Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ ở bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 120 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>

<b>BÌNH DƯƠNG – Năm 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ii

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn được tôi tự thu thập và xử lý số liệu, chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình nhận học vị nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ từ giảng viên hướng dẫn đã được cảm ơn và các trích dẫn trong luận văn luôn được chỉ rõ nguồn gốc.

<b>Tác giả luận văn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

iii

<b>MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA </b>

<b>LỜI CAM ĐOAN ... II MỤC LỤC ... III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ... VII DANH MỤC CÁC BẢNG ... VIII DANH MỤC HÌNH ... X </b>

<b>TĨM TẮT ḶN VĂN ... 1 </b>

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ... 2 </b>

<b>1.1. Lý do thực hiện đề tài ... 2 </b>

<b>1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ... 3 </b>

1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước ... 3

1.2.2. Các nghiên cứu trong nước ... 8

1.2.3. Kết luận về tổng quan nghiên cứu và xác định khoảng trống nghiên cứu ... 17

<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu ... 17 </b>

<b>1.4. Câu hỏi nghiên cứu ... 18 </b>

<b>1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 18 </b>

<b>1.6. Phương pháp nghiên cứu ... 19 </b>

<b>1.7. Đóng góp mới của nghiên cứu luận văn ... 19 </b>

<b>1.8. Kết cấu của luận văn ... 19 </b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ... 20 </b>

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU ... 21 </b>

<b>2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ... 21 </b>

<b>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán quản trị ... 21 </b>

<b>2.1.2. Khái niệm kế toán quản trị ... 22 </b>

<b>2.1.3. Bản chất của kế toán quản trị ... 23 </b>

<b>2.1.4. Vai trị của kế tốn quản trị ... 23 </b>

<b>2.1.5. Sự khác biệt giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính ... 24 </b>

<b>2.2. TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG BỘ MÁY KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ... 25 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

iv

<b>2.2.1. Nguyên tắc tổ chức và xây dựng bộ máy kế toán quản trị ... 25 </b>

<b>2.2.2. Các yêu cầu khi tổ chức và xây dựng bộ máy kế toán quản trị ... 26 </b>

2.2.2.1. Về nhận diên và phân loại chi phí ... 26

2.2.2.2. Về thơng tin dự tốn ... 26

2.2.2.3. Về thơng tin thực hiện ... 26

2.2.2.4. Về kiểm soát chi phí và kết quả ... 27

<b>2.2.3. Các mơ hình tổ chức bộ máy kế toán quản trị ... 27 </b>

2.2.3.1. Mơ hình tổ chức bộ máy KTQT kết hợp với KTTC ... 27

2.2.3.2. Mơ hình tổ chức bộ máy KTQT độc lập với KTTC ... 28

2.2.3.3. Mô hình tổ chức bộ máy KTQT hỗn hợp ... 29

<b>2.3. KINH NGHIỆM VỀ VIỆC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM ... 30 </b>

<b>2.3.1. Kinh nghiệm về tổ chức bộ máy kế toán quản trị của các doanh nghiệp trên thế giới ... 30 </b>

2.3.1.1. Kế toán quản trị tại Mỹ ... 30

2.3.1.2. Kế toán quản trị tại Pháp ... 31

2.3.1.3. Kế toán quản trị tại Đức ... 31

2.3.1.4. Kế toán quản trị tại Nhật Bản ... 33

<b>2.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ tại Việt Nam... 34 </b>

<b>2.4. CÁC LÝ THUYẾT NỀN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 35 KẾT ḶN CHƯƠNG 2 ... 36 </b>

<b>CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 38 </b>

<b>3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ... 38 </b>

<b>3.1.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ... 38 </b>

<b>3.1.2. Khung nghiên cứu ... 38 </b>

3.1.2.1. Khung nghiên cứu định tính ... 38

3.1.2.2. Khung nghiên cứu định lượng ... 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

v

<b>3.2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 40 </b>

<b>3.2.1 Mơ hình nghiên cứu của đề tài ... 40 </b>

<b>3.2.2 Luận giải các biến của mơ hình nghiên cứu ... 42 </b>

<b>3.2.3. Mẫu nghiên cứu và phiếu khảo sát ... 46 </b>

3.2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu ... 46

3.2.3.2. Quy trình xây dựng phiếu khảo sát ... 47

<b>3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 49 </b>

<b>3.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ... 49 </b>

<b>3.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ... 50 </b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ... 50 </b>

<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ... 51 </b>

<b>4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ... 51 </b>

<b>4.1.1. Đặc điểm hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương ... 51 </b>

<b>4.1.2. Đặc điểm hoạt động ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy KTQT của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương... 53 </b>

<b>4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ... 54 </b>

<b>4.2.1. Sơ lược về các doanh nghiệp trong diện khảo sát ... 54 </b>

<b>4.2.2. Sơ lược về nhân khẩu học của người đại diện trả lời phiếu ... 57 </b>

<b>4.2.3. Kết quả thống kê mô tả ảnh hưởng của các nhân tố khảo sát ... 59 </b>

<b>4.2.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha ... 61 </b>

<b>4.2.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA ... 61 </b>

4.2.5.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ... 61

4.2.5.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc ... 64

4.2.5.3. Kiểm định tương quan giữa các biến quan sát ... 65

<b>4.2.6. Phân tích hồi quy ... 67 </b>

<b>4.2.7. Thảo luận về kết quả nghiên cứu ... 69 </b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ... 71 </b>

<b>CHƯƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 72 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vi

<b>5.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA </b>

<b>BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ... 72 </b>

<b>5.2. CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 73 </b>

<b>5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .. 75 </b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ... 75 </b>

<b>KẾT LUẬN CHUNG ... 77 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 78 </b>

<b>PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA ... 1 </b>

<b>PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT ... 8 </b>

<b>PHỤ LỤC 3: CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ... 13 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vii

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>

<b>Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt </b>

Phân tích phương sai một yếu tố

BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích nhân tố khám phá

Phần mềm thống kê dành cho khoa học xã hội định lượng

Kế tốn chi phí biên theo kế hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

viii

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài ... 6

Bảng 1.1: Kết luận về tổng quan nghiên cứu trong nước liên quan ... 13

Bảng 2.1: Điểm khác nhau giữa kế toán quản trị và kế tốn tài chính ... 24

Bảng 3.1: Luận giải biến nghiên cứu của mơ hình nghiên cứu ... 42

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát chuyên gia ... 48

Bảng 4.1: Thống kê về ngành nghề kinh doanh ... 54

Bảng 4.2: Thống kê về thời gian hoạt động ... 55

Bảng 4.3: Thống kê về hình thức pháp lý ... 55

Bảng 4.4: Thống kê về quy mô doanh nghiệp ... 56

Bảng 4.5: Thống kê về mơ hình quản lý của doanh nghiệp ... 56

Bảng 4.6: Thống kê mơ hình kế tốn của doanh nghiệp ... 57

Bảng 4.7: Thống kê về giới tính ... 57

Bảng 4.8: Thống kê về chức vụ quản lý... 58

Bảng 4.9: Thống kê về trình độ chun mơn ... 58

Bảng 4.10: Thống kê về nhóm tuổi ... 58

Bảng 4.11: Thống kê về kinh nghiệm công tác ... 59

Bảng 4.12: Bảng thống kê mô tả các nhân tố của biến độc lập ... 59

Bảng 4.13: Bảng thống kê mô tả của biến phụ thuộc ... 60

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ... 61

Bảng 4.15: Kết quả phân tích KMO Bartlert’s của biến độc lập ... 62

Bảng 4.16: Kiểm định phương sai trích của các biến độc lập ... 62

Bảng 4.17: Kết quả ma trận xoay nhân tố ... 63

Bảng 4.18: Kết quả phân tích KMO Bartlert’s của biến phụ thuộc ... 65

Bảng 4.19: Kiểm định phương sai trích của biến phụ thuộc ... 65

Bảng 4.20: Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát ... 65

Bảng 4.21: Kết quả phân tích hồi quy ... 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ix

Bảng 4.22: Hệ số xác định R<small>2</small> ... 68Bảng 4.23: Kết quả kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy ... 68Bảng 5.1. Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập ... 73

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

x

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

Hình 3.1: Khung nghiên cứu định tính... 39

Hình 3.2: Khung nghiên cứu định lượng ... 40

Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu ... 41

Hình 3.4: Quy trình thực hiện xây dựng phiếu khảo sát ... 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>

Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận về KTQT, các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức KTQT quản trị tại các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng với dữ liệu khảo sát là 172 DNTMVVN ở Bình Dương.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Nhân tố quy mơ doanh nghiệp là nhân tố có số hồi quy chuẩn hóa cao nhất với hệ số beta chuẩn hóa là 0,469; (ii) Nhân tố tác động thứ hai đến tổ chức bộ máy KTQT là nhân tố trình độ nhân viên kế toán với hệ số beta chuẩn hóa = 0,392; (iii) Cạnh tranh là yếu tố tác động mạnh thứ ba đến tổ chức bộ máy KTQT với hệ số beta = 0,262; (iv) Chính sách của doanh nghiệp là nhân tố tố tác động thứ 4 đến biến phụ thuộc với hệ số Beta= 0,254; (v) Quy định pháp luật là nhân tố tác động thứ 5 đến biến phụ thuộc với hệ số beta chuẩn hóa = 0,213 quan hệ cùng chiều và (vi) Dự toán là nhân tố tác động thứ 6 đến biến phụ thuộc với hệ số beta chuẩn hóa = 0,170.

