Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tuần 25 loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.9 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> </b>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM</b>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 1C TUẦN 25</b>

<b>NĂM HỌC 2023 - 2024 </b>

<b>Giáo viênKhối Trưởng duyệtBan Giám hiệu duyệt</b>

<small>TP THANH HÓA, THÁNG 3 NĂM 2024</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>TUẦN: 02 (Từ 11/9/2023 đến 15/9/2023)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM</small></b>

<b><small>KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 25 LỚP 1C</small></b>

<small> (Thực hiện từ 11/3/2024 đến 15/3/2024 )</small>

<b><small>Thứ /ngày</small></b>

<b><small>Chuẩn bị</small></b>

<small>1HĐTN</small> <sup>Phát động hội diễn chào mừng ngày </sup><sub>QTPN 8 -3</sub> <small>73</small> <sup>Máy tính</sup><small>2</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 1: Rửa tay trước khi ăn ( T </sup><sub>1)</sub> <small>289</small> <sup>Máy tính</sup><small>3</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 1: Rửa tay trước khi ăn ( T </sup><sub>2)</sub> <small>290</small> <sup>Máy tính</sup><small>4Tốn</small> <sup>Bài 28: Luyện tập chung ( tiết </sup><sub>1)</sub> <small>73</small>

<small>1</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 1: Rửa tay trước khi ăn ( T </sup><sub>3)</sub> <small>291</small> <sup>Máy tính</sup><small>2</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 1: Rửa tay trước khi ăn ( T </sup><sub>4)</sub> <small>292</small>

<small>3CC T.Việt</small> <sup>Luyện tập bài: Rửa tay trước </sup><sub>khi ăn</sub><small>4</small>

<small>2Âm nhạc</small>

<small>3</small> <sup>CC Đạo </sup><sub>đức</sub><small>4</small>

<small>1</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 3: Khi mẹ vắng nhà (T 1)</sup> <small>295</small> <sup>Máy tính</sup><small>2</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 3: Khi mẹ vắng nhà( T2)</sup> <small>296</small>

<small>3Toán</small> <sup>Bài 29: Phép cộng số có hai </sup><small>chữ số với số có một chữ số </small>

<small>Máy chiếu</small>

<small>Chiều</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>L. tập, thực hành củng cố các kĩ </sup><sub>năng. (T1)</sub> <small>299</small> <sup>Máychiếu</sup><sub>…</sub>

<small>3</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>L/tập, t/hành củng cố các kĩ năng. </sup><sub>( Tiết 2)</sub> <small>300</small> <sup>Tài liệu </sup><sub>đọc</sub><small>4SH lớpHát về bà và mẹ75Máy tínhChiề</small>

<i><b>Thứ Hai ngày 11 tháng 3 năm 2024</b></i>

<b>PHÁT ĐỘNG HỘI DIỄN CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤNỮ 8-3</b>

<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>

- Định hướng cho HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động đầu tháng 3 hướng đến chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 08-03

<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. HĐ khởi động, kết nối 5<small>’</small></b>

<b> - Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị</b>

- Triển khai một số hoạt động của chủ đề “Gia đình em”. Phát động hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 08-03- Gợi ý một số nội dung triển khai:

+ Ý nghĩa của hội diễn: tôn vinh vẻ đẹp và khẳng định vai trò của phụ nữ Việt Nam.

+ Mỗi lớp (hoặc mỗi khối lớp) lựa chọn và đăng kí một tiết mục văn nghệ để tham gia hội diễn. Khuyến khích nhiều HS trong các lớp tham gia.

<b><small>Nguyễn Thị Loan</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Nội dung các tiết mục văn nghệ: nói về phụ nữ Việt Nam, về bà, về mẹ.

+ Hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, múa, kịch, tiểu phẩm do cô giáo và HS các lớp biên đạo, dàn dựng và biểu diễn.

+ Thời gian để các lớp chuẩn bị và tham gia: 1 tuần. Dự kiến thời gian tổ chức hội diễn vào tuần tiếp theo.

<b>3. HĐ vận dụng, trải nghiệm. 5<small>’</small></b>

- Qua bài học hơm nay, em đã biết thêm điều gì? - GV chốt nội dung bài học.

- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (TIẾT 1+2)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:</b>

<b>- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng</b>

một VB thông tin ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câuhỏi có liên quan đến VB; nhận biết được trình tự của các sự việctrong VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh vàsuy luận từ tranh được quan sát.

<b>- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng</b>

câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vàonhững từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; ngheviết một đoạn ngắn.

<b>- Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội</b>

dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

<b>- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: quý trọng bản</b>

thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; khả năng làm việcnhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và biết đặt câuhỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các

<i>câu hỏi. (a. Vì sao các bạn phải rửa tay? b. Em thường rửa taykhi nào?)</i>

- Một số (2 – 3) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sungnếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lờikhác.

- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài

<i>đọc Rửa tay trước khi ăn. </i>

<b>2. HĐ khám phá 30<small>’</small></b>

<b>Hoạt động 1: Đọc</b>

- GV đọc mẫu toàn VB. - HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS

<i>luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS như vi trùng, xàphòng, phòng bệnh, nước sạch.</i>

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc

<i>những câu dài. (VD: Tay cầm thức ăn,/ vi trùng từ tay/ theo thứcăn đi vào cơ thể; Để phòng bệnh,/ chúng ta/ phải rửa tay/ trướckhi ăn.)</i>

- HS đọc đoạn

<i>+ GV chia VB thành 2 đoạn (đoạn 1: từ đầu đến mắc bệnh; đoạn</i>

2: phần còn lại).

+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. GV giải thích nghĩa

<i>của một số từ ngữ khó trong bài (vi trùng: sinh vật rất nhỏ, cókhả năng gây bệnh; tiếp xúc: chạm vào nhau (dùng cử chỉ minhhoạ); mắc bệnh: bị một bệnh nào đó; phịng bệnh: ngăn ngừa</i>

để khơng bị bệnh).

+ HS đọc đoạn theo nhóm.- HS và GV đọc toàn VB.

+ 1 – 2 HS đọc thành tiếng toàn VB.

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.

<b>Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi</b>

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các

<i>câu hỏi (a. Vi trùng đi vào cơ thể con người bằng cách nào? b.Để phịng bệnh, chúng ta phải làm gì? c. Cần rửa tay như thếnào cho đúng?).</i>

- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau traođổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi.

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câutrả lời. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. GV và HS thống nhất

<i>câu trả lời. (a. Vi trùng đi vào cơ thể con người qua thức ăn; b.Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn;c. Câu trả lời mở.)</i>

Lưu ý: GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câuhỏi để dẫn dắt HS (nếu cần).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Hoạt động 3: Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục3</b>

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b (có thể trình chiếulên bảng một lúc để HS quan sát) và hướng dẫn HS viết câu trả

<i>lời vào vở (Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa tay trước khi ăn; ).</i>

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu, đặt dấu chấm, dấu phẩyđúng vị trí.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

<b>Hoạt động 4: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câuvào vở</b>

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp vàhoàn thiện câu.

- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV và HS

<i>thống nhất câu hồn thiện. (Ăn chín, uống sơi để phịng bệnh.) –</i>

GV u cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

<b>Hoạt động 5: Quan sát tranh và dùng từ ngữ trongkhung để nói về cách rửa tay– GV giới thiệu tranh và hướng</b>

dẫn HS quan sát tranh.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổitrong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý.- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. (tranh 1:

<i>nhúng nước, xát xà phịng lên hai bàn tay; tranh 2: chà xát cáckẽ ngón tay; tranh 3: rửa sạch dưới vòi nước; tranh 4: lau khôbằng khăn). Qua hoạt động này, GV lưu ý giúp HS nhận biết</i>

được trình tự các cơng việc rất quan trọng. Nếu trình tự bị thayđổi thì nhiều cơng việc sẽ khơng có kết quả. Rửa tay là một vídụ.

– HS và GV nhận xét.

<b>TIẾT 23. HĐ luyện tập thực hành 30<small>’</small></b>

<b>Hoạt động 1: Nghe viết</b>

<i>- GV đọc to cả hai câu (Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa taytrước khi ăn. Cần rửa tay bằng xà phòng với nước sạch.)</i>

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn văn.

+ Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ

<i>dễ viết sai chính tả: bệnh, trước, xà, nước, sạch.</i>

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.- Đọc và viết chính tả:

+ GV đọc từng câu cho HS viết. Mỗi câu cần đọc theo từng cụm

<i>từ (Để phòng bệnh/ chúng ta phải rửa tay/ trước khi ăn./ Cầnrửa tay bằng xà phòng/ với nước sạch.). Mỗi cụm từ đọc 2 – 3</i>

lần. GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết củaHS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần toàn đoạn văn vàyêu cầu HS rà soát lỗi.

+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi.

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

<b>Hoạt động 2: Chọn chữ phù hợp thay cho bơng hoa</b>

- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HSthực hiện yêu cầu.

- GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đơi để tìm những chữ phùhợp.

- Một số HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điền vào chỗtrống của từ ngữ được ghi trên bảng).

- Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanhmột số lần.

<i>8. Trị chơi Em làm bác sĩ</i>

- Mục đích của trị chơi: Thơng qua việc nhập vai bác sĩ và bệnhnhân, HS có cơ hội phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và mở rộnghiểu biết về vấn đề giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ.

