Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp tư nhân hùng hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.24 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Lời mở đầu</b>

<b>Chương IĐặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Doanh</b>

<b>1.1Đặc điểm ngun vật liệu và quy trình cơng nghệ sảnxuất sản phẩm của doanh nghiệp tư nhân Hùng- Hằng</b> 3

<b>1.2Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại doanh nghiệp</b> 17

<b>1.3Tổ chức quản lý NVL tại doanh nghiệp tư nhân HùngHằng</b>

<i><b>Sinh viên: Dịch Thị Nga Lớp KT2K15</b></i>1

<small> 1 / 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2.3Kế toán tổng hợp NVL tại doanh nghiệp</b> 28

<b>2.3.1</b> Hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê thường xuyên 29

<b>2.3.2</b> Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kì 35

<b>2.3.3.1</b> Chứng từ sử dụng trong hạch tốn dự phịng giảm giá NVL 40

<b>Chương III Giải pháp hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại doanh</b>

<b>3.1Sự cần thiết phải hoán thiện kế toán NVL tại doanhnghiệp tư nhân Hùng- Hằng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT</b>

<i><b>Sinh viên: Dịch Thị Nga Lớp KT2K15</b></i>3

<small> 3 / 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Lời nói đầu</b>

Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnphải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Để làmđược những điều đó các doanh nghiệp ln cải tiến và nâng cao chất lượng sảnphẩm. Do đó cơng tác quản lí và hồn thiện kế tốn ngun vật liệu, công cụdụng cụ được coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp.

Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời, chínhxác cho các nhà quản lí và các phần hành kế tốn khác trong doanh nghiệp để từđó có thể đưa ra những phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bất kỳ mộtdoanh nghiệp (DN) nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD)cũng luôn quan tâm tới việc bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh với mục đíchcuối cùng là lợi nhuận. Để đạt được điều này thì DN phải chú trọng quan tâm tớichất lượng sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng cao, giá thành hạtức là chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó phải tiết kiệm một cách tối đa hợp lý vàcó kế hoạch. Đối với mọi sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu NVL chiếm tỷ trọngrất lớn trong tồn bộ chi phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm. NVLlà trọng tâm quản lý và hạch tốn, do đó tổ chức quản lý NVL có tác dụng và ýnghĩa rất quan trọng trong việc quản lý chi phí. Hạch tốn NVL tốt sẽ đảm bảocung cấp thông tin đáng tin cậy cần thiết cho việc trực tiếp quản lý và sử dụngNVL , là mối quan tâm hàng đầu của DN xây dựng và cơ quan quản lý. Vì vậy,tổ chức kế toán NVL là một yêu cầu tất yếu trong công tác quản lý nhằm quản lýsử dụng NVL hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả góp phần giảm chi phí SXKD, hạgiá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập ở Doanh nghiệp tư nhân Hùng - Hằng em thấy rõcông tác kế tốn có vai trị rất quan trọng. Và kế tốn NVL là kế tốn khơng thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thiếu được trong kinh doanh thương mại. Vì vậy mà em đã chọn chun đề

<b>“Hồn thiện cơng tác kế tốn NVL tại Doanh nghiệp tư nhân Hùng - Hằng”</b>

để làm chuyên đề tốt nghiệp. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tậpchuyên ngành bao gồm 03 chương, cụ thể như sau:

<i><b>Chương I: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tưnhân Hùng - Hằng.</b></i>

<i><b>Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhânHùng - Hằng.</b></i>

<i><b>Chương III: Giải pháp hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại Doanhnghiệp tư nhân Hùng - Hằng.</b></i>

Trong quá trình thực tập, em đã được sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy, cơgiáo khoa Kế tốn, đặc biệt là cơ giáo PGS.TS Phạm Thị Bích Chi, người đã trựctiếp hướng dẫn em, cùng các anh, các chị cán bộ kế toán Doanh nghiệp tư nhânHùng - Hằng Cao Bằng. Tuy nhiên, báo cáo của em không thể tránh được nhữngthiết sót và hạn chế. Em rất mong sự chỉ bảo của thầy cơ, cơ chú và anh chịphịng kế tốn đóng góp ý kiến để báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cám ơn.

