Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

de cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.17 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>7. Nêu được các chỉ định, chống chỉ định trám răng bằng cement thủy tinh.(Trang 6) </b>

<b>8. Trình bày được kỹ thuật trám răng không sang chấn (ART) (Trang 6) 9. Trình bày được các loại chất trám bít, đặc điểm của chất trám bít (Trang7) </b>

<b>10. Nêu được các chỉ định của chất trám bít hố rãnh răng. (Trang 7) 11. Trình bày được cách chuẩn bị dụng cụ kỹ thuật tiến hành trám bít hốrãnh răng. (Trang 7) </b>

<b>12. Nêu được những nguyên tắc và cách đánh giá sự lưu giữ của chất trámbít (Trang 9) </b>

<b>13. Trình bày được nguồn gốc trong thiên nhiên và trong thưc phẩm.(Trang 9) </b>

<b>14. Nêu được sự hấp thu và thải trừ của Fluor (Trang 11) 15. Trình bày cơ chế giảm sâu răng của Fluor (Trang 12) </b>

<b>16. Nêu những biểu hiện ngộ độc Fluor mạn và cấp tính (Trang 12) 17. Trình bày kỹ thuật bơi Fluor trên răng (Trang 13) </b>

<b>18. Phân biệt được gây tê tại chỗ và gây tê vùng (Trang 14) </b>

<b>19. Mô tả được phương pháp kỹ thuật và nêu chỉ định của gây tê bề mặt.(Trang 15) </b>

<b>20. Mô tả được phương pháp kỹ thuật và nêu chỉ định, chống chỉ định,vùng tê, ưu nhược điểm của các kỹ thuật gây tê tiêm tại chỗ. (Trang 16) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>21. Trình bày được chỉ định, chống chỉ định, vùng tê, ưu nhược điểm, biếnchứng và mô tả được kỹ thuật gây tê vùng của dây thần kinh và các nhánhcủa dây thần kinh hàm dưới. (Trang 17) </b>

<b>22. Trình bày biến chứng tồn thân do thuốc tê gây ra (Trang 22) 23.Nêu được biến chứng tại chỗ do thuốc tê gây ra. (Trang 23) </b>

<b>24. Trình bày được những chỉ định, chống chỉ định nhổ răng . (Trang 24) 25.Mô tả và liệt kê được những loại dụng cụ nhổ răng. (Trang 25) </b>

<b>26.Trình bày được tư thế bệnh nhân và tư thế thầy thuốc trong nhổ răng:các thì tiến hành nhổ răng. (Trang 26) </b>

<b>27. Trình bày kĩ thuật nhổ răng và chân răng bằng kìm, bẩy, nêu nguyêntắc sử dụng bẩy. (Trang 27) </b>

<b>28. Nêu 3 trường hợp phải xử trí đối với nhổ răng – Cách chăm sóc và căndặn bệnh nhân sau nhổ răng (Trang 28) </b>

<b>29. Trình bày cách ngăn ngừa biến chứng do nhổ răng (Trang 29) 30. Nêu được biến chứng xảy ra trong quá trình nhổ răng (Trang 29) 31. Trình bày biến chứng xảy ra sau quá trình phẫu thuật (Trang 30) ================================</b>

<b>1. Trình bày được tỷ lệ sâu răng, chỉ số sâu mất trám (SMT) theo mặt răng.</b>

- SMT 6 tuổi đại diện cho răng sữa

- SMT 12 tuổi đại diện cho răng vĩnh viễn

<b>2. Trình bày được cách khám và tính chỉ số răng miệng (OHI), chỉ số chảymáu lợi chỉ số CPITN.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chú ý

- Chỉ khám răng đã mọc lên hoàn toàn

- Nếu mất 1 trong 6 răng trên thì khám răng kế cận ứng với răng mất - Mỗi răng khám hai mặt ( trong – ngoài) và ghi điểm số cao nhất

- Thành phần của bựa răng: gồm thức ăn còn sót lại + Vi khuẩn trong miệng + tếbào biểu mơ bong ra bám vào

- Vị trí thường gặp nhiêu ở cổ răng sát với lợi

<i>Cao răng </i>

- Cao răng là sự lắng đọng muối canci trên bề mặt răng nhất là vùng cổ răng trêvà dưới lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Cao răng có màu trắng ngà hoặc xám tùy theo tính chất thấm nhựa thuốc haythức ăn

- Thành phần của cao răng phần lớn là muối vơ cơ, phần cịn lại là chất hữu cơ( vi khuẩn, tế bào biểu mô bong ra, xác vi khuẩn , thức ăn sót lại