Cách thức: Lớp chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 – 6HS (số nhóm tuỳ thuộc vào sĩ số của mỗi lớp). Mỗi nhóm cử 1người làm bác sĩ, những bạn cịn lại làm bệnh nhân. Hình dungtình huống diễn ra ở phòng khám. Bác sĩ khám, chẩn đoánbệnh, và đưa ra những lời khuyên phịng bệnh.

GV có thể cho lớp biết trước những bệnh và nguyên nhânthường gặp ở trẻ em:

1. Đau bụng (do ăn quá no, ăn uống không hợp vệ sinh)

2. Sâu răng (do ăn nhiều kẹo, không đánh răng hoặc đánh răngkhông đúng cách)

3. Cảm, sốt (do đi ra nắng khơng đội mũ nón hoặc dầm mưa lâubị lạnh)

Sau khi các nhóm thực hành, GV cho một số nhóm trình diễntrước cả lớp và cả lớp chọn ra nhóm xuất sắc.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

...

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- GV nên cho HS gọi tên đồ vật trước khi so sánh

- HS không cần sử dụng thước để đo độ dài trong bài này.

<i>Bài 2: Nếu như ở bài 1 là so sánh dài hơn – ngắn hơn thì trong</i>

bài này, HS cần so

sánh cao hơn – thấp hơn, từ đó chỉ ra dược bạn nào cao nhất,bạn nào thấp nhất.

<i>Bài 3:- Câu a, HS có thể quan sát hai con vật để xác định con</i>

vật nào cao hơn.

<i>Lưu ý: Có thể hỏi: Con vật nào thấp hơn?</i>

- Câu b, bút chì đặt đứng, thước kẻ đặt ngang nên khơng sosánh trực tiếp chiều dàicủa hai vật với nhau được. Vì thế, GVhướng dẫn HS cách so sánh gián tiếp thơngqua vật trung gian làquyển sách Tốn 1,

Thước kẻ dài hơn quyển sách Toản 1, quyển sách Toán 1 dàihơn bút chì. Vậy thước

kẻ dài hơn bút chì.

<i>Bài 4: Sử dụng thước kẻ có chia vạch xăng-ti-mét do đúng độ</i>

dài mỗi vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Bài 5: Đồ vật cho được vào hộp bút phải ngắn hơn hộp bút.</i>

<i><b>Đáp án:Bài 1: a) Bút chì dài hơn bút sáp.</b></i>

b) Cục tẩy dài hơn cái ghim.

<i>Bài 2: Bạn Nam cao nhất, bạn Mi thấp nhất.</i>

Bài 4: Bút chì dài 8 cm;Bút sáp dài 6 cm;Đồng hồ dài 12 cm; Điện thoại dài 10 cm.

<i>Bài 5: Bút chì, cục tẩy cho được vào hộp bút.</i>

<b>RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (TIẾT 3+4)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:</b>

<b>- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng</b>

một VB thông tin ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câuhỏi có liên quan đến VB; nhận biết được trình tự của các sự việctrong VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh vàsuy luận từ tranh được quan sát.

<b>- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng</b>

câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vàonhững từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; ngheviết một đoạn ngắn.

<b>- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội</b>

dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

<b>-Phát triển phẩm chất và năng lực chung: quý trọng bản</b>

thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; khả năng làm việcnhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và biết đặt câuhỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- GV giới thiệu vào bài

<b>2. HĐ luyện tập, thực hành 30<small>’</small></b>

<b>2 a. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở</b>

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp vàhoàn thiện câu.

- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV và HS

<i>thống nhất câu hồn thiện. (Ăn chín, uống sơi để phịng bệnh.) –</i>

GV u cầu HS viết câu hồn chỉnh vào vở. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

<b>b. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói vềcách rửa tay– GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát</b>

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổitrong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý.- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. (tranh 1:

<i>nhúng nước, xát xà phòng lên hai bàn tay; tranh 2: chà xát cáckẽ ngón tay; tranh 3: rửa sạch dưới vịi nước; tranh 4: lau khơbằng khăn). Qua hoạt động này, GV lưu ý giúp HS nhận biết</i>

được trình tự các cơng việc rất quan trọng. Nếu trình tự bị thayđổi thì nhiều cơng việc sẽ khơng có kết quả. Rửa tay là một vídụ. – HS và GV nhận xét.

<b>TIẾT 21. HĐ khởi động, kết nối 5<small>’</small></b>

- GV cho HS chơi trò chơi, GV cho HS hát một bài- GV giới thiệu vào bài

<b>2. HĐ luyện tập, thực hành 25<small>’</small></b>

<b>Hoạt động 1. Nghe viết</b>

<i>- GV đọc to cả hai câu (Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa taytrước khi ăn. Cần rửa tay bằng xà phòng với nước sạch.)</i>

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn văn.+ Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm.

