Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học chủ đề hình học không gian lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.91 MB, 174 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</b><sub>• • •</sub>

<b>PHẠM THU TRANG</b>

<b>LUẬN VĂN THẠC sĩ sư PHẠM TOÁN HỌC </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHUONG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HỌC </b>

<b>Mã số: 8140209.01</b>

<b>Nguôi huớng dẫn khoa học: TS. Lê Phê Đô</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đâu tiên cho phép em được bày tỏ lịng kính trọng và biêt ơn sâu sác tới TS. Lê Phê Đô đã tận tình giúp đờ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu cùng các thầy cơ giáo, cán bộ các phịng - ban trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài nghiên cứu của mình.

Em cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, học sinh trường THPT Hịa Bình - La Trobe - Hà Nội đã cộng tác, giúp đờ và tạo điều kiện giúp em trong quá trình phát phiếu khảo sát và thử nghiệm tại trường.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện đế em hồn thành luận văn của mình.

Mặc dù em đã cố gắng rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu, song khó có thể tránh khỏi nhũng thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong được sự quan tâm, chỉ bảo của quý thầy cô Trường Đại học Giáo dục và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

<i>Hà Nội, ngày thảng năm 2024</i>

<b>Tác giả luận văn</b>

Phạm Thu Trang

<b><small>1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>LỜI CAM ĐOAN</small></b>

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực ứng

<i><b>dụng công nghệ thông tin cho học sinh thơng qua dạy học Hình học khơng gian lớp 11 ” dưới </b></i>dự dẫn dắt của TS. Lê Phê Đơ là cơng trình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận vàn là trung thực, chính xác và đúng quy định. Các số liệu này chưa được công bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào.

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

<b>Tác giả luận văn</b>

<b>Phạm Thu Trang</b>

<b><small>11</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3. Nhiệm vụ nghiên cứu...2

4. Khách thể và đối tượng, phạm vi nghiên cứu... 2

4.1. Khách thể nghiên cứu... 2

4.2. Đối tượng nghiên cún... 2

5. Phương pháp nghiên cứu...3

5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết... 3

5.2. Phương pháp điều tra, quan sát...3

5.4. Phương pháp thống kê toán học...3

6. Giả thuyết khoa học...3

7. Đóng góp của luận văn...4

8. Cấu trúc của luận văn...4

CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN...5

1.1. Tổng quan nghiên cứu... 5

1.1.1. Các tài liệu, công trình nghiên cún ở nước ngồi... 5

<small>•• •</small>

ill

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1.2. Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu ở trong nước... 7

2.1. Một số nguyên tác xây dụng và thực hiện biện pháp...48

2.1.1. Nguyên tắc 1: Đảm bảo hướng tới mục tiêu của mơn học, chương trình học...48

2.1.2. Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính thiết thực, phù hợp với học sinh....48

2.1.3. Nguyên tắc 3: Tạo cơ hội cho học sinh chủ động tham gia các hoạt động học tập... 48

2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong chủ đề Hình học khơng gian lớp 11... 49

2.2.1. Biện pháp 1: Thiết kế sổ tay điện tử hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm Geogebra... 49

<b><small>IV</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>222.</i> Biện pháp 2: ứng dụng Geogebra 3D Calculator trong dạy học giải

bài tập chủ đề Hình học không gian lớp 11...61

2.2.3. Biện pháp 3: Áp dụng Geogebra Classroom vào dạy học chú đềHình học khơng gian lớp 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược... 75

2.3. Kết luận chương 2... 98

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM... 99

3.1. Mục đích thực nghiệm... 99

3.2. Kế hoạch thực nghiệm... 99

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm... 99

3.2.2. Thời gian thực nghiệm... 99

3.2.3. Nội dung thực nghiệm... 99

3.2.4. Tố chức thực nghiệm... 99

3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm...103

3.3.1. về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của học sinh...103

3.3.2. về kết quả học tập của học sinh... 105

3.3.3. về thái độ học tập cùa học sinh...106

3.4. Kết luận chương 3...107

KÉT LUẬN... 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 110

<b><small>V</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC VIÉT TẮT</b>

<b><small>VI</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

<i>Thống kê ý kiến của giảo viên về mức độ cần thiết của việc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.12</b> <i><sup>Kết quả điều tra giảo viên về khó khăn gặp phải trong việc </sup></i>

<i>Kết quả khảo sát năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MÒ ĐÀU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Hiện nay, thành tựu của CNTT đang tác động tới mọi mặt của đời sống, giáo dục và đào tạo cũng khơng nằm ngồi xu thế chung đó. Việc dạy học, với sự hồ trợ của CNTT, đã trở nên sinh động, trực quan hơn, khiến học sinh có thêm nhiều hứng thú trong học tập, trở nên tích cực, chủ động trong quá trình tiếp thu kiến thức. Đặc biệt, với mơn Tốn - một mơn khoa học trừu tượng thì việc ứng dụng CNTT lại càng trở nên quan trọng.

Trong chương trình tốn, chủ đề Hình học khơng gian được khai thác xun suốt trong q trình học. Học sinh được tiếp cận ở mức độ đơn giản từ bậc tiểu học tới trung học cơ sở và được nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống ở bậc trung học phổ thông, cụ thể là trong chương trình tốn lóp 11. Tưy nhiên, Hình học khơng gian là một trong những chủ đề địi hỏi học sinh phải tưởng tượng nhiều, đơi khi rất khó hình dung. Vì vậy, việc sử dụng các phần mềm mơ phỏng sẽ phần nào khiến các khái niệm, tính chất, định lí trờ nên trực quan, sinh động hơn, từ đó giúp học sinh tự tin, chủ động trong q trình tiếp thu kiến thức, góp phần phát triển nàng lực ứng dụng CNTT trong học tập.

Tuy vậy, trên thực tế, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Tốn nói chung và chủ đề Hình học khơng gian nói riêng vẫn cịn hạn chế, dẫn đến học sinh chưa thấy được vai trò quan trọng và còn e ngại trong việc sử dụng CNTT. Trong khi đó, chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu của cả nhân loại. Điều đó đã đặt ra những thách thức mới cho sự nghiệp giáo dục, đòi hỏi phải đổi mới toàn diện, chuyển từ dạy học chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng

lực và phẩm chất của người học, từ đó đào tạo ra những người lao động có năng lực tự chủ, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tể.

