Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giải nhanh một số bài tập dao động điều hòa vật lí 12 bằng máy tính casio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.1 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

-------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRUNG TÂM GDNN - GDTX HOẰNG HOÁ</b>

<b><small>-------</small></b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VẬT LÍ 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO </b>

<small> </small><b> Người thực hiện: Lê Đình Thuận Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Vật lý</b>

THANH HỐ NĂM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

GV: Giáo viênHS: Học sinh

SGK: Sách giáo khoa

GDNN: Giáo dục nghề nghiệpGDTX: Giáo dục thường xuyênMTBT: Máy tính bỏ túi.

KTNN: Kiến thức kĩ năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN. 2

3.2.1. Các kỹ thuật giúp học sinh tránh một số lỗi thông thường

khi giải bài tập Vật Lý trên máy tính bỏ túi <sup>3</sup>3.3.2. Dùng máy tính giải một số dạng bài tập dao động điều hòa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Hiện nay, việc sử dụng máy tính cầm tay của giáo viên cũng như học sinhtrong tính tốn và giải các bài toán đã trở nên phổ biến trong trường trung họcbởi những đặc tính ưu việt của nó. Với máy tính cầm tay việc hỗ trợ tính tốncác phép toán đơn giản như cộng, trừ, nhân, chia lấy căn… là bình thường, máytính cầm tay cịn hỗ trợ giải các bài tốn phức tạp như: Hệ phương trình bậc nhấthai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, giải phương trình bậc hai, bậc ba, tínhtốn số phức…. Nhưng việc sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bàitốn Vật lí đối với giáo viên và học sinh còn là việc rất mới. Hầu như trên thựctế chưa có tài liệu cụ thể nào hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay trong việcgiải các bài tập Vật lí, chủ yếu là tài liệu giải tốn.

Trong các kì thi trung học phổ thơng quốc gia Bộ GD-ĐT đã ban hànhdanh mục các loại máy tính cầm tay được mang vào phịng thi, trong đó cónhiều loại máy tính có thể sử dụng giải nhanh các bài tốn Vật lí, giảm tối thiểuthời gian làm bài thi của học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy mơn Vật lí, bồidưỡng học sinh giỏi Vật lý, tôi đưa ra đề tài này nhằm mục đích cung cấp chogiáo viên cũng như học sinh một số kinh nghiệm trong việc sử dụng máy tínhcầm tay để kiểm tra nhanh được kết quả khi giải bài tốn Vật lí, tơi chọn hướngdẫn trên máy tính Casio Fx-570VN Plus vì nó có giá rẻ và thông dụng trongdanh mục thiết bị được cung cấp ở trường THPT, cũng như học sinh được họcvà hướng dẫn sử dụng trong mơn tốn theo chương trình tốn học. Đề tài nàyđược viết để sử dụng cho cả máy tính Casio Fx-570ES Plus và Casio Fx-

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Tài liệu này được soạn với mục tiêu để học sinh dễ dàng hiểu và vận dụngđược, với phương châm sử dụng các ứng dụng nhanh, hiệu quả, thông dụng.- Quý thầy cô giảng dạy môn Vật lí có thêm tài liệu để hướng dẫn các em họcsinh sử dụng hiệu quả MTBT để giải các bài tập Vật lí.

- Việc sử dụng hiệu quả MTBT khơng những giúp các em học sinh tiết kiệmnhiều thời gian khi tính tốn, giúp các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi màcon khơi dậy ở các em học sinh niềm say mê tìm hiểu, sử dụng các thiết bị hiệnđại mà sau này các em sẽ gặp trong học tập, nghiên cứu; trong công việc.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Học sinh lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX Hoằng Hóa.

- Giải nhanh một số bài tập dao động điều hịa vật lý lớp 12 bằng máy tính bỏ túiCASIO.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phương pháp phân tích và tổng hợp lýthuyết, nghiên cứu tài liệu: SGK, giải bài tốn vật lí bằng máy tính để xây dựngcơ sở lí luận cho đề tài.

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thiết kế và sử dụng bài kiểm tra của họcsinh lớp 12 về dao động điều hòa.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm có đối chứng nhằm kiểm tra

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phương pháp thống kê toán học: Dựa trên số học sinh thực hiện được các yêucầu.