<i>+ Chữ dễ viết sai chính tả: bệnh, trước, xà, nước, sạch.</i>

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.- Đọc và viết chính tả:

+ GV đọc từng câu cho HS viết. Mỗi câu cần đọc theo từng cụm

<i>từ (Để phòng bệnh/ chúng ta phải rửa tay/ trước khi ăn./ Cầnrửa tay bằng xà phòng/ với nước sạch.). Mỗi cụm từ đọc 2 – 3</i>

lần. GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết củaHS.

+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần tồn đoạn văn vàu cầu HS rà sốt lỗi.

+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi.

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

<b>Hoạt động 2. Chọn chữ phù hợp thay cho bơng hoa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HSthực hiện yêu cầu.

- GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đơi để tìm những chữ phùhợp.

- Một số (2 – 3) HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điềnvào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng).

- Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanhmột số lần.

<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi Em làm bác sĩ</b></i>

- Mục đích của trị chơi: Thơng qua việc nhập vai bác sĩ và bệnhnhân, HS có cơ hội phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và mở rộnghiểu biết về vấn đề giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ.

- Cách thức: Lớp chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 –6 HS (số nhóm tuỳ thuộc vào sĩ số của mỗi lớp). Mỗi nhóm cử 1người làm bác sĩ, những bạn cịn lại làm bệnh nhân. Hình dungtình huống diễn ra ở phòng khám. Bác sĩ khám, chẩn đoánbệnh, và đưa ra những lời khun phịng bệnh.

GV có thể cho lớp biết trước những bệnh và nguyên nhânthường gặp ở trẻ em:

- Đau bụng (do ăn quá no, ăn uống không hợp vệ sinh)

- Sâu răng (do ăn nhiều kẹo, không đánh răng hoặc đánh răngkhông đúng cách)

- Cảm, sốt (do đi ra nắng không đội mũ nón hoặc dầm mưa lâubị lạnh)

Sau khi các nhóm thực hành, GV cho một số nhóm trình diễntrước cả lớp và cả lớp chọn ra nhóm xuất sắc.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>LUYỆN TẬP BÀI: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng</b>

một VB thông tin ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câuhỏi có liên quan đến VB; nhận biết được trình tự của các sự việctrong VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh vàsuy luận từ tranh được quan sát.

<b>- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng</b>

câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vàonhững từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; ngheviết một đoạn ngắn.

<b>- Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội</b>

dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

<b>-Phát triển phẩm chất và năng lực chung: quý trọng bản</b>

thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; khả năng làm việcnhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và biết đặt câuhỏi.

Trên mâm cơm, là những món ăn ngon lành, nóng hổi do mẹ Cảnhà vui vẻ ăn uống và trò chuyện. Nga thích thú kể cho bố mẹnghe chuyện xảy ra ở trường. Thỉnh thoảng bé Bi vỗ tay, gậtđầu như khen Nga kể chuyện rất hay. Ăn cơm xong, mẹ sẽ bếbé Bi đi rửa tay, rửa miệng. Bố nhận phần rửa bát. Cịn Nga thìlau bàn ăn. Mỗi người một việc.

1. Em hãy đánh dấu vào đứng trước câu trả lời đúng (chỉ chọn 1 đáp án):

 3 thành viên 4 thành viên 5 thành viênb.Lúcnàotrongngày,cảnhàNgađượcquâyquầnbênnhau? Buổi sáng Buổi trưa Buổi tối

c.Khiăntối,Ngathíchthúkểchobốmẹngheđiềugì? Chuyện xảy ra ở trường

 Chuyện của cơ hàng xóm Chuyện ở lớp của bé Bi3. Trả lời câu hỏi

a.Ban ngày, các thành viên trong gia đình Nga làm việc gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

b.Sau khi ăn cơm tối xong, Nga và bố đã làm việc gì?

<i>Bài 1: Thơng qua hình ảnh, GV có thể u cầu HS xác định bục</i>

cao nhất, bục thấpnhất, từ đó kết hợp với điều kiện của bài toánđể đưa ra câu trả lời thích hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Bài 2: GV gợi ý HS quan sát số khoảng cách giữa hai cây liên</i>

tiếp (hoặc số cây) từ chỗcáo tới chỗ sóc và thỏ, từ đó so sánh rồiđưa ra kết luận.

- Đi thẳng từ A đến hạt dẻ (đường màu xanh), sóc phải đi mấybước? (8 bước).

- Từ đó so sánh số bước đi của sóc qua các đường để xác địnhđường nào ngắn hơn.

<i>Bài 2: Từ chỗ cáo tới chỗ sóc dài hơn từ chỗ cáo tới chỗ thỏ.Bài 3: Đường màu xanh.</i>

<b>LỜI CHÀO ( 2 TIẾT )I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:</b>

<b>- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng</b>

một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đếnnội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau,củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ và cảmnhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×