Kết quả nghiên cứu này có nhiều điểm tương đồng với các tác giả đi trước như Clarke và cộng sự (1997), Haldma và Laats (2002), Halbouni và Nour (2014), Sudhashini và Nian (2017), Trần Ngọc Hùng (2016), Thái Anh Tuấn (2019), Mai Thị Quỳnh Như (2020), Lê Thị Mỹ Nương (2020), Lê Thị Tú Oanh và cộng sự (2020), Nguyễn Bích Hương Thảo (2021). Điều này cho thấy dù nghiên cứu theo đối tượng nào cũng có một số yếu tố chung ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy KQTT, tuy nhiên nghiên cứu của tác giả có điểm khác với các tác giả khác đó là nghiên cứu 6 nhân tố độc lập tác động đến biến phụ thuộc, trong khi các nghiên cứu trước thường nghiên cứu biến hơn khoảng 3 đến 4 biến, và nghiên cứu của tác giả tập trung về một đối tượng duy nhất là DNTMVVN ở Bình Dương.

Từ kết quả trên, luận văn đã đề xuất một số hàm ý chính sách quản trị sau để việc thực hiện tổ chức bộ máy KTQT trong các DNTMVVN ở Bình Dương được hiệu quả hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Trong hoạt động kinh doanh của các DN, cơng tác kế tốn đóng vài trò quan trọng, giúp cho hoạt động kinh doanh (HĐKD) của DN được tiếp tục hoạt động theo hướng chủ động và hợp pháp. Tuy nhiên, công tác kế tốn trong DNVVN hiện nay cơ bản cịn nhiều điểm bất cập, nhiều DN đã khơng dự đốn được kịp thời các tình huống có thể xảy ra trong một tương lai gần. Trên thực tế các chủ doanh nghiệp chỉ sử dụng thơng tin kế tốn để báo cáo thuế, không nhiều DNVVN sử dụng các thông tin kế toán quản trị (KTQT) để lập kế hoạch và ra quyết định cho các HĐKD của DN. Hầu hết các nhà quản lý ở các DNVVN vẫn còn quản lý theo kinh nghiệm và quyết định cảm tính của bản thân, dẫn đến nhà quản lý không thể hiểu hết được tình hình tài chính của DN, vì thế có thể dẫn đến rủi ro phạm sai lầm trong khi các quyết định liên quan đến HĐKD của DN.

Trong bối cảnh cạnh tranh và nền kinh tế mở như hiện nay, đặc biệt trong thời gian gần đây, Bình Dương được biết đến như là một tỉnh công nghiệp mới nổi và phát triển nhanh chóng về kinh tế. Các DN mới xuất hiện càng nhiều càng đặt ra nhiều thách thức cho các chủ DNVVN để tồn tại và phát triển, nâng cao tính cạnh tranh trên thương trường. Tuy nhiên, theo tác giả khảo sát được, các DN có quy mơ vừa và nhỏ theo thiên hướng mơ hình quản lý kiểu gia đình, ít chú trọng đến việc tổ chức bộ máy KTQT. Điều này làm ảnh hưởng đến các quyết định và định hướng chiến lược gặp nhiều khó khăn. Có một số DNVVN có áp dụng KTQT,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3

tuy nhiên còn ở mức độ đơn giản, chưa tổ chức được bộ máy KTQT hiệu quả, dẫn đến các thông tin KTQT chưa đầy đủ, chưa giúp cho các nhà quản trị nắm được tình hình tài chính, cũng như đưa ra những dự báo về tình hình kinh doanh và đưa ra các kế hoạch chưa thực sự phù hợp với quy mơ DNVVN của mình. Đồng thời, trong cơng tác thực KTQT ở các DNVVN, việc tổ chức bộ máy KTQT đóng vai trị quan trong, chi phối q trình phân chia nhiệm vụ, thu thập thơng tin, xử lý và cung cấp thông tin KTQT cho các cấp lãnh đạo ra quyết định.

<i>Chính vì các lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Các nhân tố </i>

<i>ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ ở Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ của </i>

mình nhằm nhận diện và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy KTQT tại các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đưa ra các hàm ý quản trị giúp các DNTMVVN hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy KTQT, sử dụng công cụ KTQT để kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động tại các DN.

<b>1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>

<i><b>1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước </b></i>

Liên quan đến KTQT, các nhà nghiên cứu ngoài nước từ lâu đã nghiên cứu trên rất nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau. Về cơ bản, các nghiên cứu có thể tựu chung theo các hướng nghiên điển hình như sau:

<i>Hướng thứ nhất, bao gồm các nghiên cứu về việc áp dụng các kỹ thuật KTQT: </i>

Chenhall và Langfield-Smith (1998) đã thực hiện một nghiên cứu thực trạng áp dụng KTQT tại 140 DN sản xuất lớn ở Úc. Kết quả khảo sát nhận được từ 78 DN lớn cho thấy tỷ lệ áp dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống như lập dự tốn, phân tích ROI được các DN lớn hơn các kỹ thuật KTQT mới. Các kỹ thuật KTQT mới như chi phí mục tiêu, hạch tốn chi phí hoạt động theo phương pháp ABC, chi phí theo chuỗi giá trị ít được áp dụng và đón nhận. Nghiên cứu này là một tiền đề để các nghiên cứu sau kế thừa và nghiên cứu về thực trạng áp dụng KTQT trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

4

Abdel‐Kader và Luther (2006) đã thực hiện điều tra các kỹ thuật thực hành KTQT trong ngành thực phẩm và đồ uống ở Anh thông qua sử dụng bảng câu hỏi và khảo sát 122 công ty trong ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống ở Anh. Trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã xem xét 38 kỹ thuật thực hành KTQT được xếp thành năm nhóm: Hệ thống chi phí, lập ngân sách, đánh giá hiệu suất, thơng tin để ra quyết định và phân tích chiến lược. Tuy nhiên kết quả thu về cũng tương tự như nghiên cứu của Chenhall và Langfield-Smith (1998), đó là các kỹ thuật KTQT truyền thống vẫn được sử dụng rộng rãi, chưa đạt được sự kỳ vọng mong đợi của tác giả.

Armitage và cộng sự (2013) nghiên cứu về việc áp dụng KTQT trong các DNVVN ở Canada để tìm hiểu lý do các kỹ thuật KTQT hiện đại chưa được áp dụng rộng rãi. Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để khảo sát sâu 11 DN ở Canada, kết quả thu về có 19 kỹ thuật KTQT được sử dụng rộng rãi nhất ở đất nước này và cũng đưa ra kết luận các DN sản xuất sử dụng các kỹ thuật KTQT nhiều hơn so với các DN khác. Các kỹ thuật phổ biến nhất là: dự toán hoạt động, các phương pháp hoạch tốn chi phí, báo cáo bộ phận, phân tích chênh lệch, báo cáo kết quả HĐKD. Những kỹ thuật khác ít được sử dụng hơn.