<b>II. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận:</b>

- Trong các năm gần đây các kỳ thi Tốt nghiệp, thi Đại học đối với mơn Vật Lýđược thi dưới hình thức trắc nghiệm khách quan. Với hình thức thi như vậy địihỏi các em học sinh phải tích lũy được rất nhiều kỹ năng: kỹ năng phân tích, dựđốn, tổng hợp, … và đặc biệt là kỹ năng giải nhanh các bài toán Vật Lý.

- Dao động điều hòa là một chương hết sức quan trọng trong chương trình vật lí12 vì nó là phần khởi đầu của chương trình lớp 12, đồng thời nó là chương cơ sởcho các chương tiếp theo như: Sóng cơ, điện xoay chiều, sóng điện từ. Vì vậyviệc nắm vững kiến thức và giải được các bài tập sẽ làm các em có hứng thú hơnvới mơn vật lí cũng như có kiến thức vững chắc để học tập tốt các chương tiếptheo trong chương trình.

<b>- Đề tài “ giải nhanh một số bài tập dao động điều hịa Vật Lý 12 bằng máytính Casio” sẽ giúp các em học sinh khối 12 có thể tính tốn nhanh hơn, chính</b>

xác hơn trong các kỳ thi tuyển sinh; có được sự tự tin trong các kỳ thi.

<b>2. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến:</b>

- Đa số giáo viên chưa có nhiều kỹ năng trong việc sử dụng MTBT để giải cácbài tốn Vật lí hoặc chưa thật sự quan tâm đến khía cạnh này.

- Đại đa số học sinh sử dụng máy tính Casio nhưng phần lớn chỉ dùng để tínhtốn thơng thường, việc ứng dụng nó để giải các bài tốn Vật lí của học sinh làchưa nhiều, chưa có hệ thống.

- Đối với học sinh Trung tâm GDNN- GDTX Hoằng Hóa, các em phần lớn làđối tượng không thi vào THPT hoặc các em đã thi trượt vào các trường THPT vìvậy về mặt kiến thức giải tốn khơng tốt. Chính từ yếu tố này nên các em tự tivề mặt kiến thức, khả năng tiếp thu chậm. Cần có phương pháp ngắn ngọn dễhiểu ít yêu cầu về mặt giải toán để giải các bài tập.

- Số liệu thống kê: Sử dụng phiếu điều tra trên 100 học sinh của GDTX Hoằng Hóa cho kết quả:

TTGDNN-+ 100%(100/100 hs) cho biết rất hứng thú với việc sử dụng máy tính bỏ túi đểgiải bài tập.

+ 100%(100/100hs) mong muốn sẽ được giáo viên giảng dạy theo phương phápsử dụng máy tính bỏ túi để giải bài tập Vật lí thay cho phương pháp cũ.

+ 95%(95/100hs) cho biết chưa bao giờ được hướng dẫn hay đọc tài liệu liênquan đến giải bài tập Vật lí bằng máy tính bỏ túi.

<b>3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề3.1. Mục tiêu của giải pháp :</b>

- Chỉ rõ cho học sinh nắm vững cách cài đặt máy ứng với mỗi ứng dụng tươngthích và chỉ cho học sinh các lỗi thường gặp khi sử dụng máy tính.

- Hướng dẫn học sinh chi tiết các thao tác sử dụng máy tính bỏ túi ứng với mỗidạng bài tập riêng biệt.

- Hướng dẫn học sinh giải được một số dạng bài tập Vật Lý phần dao động điềuhịa, tối ưu bằng máy tính Casio, từ đó giúp học sinh có thể giải quyết nhanh và chính xác các dạng bài tập này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3.2. Nội dung và cách thực hiện</b>

<b>3.2.1. Các kỹ thuật giúp học sinh tránh một số lỗi thông thường khi giải bàitập Vật Lí trên máy tính bỏ túi</b>

<b>a. Cài đặt các chế độ máy tính:</b>

Học sinh thường mắc lỗi trong việc sử dung máy tính bỏ túi khi cài chế độ máyban đầu không phù hợp với yêu cầu tương ứng của bài toán.