Với những lí do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực ứng

<i><b>dụng công nghệ thông tin cho học sinh thơng qua dạy học Hình học khơng </b></i>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>gian lớp 1199 </b></i>nhằm đề xuất một số biện pháp trong dạy học chủ đề Hình học không gian lớp 11 theo hướng phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh, góp phần thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học, phát triển các năng lực và phẩm chất cúa học sinh trong bối cảnh chuyển đổi số. Qua đó hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có năng lực làm chủ công nghệ và kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, từ đó phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu cơ sở lí luận và đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học chủ đề Hình học khơng gian lớp 11.

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cún</b>

- Cơ sở lí luận về phát triển năng lực ứng dụng CNTT.

- Nội dung Hình học khơng gian trong chương trình lóp 11 THPT.

- Thực trạng phát triến năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh trong dạy học Tốn lóp 11 ở trường THPT.

- Một số biện pháp dạy học chủ đề Hình học khơng gian lóp 11 theo hướng phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của các biện pháp sư phạm đã đề xuất.

<b>4. Khách thể và đối tượng, phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Khách thể nghiên cứu</b></i>

Học sinh lóp 11 và q trình dạy học chủ đề Hình học khơng gian lớp 11.

<i><b>4.2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Năng lực ứng dụng CNTT và các biện pháp góp phần phát triến năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh thông qua ứng dụng phần mềm trong dạy học chủ đề Hình học khơng gian lớp 11.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>4.3. Phạm vi nghiên cửu</b></i>

Nghiên cứu phát triển năng lực ứng dụng CNTT thông qua ứng dụng phần mềm trong quá trình dạy học chủ đề Hình học khồng gian lớp 11.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết</b></i>

Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học mơn tốn, tâm lý học, lý luận dạy học Tốn, các sách, tạp chí khoa học tốn các cơng trình nghiên cứu có các vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài.

<i><b>5.2. Phương pháp điều tra, quan sát</b></i>

Quan sát, đánh giá kết quả qua việc dự giờ, tìm hiểu thực tế nhằm thu thập thông tin, đánh giá năng lực ứng dụng CNTT của học sinh trong chủ đề Hình học khơng gian lớp 11 ở trường THPT.

<i><b>5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm</b></i>

Tiến hành thực nghiệm sư phạm đà đề ra qua một số giờ dạy thực nghiệm ở một số lớp học thực nghiệm và lớp học đối chứng trên cùng một lớp đối tượng.

<i><b>5.4. Phương pháp thống kê toán học</b></i>

Xử lí, phân tích số liệu thống kê được trong q trình thực nghiệm sư phạm đế đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề ra.

<b>6. Giả thuyết khoa học</b>

Nếu trong quá trình dạy học Toán, giáo viên chú trọng đến việc thiết kế các hoạt động học tập có yêu cầu sử dụng CNTT thì sè phát triển được năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh, góp phần tạo hứng thú học tập, nâng cao hiệu quả dạy học, từ đó góp phần đối mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>7. Đóng góp của luận văn</b>

<b>8. Cấu trúc cũa luận văn</b>

<b>Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận” và “Danh mục tài liệu tham khảo”, nội dung luận văn gồm ba chương:</b>

<b>Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn</b>

<b>Chương 2. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho </b>

học sinh trong dạy học chủ đề Hình học khơng gian lóp 11

<b>Chương 3. Thực nghiệm sư phạm</b>

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>1.1.1. Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi</b></i>

Nghiên cứu về năng lực trong giáo dục ln nhận được sự quan tâm đặc biệt, vì thế đà có nhiều tác phấm nghiên cứu được cơng bố về chủ đề này. Howard Gardner, một Giáo sư Tâm lý học tại Đại học Harvard (Mỹ) (1996), đã đưa ra khái niệm về năng lực thơng qua việc phân tích bảy khía cạnh của trí tuệ con người: ngơn ngữ, logic tốn học, âm nhạc, khơng gian, thề chất, giao tiếp và nội tâm. Để giải quyết một vấn đề, con người cần kểt họp nhiều khía cạnh của trí tuệ, điều này tạo ra năng lực cá nhân. Gardner kết luận rằng năng lực phải được thế hiện thông qua hoạt động có kết quả và có thế đánh giá được. Seung Youn Chyung và đồng nghiệp (2006) cũng đã nhấn mạnh rằng giáo dục truyền thống tập trung vào việc tích luỹ kiến thức và sự phát triến của năng lực nhận thức, cũng như việc áp dụng kiến thức vào thực hành kỹ năng, thay vì chứng minh khả năng đạt được. Trái lại, giáo dục phát triển năng lực tập trung vào việc phát triển các năng lực cần thiết để học sinh có thể thành cơng trong cuộc sống và cơng việc. Do đó, có thể khẳng định rằng dạy học theo hướng phát triển năng lực là một xu hướng không thể tránh khỏi.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ngày nay, khi công nghệ đang thâm nhập vào mọi khía cạnh của đời sơng xã hội, năng lực số là một trong những yếu tố sẵn sàng quan trọng (Blayone, 2018), là năng lực thực hành quan trọng nhất (Rawda Ahmed Omer, 2016), là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc duy trì học tập và kết quả học tập đầu ra của người học trong môi trường học tập số (Florence et al., 2020; Parkes et al., 2013, 2015; Yu, 2018). Tác giả Jae-Hee Chang và Phu Huynh trong Báo cáo thường niên về chuyển đổi số của các nước thành viên ASEAN (2016) khẳng định các chính phủ cần có những hành động đế thích ứng với nhừng tác động từ chuyển đổi số đến nền kinh tế; trong đó đặc biệt chú trọng đến vai trò của Giáo dục và Đào tạo đến năng lực số của nguồn lao động nhằm đáp ứng những thay đổi trong nhu cầu về nhân lực của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp. Ngoài ra, trong báo cáo của Quỹ Thanh niên ủc (2019), tác giả Pangrazio đã chỉ ra rằng trong giai đoạn trước COVID - 19, nhu cầu cũa các nhà tuyển dụng về nguồn lao động có năng lực số tăng lên 200% và được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh chóng. Chính vì vậy, các quốc gia và tổ chức đã và đang triển khai chuyển đổi số, đồng thời đưa ra các khung đánh giá năng lực số cho các đối tượng khác nhau.