Kế thừa các nghiên cứu trước đây về KTQT, Ahmad và Leftesi (2014) đã thực hiện nghiên cứu về KTQT nhằm xem xét mức độ mà các KTQT truyền thống và tiên tiến đang được sử dụng trong các công ty sản xuất ở Libya. Ở nghiên cứu này, nhóm tác giả áp dụng 24 phương pháp KTQT dựa trên nghiên cứu của Chenhall và Langfield-Smith (1998). Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả cho rằng việc vận dụng KTQT truyền thống như phân tích chi phí và phương sai tiêu chuẩn, lập ngân sách truyền thống và phân tích lợi nhuận khối lượng chi phí bị rất nhiều chỉ trích do đã lỗi thời và không phù hợp với môi trường sản xuất và kinh doanh mới ngày nay. Tuy nhiên, kết quả thu về các công ty sản xuất ở Libya vẫn ưu tiên sử dụng các phương pháp truyền thống hơn, tốc độ áp dụng phương pháp mới rất thấp và chậm. Điều này cũng tương tự ở các nước đang phát triển khác. Nghiên cứu đưa ra kết luận cần phải phổ cập vận dụng kỹ thuật KTQT để phù hợp với từng thời kỳ kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

5

Cuzdriorean (2017) đã thực hiện nghiên cứu về KTQT ở vùng Transylvania Romania nhằm xác định những công cụ nào đang được sử dụng bởi các DNVVN. Các kỹ thuật thực hành KTQT gồm 49 kỹ thuật theo hai loại là thực hành KTQT truyền thống và thực hành KTQT hiện đại. Kết quả cho thấy KTQT truyền thống được đánh giá là sử dụng nhiều hơn KTQT hiện đại.

Choiriah và Sudibyo (2020), nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh, văn hóa tổ chức và khả năng lãnh đạo bền vững đối với sự thành công của hệ thống thông tin KTQT. Nghiên cứu sử dụng các dữ liệu thứ cấp để kiểm tra thực nghiệm mỗi quan hệ giữa lợi thế cạch tranh, văn hóa tổ chức và khả năng lãnh đạo bền vững trong việc áp dụng thành công hệ thống thông tin KTQT. Thông qua việc khảo sát một số DN tại Bekasi, Tây Java. Kết quả nghiên cứu là 3 nhân tố này có quan hệ tích cực và có ý nghĩa với việc triển khai hệ thống thông tin KTQT.

<i>Hướng thứ hai, bao gồm các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến vận dụng kế toán quản trị: </i>

Clarke và cộng sự (1997) nghiên cứu tình hình áp dụng KTQT trong các DN ở Ireland thông qua việc phỏng vấn khảo sát khảo sát 511 công ty sản xuất tại đây, họ phát hiện rằng phương pháp KTQT ABC không được sử dụng phổ biến như Mỹ, Anh và Canada. Ngun nhân được tìm thấy đó là các nhân viên kế toán chỉ làm việc như một người ghi sổ chứ khơng có chức năng hỗ trợ cho q trình ra quyết định của nhà quản trị.

Haldma và Laats (2002) đã nghiên cứu sự thay đổi của KTQT trong các DN ở Estonia. Qua việc khảo sát 62 doanh nghiệp tại đây, tác giả nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa các thay đổi trong KTQT và sự thay đổi của môi trường kinh doanh, các yếu tố công nghệ, cơ cấu tổ chức và bằng cấp của nhân viên kế tốn. Trong đó yếu tố quy mô DN là ảnh hưởng nhất đến việc áp dụng KTQT trong DN. Halbouni và Nour (2014) xem xét ảnh hưởng của ba nhân tố: tồn cầu hóa, cơng nghệ thông tin và bối cảnh của doanh nghiệp đối với việc vận dụng KTQT. Nghiên cứu đã thực hiện một cuộc khảo sát với 138 người hành nghề KTQT ở các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) để xác định quan điểm của họ về những

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Diah Agustina Prihastiwi, Mahfud Sholihin (2018) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các DN nhỏ và vừa tại Indonesia. Bằng việc khảo sát 124 DN nhỏ và vừa tại Indonesia và dung phương pháp hồi quy để phân tích dữ liệu và kiểm tra các giả thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT trong các DN nhỏ và vừa tại Indonesia là trình độ nhân viên kế tốn nội bộ, sự tham gia của chủ sở hữu và quy mô DN.

<i>Kết luận về các cơng trình nghiên cứu nước ngoài: </i>

Nghiên cứu trên thế giới về việc áp dụng các kỹ thuật KTQT đã được các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới quan tâm, và ngày càng được cải tiến qua dòng thời gian để các kỹ thuật phù hợp hơn với từng giai đoạn thời gian và tính chất của từng DN và từng lãnh thổ. Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT của DN bao gồm: trình độ nhân viên kế tốn, mơi trường kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tồn cầu hóa, cơng nghệ thông tin và bối cảnh của DN, sự tham gia của chủ sở hữu và quy mô doanh nghiệp. Các nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài được tổng hợp như sau:

<b>Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài Hướng </b>

<b>nghiên cứu </b>

<b>Cơng trình nghiên cứu </b>

<b>Đối tượng nghiên cứu </b>

<b>Kết quả nghiên cứu </b>

Các nghiên cứu về

Chenhall và Langfield-Smith

(1998)

Mức độ vận dụng KTQT trong 140 DN lớn ở úc

Các kỹ thuật truyền thống được áp dụng nhiều hơn trong KTQT

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

7 việc áp

dụng các kỹ thuật kế

toán quản trị

Abdel‐Kader và Luther (2006)

Mực độ áp dụng KTQT trong 122 công ty thực phẩm ở Anh

Các phương pháp KTQT truyền thống được áp dụng nhiều hơn hiện đại

Armitage và cộng sự (2013)

Tình hình vận dụng KTQT trong 11 DNVVN Ở Canada

Có 19 kỹ thuật KTQT được sử dụng phổ biến, những kỹ thuật khác chưa được áp dụng nhiều

Ahmad và Leftesi (2014)

Xem xét mức độ vận dụng KTQT của các công ty sản xuất ở Libya

Các công ty sản xuất ở Libya vẫn ưu tiên sử dụng các phương pháp truyền thống hơn, tốc độ áp dụng phương pháp mới rất thấp và chậm

Cuzdriorean (2017)

Nghiên cứu về các công cụ KTQT được áp dụng ở vùng Transylvania Romania

KTQT truyền thống được đánh giá là sử dụng nhiều hơn KTQT hiện đại

Choiriah & Sudibyo (2020)

Nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh, văn hóa tổ chức và khả năng lãnh đạo bền vững đối với sự thành công của hệ thống thông tin KTQT

3 nhân tố này có quan hệ tích cực đến sự thành công của áp dụng hệ thống thông tin KTQT

Các nghiên

Clarke và cộng sự (1997)

Nghiên cứu tình

Nhân tố trình độ của nhân viên kế toán là nhân tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

8 cứu về

các yếu tố tác

động đến vận dụng kế

toán quản trị

KTQT trong 511 DN ở Ireland

chính đến việc vận dụng KTQT

Haldma và Laats (2002)

Nghiên cứu sự thay đổi của KTQT trong 62 doanh nghiệp ở Estonia

Có 4 yếu tố chính ảnh hưởng đến vận dụng KTQT là môi trường kinh doanh, các yếu tố công nghệ, cơ cấu tổ chức và bằng cấp của nhân viên kế toán

Halbouni và Nour (2014)

Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng KTQT trong 138 DN tại UAE

Có 3 nhân tố tác động là tồn cầu hóa, cơng nghệ thông tin và bối cảnh của DN đối với việc vận dụng KTQT

Sudhashini và Nian (2017)

Yếu tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong DN ở Malaysia

yếu tố đặc điểm tổ chức và trình độ cơng nghệ là 2 yếu tố tác động chính

Diah Agustina Prihastiwi, Mahfud Sholihin

(2018)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng KTQT trong 124 DN nhỏ

Indonesia

trình độ nhân viên kế toán nội bộ, sự tham gia của chủ sở hữu và quy mô DN.

<i>(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) </i>

<i><b>1.2.2. Các nghiên cứu trong nước </b></i>

Mặc dù KTQT chỉ mới được phát triển một thời gian gần đây, nhưng các nhà nghiên cứu trong nước cũng đã nghiên cứu trên rất nhiều khía cạnh, lĩnh vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Phạm Ngọc Toàn (2010) đã thực nghiên nghiên cứu xây dựng nội dung và tổ chức KTQT cho các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam. Trên cơ sở khảo sát 236 DN để đánh giá thực trạng tổ chức KTQT trong các DN nhỏ và vừa ở TP HCM và một số tỉnh thành phía Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh doanh tại các DN nhỏ và vừa hiện nay tương đối tốt, tuy nhiên tình hình thực hiện cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác KTQT cịn nhiều hạn chế. Từ đó đưa ra các kiến nghị giải pháp áp dụng KTQT cho các DN và các cơ quan quản lý nhà nước hỗ trợ các DN nhỏ và vừa thực hiện KTQT trong HĐKD.