Dưới đây là một số trạng thái thường được sử dụng trong máy tính bỏ túi Casio

<b>Fx-570VN Plus; Fx-570ES Plus:</b>

<b>Các bước chọn chế độ Nút lệnhÝ nghĩa- Kết quả</b>

Cài đặt ban đầu SHIFT 9 3 = = Reset all

<b>b. Giải các phương trình, hệ phương trình đã được định dạng trong máy:</b>

Bấm: MODE 5

+ bấm tiếp 1 để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.+ bấm tiếp 2 để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.+ bấm tiếp 3 để giải phương trình bậc hai.

+ bấm tiếp 4 để giải phương trình bậc ba.

<b>c. Các phương trình, tính tốn khơng được định dạng trước:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bênNếu bấm tiếp phím 3 = kết quả dạng A

Nếu bấm tiếp phím 4 = kết quả dạng phức (a+bi ) (đang thực hiện phép tính ) Ta được biên độ A và pha ban đầu .

<b>3. </b>

<b> Thao tác máy tính :</b>

<i><b> SHIFT MODE 1</b></i> <b>1: trên màn hình xuất hiện Math.</b>

<i><b>SHIFT MODE 4: Màn hình hiển thị chữ R</b></i>

<b>MODE 2: Màn hình xuất hiện CMPLX </b>

<b>Bấm nhập:</b>

<b>Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz, tại thời điểm ban đầu vật</b>

có li độ x0 = 4cm và vận tốc v0 = 4π cm/s. Viết phương trình dao động của vật?

<b>Bài giải</b>

<b>Cách giải thơng thườngSử dụng máy tính Casio</b>

Ta có, ω = 2πf = 2π.0,5 = π (rad/s)x = Acos(ωt + φ))

v = - ωAsin(ωt + φ))Biên độ:

Vậy phương trình có dạng:4 2 cos

<i>x</i> <sup></sup><sub></sub><i>t</i> <sup></sup> <sup></sup><sub></sub><i>cm</i>

Ta có: ω = 2πf = 2π.0,5 = π (rad/s) a = x0 = 4 ;

<i>vb</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Vậy phương trình có dạng: 4 2 cos

<i>x</i> <sup></sup><sub></sub><i>t</i> <sup></sup> <sup></sup><sub></sub><i>cm</i>

<b>Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t</b>

= 0 vật qua VTCB theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vậtlà:

<b>A. x = 2cos(20πt - 2</b>

)cm. <b>B. x = 2cos(20πt + 2</b>

)cm.

<b>C. x = 4cos(20t - 2</b>

)cm. <b>D. x = 4cos(20πt + 2</b>

<small> j </small>

j 

chọn <sup>2</sup>j Chọn đáp án B

<i>+ Học sinh chỉ cần tính ω và xác định đúng các điều kiện ban đầu ( a = x<small>0</small>; b = - v<small>0</small>/ω)ω).</i>

<i>+ Thao tác máy tính đơn giản, cho kết quả nhanh.</i>

<i>+ Trách việc nhầm lẫn, sai sót khi chọn pha ban đầu bằng hệ phương trìnhlượng giác.</i>

<i>+ Với những bài tập chỉ cho vật đi cùng chiều dương hoặc ngược chiềudương mà không cho giá trị vận tốc ban đầu cụ thể thì ta phải ước lượng trựctiếp. Vật đi cùng chiều dương => φ < 0; vật đi ngược chiều dương => φ > 0.</i>

) m. <b>D. x = 0,15cos(5t) m.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 2:</b>Một vật dao động điều hòa với   10 <sup>2</sup>rad/s. Chon gốc thời gian t0 lúc vật có ly độ x  2 <sup>3</sup>cm và đang về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 <sup>2</sup>m/s theo chiều dương. Lấy g 10m/s<small>2. </small>Phương trình dao động của v ật có dạng

<b>A. </b>x  4cos(10 <sup>2</sup>t + 6

)cm. <b>B. </b>x  4cos(10 <sup>2</sup>t +2

)cm.