Giáo dục và Đào tạo khơng nằm ngồi xu thế chung của thời đại công nghệ 4.0. Asma Ali Mosa và các cộng sự (2016) nhận định: “Sở hữu năng lực tốt giúp người học có khả năng diễn giải và hiểu biết về học tập trực tuyến cao hơn”. Hơn nữa, năng lực số cũng giúp người học tiến bộ trong học tập, trong cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp, xử lý tốt các tình huống phối hợp làm việc trong mơi trường ảo (Gunawardena và các cộng sự, 2001) và thực hành tốt hơn trong giáo dục trực tuyến (López Meneses và các cộng sự, 2020). Không chỉ vậy, năng lực số được xem là điều kiện tiên quyết để có thể học tập và làm việc trong môi trường giáo dục mở và toàn cầu hiện nay (ACODE, 2014). Năng lực số cũng được thừa nhận là một trong các năng lực cốt lồi quan trọng để học tập

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

suốt đời (European Commission, 2018). Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trong trường học đã khơng cịn là vấn đề xa lạ, mà trong đó mơn Tốn cũng khồng ngoại lệ bởi “Phần mềm hỉnh học động và các thao tác động có khả năng tạo ra một cách tiếp cận mới trong việc dạy - học Toán” (Dadang Juandi và các cộng sự, 2020). Theo Pannen Paul (2014), tích hợp của việc dạy và học, cơng nghệ thơng tin đóng vai trò rất thiết yểu, cho phép học sinh trải nghiệm tiết học Tốn trong hứng thú bởi tính năng động của các đối tượng hình học.

<i><b>1.1.2. Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu ở trong nước</b></i>

Trong những năm gần đây tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu đà và đang tiếp cận với xu hường chung của thế giới trong lĩnh vực giáo dục.

Các tác giả Trần Đức Hòa và Đồ Văn Hùng, trong “Khung năng lực số

khung năng lực số và xây dựng chương trình đào tạo năng lực số cho sinh viên ở Việt Nam, đồng thời nhận định việc xây dựng một khung năng lực số là nhu cầu tất yếu, các nhóm nãng lực thành phần trong khung năng lực số đã được định hình khá rõ ràng, tuy nhiên có những khác biệt xuất phát từ cách tiếp cận và bối cảnh đặc thù mà khung năng lực đó sẽ được áp dụng. Trong trường hợp Việt Nam, cần hướng đến xây dựng một khung năng lực số kế thừa được kết quả từ những khung năng lực và các chương trình, dự án đã được triển khai trên thế giới. Các tác giả cũng kiến nghị đối với các nghiên cúu sau, cần có một khung năng lực số chi tiết để làm cơ sở đề xuất các chương trình đào tạo năng lực số tích hợp vào các bậc đào tạo ở Việt Nam.

Tác giả Lê Thái Hưng và các cộng sự (2022) đã chỉ ra rằng: “Thế hệ trẻ ngày nay (“thế hệ gen Z”) đang đứng trước những thách thức, thời cơ lớn trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão. Đây là đối tượng được trực tiếp trải nghiệm, sống, làm việc và trở thành cơng dân số, cơng dân tồn cầu. Do vậy,

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

việc đào tạo nên các thê hệ sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin, hình thành được năng lực số cần được triển khai ngay từ độ tuổi học sinh. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nền tảng cơng nghệ đóng vai trị to lớn đế duy trì hoạt động dạy và học”. Đồng thời, các tác giả cũng đã đưa ra một số vấn đề lí luận về năng lực số, đề xuất khung năng lực số của học sinh cấp trung học co sở trong quá trình học tập trực tuyến.

Tác giả Nguyễn Tấn Đại và cộng sự, trong <i>“Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mơ hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam” </i>

(2018), đã đưa ra định hướng đánh giá năng lực công nghệ số tại Việt Nam, đề xuất cần thay đổi về cách tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng chọn điếm xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của xã hội, xác định các năng lực then chốt của người học và người lao động với việc sử dụng công nghệ số.

Tác giả Mai Anh Thơ và các cộng sự trong “Khung năng lực sổ cho <i>sinh viên đại học: Từ các công bổ gợi mở hướng tiếp cận cho Việt Nam ” (2021) đà </i>

khẳng định trong bối cảnh thế giới phắng như hiện nay, Việt Nam cần kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, phân tích và lựa chọn, điều chỉnh cho phù họp với bối cảnh riêng. Các tác giả cũng đưa ra những đề xuất về các hướng tiếp cận về khung năng lực số cho sinh viên trong giáo dục đại học tại Việt Nam.

Tác giả Lê Anh Vinh và các cộng sự, trong “Xây dựng khung năng lực số

<i>cho học sinh phô thông Việt Nam ” (2021), đã nhận định chuyển đổi số trong </i>

giáo dục cần phải chú trọng đào tạo phát triển năng lực số cho người học và cần được thực hiện càng sớm càng tốt. Trong nghiên cứu đã đưa ra khung năng lực số cho đối tượng học sinh ở Việt Nam và mô tả rõ khung năng lực với đối tượng học sinh tiểu học.

Đối với phần mềm Geogebra, trong thực tế, đã có những nghiên cứu về phần mềm GeoGebra ứng dụng trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay như: Đồng tác giả Nguyễn Đăng Minh Phúc và Huỳnh Minh Sơn thiết kế phép dựng hình

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mềm trong dạy học Toán cho học sinh ở trường phổ thông bàng phần mềm GeoGebra, tác giả Vũ Thị Phương đã “sử dụng GeoGebra thiết kế sản phẩm phục vụ cho việc củng cố lí thuyết hình học”,... Tác giác Bùi Minh Đức (2017) đã khẳng định phần mềm Geogebra có thể hỗ trợ kiểm nghiệm các phán đoán và khám phá lời giải của các dạng tốn hình học khơng gian ờ trung học phổ thông. Tác giả Nguyễn Ngọc Giang và các cộng sự (2023) đã chỉ ra phần mềm Geogebra giúp học sinh có cái nhìn trực quan, sinh động và có ưu thế hơn hẳn so với cách dạy học truyền thống bảng đen, phấn trắng thơng thường.