- Vị trí có nhiều ở mặt ngồi của răng số 6,7 hàm trên và mặt trong răng cửahàm dưới

<b>4. Nêu được quá trình hình thành cao răng, phân loại cao răng</b>

<i>Quá trình hình thành cao răng </i>

Sau khi chải răng xong khoảng 5- 10 phút hình thành màng vơ khuẩn nước bọtbọt. Sau đó vi khuẩn đến bám vào màng vô khuẩn nước bọt tạo thành mảng vikhuẩn ( mảng bám răng). Nếu không được vệ sinh răng miệng tốt, thức ăn cịnsót lại + vi khuẩn + tế bào biểu mô bong ra bám vào thành bựa răng . Tiếp theolà quá trình tích tụ muối vơ cơ + thức ăn sót lại + vi khuẩn và xác vi khuẩn + tếbào biểu mơ tạo thành cao răng .Thời gian từ khi có mảng bám răng đến khihình thành cao răng khoảng 14 ngày

<i>Phân loại cao răng </i>

Cao răng gồm có hai loại

- Cao răng trên lợi.Được tạo bởi nước bọt hay còn gọi là cao răng nước bọt.Vùng cao răng trên lợi nhiều nhất là mặt trong răng cửa hàm dưới, mặt ngoàirăng hàm hàm trên (6,7), cao răng trên lợi thường mền,dễ thấy và dễ lấy

- Cao răng huyết thanh hay cao răng dưới lợi. Khi lợi bị chảy máu sắt huyếtthanh ngấm vào tảng cao răng gây túi mủ ở cổ răng (túi lợi giả)tạo điều kiện chocao răng bám sâu xuống dưới lợi lúc đó ta gọi là cao răng dưới lợi. cao răngdưới lợi cứng màu đen ,khó lấy hơn thường phải dị theo dụng cụ, kỹ thuật lấycao răng thường cần phải ti mỉ chính xác hơn . cao răng dưới lợi ít thấy ở trẻ em Cao răng trên lợi (cao nước bọt) dẫn đến viêm lợi dẫn đến cao răng dưới lợi( cao răng huyết thanh )

<b>5. Trình bày được kỹ thuật lấy cao răng và đánh bóng răng </b>

<i><b>Kỹ thuật lấy cao răng </b></i>

<b>Chuẩn bị dụng cụ và thuốc men </b>

- Bộ khám : Gương, kẹp gắp, thám trâm- Bông

- Cồn iod, cồn 70độ- Oxy già 10- 12%

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Thuốc điều trị viêm lợi Sindolor, Sedative, Niflurin...- Dụng cụ lấy cao răng

+ Thầy thuốc khám và xác định được mức độ bám của cao răng. Dùng thámtrâm kết hợp với cảm giác và Xúc giác

+ Tiến hành lấy cao răng thứ tự từ vùng 1 đến vùng 6 mặt ngoài, kẽ răng, mặttrong, mặt nhai

+ Vùng 1- 3 - 6

++ Mặt ngoài kẽ răng: Đứng trước + + Mặt trong: Đứng sau + Vùng :2- 4.

++ Mặt ngoài kẽ răng: Đứng sau++ Mặt trong: Đứng trước + Vùng: 3 – 5

++ Mặt trong đứng trước hoặc đứng sau. ++ Mặt ngoài, kẽ răng : Đứng trước sau

+ Kiểm tra xem đã lấy sạch cao răng chưa bằng cách dùng thám trâm đưa đi đưalại, nếu thấy trơn nhẵn thì đặt được kết quả tốt, nếu vấp thì phải lấy lại

- Bước 4: Dùng nước sát trùng ( oxy già ) rửa cho bệnh nhân súc miệng kỹ với nước sạch. Trường hợp có viêm lợi chấm thuốc điều trị viêm lợi cho bệnh nhân.- Bước 5: Giáo dục vệ sinh răng miệng duy trì .

 Chú ý khi lấy cao răng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Để tránh bỏ sót vùng lấy cao, người ta thường lấy theo vùng, khi lấy nênlấy sạch từng vùng sau mới tiếp theo các vùng khác.

+ Dụng cụ lấy cao răng phải sắc, bén

+ Thao tác gọn gàng chuẩn xác, vì vậy phải tập luyện cho thuần thục

+ Khi làm thao tác phải ở nơi có ánh sáng mặt trời hay đèn. Không làm ởnơi không đủ ánh sáng .