<b>C. </b>x  4cos(10 <sup>2</sup>t  6

)cm. <b>D. </b>x  4cos(10 <sup>2</sup>t + 3

<b>Câu 3:</b>Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k  80N/m. Con lắcthực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cmvà đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40

3<sub>cm/s, thì phương trình dao động của quả cầu là:</sub>

<b>A. </b>x 4cos(20t  3

)cm. <b>B. </b>x 6cos(20t + 6

)cm.

<b>C. </b>x 4cos(20t + 6

)cm. <b>D. </b>x 6cos(20t  3

<b>Câu 4:</b>Một vật dao động điều hồ khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20cm/s. Gia tốc cực đại của vật là amax = 2m/s<small>2</small>. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cânbằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là

<b>A. x = 2cos(10t)B. x = 2cos(10t + 2</b>

).

<b>C. x = 2cos(10t + π). D. x = 2cos(10t – 2</b>

<b>Câu 5: (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ</b>

5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều dương.Phương trình dao động của vật là

– Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0.

– Từ phương trình dao động điều hồ: x = Acos(t + φ)) cho x = x0

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

– Lấy nghiệm: t + φ) = a với <sup>0 a </sup> ứng với x đang giảm (vật chuyển độngtheo chiều âm vì v < 0) hoặc t + φ) = – a ứng với x đang tăng (vật chuyểnđộng theo chiều dương) =>

<small>0</small>arccos <i><sup>x</sup></i>

a  <sup></sup><sub></sub> <sup></sup><sub></sub> 

=> Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó Dt giây là: <small>0</small>

<i><b>SHIFT MODE 1</b></i> <b>1: trên màn hình xuất hiện Math.</b>

<i><b>SHIFT MODE 4: Màn hình hiển thị chữ R</b></i>

Để nhập arccos ta bấm SHIFT cos trên màn hình xuất hiện cos<b><small>-1</small>( 3.</b>

<b>Cách giải thơng thườngSử dụng máy tính Casio</b>

Tại thời điểm t thì x = -4cm=> 8cos(α)= -4 =>)= -4 =>

23 <i><sup>rad</sup></i>

a 

Do v>0, nên 2

3 <i><sup>rad</sup></i>a 

Tại thời điểm t’ = t + 0,25s Ta có <i>x</i>8cos

a  D <i>t</i>

Trên máy tính xuất hiện:

=> x= 4cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Ví dụ 2 : Một vật dao động điều hịa theo phương trình:</b>

<b>Bài giải</b>

<b>Cách giải thơng thườngSử dụng máy tính Casio</b>

Thời điểm t thì x = 3cm=> 5cos(α)= -4 =>)= 3 =>

a  <sup> </sup><sub> </sub> 

Do v>0, nên

a  <sup> </sup><sub> </sub> Tại thời điểm t’ = t + 1/12 sTa có <i>x</i>5cos

a  D <i>t</i>

5cos( cos 0,25.4 ) 4,965

Trên máy tính xuất hiện:

=> x= 4,96cm

<b>NHẬN XÉT:</b>

<i>+ Thao tác máy tính đơn giản, cho kết quả nhanh.</i>

<i>+ Bài toán trở nên đơn giản kể cả những bài có số liệu rất lẻ</i>

<i>+ ‘tìm giá trị tức thời’ cịn được áp dụng hữu hiệu cho: sóng cơ học, dòngđiện xoay chiều và dao động điện từ</i>

<b>LUYỆN TẬP : </b>

<b>Câu 1: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(4πt + 3</b>

)cm. Biết liđộ của vật tại thời điểm t là 5cm, đang giảm. Li độ của vật tại thời điểm t’ = t +0,3125(s).