Trần Hồng Vân và Trần Thị Phương Lan (2020) đã thực hiện nghiên cứu về KTQT nhằm đánh giá mức độ vận dụng KTQT chiến lược trong các DN Việt Nam. Các kỹ thuật KTQT chiến lược được khảo sát gồm 5 nhóm là: Chi phí, lên kế hoạch, kiểm soát và đo lường hiệu quả, ra quyết định chiến lược, kế toán đối thủ cạnh tranh, kế toán khách hàng. Kết quả nghiên cứu đã được tác giả so sánh trên nhiều phương diện. So với các nghiên cứu đã được thực hiện trên thế giới với các kỹ thuật KTQT chiến lược tương tự thì mức độ áp dụng tại các DN Việt Nam hiện nay thấp hơn nhiều so với các quốc gia đang phát triển khác. Kết luận chung từ tác giả là mức độ áp dụng KTQT chiến lược tại các DN cịn rất thấp, tuy nhiên đã có dấu hiệu cho thấy các DN rất quan tâm thông tin hướng ra bên ngồi.

Tơ Thị Vân Anh (2022) nghiên cứu về tổ chức KTQT trong DN đã cung cấp tổng quan nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về KTQT trong DN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

10

Từ đó đưa ra các tồn tại của các hướng nghiên cứu đi trước và đưa ra một số đề xuất giúp các DN tổ chức KTQT tốt hơn. Tác giả đã tách các nghiên cứu theo từng hướng tiếp cận khác nhau như là tổ chức KTQT theo khâu công việc, theo chức năng thông tin, theo phần hành hay theo chức năng quản lý của nhà quản trị. Kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất hướng tiếp cận tổ chức KTQT là kết hợp giữa tổ chức KTQT theo chức năng thông tin và tổ chức KTQT theo chức năng quản lý của nhà quản trị.

<i>Hướng thứ hai, bao gồm các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị: </i>

Trần Ngọc Hùng (2016) nghiên cứu các nhân tố tác động đến sử dụng KTQT trong DN nhỏ và vừa tại Việt Nam. Qua việc gửi phiếu khảo sát đến 350 DN để khảo sát về các nhân tố như sau: thiết kế tổ chức phân quyền, nguồn lực khách hàng, tỷ lệ sở hữu nhà đất, nghành nghề kinh doanh, môi trường, quy mô DN, văn hóa DN, chiến lược và mức độ cạnh trang. Kết quả thu về quy mô DN, các yếu tố cạnh tranh, nhận thức của người điều hành, chiến lược văn hóa DN, quy mơ DN đều có tác động cùng chiều với việc áp dụng KTQT trong DN nhỏ và vừa. Thái Anh Tuấn (2019) đã thực hiện nghiên cứu về KTQT nhằm mục đích đánh giá mức độ áp dụng KTQT và các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT ở các DN khu vực miền Bắc của Việt Nam. Các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT được tác giả xem xét trong mơ hình gồm: cạnh tranh, phân quyền, công nghệ thông tin, sự quan tâm của nhà quản trị, trình độ nhân viên kế toán. Kết luận nghiên cứu cho thấy (i) Phân quyền quản trị trong DN là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong DN tiếp theo đó là (ii) Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn. Các nhân tố cịn lại cũng đều tác động có ý nghĩa thống kê đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN ở miền Bắc của Việt Nam.

Mai Thị Quỳnh Như (2020) nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong DN đến việc áp dụng KTQT chi phí mơi trường. Tác giả đã thực hiện khảo sát 285 DN sản xuất tại thành phố Đà Nẵng, từ đó sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng KTQT chi phí mơi trường của các DN. Kết quả nghiên cứu chỉ ra nếu DN có chiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

11

lược mơi trường tích cực, nhận thức của nhà quản trị có chú trọng đến vấn đề mơi trường thì hiệu quả HĐKD sẽ ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ vận dụng KTQT chi phí mơi trường. Ngồi ra, quy định của nhà nước cũng là sức ép quan trọng để thúc đẩy các DN sản xuất tại Đà Nẵng vận dụng KTQT chi phí mơi trường cho DN.

Lê Thị Mỹ Nương (2020) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTQT chiến lược và tác động của thực hiện KTQT chiến lược đến thành quả trong DN sản xuất tại Việt Nam. Các biến độc lập trong nghiên cứu gồm: nhận thức về thị trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh, cơng nghệ, văn hố DN sản xuất, trình độ nhân viên KTQT, phân cấp quản lý, thực hiện KTQT chiến lược. Biến thực hiện KTQT chiến lược vừa là biến độc lập vừa là biến phụ thuộc chịu sự tác động của các biến vừa nêu, biến phụ thuộc là thành quả hoạt động. Kết luận từ nghiên cứu cho thấy văn hóa DN sản xuất hỗ trợ và hướng về mục tiêu của DN sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện KTQT chiến lược trong DN sản xuất. Tiếp theo là nhân tố nhận thức về thị trường kinh doanh đóng một vai trị quan trọng trong mơ hình tạo động lực cho KTQT chiến lược.

Lê Thị Tú Oanh và cộng sự (2020) đã thực hiện nghiên cứu về KTQT khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT trong các DN Việt Nam. Sáu nhân tố được kiểm tra trong nghiên cứu gồm: Quy mô DN, môi trường bên ngoài, ý kiến của các nhà quản lý, cơ cấu tổ chức, cơng nghệ, văn hố tổ chức. Biến phụ thuộc là áp dụng KTQT trong DN. Trong đó thực hành KTQT được chia theo 4 chức năng: Lập kế hoạch, kiểm soát, đánh giá, ra quyết định. Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường kinh doanh có tác động xấu đến việc áp dụng KTQT, theo đó mức độ cạnh tranh về đối thủ cạnh tranh, thị phần/doanh thu, giá cả, số lượng đối thủ trong cùng một phân khúc thị trường càng cao thì mức độ áp dụng KTQT càng thấp. Các nhân tố còn lại đều có ảnh hưởng tích cực đối với việc áp dụng KTQT theo thứ tự từ lớn đến bé là quy mơ, văn hố tổ chức, cơ cấu tổ chức, công nghệ, ý kiến của các nhà quản lý.

Nguyễn Bích Hương Thảo (2021) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tổ chức KTQT trong DNSX. Tác giả chia thành 2 nhóm nhân tố bên trong và nhân tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

12

bên ngồi. Trong đó nhân tố bên trong DN gồm quy mô, ngành nghề, mục tiêu, chiến lược kinh doanh, tổ chức sản xuất, công nghệ, cơ sở vật chất, hệ thống thông tin, nhận thức của quản lý và trình độ nhân viên kế tốn. Nhân tố bên ngồi bao gồm quy định pháp lý, quản lý ngành nghề kinh doanh, áp lực kinh doanh và hội nhập kinh tế. Từ việc nghiên cứu định tính và tổng hợp từ các nghiên cứu đi trước tác giả đã đưa ra được kết quả nghiên cứu như sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT bao gồm quy mô, ngành nghề, mục tiêu, chiến lược công nghệ sản xuất, nhận thức của nhà quản lý, trình độ nhân sự, quy định pháp lý, quản lý ngành nghề kinh doanh, môi trường và hội nhập kinh tế. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra một vài kiến nghị về việc các DN nên chú trọng đến công tác tuyển dụng, đào tạo đội ngũ KT và các tổ chức có thẩm quyền nên xây dựng các chương trình đào tạo về chun mơn KTQT và bộ tài chính nên có thơng tư hướng dẫn cụ thể và rõ ràng hơn về KTQT.

Nguyễn Phạm Trần Long (2023), nghiên cứu về những nhân tố tác động đến vận dụng KTQT tại các DNSX quy mô lớn ở Việt Nam. Tác giả sử dụng hỗn hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, từ việc khái quát hóa các nghiên cứu đi trước và cơ sở lý thuyết, từ đó xây dựng lên mơ hình nghiên cứu với 9 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Mẫu nghiên cứu là 303 doanh nghiệp. Từ việc sử dụng phầm mềm nghiên cứu định lượng SPSS nghiên cứu có kết quả như sau thứ tự mức độ ảnh hưởng đến vận dụng KTQT trong các DN lớn ở Việt Nam là: Cạnh tranh, mức độ sở hữu của nhà nước trong DN, công nghệ, áp lực cưỡng ép, trình độ nguồn nhân lực, quan điểm điều hành của chủ DN, áp lực mô phỏng, chi phí tổ chức hệ thống KTQT.