<i><b>Kỹ thuật đánh bóng răng </b></i>

<b>Các bước tiến hành </b>

- Bước 1

+ Cho bệnh nhân súc miệng sạch

+ Lấy thuốc đánh bóng vào núm cao su hoặc đầu bàn chải rồi gắn vào máy + Áp đầu cao su hoặc đầu bàn chải đánh bóng vào mặt răng một cách khéo léovà cẩn thận . Chú ý phải có điểm tựa thật chắc chắn .

+ Sau đí cho máy chạy chậm di chuyển đầu núm cao su đều trên các mặt răng + Làm thứ tự: Mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai từ vùng 1 đến 4

+ Đối với mặt bên: Dùng chỉ tơ nha khoa nhúng vào thuốc đánh bóng và kéoqua kéo lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tính tương hợp sinh học của Glassinomer với tủy răng tốt khơng gâyphản ứng kích thích hoặc độc với tủy răng. Glassinomer cũng khơng gâyphản ứng lợi.

- Điểm khơng thuận lợi của Glassinomer là tính chịu ăn mòn và dộ cứngthấp hơn so với các chất trám quy ước. Hiện nay mới chỉ có Glassinomertăng cường amalgam chịu lực để tăng độ cứng, có thể trám răng cối, làmlõi cho các cầu răng và có cả glassinomer thẩm mĩ

- Do những đặc tính thuận lợi của glassinomer nên chỉ định dùngglassinomer rộng rãi trong điều trị và có thể phịng ngừa sâu răng. Trámrăng sữa và răng vĩnh viễn và có dùng như trám bít hố rãnh (Pit, FissureSealant) cho trẻ em.

<b>7. Nêu được các chỉ định, chống chỉ định trám răng bằng cement thủy tinh.</b>

- Răng bị viêm tủy

<b>8. Trình bày được kỹ thuật trám răng không sang chấn (ART)</b>

<i>Kỹ thuật trám Chuẩn bị dụng cụ</i>

- Bộ đồ khám: Gương thám trâm, kẹp gắp- Cây nạo ngà

- Bộ dụng cụ hàn răng

- Máy xì khơ (Nếu khơng có thì dùng quả bóp cao su)- Khn trám

- Giấy khử trùng để trộn chất hàn- Que đánh thuốc bằng nhựa- Bơm kim tiêm để rửa xoang hàn

<i>Chuẩn bị thuốc</i>

- Chất hàn Glassinomer ở dạng bột- Nước acid

- Vecni

<i>Kỹ thuật tiến hành</i>

- Chuẩn bị xoang trám: Thăm dò và nạo sạch ngà mủn bằng cây nạo ngànếu lỗ bé thì dùng cây nạo ngà mở rộng đường vào, sau đó nạo sạch lớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ngà mềm, mủn ở đáy và các thành xung quanh. Nạo vòng tròn và nạongang. Lấy sạch ngà mủn, để lại lớp ngà đáy che sát buồng tủy,..

- Ngăn nước bọt và làm khô xoang- Tạo bám bằng acid

- Rửa sạch xoang bằng nước sạch- Cô lập, thổi khô xoang

- Kiểm tra khớp cắn lấy cement dư thừa

<b>9. Trình bày được các loại chất trám bít, đặc điểm của chất trám bít </b>

<i>Giới thiệu chất trám bít </i>

Gồm 2 loại

- Loại quang trùng hợp: Nhựa trám được kết dính với nhau bởi một dụng cụphát ra ánh sáng có độ dài bước sóng đặt biệt , sử dụng loại này bác sĩ sẽchủ động được thời gian làm động cứng nhựa nhưng đèn phát quang rấtđắt

- Loại hóa trùng hợp : Gồm một số chất cơ bản và một chất xúc tác, haichất này chộn với nhau sẽ đơng cứng lại trong vịng 30-60 giây. Ưu điểmcủa loại này là rẻ tiền hơn vì khơng cân đến đèn quang trùng hợp và dễ sửdụng trong trường hợp đi di động .

<b>10. Nêu được các chỉ định của chất trám bít hố rãnh răng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Chỉ định.</i>

- Trám bít tốt nhất từ 7- 8 tuổi và ở các răng số 6,7 mới mọc

- Trám bít cho mặt nhai các răng hàm ở lứa tuổi học đường mà các rãnhrăng bị sâu dẽ mắc thức ăn.

<b>11. Trình bày được cách chuẩn bị dụng cụ kỹ thuật tiến hành trám bít hốrãnh răng</b>

<i>Chuẩn bị dụng cụ, thuốc </i>

- Khay gồm gương, kẹp gắp, thám trâm - Bơm tiêm rửa.

- Bàn chải đánh răng - Bơng.