<b>A. 2,588cm.B. 2,6cm.C. -2,588cm.D. -2,6cm.Câu 2: Tại thời điểm t, điện áp: u = 200 2 cos(100πt - 2</b>

)V có giá trị 100 6 vàđang giảm sau thời điểm t một khoảng thời gian

600 s, điện áp có giá trị:

<b>A.</b> 100 2 V <b>B. 100 3 V.C. 200V.D. 100V.</b>

<b>Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kì T. Vào một</b>

thời điểm t, vật đi qua li độ x = 5 cm theo chiều âm. Vào thời điểm t + T/6, li độcủa vật là

<b>A. </b><sup>5 3</sup><b> cmB. 5 cmC. </b><sup>5 3</sup>cm <b>D. –5 cm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small> M</small> <sup>N</sup><small> x</small><b><small>= Asinα</small></b>

<small> π/2-α)= -4 => α)= -4 =></small>

)(cm). Tại thời điểm t vật có li độ x = 6cm và đang chuyển độngtheo chiều dương sau đó 0,25s thì vật có li độ là:

Thời gian dao động <i><sup>t</sup></i>a

<b>+ Nếu từ vị trí cân bằng đến li độ x hoặc ngược lại thì:</b>

+ Nếu từ vị trí biên đến li độ x hoặc ngược lại thì:

+ Nếu vật đi từ vị trí x1 đến vị trí cân bằng đến vị trí x2 thì thời gian ngắnnhất:

+ Nếu vật đi từ vị trí x1 đến vị trí x2 mà khơng qua vị trí cân bằng thì thờigian ngắn nhất

<b>2. </b>

<b> Thao tác máy tính :</b>

<i><b>SHIFT MODE 1</b></i> <b>1: trên màn hình xuất hiện Math.</b>

<b><small>t =arcsin</small></b>

<b><small>x1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>SHIFT MODE 4: Màn hình hiển thị chữ R</b></i>

Để nhập arccos ta bấm SHIFT cos trên màn hình xuất hiện cos<b><small>-1</small>( </b>

Để nhập arcsin ta bấm SHIFT <b> sin trên màn hình xuất hiện sin<small>-1</small>( 3.</b>

<b> Ví dụ minh họa : </b>

Một vật dao động trên trục ox với phương trình <i><sup>x</sup></i> <sup>5cos(4</sup> <i><sup>t</sup></i> <sup>3</sup><sup>)(</sup><i><sup>cm</sup></i><sup>)</sup>

.Tìmkhoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ <i>x</i><small>1</small> 2,5<i>cm</i> đến li độ <i>x </i><small>2</small> 2,5 3cm ?

<b> Sau đây ta xét 3 cách tiêu biểu nhất để có sự so sánh</b>

<i><b>Cách 1: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động trịnđều.</b></i>

Vẽ đường trịn tâm O, bán kính R = A =5cm, kẻ trục ox nằm ngang và đánhdấu vị trí các điểm <i>x</i><small>1</small> 2,5<i>cm</i>, <i>x</i><small>2</small> 2,5 3<i>cm</i>. Xác định cung <i><small>M M</small></i><small>12</small> tương ứngnhư hình vẽ.

Ta cần tìm góc a ở tâm do cung M1M2 chắn.

Trong trường hợp này, góc a có thể tính a = a1 + a2

2,5 1sin

a   a 

Cách giải này rất quen thuộc với các em HS, nhưng trong một số trường hợpnếu dùng cách này để làm bài thi trắc nghiệm sẽ lâu hơn vì phải mất thời gian vẽhình để tính góc. Vậy cần phải biết những cách giải khác đơn giản hơn, ngắngọn hơn để đi đến đáp số một cách nhanh nhất !

<i><b>Cách 2: Nhớ các trường hợp đặc biệt (xem sơ đồ phân bố thời gian dưới đây):</b></i>

<small></small> <i><sup>2,5 3cm</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>+ Thời gian đi từ x=0 (VTCB) đến </b> <sup>2</sup>

<i>Ax </i>

hoặc đi ngược lại <sup>12</sup>

<i>Tt </i>

+ Thời gian đi từ <sup>2</sup>

<i>Ax </i>

đến x=A hoặc đi ngược lại là <sup>6</sup>

<i>Tt </i>

<b>+ Thời gian đi từ x=0 đến </b>

<i>Ax </i>

hoặc ngược lại là <sup>8</sup>

<i>Tt </i>

<b>+ Thời gian đi từ x=0 đến </b>

<i>Ax </i>

hoặc ngược lại là <sup>6</sup>

<i>Tt </i>

<b>Ở bài toán trên: Vị trí x1; x2</b><sub> có sự đặc biệt </sub> <sup>1</sup>

52,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>+ </i><b>Xác định thời gian ngắn nhất vật đi qua ly độ x<small>1</small> đến x<small>2</small> cịn có thể mở</b>

rộng cho tìm thời gian ngắn nhất với vận tốc và gia tốc

<b>Câu 5:</b>Một vật dao động điều hịa có chu kì dao động là T và biên độ là A.<b> Tại</b>

thời điểm ban đầu vật có li độ x<small>1>0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban</small>đầu về vị trí cân bằng gấp ba thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vịtrí biên x=+A. Chọn phương án đúng