Từ các cơng trình nghiên cứu nêu trên, có thế thấy các nghiên cứu thường chỉ xét về năng lực nói chung và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mà chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề phát triển năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin cho học sinh. Ngồi ra chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thế về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đối tượng học sinh THPT, đặc biệt là trong quá trình dạy học mơn Tốn nói chung và dạy học Hình học khơng gian lớp 11 nói riêng - một chủ đề thường xuyên phải cần đến sự hỗ trợ của các phần mềm CNTT. Do đó, đây là cơ sở để luận văn triển khai về việc ứng dụng công nghệ thơng tin cho học sinh trong chủ đề Hình học không gian lớp 11. Trong phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu về việc ứng dụng phần mềm Geogebra để phát triển năng lực CNTT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trong Từ điển Tiếng Việt, năng lực được hiểu là “phâm chất tâm lí và

<i>sinh lí tạo cho con người khả năng hồn thành một hoạt động nào đó vói. chất lượng cao” .</i>

<i>Theo Từ điển thuật ngữ Tâm lý học: "Năng lực là tập họp các tính chất hay phấm chất của tâm lý củ nhân, đóng vai trị là điều kiện bên trong, tạo </i>

<i>thuận lợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định”.</i>

Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, năng lực là “đặc diêm của cá nhân

<i>thê hiền mức độ thông thạo - tức là có thê thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một số dạng hoạt động nào đó”.</i>

Năng lực được thể hiện ở nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trước đây, theo cách tiếp cận truyền thống thi năng lực là khả năng đơn lẻ của cá nhân, bao gồm các mảng kiến thức và kĩ năng cụ thế. Hiện nay, năng lực được nhìn nhận bằng cách tiếp cận mới - tiếp cận tích họp.

OECD (Tồ chức các nước kinh tế phát triển) (2002) đà chỉ ra rằng năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức họp, thực hiện thành công nhiệm vụ gắn với bối cảnh cụ thể.

Theo nhà giáo dục học F.E. Weinert (2001): “Năng lực là những kĩ <i>năng, kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cả thê nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sẵn sàng về động cơ xã hội ...và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống </i>

<i>linh hoạt”.</i>

Theo nhà tâm lý học Denys Tremblay (2002): “Năng lực là khả năng hành

<i>động, đạt được thành công và chứng minh sự tiến bộ nhờ vào khả năng huy động và sủ dụng hiệu quả nguồn lực tích hợp của cả nhãn khi giải quyết các </i>

<i>vấn đề của cuộc sống ”.</i>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Còn theo Bernd Meier và Nguyễn Vãn Cường (2005): “Năng lực là khả

<i>năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết cảc nhiệm vụ, vấn đề trong các tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhãn trên cơ sở hỉêu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kỉnh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động".</i>

Trong Chương trình giáo dục phố thơng, Chương trình Tổng thể (2018),

<i>nàng lực được định nghĩa: “Là thuộc tỉnh cá nhân được hình thành, phát triên nhờ tồ chất sẵn có và quả trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tông họp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cả nhân khác như hứng thủ, niềm tin, ý chi... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong nhưng điều kiện cụ thê".</i>

Như vậy, năng lực có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng nhừng quan điềm trên đều có điếm chung, đó là coi năng lực là khả năng giải quyết hiệu quả vấn đề do một tình huống đặt ra dựa trên sự hiểu biết và nhận thức về tình huống đó. Năng lực là một đặc tính tâm lý phức họp, bao gồm sự kết hợp các yếu tố như kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm, trách nhiệm đạo đức... Năng lực không chỉ giới hạn ở việc hiểu biết của con người, mà điều quan trọng là khả năng áp dụng nó thơng qua những hoạt động cụ thể dựa trên việc áp dụng kiến thức và kỹ năng thích hợp. Do đó, việc chuyến đối phương pháp giảng dạy từ việc tập trung vào hình thành và phát triến kiến thức, kĩ năng sang hình thành và phát triển năng lực đồng nghĩa với việc mục tiêu của quá trình giảng dạy phải đảm bảo rằng người học có khả năng thực hiện một nhiệm vụ, giải quyết một vấn đề hay tình huống cụ thể trong một bối cảnh xác định, không chỉ dừng lại ở việc học kiến thức hoặc kĩ năng đơn lẻ.

<i>1.2.1.2. Năng lực ứng dụng CNTT của học sinh trung học phố thông</i>

Chương trinh giáo dục phồ thông ban hành vào năm 2018 mang định hướng mở, chỉ quy định một số nguyên tắc và định hướng chung liên quan

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đến phẩm chất và năng lực cần phát triển cho học sinh cũng như nội dung, phương pháp giáo dục và cách đánh giá kết quả giáo dục. Chương trinh trao quyền tự chủ, tự nghiên cứu cho cả người học và người dạy, thông qua việc sử dụng các tài nguyên học liệu mở trực tuyến đa dạng và phong phú. Trong bối cảnh này, rõ ràng việc phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin

cho học sinh là vơ cùng cần thiết.

Nghị quyết Chính phủ 49/CP (1993) đã chỉ ra rằng: “CNTT <i>là tập họp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yểu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tô chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun thơng tin rất phong phủ và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hộỉ”.</i>

Theo Điều 4 Luật CNTT (2006):

“7. CNTT là<i> tập họp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kĩ thuật hiện đại đê sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ và trao đơi thơng tin số; 2. Thông tin số là thông tin được tạo lập hằng phươngphảp dùng tín hiệu số”. ”CNTT vừa là khoa học, vừa là cơng nghệ, vừa là kì thuật, bao trùm cả tin học, viễn thông và tự động hỏa”.</i>

Như vậy, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin được hiểu là khả năng nhận biết, làm chủ và khai thác các công cụ CNTT để tiến hành các công việc như tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn và truy cập thông tin; cũng như khả năng ứng dụng các công cụ CNTT để hình thành ý tưởng, lập kế hoạch và tìm ra các giải pháp có hiệu quả đế giải quyết vấn đề.

Tổ chức UNESCO đã khẳng định sự cần thiết của việc phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh phổ thông thông qua việc xác định năng lực số là một trong nhừng năng lực càn thiết của công dân trong thời đại mới. Như

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

vậy, năng lực ứng dụng CNTT là một trong những nàng lực quan trọng, hoàn toàn phù hợp với xu thế của thế giới cũng như địi hỏi của thực tiễn xã hội.

Trong dạy học Tốn, ngồi chức năng hình thành và phát triển các năng lực chung, nhiệm vụ của mơn Tốn cịn nhằm hình thành và phát triến cho học sinh các năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn, đối với cấp THPT, học sinh cần được rèn luyện việc sử dụng các phàn mềm, phương tiện công nghệ, nguồn tài nguyên trên mạng Internet để giải quyết một số vấn đề Tốn học. Do đó, một trong những năng lực chủ chốt trong thời đại công nghệ số là năng lực ứng dụng CNTT. Nãng lực ứng dụng CNTT trong mơn Tốn là khả nàng nhận biết và thao tác được với hệ thống phương tiện, phần mềm, tài liệu số nói chung và phần mềm Tốn học nói riêng trong học tập, khám phá và giải quyết vấn đề Toán học.

