợp lệ của các chứng khốn xin chiết khấu.

 Kiểm tra thời hạn hiệu lực thanh toán của chứng khốn xem có phù hợp với thời đại chiết khấu tối đa quy định không.

 Kiểm tra và xác định khả năng thanh toán của các chứng khoán tức là xem khả năng thanh toán của người trả tiền chứng khoán.

 Kiểm tra mối quan hệ kinh tế thương mại giữa người mua, người bán, người phát hành trái phiếu, người mua trái phiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Bổ sung kiến thức – Quản trị Ngân hàng Thương mại </small>

<b>Bước 3: Quyết định chiết khấu và giải ngân. </b>

 Sau khi thẩm định ngân hàng quyết định chiết khấu, nếu:

+ Các giấy tờ có giá trị xin chiết khấu không đảm bảo các yếu tố pháp lý hoặc khả năng rủi ro có thể xảy ra với tỷ lệ cao, trong trường hợp này ngân hàng hoàn trả lại hồ sơ cho khách hàng.

+ Hồ sơ chiết khấu đảm bảo các điều kiện, trong trường hợp này ngân hàng thông báo cho người xin chiết khấu biết các điều kiện về: lãi suất chiết khấu; tỷ lệ hoa hồng; lệ phí và các khoản khác.

 Ngân hàng đồng ý chiết khấu và giải ngân:

+ Khách hàng chuyển giao giấy tờ có giá trị và nhận tiền.

+ Trước khi nhận tiền, khách hàng phải làm thủ tục ký hậu để chuyển quyền hưởng lợi cho ngân hàng và chuyển giao giấy tờ có giá trị cho ngân hàng giữ.

+ Ngân hàng sẽ lập bảng kê chiết khấu theo mẫu sau đây để theo dõi nợ:

<b>Bước 4: Bảo quản, thu nợ và thanh toán chứng khoán khi đáo hạn. </b>

+ Bảo quản: Trong thời gian chiết khấu, ngân hàng lưu giữ và bảo quản chứng

khốn có giá như bảo quản tiền mặt, lập bảng kê theo dõi thứ tự đáo hạn của các chứng khoán.

+ Thu nợ: theo kế hoạch

+ Thanh toán khi đáo hạn: ngân hàng tiến hành đòi tiền con nợ của khách hàng xin chiết khấu hoặc người chấp nhận nợ chứng khốn.

<b>Vì sao nói chiết khấu là hình thức tín dụng gián tiếp? </b>

Chiết khấu được xem như một hình thức cấp tín dụng gián tiếp, thực chất chiết khấu là việc ngân hàng tái tài trợ cho một quan hệ tín dụng đã hình thành trước đó, mà trong quan hệ tín dụng này, người đề nghị chiết khấu là chủ nợ, đã tài trợ vốn thơng qua việc bán hàng hố (nếu giấy nợ là thương phiếu) hoặc cho vay tiền, gửi tiền (nếu giấy nợ là các loại giấy tờ có giá khác). Như vậy, trong chiết khấu, ngân hàng chuyển tiền/ giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ngân cho một người (người chiết khấu) và thu nợ từ một người khác (người phải thanh toán khi đáo hạn). Theo quy định của pháp luật về chuyển nhượng các quyền địi nợ thì người chuyển nhượng khoản nợ phải thu (ở đây là người chiết khấu) phải có trách nhiệm trong việc thanh tốn nếu khoản nợ khơng được trả khi đáo hạn. Chính quy định pháp lý này làm giảm rủi ro cho ngân hàng trong chiết khấu. Bởi lẽ ngân hàng có thể truy địi theo quy định của luật pháp nếu người mắc nợ khơng trả được, nói rõ hơn, chiết khấu là hình thức mua bán nợ có truy đòi và đây là lý do để đảm bảo khả năng thanh toán cho khoán nợ trong chiết khấu.

</div>

×