<b>A. x1=0,924 AB. x1=0,5A 3C. x1=0,5A 2 D. x1=0,021A Câu 6:</b>Một dao động điều hịa có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thờiđiểm ban đầu vật có li độ x1 (mà x1 <small></small>0; <small></small>A) bất kể vật đi theo hướng nào thì cứsau khoảng thời gian ngắn nhất <small>D</small><i><small>t</small></i> nhất định vật cách vị trí cân bằng như cũ.Chọn phương án đúng

<b>A. x1=</b><small></small>0,25A <b>B. x1=</b><small></small>0,5A <sup>3</sup> <b>C. x1=</b><small></small>0,5A <small>2</small> <b>D. x1=</b><small></small>0,5A

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+Dao động điều hoà x = Acos(t + j) có thể được biểu diễn bằng vectơ quay<i><sup>A</sup></i>

có độ dài tỉ lệ với biên độ A và tạo với trục hồnh một góc bằng góc pha ban đầuj<b>. Hoặc cũng có thể biểu diễn bằng số phức dưới dạng: z = a + bi.Trong tọa độ</b>

cực: z =A(sinj +i cosj) (với môđun: A= <i><sup>a</sup></i><sup>2</sup> <small></small><i><sup>b</sup></i><sup>2</sup> ) hay Z = Ae<small>j(t + j).</small>

+Vì các dao động có cùng tần số góc  nên thường viết quy ước z = Ae<b><small>J</small></b><small>j</small>,

Trong các máy tính CASIO fx- 570VN PLUS kí hiệu dưới dạng là: r Ð φ (ta

<b>hiểu là: A Ð j).</b>

+Đặc biệt giác số j trong phạm vi: -180<small>0</small>< j < 180<small>0</small> hay -< j <  rất phù hợpvới bài toán tổng hợp dao động trên. Vậy tổng hợp các dao động điều hoà cùngphương, cùng tần số bằng phương pháp Frexnen đồng nghĩa với việc cộng các

<b>số phức biểu diễn của các dao động đó.</b>

<i><b>Giải pháp thực hiện phép cơng và trừ số phức:</b></i>

Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện

Dạng toạ độ cực: rÐq (ta hiêu:AÐj)

<b>Bấm: SHIFT MODE 3 2 </b>

Hiển thị số phức kiểu r Ðq

Chọn đơn vị đo góc là độ

(D). <sup>Bấm: SHIFT MODE 3</sup><i><sup> Màn hình hiển thị chữ</sup></i><b>D </b>

Chọn đơn vị đo góc là Rad

(R) <sup>Bấm: SHIFT MODE 4</sup><i><sup> Màn hình hiển thị chữ</sup></i><b>R </b>

Để nhập ký hiệu góc Ð Bấm SHIFT (-). Màn hình hiển thị kýhiệu Ð

<b> Các dạng bài tập : </b>

<i><b>a. Tìm dao động tổng hợp xác định A và j bằng cách dùng máy tính thựchiện phép cộng</b></i>

<b>Bấm nhập: A<small>1</small></b> SHIFT (-) φ<b><small>1</small> + A<small>2</small></b> SHIFT (-) φ<b><small>2</small></b> = trên màn hình xuất hiệndạng j

<i>Nếu phép tính kết quả được hiển thị dạng đại số<b>: a +bi thì bấm tiếp </b></i> <b> SHIFT2 3 = trên màn hình xuất hiện dạng AÐj</b>

<b>+ Lưu ý Chế độ hiển thị màn hình kết quả:</b>

</div>

×