<i>1.2.1.3. Khung năng lực số cho học sinh phô thông ở Việt Nam</i>

Trong Tuyên bố chung của Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các nước thành viên tổ chức APEC lần thứ 2 về vấn đề “Giáo dục trong xã hội học tập ở thế kỉ XXI” đã xác định một trong những nhiệm vụ chiến lược, đó là xem CNTT như là năng lực cốt lõi dành cho học sinh, sinh viên, năng lực đó cần được tiếp cận và khai thác tiềm năng đế nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy, khuyến khích học tập suốt đời. Tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triến năng lực ứng dụng công nghệ thông tin được chứng minh bằng nỗ lực của các quốc gia trên thế giới nhằm phát triến và thực hiện các Khung năng lực số và kế hoạch chiến lược về hướng tới tăng cường khả nàng thành thạo kĩ thuật số cùa công dân. Năm 2018, UNESCO đã tiến hành đề xuất Khung năng lực số, bao gồm 7 lĩnh vực năng lực số, mỗi lĩnh vực được chia thành các năng lực thành phần.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1. Xử lí thơng tin và dữ liệu</b>

0.1. Hiểu hoạt động của thiết bị phần cứng.0.2. Hiểu hoạt động của thiết bị phần mềm.

1.1. Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số.

1.2. Đánh giá dữ liệu, thơng tin và nội dung sơ.1.3. Quản lí dữ liệu, thơng tin và nội dung sơ.

3.2. Tích hợp và tinh chỉnh nội dung sô.3.3. Bản quyên.

3.4. Lập trinh.

4.1. Bảo vệ thiết bị.

4.2. Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyên riêng tư.

<b>4. An tồn kĩ thuật sơ</b>

4.3. Bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc.

<b>5. Giải quyết vấn đề</b>

4.4. Bảo vệ môi trường.

5.1. Giải quyết các vấn đề kĩ thuật.14

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

5.2. Xác định nhu câu và đáp ứng công nghệ.

5.3. Sử dụng sáng tạo các công nghệ kĩ thuật số5.4. Xác định thiếu hụt về năng lực số

5.5. Tư duy thuật toán

<b>6. Năng lực định hướng nghề nghiệp liên quan</b>

6.1. Vận hành những công nghệ sô đặc trưng trong một lĩnh vực đặc thù.

6.2. Diễn giải, thao tác với dừ liệu và nội dung kĩ thuật số cho một lĩnh vực đặc thù.

Trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và UNICEF (2022), với nền tảng là khung năng lực số của UNESCO (2018), tác giả Lê Anh Vinh và các cộng sự (2021) đã đề xuất khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam. Khung này bao gồm 7 nhóm năng lực, trong mỗi nhóm

sẽ có các năng lực thành phần được mồ tả chi tiết:

<i>Bảng 1.2. Khung năng lực sô cho học sinh phô thông Việt Nam</i>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>1. Xử lí thơng tin và dữ liệu</b>

Tìm kiếm, đánh giá, lưu trữ và quản lí thơng tin cần thiết, địa chỉ nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số,

sử dụng chúng hiệu quả.1.1. Duyệt, tìm kiếm

và lọc dữ liệu, thơng tin và nội dung số.

Xác định được thuộc tính; tìm kiếm, truy cập và điều hướng được dữ liệu, thông tin và nội dung số cần tìm. Xác định và cập nhật các chiến lược tìm kiếm.

1.2. Đánh giá dữ liệu, thơng tin và nội dung số.

Phân tích, so sánh và đánh giá được độ tin cậy, tính xác thực của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số.

Phân tích, diễn giải và đánh giá đa chiều các dữ liệu, thơng tin và nội dung số.

1.3. Quản lí dữ liệu, thông tin và nội

Tương tác, giao tiếp và hợp tác thông qua các công

2.2. Chia sẻ thông qua công nghệ số.

Chia sẻ dữ liệu, thông tin và nội dung số với người khác thông qua các công nghệ số phù họp.

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đóng vai trị là người chia sẻ thông tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy và biết trích dẫn nguồn một cách phù hợp.

2.3. Tham gia với tư cách công dân

thông qua công nghệ số.

Tham gia vào các hoạt động của cộng đồng thông qua việc sử dụng các dịch vụ số cơng và tư.

Tìm kiếm cơ hội tự phát triển bản thân, thể hiện quyền và trách nhiệm công dân qua công nghệ số một cách phù hợp.

2.4. Hợp tác thông qua công nghệ số.

Sử dụng các công cụ và công nghệ số trong khi trao đối và làm việc với người khác đế cùng kiến tạo tài

nguyên và tri thức.

2.5. Chuẩn mực giao tiếp.

Nhận thức được các chuẩn mực hành vi và biết cách <sub>• • •</sub>thể hiện các chuẩn mực đó trong q trình sử dụng cơng nghệ số và giao tiếp trong môi trường số.

Điều chỉnh các phương pháp giao tiếp phù hợp với một đối tượng cụ thể; nhận thức được sự khác nhau về thế hệ và tính đa dạng về văn hóa trong mơi trường

2.6. Quản lí định danh cá nhân.

Tạo, quản lí và bảo vệ được thông tin định danh cá nhân (identity - Tham khảo từ thông tin 03/2014/TT- BTTTT về chuẩn NLCNTT) trong mơi trường số, bảo vệ được hình ảnh cá nhân và xử lí được dữ liệu được <sub>• • • • • </sub>tạo ra thơng qua một số công cụ, môi trường và dịch vụ số.

<b>3. Tạo lập được các sản phẩm số</b>

Tạo ra, biên tập, cải tiến, tích hợp thơng tin và nội dung số vào hệ thống.

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

3.1. Phát triển nội dung số

Tạo ra và chỉnh sửa nội dung số ở các định dạng khác nhau, thể hiện được bản thân thông qua các phương

<i><b><small>r J</small></b></i> • /V /Ktiện sơ. <sub>•</sub>

3.2. Tích hợp và tinh chỉnh các nội dung

Sửa đối, tinh chỉnh, cải tiến, tích hợp thơng tin và nội dung vào kiến thức đã có nhằm tạo ra sản phẩm mới, nguyên bản và phù hợp.

Thể hiện và chia sẻ được ý tưởng trong nội dung số đã tạo lập.