- Máy xì khơ.- Hộp thuốc gồm:

 H3PO4 35 -30% Lọ Universal (A) Lọ Catalyts (B)

 Khay nhựa trộn thuốc  Que nhựa trộn thuốc

<b>Bước 2: Làm khô xoang.</b>

Dùng bông cô lập thổi khô răng định trám bít

<b>Bước 3: Tạo bám </b>

Dùng bơng nhỏ thấm H3PO4 37% đưa đi đưa lại nhẹ nhàng trên mặt răngkhoảng 60 giây. Tác dụng của acid này là tạo chân bám.H3PO4 lấy đi mộtkhoảng 10 micron bề mặt men răng .

Lúc này các ống men được lộ ra tạo được các chân bám chất trám, chát trámchui vào những ống men lấp đầy các lỗ nhỏ li ti do acid tạo ra, chúng đan vàonhau nên chất trám không bong được.

<b>Bước 4: Làm khô xoang</b>

Sau khi tạo bám bằng acid, dùng bơm tiêm bơm rửa sạch xoang răng , thaybông chặn nước bọt rồi xì khơ trên 30s. Mặt men lúc này có màu trắng đục

<b>Bước 5. Trộn thuốc</b>

Trợ thủ nhỏ một giọt thuốc Universal(A) và 1 giọt thuốc Catalyts (B) vào khaynhựa , dung que nhựa khuất đều trong thời gian 5-10 giây rồi hút thuốc vào quedùng để trám

<b>Bước 6: Trám bít </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Trạm đầu que đã hút thuốc lên mặt răng từ từ thả cho thuốc từ từ chải đềulên các rãnh của răng . Di chuyển đầu que hút dọc theo khe rãnh để tránhbọt khơng khí .

<b>- Chú ý: Thuốc vừa đủ để làm láng bóng các khe rãnh răng , khơng phủ lên</b>

đỉnh núm răng và rìa cắn. Nếu trám dày khớp cắn bị ảnh hưởng và thuốcdễ bị bong

- Kiểm tra sự đông cứng cửa thuốc trên khay nhựa khoảng 1-2 phút thuốcsẽ đông cứng

- Dùng khay trâm kiểm tra trên bề mặt của răng mới trám, nếu thấy nhẵnchỗ tiết giáp thuốc và rìa cắn của răng khơng có gờ là đạt u cầu

<b>12. Nêu được những nguyên tắc và cách đánh giá sự lưu giữ của chất trámbít </b>

<i>Nguyên tắc để trám bít thành cơng </i>

Hiệu quả của trám bít hố rãnh tùy thuộc vào độ bám dính và lưu giữ chất trámtrong hố và rãnh theo thời gian ( trên 5 năm gọi là thành công) . Những nguyêntắc đó là như sau :

 Hố rãnh phải thật sạch

 Răng phải khơ giáo suốt q trình bơi .

 Acíd tạo bám phải đúng chỗ và trắng đục men răng .

 Chất trám bít phủ phủ hết phần tạo bám và hố rãnh , khơng phủ lên mấuvà rìa cắn của răng

 Chất bám bít phải cứng hồn tồn.

<i>Đánh giá sự lưu giữ của chất trám bít </i>

- Tác dụng phịng ngừa của chất trám bít là do độ dính của nó trên men vàbít các hố răng , chưng nào chất trám bít cịn ngun vẹn thì sâu răngkhơng phát triển

- Chất trám bít dễ bị bong trong thời gian 12 tháng đầu . Những răng đã quagiai đoạn trên thường chụi đựng được khoảng 5- 10 năm. Những răng dễbị bong thường xảy ra đối với trẻ cịn nhỏ và thường ở những răng khó cơlập khi bơi

- Tất cả những răng có trám bít hố rãnh càn theo dõi độ lưu của nó trongnhững lần khám , điều trị hoặc kiểm tra định kỳ

<b>13. Trình bày được nguồn gốc trong thiên nhiên và trong thưc phẩm</b>

<i>Fluor trong thiên nhiên và trong thực phẩm </i>

***TRONG THIÊN NHIÊN

- Fluor có trọng lượng phân tử là 19 và là yếu tó hóa học có tính điện âm caonhất , do đó ln ln gặp ở trạng thái hóa học trong tự nhiên;Fluorid là một hợpchất thường gặp nhất . Dưới dạng hợp chất Fluor đứng vào hàng thứ 17 trongBarth (1947) ước lượng vỏ trái đất chứa ddungjw880ppm. Các dạng hợp chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chứa thường gặp ơ trong đá và đát là Fluor calci (CaF2) . Trong đá núi lửa vàmuối lấy từ nước biển có chưa hàm lượng Fluor rất lớn. Có rất nhiều Fluor trongthiên nhiên, nhưng dưới dạng khoáng chất và các hợp chất khác, do đó có thểcon người khơng sử dụng được.