<i><b>Sinh viên: Dịch Thị Nga Lớp KT2K15</b></i>5

<small> 5 / 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sản xuất theo đơn đặt hàng giúp doanh nghiệp khơng phải dự trữ nhiềuhàng hóa, thành phẩm, khơng bị phí tổn mất giá, khơng tốn chi phí lưu kho. Bêncạnh đó doanh nghiệp cũng dễ dàng trong việc đa dạng hóa sản phẩm…Hình thứcsản xuất kinh doanh địi hỏi phải có đặc thù về quy trình cơng nghệ, (để sản xuấttốt cần đầu tư về công nghệ, kỹ thuật hiện đại và đội ngũ lao động có chất lượng).

Doanh nghiệp đã cung ứng một số sản phẩm chính như các tấm lợp, kimloại cho các đơn vị kinh doanh vật liệu xây dựng, các đơn vị thi cơng cơng trìnhxây dựng trên địa bàn huyện và một số huyện lân cận trong và ngoài tỉnh.

Với các sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, sản xuất nhiều loại sảnphẩm (thiết bị chuyên ngành, các mặt hàng kim khí xây dựng, vật liệu xây dựngvà các sản phẩm cơ khí khác) các loại sản phẩm này có kiểu dáng khác nhaunhưng cũng sản xuất trên một dây chuyền, sản phẩm được sản xuất theo một quytrình khép kín từ đầu đến cuối máy móc thiết bị đều được nhập ngoại chủ yếu làcủa: Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Đức, các thiết bị chính gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Băng chuyền

+ Máy cán, cắt, uốn, tiện, phay, đột dập. . .

+ Lò nhiệt luyện, máy thử độ cứng và các thiết bị máy móc khác.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng chỉ sử dụng ítloại vật liệu. Vật liệu chính chủ yếu là được nhập từ nước ngoài.

<b>1.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu</b>

<b>1.1.1.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu</b>

Với các sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, sản xuất nhiều loại sảnphẩm (thiết bị chuyên ngành, các mặt hàng kim khí xây dựng, vật liệu xây dựngvà các sản phẩm cơ khí khác) các loại sản phẩm này có kiểu dáng khác nhaunhưng cũng sản xuất trên một dây chuyền, sản phẩm được sản xuất theo một quytrình khép kín từ đầu đến cuối máy móc thiết bị đều được nhập ngoại chủ yếu làcủa: Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Đức, các thiết bị chính gồm:

+ Băng chuyền

+ Máy cán, cắt, uốn, tiện, phay, đột dập. . .

+ Lò nhiệt luyện, máy thử độ cứng và các thiết bị máy móc khác.

Trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng chỉ sử dụng ítloại vật liệu. Vật liệu chính chủ yếu là được nhập từ nước ngoài

<i><b>Sinh viên: Dịch Thị Nga Lớp KT2K15</b></i>7

<small> 7 / 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Doanhnghiệp tư nhân Hùng Hằng </i>

<i>Nguồn: Phòng kỹ thuật, Doanh nghiệp tư nhân Hùng Hằng.</i>

<b> </b>

<small>Bán các thành phẩm mua ngoài: palăng điện</small>

Kho bán thành phẩmKiểm tra

chất lượng

<small>Tổng lắp đặt tại bên B- Doanh nghiệp tư nhân Hùng Hằng</small>

<small>Lắp đặt hoàn thiện tại bên A-khách hàng</small>

Chạy thử

Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu, bàn giaoLắp vào hộp điện

Dây cáp điện, khởi động từThép C15

<small>Pha phôi trục máy, gối trục</small>

Thép C45 <sup>Tiện trục, gối </sup><sub>trục</sub> <sup>Mài trục, gối </sup><sub>trục</sub>