<i>Kết luận về các nghiên cứu trong nước: </i>

Kế thừa sự đóng góp của KTQT của các nghiên cứu nước ngoài, các tác giả ở Việt Nam cũng tiến hành nghiên cứu các đề tài về KTQT và vận dụng KTQT trong DN. Qua từng thời kỳ của thời gian, các kỹ thuật KTQT ngày càng áp dụng linh hoạt để phù hợp hơn với từng DN và có nhiều kỹ thuật KTQT được nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy KTQT của các tác giả trong nước đó là: Quy mơ DN, cạnh tranh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

13

nhận thức của người điều hành, chiến lược văn hóa DN, quy mơ DN, yếu tố cơng nghệ, ý kiến của các nhà quản lý, ngành nghề, chiến lược, trình độ nhân sự, quy định pháp lý và hội nhập kinh tế. Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài được tổng hợp như sau:

<b>Bảng 1.2: Kết luận về tổng quan nghiên cứu trong nước liên quan </b>

Các nghiên cứu về tổ chức bộ máy và vận dụng kế

toán quản trị

Huỳnh Lợi (2008)

Xây dựng KTQT trong các DNSX ở Việt Nam bằng việc khảo sát 250 DN

Khẳng định cần xây dựng KTQT đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý, cần xây dựng KTQT tùy thuộc vào từng quy mô DN.

Phạm Ngọc Toàn (2010)

Khảo sát thực trạng nội dung KTQT đang áp dụng của 236 DN nhỏ và vừa tại Tp. Hồ Chí Minh và một số DN phía nam Việt nam.

Kết quả nghiên cứu tình hình kinh doanh tại các DN nhỏ và vừa tương đối tốt, tuy nhiên tình hình thực hiện cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác KTQT còn nhiều hạn chế. Từ đó đưa ra các kiển nghị giải pháp áp dụng KTQT cho các DN và các cơ quan quản lý nhà nước hỗ trợ các DN nhỏ và vừa thực hiện KTQT trong DN

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

14

Trần Hồng Vân và Trần Thị Phương Lan

Nghiên cứu về KTQT nhằm đánh giá vận dụng KTQT chiến lược trong các DN Việt Nam

Mức độ áp dụng KTQT chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thấp hơn nhiều so với các quốc gia đang phát triển khác. Tuy nhiên cũng nhận được sự quan tâm nhất định

Tô Thị Vân Anh (2022)

Nghiên cứu về tổ chức KTQT trong DN và ý kiến đề xuất bằng việc tra cứu các nghiên cứu tiền nhiệm trong và ngoài nước

Tác giả đề xuất hướng tiếp cận tổ chức KTQT là kết hợp giữa tổ chức KTQT theo chức năng thông tin và tổ chức KTQT theo chức năng quản lý của nhà quản trị.

Tổng quan nghiên

cứu trong nước về

các nhân tố

ảnh hưởng đến tổ chức KTQT

Trần Ngọc Hùng (2016)

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc sử dụng KTQT trong các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam

Quy mô DN, các yếu tố cạnh tranh, nhận thức của người điều hành, chiến lược văn hóa DN, quy mơ DN đều có tác động cùng chiều với việc tổ chức KTQT trong DN nhỏ và vừa

Thái Anh Tuấn (2019)

Nghiên cứu về KTQT nhằm mục đích đánh giá mức độ áp dụng KTQT và các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp

Phân quyền quản trị trong DN là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong DN

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

15

dụng KTQT ở các DN khu vực miền bắc Việt Nam

tiếp theo đó là Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn. Các nhân tố còn lại cũng đều tác động có ý nghĩa thống kê đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN miền bắc Việt Nam

Mai Thị Quỳnh Như (2020)

Nghiên cứu 283 DN tại Đà Nẵng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong DN đến việc áp dụng KTQT chi phí mơi trường

Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến vận dụng KTQT chi phí môi trường: chiến lược môi trường tích cực, nhận thức của nhà quản trị và quy định của nhà nước

Lê Thị Mỹ Nương (2020)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTQT chiến lược và tác động của thực hiện KTQT chiến lược đến thành quả trong DNSX tại Việt Nam

Nghiên cứu cho thấy văn hóa DNSX hỗ trợ và hướng về mục tiêu của DNSX sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện KTQTCL trong DNSX. Tiếp theo là nhân tố nhận thức về thị trường kinh doanh đóng một vai trị quan trọng trong mơ hình tạo động lực cho KTQTCL

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

16

Lê Thị Tú Oanh và cộng sự

(2020)

Nghiên cứu về KTQT khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT trong các DN Việt Nam

Môi trường kinh doanh quan hệ ngược chiều đến áp dụng KTQT. Các nhân tố cịn lại đều có ảnh hưởng tích cực đối với việc áp dụng KTQT theo thứ tự từ lớn đến bé là quy mơ, văn hố tổ chức, cơ cấu tổ chức, công nghệ, ý kiến của các nhà quản lý

Nguyễn Bích Hương Thảo

(2021)

Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức KTQT trong DNSX

Các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT bao gồm quy mô, ngành nghề, mục tiêu, chiến lược công nghệ sản xuất, nhận thức của nhà quản lý, trình độ nhân sự, quy định pháp lý, quản lý ngành nghề kinh doanh, môi trường và hội nhập kinh tế

Nguyễn Phạm Trần Long

(2023)

Những nhân tố tác động đến vận dụng KTQT tại các DNSX quy mô lớn ở Việt Nam

Kết quả thứ tự ảnh hưởng là: Cạnh tranh, mức độ sở hữu của nhà nước trong DN, công nghệ, áp lực cưỡng ép, trình độ nguồn nhân lực, quan điểm điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

17

hành của chủ DN, áp lực mô phỏng, chi phí tổ chức hệ thống KTQT.

<i> (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) </i>

<i><b>1.2.3. Kết luận về tổng quan nghiên cứu và xác định khoảng trống nghiên cứu </b></i>

Qua tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước về các kỹ thuật KTQT và các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức KTQT trong DN, tác giả nhận thấy hiện chưa có một nghiên cứu nào cụ thể nói về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các DNTMVVN. Từ sự khác nhau về loại hình, tính chất, phương thức kinh doanh mà DNTMVVN có sự khác biệt so với DN sản xuất. Tổ chức KTQT ở DNSX có tính chất phức tạp hơn và đã có quy chuẩn để áp dụng vào thực tế. Hiện chưa có một cơng thức nhất định hoặc một quy chuẩn nào cho DNTM trong việc áp dụng KTQT trong điều hành KD của doanh nghiệp. Trên thực tế DNTM cũng có tính cạch tranh cực kỳ cao để có thể tồn tại và phát triển bền vững, các DNTMVVN không thể chủ động về giá cả của hàng hoá đầu vào, nên việc nắm bắt giá cả thị trường và cân đối các chi phí là cực kỳ quan trọng từ đó càng phải quan tâm đến vận dụng KTQT trong việc ra quyết định của mình.

Đồng thời, các nghiên cứu trước đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức KTQT chủ yếu tập trung vào các yếu tố thuộc về quy mô, ngành nghề, mục tiêu, chiến lược, nhận thức của nhà quản lý, trình độ nhân sự, quy định pháp lý, ngành nghề kinh doanh, …., mà chưa đề cập tổng quát trên cả các phương diện khác như vấn đề cạnh tranh, việc ứng dụng cơng nghệ phần mềm kế tốn hay cơng tác kiểm sốt nội bộ. Đây chính là các khoảng trống quan trọng cho nghiên cứu này của tác giả khi thực hiện luận văn.

<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài được xác định là tập trung nghiên cứu lý luận về KTQT, các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức KTQT quản trị tại các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Thứ hai, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đến tổ chức bộ máy KTQT </i>

tại các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.

<i>Thứ ba, đề xuất các hàm ý quản trị từ các nhân tố ảnh hưởng cho các </i>

DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

<i><b>1.4. Câu hỏi nghiên cứu </b></i>

Từ các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài hướng đến trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:

<i>Thứ nhất, thực trạng công tác KTQT và tổ chức bộ máy KTQT tại các </i>

DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời gian qua như thế nào?

<i>Thứ hai, có những nhân tố nào ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy KTQT tại </i>

các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố?

<i>Thứ ba, hàm ý quản trị nào là phù hợp từ các nhân tố ảnh hưởng cho các </i>

DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

<b>1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i>- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung và nghiên cứu thực trạng công tác </i>

áp dụng KTQT và tổ chức bộ máy KTQT của các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

19

dụng KTQT, tổ chức bộ máy KTQT tại các DNTMVVN ở Bình Dương khảo sát trong năm 2023.