<b>Fluor trong đất </b>

Nồng độ fluor trong đát tăng dần theo chiều sâu. Trong một cơng trình nghiêncứu 30 mẫu đát ở mỹ có 20 -50ppm fluor trong đất sâu từ 0 -0,75cm và 20 -1620ppm fluor trong đấy sâu từ 0- 30cm

Trên núi cao nồng độ fluor trong đất thấp . Do hiện tượng núi lở thường xuyênnên fluor di chuyển xuống các đồi thấp hơn hoặc theo nước sơng chảy ra biển .Có thể vì thế mà nước biển chứa nồng độ fluor cao.

<b>Fluor trong nước </b>

Nước biển có chứa 0,8 – 1,4 ppm fluor. Nước sơng, ao hồ, nước giếng thì có ítfluor: 0,5ppm . Fluor trong nước uống có nồng độ khác nhau trên thế giới

Nước có nhiều fluor thường gặp ở các chân núi cao hoặc ở vùng có đất bồi dọcbờ biển.

<b>Fluor trong khơng khí </b>

- Fluor tăng trong khí quyển do bụi đất có chứa đựng fluor , khí từ các nhà máythải ra , các lị sưởi than từ các khu dân cư và khí phun ra từ các núi lửa

- Trong khí từ các nhà máy thải ra có nồng độ fluor lớn 1,4 mg fluor/ m3 khơngkhí và ở các vùng lân cận các nhà máy có 0,2mg fluor /m3 khơng khí

Ở những vùng khơng có các nhà máy và ở thành thị , trung bình từ 1,89microgam fluor/ m3 khơng khí. Do sự kiện thường gặp của fluor trong đất,trong nước , trong khí rất dễ hiểu tại sao cơ thể loại người không thể tránh khỏidễ hấp thu fluor qua thực phẩm , nước uống, các dược phẩm và các nguồn khác. Nhưng những cần chú ý rằng trong điều kiện tự nhiển, có một sự thăng bằnghàm lương fluor trong cây cỏ, nước và cơ thể.

0,05-**TRONG THỰC PHẨM

<b>Fluor trong thực phẩm đặc </b>

Rau và thực phẩm thường dùng có nồng độ fluor từ 0,1 -0,04 ppm, như thế làkhông đáng kể. Tổ chức y tế thế giới năm 1972 thơng báo fluor có ở trong hành( 17 – 72 ppm); tỏi (10 -11 ppm fluor) và rau muống (0,42 – 11,2 ppm fluor) Tuy nhiên, trong ngũ cốc fluor có một nồng độ rất cao trong lúa mạch và gạo Owr miền nam, Viện vệ sinh thành Phố HCM phân tích năm 1982 ; các loạirau muống, rau dền chỉ có 0 – 1,0 ppm fluor, cải bẹ trắng xanh có 0,5 – 1,0ppm, gạo có 0,6ppm, cao lương 1,2 – 1,5 ppm fluor. Trừ khoai tây khơng cófluor.

Thịt chứa ít fluor 0,2 – 1 ppm fluor trừ thịt bò và thịt gà , sữa cũng có ít fluor( 0,07 -0,22 ppm fluor), cá hộp nhất là cá có da và xương chứa đụng nhiều fluorcó khi tới 40 ppm fluor. Trong số 13 loại các ở nước ta , cá lóc ( cá quả ) cónồng độ cao hơn hết (5,7 ppm ). Các loại các khác có từ 0,5 đến 3,7 ppm fluor

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Viên vệ sinh TP HCM phân tích 148 mẫu thực phẩm năm 1982 cho biết cácloại muối , các thực phẩm có muối như nước mắm, mắm khơ có nồng độ fluorrất cao . Muối có từ 87,8 đến 116 ppm fluor, nước mắm có từ 13,8 43,1 ppmfluor

<b>Fluor trong thực phẩm nước </b>

Nước uống là nguồn cung cấp fluor vào trong cơ thể nhiều nhất và đều dặnnhất, lượng nước uống hàng ngày tùy thuộc vào tuổi, nhiệt độ, khơng khí hàngngày, tập qn ăn uống

Sữa mẹ chứa đụng ít fluor dưới 0,01 ppm fluor. Khơng có sự phân biệt giữacác bà mẹ ở các vùng nước có ít fluor ( 0,1 ppm )và vùng có nhiều fluor hơn(1,07 ppm fluor)

Sữa bị cũng chứa ít fluor ( 0,02 – 0,05 ppm fluor)