3.3. Bản quyền <sup>Hiểu và thực hiện được các quy định về bản quyền đối </sup>với dữ liệu, thông tin và nội dung số.

3.4. Lập trình

Lập ra và phát triển một chuỗi các thao tác logic cho một hệ thống máy tính nhàm giải quyết một vẩn đề hoặc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. <sub>• • • • • • •</sub>

<b>4. An toàn kĩ thuật <sub>•</sub>số</b>

Bảo vệ được thiết bị, nội dung, dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường số; bảo vệ thể chất và tinh thần và hòa nhập xã hội; nhận thức được tác động xã hội của công nghệ số và việc sử dụng chúng.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường số.

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hiểu về cách sử dụng và chia sẻ thông tin định danh cá nhân đồng thời có thế bảo vệ bản thân và những người khác khởi tổn hại.

Hiếu được các dịch vụ số luồn có chính sách thồng báo cho người sử dụng về thông tin cá nhân sẽ được

sử dụng.

4.3. Bảo vệ sức khỏe tinh thần và thể chất

Có các biện pháp phịng tránh các tác động tiêu cực tới sức khỏe và các mối đe dọa đối với thể chất và tinh thần khi khai thác và sử dụng công nghệ số.

Bảo vệ bản thân và những người khác khỏi những nguy hiểm trong môi trường số.

Nhận thức được cơng nghệ số vì lợi ích xã hội và hịa nhập xã hội.

4.4. Bảo vệ mơi trường

Nhận thức được ảnh hưởng công nghệ số và sử dụng chúng đối với môi trường.

<b>5. Giải quyết vấn đề</b>

Xác định được các nhu cầu và vấn đề, giải quyết các tình huống có vấn đề trong mơi trường số; sử dụng được các công cụ số cải tiến quy trình và sản phẩm; cập nhật được sự phát triển của công nghệ số mới.

5.1. Giải quyết các vấn đề kĩ thuật

Xác định các vấn đề kĩ thuật khi vận hành thiết bị và sử dụng môi trường số, từ đó giải quyết được các vấn đề này (từ xử lí sự cố đến giải quyết các vấn đề phức tạp hơn).

5.2. Xác định nhu cầu và đáp ứng

công nghệ

Phân tích nhu cầu và từ đó xác định, đánh giá, lựa chọn, sử dụng các công cụ số và giải pháp công nghệ tương ứng khả thi để giải quyết các nhu cầu đề ra.

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Điều chỉnh và tùy chỉnh mồi trường số theo nhu cầu cá nhân.

5.3. Sử dụng sáng

tạo các công nghệ kĩ thuật số

Sử dụng các công cụ và công nghệ số để tạo ra kiến thức và cải tiến các quy trình, kết quả, sản phẩm. Huy động cá nhân và tập thể vào quá trình tìm hiểu và giải quyết các vấn đề về nhận thức, tình huống có vấn đề trong môi trường số.

5.4. Xác định thiếu hụt về năng lực số

Hiểu về những thiếu hụt cần phát triển trong năng lực số của bản thân để tăng cường và cập nhật. Có thể hỗ trợ người khác phát triển năng lực số. Tìm kiếm cơ hội phát triến tự bản thân và luôn cập nhật thành tựu kĩ thuật số.

5.5. Tư duy thuật tốn

Xử lí một vấn đề theo kiểu thuật toán bằng một chuỗi thao tác logic.

<b>6. Năng lực định hướng nghề nghiệp liên quan</b>

Vận hành được các cơng nghệ số chun biệt và phân tích, đánh giá về dữ liệu chuyên ngành, thông tin và

nội dung số cho một lĩnh vực cụ thể.6.1. Vận hành

những công nghệ số đặc trưng trong một

Hiểu, phân tích và đánh giá được dữ liệu,thơng tin chun ngành, và nội dung số cho một lình vực cụ thể trong môi trường số.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>1.2.1.4. Mối liên hệ giữa Khung năng lực số và Chương trình giáo dục phô thông tông thể 2018</i>

<i>a) Đối với chương trình tơng thê:</i>

Trong Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, môn tin học được thiết lập với các mục tiêu cung cấp cho học sinh những kiến thức định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tin học hoặc ứng dụng tin học:

- Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản về hệ thống máy tính, một số kĩ thuật thiết kế thuật toán, tổ chức dữ liệu và lập trình. Đồng thời củng cố và phát triến hơn nữa cho học sinh tư duy giải quyết vấn đề, khả năng đưa ra ý tưởng và chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực hiện.

- Giúp học sinh có khả năng ứng dụng tin học, tạo ra sản phẩm số phục vụ cộng đồng và nâng cao hiệu quả cơng việc. Học sinh có khả nàng lựa chọn, sử dụng, kết nối các thiết bị số, dịch vụ mạng và truyền thông, phần mềm và các tài nguyên số khác.

- Giúp học sinh có khả nàng hồ nhập và thích ứng được với sự phát triến của xã hội số, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thơng trong học và tự học; tìm kiếm và trao đổi thông tin theo cách phù hợp, tuân thủ pháp luật, có đạo đức, ứng xử vàn hố và có trách nhiệm; có hiếu biết thêm một số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học, chủ động và tự tin trong việc định hướng nghề

nghiệp tương lai của bản thân.

Học sinh được hình thành và phát triến 5 năng lực đặc thù của môn tin học, bao gồm:

(1) Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thông tin và truyền thông;(2) ứng xử phù họp trong môi trường số;

(3) Giải quyết vấn đề với sự hồ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;(4) ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

(5) Hợp tác trong mơi trường số.

Ổ cấp THPT, chương trình phân hóa sâu hơn về định hướng nghề nghiệp với 3 mạch kiến thức: Học vấn số hóa phổ thơng, Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, Khoa học máy tính, chia thành 7 chủ đề từ A đến G như sau:

A. Máy tính và xã hội tri thứcB. Mạng máy tính và Internet

c. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đồi thông tin

D. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong mơi trường sốE. ứng dụng tin học

F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tínhG. Hướng nghiệp với tin học

Thơng qua chương trình mơn Tin học nói chung và cấp THPT nói riêng, có thể thấy:

Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chương trinh mở với định hướng chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, đưa ra khung nội dung. Đây là cách thức trao quyền tự chủ tìm tịi học tập, trau dồi của bản thân người dạy và người học đối với nguồn tài nguyên học liệu mở trực tuyến vô cùng phong phú, giúp người học, người dạy kết nối với kiến thức một cách hiệu quả dù họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào. Bối cảnh này cho thấy, việc hình thành và phát triến những kĩ năng sử dụng thành thạo các thiết bị số có kết nối Internet phải được chú trọng ngay từ giai đoạn đầu của giáo dục.