<b>1.6. Phương pháp nghiên cứu </b>

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu của luận văn, cụ thể:

Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng cơng cụ là phỏng vấn kết hợp với xin ý kiến chuyên gia để xác định tính phù hợp của các nhân tố tác động đến tổ chức bộ máy KTQT tại các DNTMVVN. Từ đó, tác giả xây dựng lên bảng khảo sát và phỏng vấn, khảo sát tại các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Phương pháp định lượng sử dụng các công cụ như thông kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy, …, dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.

<b>1.7. Đóng góp mới của nghiên cứu luận văn </b>

Trên cơ sở nghiên cứu của luận văn, luận văn đã có những đóng góp về mặt lý luận cũng như thực tiễn như sau:

<i>- Về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận chung về </i>

KTQT và tổ chức, xây dựng bộ máy KTQT trong các DN.

<i>- Về mặt thực tiễn: Qua khảo sát, thu thập dữ liệu và phân tích thực trạng </i>

về KTQT, tổ chức bộ máy KTQT và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy KTQT tại các DNTMVVN trên địa bản tỉnh Bình Dương. Đề tài có các đóng góp về mặt thực tiễn như sau:

+ Đánh giá, nhận xét và chỉ ra những mặt hạn chế còn tồn đọng ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy KTQT tại các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

+ Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy KTQT tại các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị giúp các nhà quản lý nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy KTQT tại các DNTMVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

<b>1.8. Kết cấu của luận văn </b>

Ngoài danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn kết cấu gồm 5 chương:

Chương 1 : Giới thiệu về đề tài nghiên cứu;

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

20 Chương 2: Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu; Chương 3: Mơ hình và phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận; Chương 5: Hàm ý quản trị từ kết quả nghiên cứu

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 </b>

Chương 1 giới thiệu đề tài nghiên cứu, tác giả giới thiệu lý do chọn đề tài, cũng như các hướng tiếp cận đề tài như phương pháp nghiên cứu, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. Tác giả nêu lên tầm quan trọng của KTQT trong các doanh nghiệp và cụ thể hơn là DNTMVVN tại Bình Dương. Bằng việc khảo cứu những nghiên cứu trong và ngoài nước đi trước, tác giả đúc kết các khoảng trống để viết bài luận văn này. Cuối cùng đưa ra được những đóng góp giúp cho KTQT phát triển và được quan tâm hơn tại các DN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

21

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ </b>

<b>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán quản trị </b>

Năm 1814, nhà máy vải bông của Francis Cabot Lowell tại Waltham đã áp dụng một cách thức hoạt động khác với những cách làm truyền thống. Thay vì ký kết những hợp đồng giao kèo với những một số người có quan hệ gia đình có sử hữu tiền, máy quay, máy khâu để sản xuất thành quần áo. Ông đã tự mua sắm nguyên vật liệu, đầu tư nhà máy và thuê công nhân. Tự tổ chức sản xuất một cách chuyên môn để sản xuất ra thành phẩm sẵn sàng cho việc bán. Trong quá trình điều hành hoạt động nhà máy, Lowell đã yêu cầu một số loại báo cáo cung cấp thông tin để lập kế hoạch, kiểm sốt và xác định giá trị cơng việc. Những báo cáo này liên quan đến hàng tồn kho, bảng lương, sản phẩm sản xuất. Một vấn đề quan trọng nhất đó là hệ thống Waltham đã phân chia chi phí sản xuất thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Từ đó theo dõi sự ảnh hưởng của mỗi yếu tố mà công ty sử dụng như cotton, thời gian lao động, chi phí chung với sản lượng một cách cẩn thận. Và sự cạnh tranh khốc liệt của ngành dệt vải thời kỳ này đã làm cơ sở cho sự ra đời của KTQT ( Sobel & Robert, 1974).

Đến thập niên 60 của thế kỷ thứ XIX, ngành đường sắt ở Mỹ phát triển vượt bậc, thay thế cho sức ngựa, từ đó phát sinh ra vấn đề xác định chi phí vận chuyển hàng hóa. Albert Fink – chủ tịch của hãng đường sắt Louisville và Nashville, Ơng đã theo dõi chi phí hoạt động của cơng ty đường sắt của mình và từ đó tính ra chi phí cho đơn vị tính giá “ tấn-dặm’. Với ma trận này ông đã cung cấp được các thơng tin cạnh tranh đó là chỉ ra hiệu quả của các nhà quản lý khác nhau và có ảnh hưởng như thế nào đến tổng hiệu quả tài chính của cơng ty. Kết quả này cũng được sử dụng để giao trách nhiệm, kiểm sốt và tính toán việc kinh doanh từng quãng đường vận chuyển. Giúp các nhà quản trị và KTQT kiểm soát được sự chấp hành của của các bộ phận trong công ty ( Jan Richard Heier, 2010).

Đầu thế kỷ 20, KTQT đã có những bước phát triển mạnh mẽ và có những kết quả quan trọng được thừa nhận và áp dụng cho đến ngày nay. Kết quả đó là sự quản lý thơng minh của anh em họ nhà Du Pont đối với công ty khổng lồ của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

22

Hoạt động trong nhiều lĩnh vực: bán buôn, sản xuất nguyên vật liệu, hàng hóa thành phẩm,bán lẻ. Đối với một công ty lớn, họ đã phải đối mặt với vấn đề nên phân chia tiền, thời gian đầu tư vào từng nhóm ngành như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất? Qua các hoạt động thực tế, trên các lĩnh vực họ đã phát triển được công thức ROI (Return On Investment) và phát triển nó như là một hệ thống đo lường kết quả hoạt động. Những sáng kiến của anh em nhà Du Pont mang lại nhiều đóng góp cho nền kinh tế KTQT khơng chỉ dừng lại việc tính tốn ước lượng các loại chi phí sản xuất, các sản phẩm đơn lẻ, mà nó đã được mở rộng hơn phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch và kiểm soát DN. Lý thuyết này đã giúp được một số công ty trải qua thời kỳ khủng hoảng giai đoạn 1920 như General Motors. (Atkinson và cộng sự, 2012).

Từ đó KTQT ra đời và phát triển, trên thế giới từ thế kỷ thứ XIX tại các quốc gia có nền cơng nghiệp phát triển như các nước châu Âu, Mỹ. Việt Nam, đến những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ XX, khi đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới.Sự thay đổi cơ chế quản lý, mở cửa nền kinh tế, thành phần kinh tế tư nhân phát triển mạnh về cả số lượng và qui mô. KTQT mới bắt đầu được nghiên cứu và áp dụng.

<i><b>2.1.2. Khái niệm kế toán quản trị </b></i>

Theo Điều 3, Luật Kế toán Việt Nam năm 2019: KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo u cầu quản trị và quyết

<i>định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán (Quốc hội, 2019). </i>

Theo Ronald W.Hilton (1991): “ Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm sốt hoạt động của tổ chức”

Theo Ray H.Garrison (2012): “ Kế toán quản trị có liên hệ với việc cung cấp tài liệu cho các nhà quản lý là những người bên trong tổ chức kinh tế và có trách nhiệm trong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức”

Dựa theo các định nghĩa trên, có thể thấy rằng có nhiều định nghĩa về kế tốn quản trị tùy thuộc vào từng phương diện tiếp cận. Theo quan điểm quản lý, KTQT như là một công cụ để nhà quản trị đưa ra các quyết định liên quan đến hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

23

động kinh doanh của tổ chức. Theo quan điểm của chủ sở hữu, KTQT như là một công cụ để làm căn cứ ra quyết định để tạo ra thêm giá trị cho tổ chức. Hoặc tiếp cận KTQT theo phương diện khoa học. Đây là một quan điểm được khá nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận.

<b>2.1.3. Bản chất của kế tốn quản trị </b>

Tuy có nhiều khái niệm và hướng tiếp cận khác nhau, nhưng các quan điểm này vẫn có một số điểm chung về bản chất:

<i>Một là, KTQT là một bộ phận của khoa học kế toán, hỗ trợ nhà quản trị </i>

thực hiện chức năng quản lý trong tổ chức.

<i>Hai là, KTQT đáp ứng nhu cầu thơng tin tài chính và phi tài chính theo yêu </i>

cầu của nhà quản trị các cấp.