Nhiều cơng trình nghiên cứu cho biết trà chứa đựng nhiều fluor, nhưng trà phanước sơi có nồng độ fluor từ 0,5 – 1,5 ppm. Ở Hà Nội, trà tươi cao nhất có tư110 – 160 ppm, trà hạt có 75- 120 ppm fluor. Lượng fluor trong trà phụ thuộcvào khối lượng cốc nước , loại trà, nhẵn hiệu , thời gian pha trà , nước thứ nhất,nước thứ 2, nước thứ 3

Trung bình ở mọi lứa tuổi, lượng fluor vào cơ thể do trà là 0,4 – 2,7 ppm fluormỗi ngày. Nước trái cây có từ 0,1 đén 0,3 ppm , bia chỉ có 0,3 đến 0,8 ppmfluor.

<b>14. Nêu được sự hấp thu và thải trừ của Fluor </b>

Fluor trong nước uống được hấp thụ gần toàn bộ nhưng fluor trong sữa hấp thụgiảm chỉ còn 60 -70%

Sự hấp thu fluor trong thức ăn còn phụ thuộc vào độ hòa tan fluor và chứađọng calci trong thực phẩm.

<b>Fluor trong máu </b>

Những ước tính của nồng độ fluor trong máu thường được đo trong huyếtthanh , khoảng ¾ fluor trong máu toàn phần được phân bố trong huyết thanh ¼cịn lại trong hồng cầu

<b>Fluor trong mơ mềm </b>

Sau khi hấp thu vào cơ thể , fluor được phân bổ vào các mơ mềm nhanh chóngchỉ trong vài phút . Nồng độ fluor trong các mô mềm thấp hơn trong huyếtthanh, trừ thận, ở đó fluor tích tụ và được thải trừ theo nước tiểu

<b>Fluor trong rau thai và thai </b>

Tác dung vào fluor của cơ thể trong lúc có thai có tác dụng đối với mem răngsữa, cịn đối với men răng vĩnh viễn thì ít tác dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>fluor trong mô cứng và trong xương </b>

Fluor được tích tụ trong xương tùy theo số luộng được hấp thu hàng ngày.Nồng độ trung bình trong xương người trung niên khoảng từ 1000 – 4000 ppp,tùy thuộc nồng độ fluor trong nước uống và tuổi. Có thể nồng độ fluor trongxương ở mức tối đa khoảng 55 tuổi và không tăng thêm nữa

<b>Fluor trong men và ngà răng </b>

Sự hấp thụ Fluor trong các mô cứng cũng ra tăng với tuổi tác và nồng độ fluortrong nước uống . Fluor chứa đụng trong men và ngà răng ít hơn trong xương vàcơ thể người. Sự hấp thu fluor sau 30 tuổi không đáng kể

Nồng độ fluor trong ngà răng cao gấp 4 lần nồng độ trong men răng . Nhưng sựphân bố fluor trong men răng và ngà răng không đồng đều. Nồng độ cao nhấttrong ngà răng ở gần lớp tế bào tạo ngà sát tủy răng và giảm dần đến đường nốimen – ngà

Trước khi răng mọc dường như men răng còn xốp cho nên fluor ngấm vàomen răng dễ dàng. Một thời gian ngắn sau khi răng mọc, men răng vẫn còn đủxốp, hấp thụ fluor tương đối dễ dàng. Khi nào men răng đã trưởng thành , fluorkhông ngấm được vào men răng nữa

Khi men răng được bơi lại các thuốc có nồng độ fluor cao, nồng độ trong menrăng khi ấy gia tăng nhưng cũng chỉ là tạm thời

<b>15. Trình bày cơ chế giảm sâu răng của Fluor </b>

<i>Cơ chế giảm sâu răng của fluor </i>

<b>Tác dụng của fluor với men răng </b>

Fluor ngấm vào men răng và biến hydroxyapatits thành floorapatit giúp chorăng giảm tính hịa tan bởi các acid theo phản ưng hóa học sau

<i><small>Ca</small></i><small>10(</small><i><small>PO</small></i><small>4)</small><sub>6</sub><small>(</small><i><small>OH )</small></i><small>2+</small><i><small>2 F → Ca</small></i><small>10(</small><i><small>P O</small></i><small>4)</small><sub>6</sub><i><small>F</small></i><small>2+2 OH</small>

Fluorapatits ít bị hòa tan trong các acid do chất đường bị lên men

Về mặt hóa học men răng gồm 96% chất vô cơ , 1% hữu cơ và 3% nước. Fluortích tụ ở lớp nơng men răng , khoảng 30 micron và giảm dần về phía đường nốimen- ngà. Theo Marthaler (1965) muốn phịng sâu răng tốt phải có nồng độflour ở lớp ngoài men răng (5 micron) khoảng 100ppm flour ở lớp ngồi menrăng ln ln tiếp xúc với các acid quan trọng hơn là flour ở trong toàn bộchiều dày của men răng.