Tiện Gắn vào thiết bị theo thiết kế

Đúc thành khuôn theo mẫu

Thép 55L

<small>Giá hàn, liên kết các chi tiết bằng </small>

bulong,ốc vít

<small>Đánh gỉ, sơn chống gỉ, sơn màu</small>

<small>Gia công các chi tiết của thiết bị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> Ghi chú: </b>

<b> Đầu vào Quá trình sản xuất Đưa vào sử dụng</b>

Nguyên vật liệu có ý nghĩa hết sức to lớn trong quá trình kinh doanh vớimột số doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp tư nhân Hùng - Hằng nói riêng.Vì vậy địi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu thu, vận chuyển, bảo quản và dựtrữ nguyên vật liệu.

- Nguyên vật liệu là tài sản lưu động nên nó thường xuyên biến động, cácdoanh nghiệp luôn phải tiến hành thu mua nguyên vật liệu để đảm bảo cho quátrình kinh doanh của doanh nghiệp. ở khâu thu mua cần phải quản lý chặt chẽ vềkhối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua từngloại nguyên vật liệu. Đồng thời cũng phải mua đúng tiến độ, thời gian phù hợpgiữa các lần nhập kho.

<i><b>1.1.1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:+ Phân loại vật liệu:</b></i>

Trong doanh nghiệp nguyên vật liệu gồm nhiều loại, nhiều thứ có tính chấtlý hố khác nhau, cơng dụng mục đích khác nhau do đó địi hỏi phải phân loại.

Phân loại ngun vật liệu là sắp xếp chúng thành từng loại, từng nhómtheo một tiêu thức nhất định nào đó.

* Phân loại nguyên vật liệu theo tiêu thức đó là nội dung kinh tế và yêucầu kế toán quản trị nên nguyên vật liệu đã được phân loại như sau:

- Doanh nghiệp chủ yếu là bán thành phẩm mua ngoài: là chi tiết, bộ phậnthu mua về để lắp ráp hoặc gia cơng sản phẩm như ốc vít, đầu máy nổ, thùng tôn,các loại ống nhựa, gạch, cát, xi măng...

<i><b>Sinh viên: Dịch Thị Nga Lớp KT2K15</b></i>9

<small> 9 / 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Nguyên vật liệu phụ: vôi, dây thép buộc, sơn…

- Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trongq trình kinh doanh như than, củi, lò luyện, xăng, dầu...

- Phụ tùng thay thế: là chi tiết phụ tùng máy móc doanh nghiệp mua về trongqúa trình thay thế các bộ phận hỏng hóc của máy móc trong qúa trình sản xuất.

- Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu: cả 2 loại thiết bị máy móc này đềulà cơ sở chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây lắp, nhưng khác vật liệu xây dựng.

- Phế liệu: các vật liệu loại trừ, thanh lý, thu hồi như gạch vỡ, sắt vụn, vỏ baoxi măng…

* Ngoài ra một số doanh nghiệp phân loại căn cứ vào mục đích, cơngdụng của ngun liệu vật liệu hoặc nguồn nhập kho nguyên liệu vật liệu.

<i><b>1.1.1.3. Đánh giá NVL theo giá thực tế: </b></i>

Đánh giá vật liệu là dùng tiền để biểu thị giá trị của nguyên liệu vật liệutheo nguyên tắc nhất định.

Việc nhập – xuất - tồn kho nguyên liệu vật liệu phải phản ánh theo giá trịthức tế của nguyên liệu vật liệu.

Giá thực tế của ngun liệu, vật liệu là tồn bộ chi phí thực tế mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có được loại nguyên liệu, vật liệu về nhập kho. Giá thực tếbao gồm giá của bản thân nguyên liệu vật liệu phải phản ánh theo giá trị thực tếcủa nguyên liệu,vật liệu.

Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu là toàn bộ chi phí thực tế mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có được loại nguyên liệu, vật liệu về nhập kho. Giá thực tếbao gồm giá của bản thân NVL, chi phí thu mua, chi phí gia cơng chế biến.

<i><b>1.1.1.4. Giá trị thực tế của NVL nhập kho:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các ngun vật liệu chính của doanh nghiệp gồm có một số NVL chủyếu sau:

- Sắt, thép, xi măng, cát, gạch…là nguyên vật liệu dùng trong xây dựng.- Đồ dùng gia đình, trang thiết bị văn phịng. . .

- Các thiết bị dể lắp ráp, sửa chữa máy móc phục vụ sản xuất, chế biếnnông sản.

Do đặc điểm kinh doanh nguyên vật liệu của đơn vị rất phong phú, đadạng nên trong phạm vi chuyên đề này chỉ tập trung vào nguyên vật liệu là sắt,thép - mặt hàng có doanh thu chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu củadoanh nghiệp.

<b>* Phương thức bán hàng</b>

- Bán hàng tại kho- Bán hàng giao thẳng

- Dùng NVL nhập của doanh nghiệp lắp ráp, xây dựng thành các thànhphẩm rồi đem bán ra thị trường.

- Nhập kho do mua ngoài:

Giá thực tếNLVL mua =

Giá mua theo hốđơn (có trừ cáckhoản CKTM,GGHM)

Thuế (khơngđược hồnlại)

Chi phithu muathựcngoài

- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và sảnphẩm hàng hóa có chịu thuế GTGT thì giá mua theo hóa đơn này là giá chưa cóthuế GTGT.

<i><b>Sinh viên: Dịch Thị Nga Lớp KT2K15</b></i>11

<small> 11 / 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ngoài ra đối với một số doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháptrực tiếp hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nhưng dùng vào kinhdoanh hàng hoá khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì giá mua sẽ là giáthanh toán( bao gồm cả thuế GTGT).

- Chi phí thu mua là chi phí về vận chuyển, bốc dỡ bảo quản sản phẩmhàng hố, tiền cơng tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độclập, hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có ) trong q trình thu mua. Ngồi racác doanh nghiệp khi sử dụng nguyên vật liệu tự chế hoặc th ngồi gia cơngchế biến thì sẽ phải đánh giá nguyên vật liệu nhập kho.

Chi phí thu mua thường chiếm khoảng 5 - 7 % trị giá thực tế mua vào của NVL, chi phí mua được theo dõi từng loại NVL, từng lần nhập. Tuy nhiên khôngphải Doanh nghiệp lúc nào cũng xuất bán một lần toàn bộ lơ NVL đã nhập mà cóthể xuất bán nhiều lần. Do đó chi phí mua có liên quan đến cả NVL đã tiêu thụ và NVL còn lại trong kho.

 Phương pháp xác định giá vốn thực tế hàng xuất bán:

Trị giá vốn thực Trị giá thực tế Chi phí mua tế NVL xuất bán = mua vào của NVL + phân bổ cho trong kỳ xuất bán trong kỳ NVL xuất bán

trong kỳTrong đó:

+ Trị giá mua vào thực tế của NVL xuất bán trong kỳ: Xuất lơ NVL nào thì lấy trị giá mua vào thực tế của lơ NVL đó để tính trị giá mua NVL xuất bán (Theo phương pháp đích danh)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Chi phí mua phân bổ cho NVL xuất bán trong kỳ: được phân bổ cho NVL đã bán theo tiêu thức số lượng NVL xuất bán (Kế toán căn cứ vào số lượngNVL<small> xuất kho trên thẻ kho)</small>