<i>Ba là, Thông tin KTQT là những thông tin về hoạt động nội bộ của tổ chức. </i>

Từ các cách tiếp cận khác nhau, các nhà khoa học sẽ đưa ra các định nghĩa khác nhau về KTQT. Theo cách tiếp cận KTQT với tư cách là một bộ phận khoa học, nội dung KTQT sẽ được nghiên cứu theo một trật tự logic và khoa học, đây là định hướng nghiên cứu mà tác giả sẽ vận dụng, kế thừa và phát triển trong phạm

<i>vi luận văn. Theo đó, quan điểm của tác giả cho rằng: “Kế tốn quản trị là một bộ </i>

<i>phận của khoa học kế tốn, thực hiện thu thập, xử lý, phân tích, cung cấp thông tin về hoạt động nội bộ của tổ chức đáp ứng chức năng quản lý của các cấp quản trị nhằm hướng tới mục tiêu hiệu quả” </i>

<b>2.1.4. Vai trị của kế tốn quản trị </b>

Vai trị chủ yếu của KTQT là cung cấp thông tin cho người điều hành. Thông tin KTQT rất quan trọng trong quá trình vận hành cũng như ra quyết định trong DN. Mỗi thông tin của KTQT thu được đều phải đảm bảo 2 yếu tố đặc trưng là thơng tin và kiểm tra. Tồn bộ nội dung về hoạt động SXKD, từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra đều được phản ánh sinh động qua các thơng tin kế tốn. Việc ra quyết định thường được dựa trên cơ sở tổng hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhưng trong đó thơng tin KTQT thường giữ vai trị có tính chất quyết định và độ tin cậy cao. Các thông tin KTQT được sử dụng từ khi bắt đầu lập kế hoạch nhằm đưa ra bức tranh tổng thể về tình hình tài chính và kinh tế trong và ngoài DN, đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

24

khâu tổ chức và điều hành và ra quyết định đều cần sự theo sát và cung cấp thông tin của KTQT. Thông tin KTQT không những phản ánh những sự kiện đã xảy ra, mà còn phản ánh những sự kiện đang và sẽ xảy ra trong tương lai. Với sự cạnh tranh trên thương trường, các nhà quản trị sẽ đứng trước nhiều phương án kinh doanh khác nhau, mỗi phương án thường bao gồm nhiều hệ thống thông tin đa dạng như là số lượng, chủng loại, chi phí, lợi nhuận, vốn, thị trường… Thơng tin KTQT cần nhanh chóng, kịp thời và hữu ích để có thể đạt được mục tiêu kinh doanh chung của DN.

<i><b>2.1.5. Sự khác biệt giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính </b></i>

<b>(i) Điểm giống nhau: </b>

Một là, đều có mối quan hệ chặt chẽ về số liệu thông tin;

Hai là, đều nhằm vào việc phản ánh kết quả hoạt động của DN và là công cụ hữu hiệu hỗ trợ quản lý DN;

Ba là, dựa vào doanh thu và chi phí để phản ánh được tồn bộ kết quả kinh doanh của DN.

<b>(ii) Điểm khác nhau được tác giả tổng hợp trong bảng sau: </b>

<b>Bảng 2.1: Điểm khác nhau giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính </b>

Mục đích <sup>Cung cấp thơng tin nhằm ra quyết </sup>định kinh doanh

Cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính

Đối tượng sử dụng thông tin

Ban giám đốc

Các cổ đông, người cho vay, khách hàng, nhà cung cấp và chính phủ

Nguyên tắc trình bày

Cần phải linh hoạt, nhanh chóng và phù hợp với từng quyết định của người quản trị

Phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ hiện hành về kế tốn của từng quốc gia Tính pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

25 Đặc điểm

của thông tin

Thông tin được thu thập nhằm phục vụ cho chức năng ra quyết định của nhà quản lý và thường khơng có sẵn

Là các thơng tin kế toán thuần tuý, được thu thập từ các chứng từ kế tốn.

Ngun tắc cung cấp thơng tin

Khơng có tính bắt buộc, các nhà quản lý được toàn quyền quyết định

Phải đảm bảo tính thống nhất theo các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán nhất định

Kỳ báo cáo Qúy, năm, tháng, tuần, ngày Qúy, năm Hình thức

báo cáo Đi sâu vào từng bộ phận, từng khâu công việc của DN

Phản ánh tổng quát về sản nghiệp, kết quả hoạt động kinh doanh của DN

Tính bắt

<i>(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) </i>

<b>2.2. TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG BỘ MÁY KẾ TỐN QUẢN TRỊ </b>

Xuất phát từ việc thơng tin của KTQT khơng chỉ quan trọng cho q trình vận hành DN, mà cịn phục vụ cơng tác kiểm sốt, đánh giá DN, là cơng cụ quản lý kinh tế hữu hiệu giúp các nhà quản trị đưa ra những quyết định đúng đắn và đạt hiệu quả tối ưu. Do đó, khi xây dựng và tổ chức bộ máy KTQT, doanh nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm hoạt động, quy mô đầu tư và địa bàn kinh doanh cũng như mức độ phân cấp quản lý của đơn vị mình để thiết lập và tổ chức bộ máy KTQT sao cho gọn nhẹ, khoa học, hợp lý và hiệu quả cao trong việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị của DN, bao gồm các nội dung sau.

<b>2.2.1. Nguyên tắc tổ chức và xây dựng bộ máy kế toán quản trị </b>

<i>Một là, phải dựa trên nguyên tắc phù hợp và hài hòa giữa các lợi ích cho </i>

doanh nghiệp.

<i>Hai là, khơng làm xáo trộn cơ cấu tổ chức hiện tại của DN, dựa vào bộ máy </i>

quản lý để sắp xếp, phân công bổ sung hoặc điều chỉnh bộ máy KTQT cho hợp lý.

<i>Ba là, đảm bảo bộ máy kế toán hoạt động và vận hành bao quát được nội </i>

dung, thống nhất về sự kết hợp thông tin liên quan giữa KTQT và KTTC. Mỗi bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

26

phận phải đáp ứng, giải quyết được nhu cầu của DN đồng thời tuân thủ theo đúng chuẩn mực, nguyên tắc, chế độ của kế toán hiện hành.

<i>Bốn là, đảm bảo tính khả thi khi áp dụng mơ hình KTQT vào DN. </i>

<b>2.2.2. Các yêu cầu khi tổ chức và xây dựng bộ máy kế toán quản trị </b>

<i><b>2.2.2.1. Về nhận diên và phân loại chi phí </b></i>

Để có thể lập dự tốn và phân tích các chi phí cần có sự hiểu biết nhất định của DN. Hiện nay đa số các DN lập phân loại các chi phí theo nội dung kinh tế hoặc theo các khoản mục của BCTC. Vì theo cách này các DN dễ dàng trong việc thu thập và lập các BCKTQT cho nhà quản lý vì các thông tin giữa KTQT và KTTC tương đồng với nhau. Tuy nhiên thơng tin chi phí thu thập được chưa đủ để đáp ứng nhu cầu quản trị DN, vì thế hệ thống thơng tin KTQT chi phí cần phải phân loại các chi phí như định phí, biến phí, phân loại theo chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được.

<i><b>2.2.2.2. Về thơng tin dự tốn </b></i>

Các thơng tin KTQT chi phí nhằm mục đích đưa ra báo cáo dự tốn trong DN, thu thập thơng tin các định mức chi phí và xây dựng hệ thống thơng tin dự tốn. Dự toán là cơ sở để nhà quản trị ra quyết định triển khai hoạt động, giám sát hoạt động và đánh giá chất lượng quản lý. Dự toán được chia làm 4 loại gồm: Dự toán dài hạn, dự toán ngắn hạn, dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt. Các báo cáo dự toán sử dụng cho các doanh nghiệp gồm: Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự tốn chi phí vật tư và cung ứng vật tư, dự toán lao động trực tiếp…

<i><b>2.2.2.3. Về thông tin thực hiện </b></i>

Tổ chức lựa chọn phương pháp xác định chi phí đơn vị sản phẩm. để đảm bảo cung cấp chính xác các thơng tin chi phí đơn vị sản phẩm, DN cần lựa chọn phương thức tính giá thành và phân bổ cho phù hợp. Vì thơng tin chi phí đơn vị là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán, giá trị hàng tồn kho, định giá bán và xác định KQKD. Thông tin chi phí thực hiện gồm các báo cáo sau:

- Báo cáo chi phí SXKD theo yêu tố: Đây là một báo cáo rất quan trọng trong thông tin kế tốn, là cơ sở để phân tích cơ cấu chi phí SXKD, đánh giá biến động của chi phí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

27

- Báo cáo chi phí SXKD theo các ứng xử của chi phí. Báo cáo là cơ sở để kiểm sốt chi phí, tính giá bán sản phẩm hợp lý và phù hợp với từng sự biến động của thị trường.