<b>Tác dụng của flour với mảng bám răng</b>

Trong mảng bám răng có chứa đựng một nồng độ flour rất lớn so với nồngđộ flour trong nước bọt. Cho nên có thể nghĩ rằng sự tiếp xúc – mặc dù trongthời gian ngắn giữa mảng bám răng và nước uống – là nguồn cung cấp flourquan trong cho mảng bám răng

Flour có tác dụng ức chế enzym

- Tác dụng chống sự hình thành mảng bám răng, bằng cách ngăn chặnsự hình thành các polysaccharid tơng hợp như dextran, cần thiết cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sự hình thành mảng bám răng ( Trong mảng bám răng có đến 60 ppmfluor ).

- Tác dụng chống sự hình thành acid gây sâu răng từ các chất đường dothức ăn

- Fluor có tác dụng ức chế các vi khuẩn lactobacillus , streptococcusmutans

<b>16. Nêu những biểu hiện ngộ độc Fluor mạn và cấp tính </b>

<i>Nhiễm độc F cấp và mạn tính</i>

Nhiễm độc fluor có thể là cấp tính hoặc mãn tính. Fluor có thể gây nhiễm độcvới liều cao dùng 1 lần, hoặc liều nhỏ dùng trong thời gian dài đối với xương,răng, thận, tuyến giáp, thần kinh và sự phát triển nói chung

<b>Nhiễm độc mãn tính ở bộ xương</b>

Khi nồng độ fluor cao hơn 8 ppm như ở Nam Phi và Ấn Độ, nhiễm độc ở bộxương được biểu hiện nhưng những dấu hiệu đầu tiên được phát hiện ra nhờ tiaX trước khi có biểu hiện trên lâm sàng. Có sơ cứng xương, khó thở do lồng ngựckém vận động, các dây chằng ngấm vôi thêm và gây cứng khớp ở cột sống,khung chậu làm cho dáng đi khó.

<b>Nhiễm độc mãn tính ở răng, răng nhiễm fluor</b>

Do sự hấp thu quá mức fluor vào men răng khi men răng đang hình thành. Đầutiên men răng có đốm trắng đục, khi nặng thêm sẽ gây đốm vàng hoặc nâu.Nặng hơn nữa có các hố lõm và nhiều vùng bị thiểu sản làm thay đổi hình dạngbất thường của thân răng.

Phân loại bệnh nhiễm fluor: Dean (1933-1934) đã phân thành 7 loại nhiễm fluortheo các dấu hiệu lâm sàng sau đây

- Bình thường: Men trong suốt, láng.

- Nghi ngờ: Tìm thấy ở những vùng bị nhiễm tương đối nặng và thuộc vàonhững trường hợp nằm ở ranh giới và người ta do dự khi sắp nó vào loạibình thường hay rất nhẹ.

- Rất nhẹ: Có đốm nhỏ, đục như giấy trắng, dải rác không đầu trên mặt môivà má của răng

- Vừa: Thơng thường tồn bộ mặt răng đều bị, có hố nhỏ gặp ở mặt mơi,má của răng.

- Hơi nặng: Hố rõ ràng, gặp nhiều hơn và thường gặp ở tất cả các mặt răngvà có những đốm màu nâu nhạt.

- Nặng: Răng bị thiểu sản men có ảnh hưởng đến hình dáng của răng và cácđốm nâu lan rộng, từ màu nâu đến màu đen.

<b>Nhiễm độc cấp tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Liểu gây tử vong cho người là khoảng 5gam NaF (2,2 gam Fluor)

Triệu chứng nhiễm fluor cấp tính: Đau lan tỏa ở vùng bụng, tiêu chảy, co giậttay chân gây đau. Nếu có nghi ngờ nhiễm độc fluor phải ngay lập tức rửa dạ dàyrửa ruột.

<b>17. Trình bày kỹ thuật bơi Fluor trên răng </b>

<i>Kĩ thuật thoa fluor vào răng</i>

<b>Kĩ thuật</b>

 Chuẩn bị dụng cụ:- Bộ đồ khám

- Dụng cụ lấy cao răng

- Dụng cụ đánh bóng răng và thuốc đánh bóng- Đài cao su

- Bông

- Thuốc NaF2% Tiến hành:

- Lấy cao răng, đánh bóng răng cho sạch, chia răng ra nhiều vùng như lấycao.