Thứ hai, khung năng lực số và các năng lực thành phần môn Tin học có nhiều điểm tương đồng. Do vậy, có thể khẳng định môn Tin học trong Nhà

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

trường phổ thơng đóng vai trị chủ đạo trong việc phát triển nàng lực số cho học sinh.

Thứ ba, thông qua chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có thể thấy, một số chủ đề của mơn Tin học cũng góp phần hình thành và phát triển những phấm chất chủ yếu như yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm, đồng thời phát triển các năng lực chung: “tự chủ và tự học”, “giao tiếp và họp tác”, “giải quyết vấn đề và sáng tạo” cho học sinh. Những phẩm chất và năng lực này cũng phù hợp với khung năng lực số, do vậy năng lực số cần phải được hình thành và phát triển xuyên suốt chương trình học, trong tất cả các mồn học, trong đó có mơn Tốn. Năng lực số khơng chỉ là kiến thức về cơng nghệ mà cịn là năng lực thực hành và thái độ. Ngoài ra, năng lực số của học sinh được phát triển thông qua các hoạt động học tập thơng thường.

<i>h) Đối với mơn Tốn:</i>

Chương trình mơn Tốn giúp học sinh đạt các mục tiêu sau:

- Hình thành và phát triển nàng lực tốn học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mơ hình hố tốn học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn.

- Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù họp với môn học, cấp học được quy định tại Chương trình tổng thế.

- Có kiến thức, kĩ năng tốn học phố thơng, cơ bản, thiết yếu; phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên mơn; tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiền.

- Có hiểu biết tương đối tổng quát về sự hữu ích của tốn học đối với từng ngành nghề liên quan để làm cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có đủ

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

năng lực để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến tốn học trong suốt cuộc đời.

Có thế thấy năng lực số và chương trình mơn Tốn có mối liên hệ chặt chẽ, thể hiện ở việc:

Thứ nhất, đều góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.

Thứ hai, năng lực số hỗ trợ học sinh trong quá trình giải quyết các vấn đề có tính tích họp liên mồn Toán - Tin học.

Thứ ba, một số năng lực đặc thù mơn Tốn phù hợp để phát triển một sổ năng lực thành phần của năng lực số, cụ thể ờ bảng 1.3.

<i>Bảng 1.3. Sự phù hợp của một số năng lực đặc thù mơn Tốn đối với một số thành phần năng lực số</i>

<b>Năng lực<sup>Năng lực đặc thù môn</sup></b>

<b>Sử dụng công cụ, phương tiện</b>

- Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt là phương tiện sử dụng công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học Tốn <sub>• •</sub>

- Sử dụng được các cơng cụ, phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học

- Lựa chọn và sử dụng được các chức năng và tính năng phần cứng của thiết bị số.

- Biết và hiểu về dừ liệu, thông tin và nội dung số cần thiết, sử dụng đúng cách các phần mềm của thiết bị số.

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

công nghệ đề tìm tịi, khám phá và giải quyết vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi).

- Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế của nhừng cơng cụ, phương tiện hồ trợ đế có cách sử dụng hợp lí.

- Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng tốn học tương thích (bao gồm các cồng cụ và thuật toán) đế giải quyết vấn đề đặt ra.

- Phân tích nhu cầu và từ đó xác định, đánh giá, lựa chọn, sử dụng các công cụ số và giải pháp công nghệ tương ứng khả thi để giải quyết các nhu cầu đề ra.

- Sử dụng các công cụ và công nghệ số để tạo ra kiến thức và cải tiến các quy trình, kết quả, sản phẩm.

- Xử lí một vấn đề theo kiểu thuật toán bằng một chuỗi thao tác logic.

<i>1.2.1.5. Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của học sinh trung học phố thông</i>

Dựa vào mục tiêu Chương trinh giáo dục phổ thông môn Tin học 2018 cấp THPT, kết hợp với khung năng lực số của học sinh phổ thồng Việt Nam,

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

luận vãn đề xuất bảng mô tả chi tiết các mức độ biểu hiện nàng lực số của học sinh THPT, trong đó có 3 mức độ giảm dần từ mức độ 3 đến mức độ 1 như sau:

<i><b><small>9 r __ __</small></b></i>

<i>Bảng ỉ.4. Mức độ biêu hiện năng lực sô của học sinh THPT Việt Nam</i>

<b>Mức độBiêu hiện</b>

<i><b>Vận hành các thiêt bị kĩ thuật sơ</b></i><sub>• </sub><sub>• •</sub>

<b>Vận hành các thiết bị</b>

<b>kĩ thuật sơ</b>

Sử dụng đúng cách và biết phối hợp các thiết bị kĩthuật

cứng mồm)

(phần phần

Sử dụng đúng cách nhưng còn lúng túng khi phối hợp các thiếtbị kĩ thuật

(phần cứng phần mềm)

Không biết sử dụng các thiết bị kĩ thuật số (phần cứng và phần mềm)

<i><b>Xử lí thơng tin và dữ liệu</b></i>

<b>Tìm kiếm, lọc, đánh giá, quản </b>

<b>lí dũ’ liệu, </b>

<b>thơng tin và nội dung số</b>

- Tìm kiếm, lựa chọn và đánh giá được thông tin phù họp, tin cậy

- Biết sử dụng các công cụ kĩ thuật để tổ chức, lưu trữ và quản lí hiệu quả thơng tin

- Tìm kiếm, lựa chọn được thơng tin phù hợp nhưng chưa đánh giá được mức độ tin cậy của thông tin

Biết lưu trữthông tin cân thiết nhưng chưa tổ chức được

- Khơng biết tìm kiếm và chọn lọc thông tin

- Không biết tố chức lưu trữ, quản lí thơng tin

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>Giao tiêp và họp tác</b></i>

<b>Tưig tác, chia sẻ và hựp tác thơng qua các </b>

<b>công nghệ số</b>

Sử dụng được các công cụ kĩ thuật số để chia sẻ, hợp tác trong công việc, từ đó mờ mang tri thức