Chi phí mua phânbổ cho NVL xuất bán trong kỳ

Chi phí mua của NVL tồn kho đầu kỳ

Chi phí mua của NVL nhập trong kỳ

x Số lượng NVLbán ra trongSố lượng

NVL mua tồn đầu kỳ

Số lượng NVL mua kỳ nhập trongkỳ

+ Trình tự nhập, xuất kho NVL: Phòng kinh doanh mua NVL về có đầy đủhố đơn, khi NVL về phịng kinh doanh phát lệnh nhập kho, ghi thẻ kho làm 3liên: Phòng kế tốn theo dõi 1 liên; phịng kinh doanh 1 liên, thủ kho 1 liên. Saukhi nhập kho căn cứ vào việc lập hiệu quả lỗ - lãi phòng kinh doanh ký lệnh xuấtNVL (Bán ra), khách hàng nhận NVL, nhận hoá đơn và thanh toán tiền. NVLbán tháng nào thì nộp thuế và tính hiệu quả (Kết quả kinh doanh) vào tháng đó.

<b>* Trình tự nhập kho hàng hố:</b>

Trong tháng 2/2015 Cơng ty có các nghiệp vụ nhập hàng sắt thép như sau:- Ngày 06/02/2015: mua thép C/10 của cơng ty kim khí Hà Nội có HĐ GTGT số 030246 ( mua 40,640 tấn thép, đơn giá: 9.870.000,đồng, thuế suất 10%, tổng tiền thanh tốn: 441.228.480,đ)

+ Chi phí vận chuyển (ghi trên HĐ cước vân chuyển) số tiền: 11.000.000,đồng ( Thuế GTGT: 1.000.000,đồng)

<i><b>Sinh viên: Dịch Thị Nga Lớp KT2K15</b></i>13

<small> 13 / 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Ngày 10/02/2015: mua thép C/16 của công ty TNHH Đức Minh có HĐGTGT số 469628 (mua 10,570 tấn thép, đơn giá: 8.100.000,đồng, thuế suất 10%,tổng tiền thanh toán: 94.178.700,đ)

+ Chi phí vận chuyển (ghi trên HĐ cước vân chuyển) số tiền: 4.400.000, đồng ( Thuế GTGT: 400.000,đồng)

- Ngày 16/02/2015: mua thép V45 của công ty Cổ phần Đồng Tiến có HĐ GTGT số 046668 (mua 16,0 tấn thép, đơn giá: 4.510.000,đồng, thuế suất 10%, tổng tiền thanh tốn: 79.376.000,đ)

+ Chi phí vận chuyển (ghi trên HĐ cước vân chuyển) số tiền: 5.500.000,đồng(Thuế GTGT: 500.000,đồng) Việc nhập kho đánh giá các sản phẩm trên như sau:

- Tại kho: Thủ kho căn cứ vào hoá đơn GTGT và kết quả kiểm nhận, ghisố lượng thực nhập vào phiếu nhập kho và thẻ kho. Sau đó chuyển phiếu nhậpkho và hố đơn GTGT cho phịng kế tốn.

- Tại phịng kế tốn: Căn cứ vào hố đơn GTGT, kế toán xác định trị giá muathực tế của NVL nhập kho (Chưa có thuế GTGT) ghi trên hố đơn.

+ Chi phí vận chuyển (Ghi trên hố đơn cước vận chuyển) được ghi trênsổ theo dõi chi phí mua NVL<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Đơn vị: Doanh nghiệp tư nhân Hùng - Hằng</small></b>

<i><small>Ngày 06 tháng 2 năm 2015</small></i>

<b><small>Mẫu số C 20 - H</small></b>

<small>Theo QĐ: 19/2006/QĐ-BTCngày 30 tháng 3 năm 2006của Bộ trưởng Bộ Tài chính</small>

<i>Số 08/156. 1</i>

<i><b>Sinh viên: Dịch Thị Nga Lớp KT2K15</b></i>15

<small>Powered by TCPDF (www.tcpdf.org)</small>

<small> 15 / 15</small>

</div>

×