- Báo cáo chi phí SXKD theo từng khoản mục giúp đánh giá được sự hợp lý của các chi phí và có sự điều chỉnh kịp thời cho HĐKD của DN.

- Báo cáo giá thành sản phẩm. báo cáo này cần các thông tin giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm từ đó nhận định các chi phí phù hợp và phục vụ cho q trình kiểm sốt của DN.

<i><b>2.2.2.4. Về kiểm sốt chi phí và kết quả </b></i>

Đầu tiên, rà sốt và đánh giá lại q trình thực hiện chi phí trong DN nhằm hồn thiện định mức chi phí, từ đó tìm ra được các sai sót và có có biện pháp khắc phục phù hợp. Tiếp đến phân tích các thơng tin quan trọng nhằm mục đính cung cấp thơng tin phục vụ q trình ra quyết định của nhà quản trị như là xác định điểm hồi vốn, phân tích mối quan hệ giữa các tiêu chí trong báo cáo, để các nhà quản trị lựa chọn về các quyết định như giá bán, khối lượng cần sản xuất hoặc số lượng tồn kho…

<b>2.2.3. Các mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn quản trị </b>

<i><b>2.2.3.1. Mơ hình tổ chức bộ máy KTQT kết hợp với KTTC </b></i>

Tổ chức theo mơ hình này, hệ thống KTQT được tổ chức kết hợp với hệ thống KTTC, tạo thành thành một bộ máy thống nhất. Kế toán viên theo dõi phần hành kế toán nào thì sẽ thực hiện cả KTTC và KTQT phần hành đó, cụ thể:

<i>Về tài khoản kế toán:</i> KTTC và KTQT cùng sử dụng một hệ thống tài khoản, trong đó KTTC sử dụng các tài khoản kế tốn tổng hợp cịn KTQT sử dụng các tài khoản chi tiết cấp 2, 3, 4 để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin ở mức độ cần thiết, tùy thuộc vào yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.

<i>Về sổ kế toán:</i> KTTC ghi sổ kế toán tổng hợp cũng như sổ kế toán chi tiết, trong khi đó KTQT căn cứ vào từng nhu cầu cụ thể của DN để mở sổ KTQT phục vụ cho nhà quản trị, có thể bao gồm việc cả ghi chép, phản ánh những thông tin của KTTC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

28

<i>Về báo cáo:</i> Mỗi bộ phận kế toán đều được yêu cầu thu thập và cung cấp thơng tin kế tốn vừa ở dạng tổng hợp, vừa ở dạng chi tiết theo yêu cầu của nhà quản trị. Căn cứ vào đó, đơn vị phụ trách lập các báo cáo sẽ rà soát, tổng hợp, lập BCTC, báo cáo KTQT để tùy từng trường hợp mà cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho đối tượng bên trong hay bên ngồi DN.

<i>Tóm lại, mơ hình KTQT kết hợp KTTC được biết đến với ưu điểm gọn nhẹ, </i>

dễ điều hành, tiết kiệm được chi phí và các nguồn lực khác; đồng thời có sự kết hợp chặt chẽ giữa thông tin KTQT và KTTC. Tuy nhiên, hạn chế của mơ hình này là chưa có sự chun mơn hóa giữa hai loại hình kế tốn, địi hỏi kế tốn viên phải có trình độ chun mơn cao, kế tốn trưởng phải hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của KTTC và KTQT để có sự phân công hợp lý cũng như tạo thống nhất trong các nguyên tắc kế toán tránh xảy ra mâu thuẫn khi thực hiện trên cùng một hệ thống.

<i><b>2.2.3.2. Mơ hình tổ chức bộ máy KTQT độc lập với KTTC </b></i>

Tổ chức theo mơ hình này, KTQT được tổ chức thành bộ máy riêng, sử dụng hệ thống tài khoản, sổ kế toán và báo cáo tài khoản tách rời hồn tồn với KTTC. Với mơ hình này, KTQT đặt trọng tâm vào việc xác định và kiểm soát chi phí của doanh nghiệp, bằng cách chia chi phí theo các trung tâm trách nhiệm quản lý, phân tích đánh giá và tìm hiểu nguyên nhân làm chênh lệch chi phí và làm căn cứ để điều hịa với KTTC. Sự độc này cho thấy nếu như KTTC thu nhập, xử lý, và lập BCTC cung cấp cho các đối tượng ngoài doanh nghiệp, KTTC tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, nguyên tắc của nhà nước thì KTQT được xem là công tác quản lý riêng của mỗi DN, các DN tự xây dựng hệ thống thông tin kế toán dựa vào nhu cầu cụ thể và tổ chức sổ sách, báo cáo phục vụ cho mục đích quản trị DN, điển hình như:

<i>Về tài khoản kế toán:</i> KTQT xây dựng hệ thống tài khoản riêng, có ký hiệu riêng, nội dung ghi chép có những đặc điểm khác với kế tốn tài chính.

<i>Về sổ kế toán:</i> KTQT xây dựng hệ thống sổ kế toán riêng nhằm phục vụ cho việc ghi chép, lưu trữ các nghiệp vụ thuộc KTQT.

<i>Về báo cáo:</i> KTQT thiết lập riêng các loại báo cáo nội nội bộ như báo cáo dự tốn sản xuất, doanh thu, chi phí; dự toán về lãi/lỗ từng bộ phận, … Đồng thời,

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

29

ngoài các chỉ tiêu quá khứ, KTQT còn thực hiện lập các cân đối dự toán, kế hoạch, …., để đưa ra các dự báo cho tương lai.

<i>Tóm lại, mơ hình này có ưu điểm là tách biệt thông tin KTQT và KTTC </i>

theo hướng chun mơn hóa, từ đó thúc đẩy mỗi bộ phận phát huy tối đa vai trò trách nhiệm của mình. Tuy nhiên, tính thực tiễn của mơ hình này không cao do gây ra sự tốn kém về mặt chi phí trong q trình vận hành.

<i><b>2.2.3.3. Mơ hình tổ chức bộ máy KTQT hỗn hợp </b></i>

Mơ hình tổ chức bộ máy KTQT hỗn hợp là mơ hình vừa có tính tách rời, vừa có tính kết hợp. Theo đó, một số bộ phận KTQT được tổ chức độc lập với KTTC, một số bộ phận khác tổ chức kết hợp với KTTC. Cụ thể đối với các phần hành có tính tương đồng cao giữa KTQT và KTTC có thể áp dụng theo mơ hình kết hợp, cịn đối với các phần hành có sự khác biệt và có ý nghĩa cung cấp thơng tin quan trọng cho DN thì áp dụng tổ chức theo mơ hình tách rời. Chẳng hạn như: phần hành kế toán chi phí – giá thành được thiết lập riêng cho hai hệ thống KTQT và KTTC do yêu cầu về mức độ cần thiết; cịn các phần hành khác có thể theo hình thức kết hợp. Thơng thường, tổ chức KTQT chỉ do kế toán viên trong nội bộ đơn vị đảm nhiệm, cịn KTTC có thể do kế tốn viên trong nội bộ đơn vị thực hiện hoặc thuê các cơng ty tư vấn, dịch vụ kế tốn thực hiện.

Đây là mơ hình có tính linh hoạt và mang lại hiệu quả cao, đáp ứng tốt cho yêu cầu quản trị, là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp trên thế giới cũng như tại Việt Nam, dù vậy bộ máy này vẫn tồn tại những hạn chế nhất định và đòi hỏi những đầu tư tương đối lớn về tổ chức bộ máy và công tác kế tốn.

Tóm lại, việc lựa chọn tổ chức bộ máy KTQT theo mơ hình nào cần xuất phát từ điều kiện thực tiễn của DN và đặt trong bài tốn phân tích giữa chi phí bỏ ra để vận hành mơ hình và lợi ích cụ thể mà mơ hình mang lại. Chẳng hạn như đối với các DN có hoạt động SXKD quy mơ nhỏ, đơn giản, việc áp dụng mơ hình tách rời hay hỗn hợp sẽ gây ra sự tốn kém khơng đáng có. Ngược lại, một DN có tổ chức hoạt động SXKD phức tạp, các nghiệp vụ phát sinh đa dạng với nhiều đối tượng hạch tốn khác nhau thì cũng khơng thể thuần t áp dụng mơ hình kết hợp.

</div>

×