<b>Chuẩn mực <sub>•</sub>giao tiếp</b>

Có hành vi đúng mực, giao tiếp và hịa nhập được trong mơi trường

<i><b><small>ĩ </small></b></i>

/V sơ

<i><b>Tạo lập nội dung sơ</b></i>

<b>Phát triển, tích hợp và </b>

<b>tỉnh chỉnh nội <sub>• </sub>dung số</b>

- Biên tập và chỉnh sửa được các nội dung ở các định dạng khác nhau

- Sáng tạo được các nội dung mới phù hợp, thể hiện

thông tin một cách họp lí

Sử dụng được các cơng cụ kĩ thuật số để chia sẻ thơng tin nhưng cịn lúng túng trong việc họp tác trong các công việc

Chưa biết cách chia sẻ, hợp tác trong các công việc các công cụ kĩ thuật

Có hành vi đúng mực nhưng cịn lúng túng trong việc giao tiếp, hịa nhập trong mơi trường số

Có những hành vi chưa phù họp, khơng giao tiếp, hịa nhập được trong môi trường

Biên tập và chỉnh sửa được các nội <sub>• • </sub>dung ở các định dạng khác nhau nhưng chưa sáng tạo được các nội <sub>• • • </sub>dung mới, chưa

Chưa biết cách biên tập và chỉnh

sửa thông tin

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

được ý tưởng trong nội dung số đã tạo lập

<i><b>An tồn kĩ thuật sơ </b></i><b><sub>•</sub></b>

<b>An tồn kĩ thuật số</b>

- Bảo vệ được các <sub>• •</sub>thiết bị và nội dung số hiệu quả - Bảo vệ được thông tin, dừ liệu và tài khoản cá nhân khỏi các tác động xấu

<i><b>Giải quyết vẩn đề</b></i>

<b>Giải quyết các vấn đề kĩ thuật <sub>•</sub></b>

Xác định chính xác các vấn đề kì thuật khi vận hành thiết bị và sử dụng mơi trường số, từ đó giải quyết triệt để các vấn đề này

<b>Xác định nhu <sub>e</sub>cầu, sử dụng </b>

<b>sáng tạo,</b>

- Sử dụng hợp lí các cơng cụ và

thể hiện được ý tưởng cá nhân

- Biết cách bảo vệ các thiết bị và nội <sub>• •</sub>dung số nhưng chưa hiệu quả

- Còn lúng túng trong việc bảo vệ thông tin, dữ liệu và tài khoản cá nhân khỏi các tác động xấu

- Chưa biết cách bảo vệ các thiết bị và nội dung số

- Chưa biết cách bảo vệ thông tin, dữ liệu và tài khoản cá nhân khỏi các tác động xấu

Xác định được vấn đề kĩ thuật, đơi khi cịn chưa chính xác, biết cách xử lí nhưng chưa hiệu quả

Xác định vấn đề nhưng tỉ lệ chính xác thấp, chưa biết cách xử lí vấn đề kĩ thuật

- Biết cách sử dụng các công cụ và công nghệ số

- Chưa biết cách sử dụng các cơng28

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>1.2.2. Chủ đề Hình học không gian lớp 11</b></i>

<b>hiệu quả công nghệ số</b>

công nghệ số trong học tập

- Có ý thức và biết cách học hỏi thêm những kiến thức và kĩ năng công nghệ số mới

trong học tập nhưng chưa hiệu quả

- Có ý thức nhưng chưa biết cách học hởi thêm những kiến thức và kĩ năng công nghệ số mới

cụ và công nghệ số trong học tập

- Chưa có ý thứchọc hởi thêm <sub>•</sub>

những kiến thức và kĩ năng cơng

nghệ số mới

<b>Tư duy thuật tốn</b>

Xử lí vấn đề có hiệu quả theo kiểu thuật tốn <sub>•</sub>bằng một chuỗi thao tác logic

Biết xử lí vấn đề theo kiểu thuật tốn nhưng thao tác chưa họp lí

Chưa biết xử lí vấn đề theo kiểu thuật toán

<i><b>Năng lực định hướng nghề nghiệp liên quan</b></i>

<b>Vận hành những công </b>

<b>nghệ số đặc </b>

<b>trưng trong một lĩnh vực đặc thù <sub>e </sub><sub>•</sub></b>

Lựa chọn và sử <sub>• •</sub>dụng các công cụ phù hợp, thành thạo, chuyên biệt cho một lĩnh vực<sub>• •</sub>cụ thể

Lựa chọn được <sub>• • • </sub>công cụ cho một lĩnh vực cụ thể, đôi khi cịn chưa phù họp, sử dụng chưa thành thạo <sub>•</sub>

Chưa biết cách lựa chọn cơng cụ chun biệt cho lình vực cụ thể

<i>1.2.2. ỉ. Mục tiêu</i>

Chủ đề Hình học khơng gian ở cấp THPT nói chung và ở lớp 11 nói riêng cung cấp những kiến thức và kĩ năng (ở mức suy luận logic) về các

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

quan hệ hình học trong khơng gian và một sơ hình khơi khơng gian quen thuộc. Do đó, mục tiêu ban đầu là học sinh nắm vững các khái niệm, mối quan hệ cơ bản trong hình học khơng gian như điểm, đường thẳng và mặt phẳng cũng như các mối quan hệ song song, vng góc.

Bên cạnh đó, thơng qua việc nghiên cứu về các khái niệm, tính chất cũng như các mối quan hệ trong không gian, học sinh phát triến trí tưởng tượng khơng gian, qua đó giải quyết các bài tốn liên quan đến khơng gian và một số vấn đề thực tế. Một điểm khác biệt trong Chương trình mơn Tốn 2018 so với chương trình trước đó là học sinh được tăng cường quan sát, trải nghiệm trước khi đi đến một số kết luận hình học, giảm bớt chứng minh thuần túy toán học, giảm bớt mức độ của các bài tập thuần túy toán và bổ sung những bài tập vận dụng kiến thức hình học khơng gian vào thực tiễn ở mức độ đơn

<b>• Phần 1: Quan hệ song song trong không gian: Phần 1 cung cấp cho học </b>

sinh các khái niệm cơ sở về điềm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, đồng thời nghiên cứu về quan hệ song song giừa hai đối tượng là đường thắng và mặt phẳng, từ đó tạo tiền đề để học sinh tiếp tục học về quan hệ vng góc trong khơng gian cũng như học về Hình học giải tích ở lớp 12 sau này. Cụ thể, trong phần này học sinh sẽ được học về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (3 tiết), hai đường thẳng song song (3 tiết), đường thẳng và mặt phẳng song song (2 tiết), hai mặt phẳng song song (2 tiết) và phép chiếu song song (2 tiết).

30

</div>

×