- Cô lập từng vùng răng và thổi khô.

- Lấy bông tẩm dung dịch NaF 2% thoa lên mặt răng.- Để khơ trong vịng 3 phút

- Dặn người bệnh không ăn uống hay súc miệng trong thời gian 30 phút- Dung dịch muối NaF thoa ở tuổi nào cũng được nhưng các chuyên viên

nghiên cứu nên thoa thuốc vào những tuổi: lần đầu tiên là 3 tuổi, thoa lại7 – 10 – 13 tuổi

<b>18. Phân biệt được gây tê tại chỗ và gây tê vùng</b>

<i>Gây tê tại chỗ</i>

Khi gây tê tại chỗ, thuốc tê tiếp xúc với các nhánh thần kinh tận cùng tạophản ứng tê lập tức trên bề mặt hay bên dưới ngay vùng tiêm. Gây tê tại chỗcó thể thực hiện bằng cách đặt tác nhân tác động trực tiếp lên bề mặt haytiêm tại chỗ.

<i>Gây tê vùng</i>

Nhằm loại bỏ sự dẫn truyền cảm giác ở toàn bộ đoạn dây thần kinh bên dướivùng tiêm, gây mất cảm giác đau ở một vùng rộng lớn do thần kinh đó chiphối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ở miệng gây tê vùng liên hệ chủ yếu đến các nhánh và phân nhánh của dâythần kinh số V, các nhánh và phân nhánh này được tiêm ở những vị trí có thểđâm kim đến được nhằm đạt hiệu quả gây mất cảm giác cao mà không gâytổn hại đến những cấu trúc giải phẫu ở vùng đó và vùng lân cận. Kỹ thuậtnày có những lợi ích như: Tránh được nhiều mũi đâm tại chỗ, dùng lượngthuốc tê ít hơn mà vùng mất cảm giác lại rộng hơn, hiệu quả tê kéo dài, tránhđược những biến chứng tại chỗ sau khi tiêm và giúp phản ứng lành sẹo tốthơn gây tê tại chỗ.

Tuy nhiên kỹ thuật gây tê vùng thường khó thực hiện, địi hỏi phải nắmvững cấu trúc giải phẫu học vùng cần gây tê và tuân thủ tuyệt đối theo cácmốc giải phẫu cũng như kỹ thuật tiêm và việc di chuyển kim mị mẫm trongmơ dễ gây ra các tổn thương cho các cấu trúc giải phẫu lân cận nếu khôngthực hiện đúng kỹ thuật.

<b>19. Mô tả được phương pháp kỹ thuật và nêu chỉ định của gây tê bề mặt.</b>

<i>Gây tê bề mặt</i>

Là gây tê bằng cách đặt trực tiếp lên bề mặt vùng cần gây tê một loại thuốc têtác động do tiếp xúc, loại thuốc tê này có tác động hóa học do hấp thu, thẩmthấu qua bề mặt da hay niêm mạc, hoặc có tác động vật lý do làm lạnh đầu tậncùng thần kinh. Hiệu quả tê thường nhanh và nông, giới hạn tại chỗ ở nơi tácđộng.

<b>Gây tê tạo lạnh: </b>

<b>Gây tê bôi: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 Gây tê vùng răng cửa: đặt bông tẩm dung dịch thuốc tê nồng độ cao tronghố mũi, trước xương xoăn mũi dưới, thuốc sẽ khuếch tán vào thần kinhmũi khẩu, làm tê một phần vùng răng cửa.

 Gây tê hạch bướm khẩu cái: Đặt bông tẩm thuốc tê vào hố mũi đến phầntrên của ngách mũi giữa, sau đó dùng dụng cụ đặc biệt đẩy bong tiếp xúcvới lỗ bướm khẩu cái, thuốc tê sẽ khuếch tán ra sau về phía tận cùng củahố chân bướm hàm, nơi có hạch bướm khẩu cái

 Gây tê tủy răng: Đặt bong tẩm thuốc tê vào buồng tủy

Dùng bình xịt, xịt thuốc vào vùng màn hầu và sau lưỡi

<b>20. Mô tả được phương pháp kỹ thuật và nêu chỉ định, chống chỉ định,vùng tê, ưu nhược điểm của các kỹ thuật gây tê tiêm tại chỗ.</b>

Thuốc tê được tiêm vào mô bên dưới tại vùng cần gây tê, thuốc sẽ khuếch tán vàngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh tại các nhánh thần kinh tận cùng ở ngay nơitiêm.

<b>Gây tê dưới niêm mạc</b>

<b>Gây tê cận chop</b>

- Chỉ định:

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×