Tải bản đầy đủ (.pdf) (394 trang)

Sách Hklp Bí Quyết Đồ Giải Full (Nội Bộ).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.27 MB, 394 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Ngồi phái Phi tinh, cịn có vận dụng quái lý của 64 Kinh Dịch vào trong kham dư phong thuỷ, dựa vào những mối quan hệ sinh vượng suy tử của quái vận, quái khí, sinh nhập, khắc nhập, sinh xuất, khắc xuất để luận cát hung của “phái Kinh Dịch”, lấy Trương Tâm Ngôn làm nhân vật đại biểu, mà nhiều người đặt tên cho phái ấy là “Huyền không đại quái phái”.

Đàm Dưỡng Ngô là người Vũ Tiến, tỉnh Giang Tô, sinh vào năm Quang Đổ thứ 16 (năm 1890). Năm 19 tuổi, theo như lời chỉ dạy của cha, đến theo học Dương Cửu Như về phong thuỷ huyền không phái Phi tinh, mà Dương Cửu Như lại là đệ tử đời sau họ hàng bên nhà ngoại của Chương Trọng Sơn, cho nên phong thuỷ huyền không ấy là được truyền thừa từ phái Chương Trọng Sơn.

Đàm Dưỡng Ngô học tập phong thuỷ huyền không của phái Phi tinh, đến năm 30 tuổi, tức là năm 1920, đã đến Thượng Hải thành lập “Tam nguyên kỳ thuật nghiên cứu xã” (cơ quan nghiên cứu kỳ thuật của tam nguyên), và liên tục xuất bản các cuốn sách “Biện chính tân giải”, “Đại huyền khơng thực nghiệm”, “Đại huyền khơng lộ thấu”, dốc một lịng nghiên cứu và phát triển học lý của phong thuỷ huyền không, giúp cho mọi người biết đến lý luận của huyền không một cách rộng rãi, được sự coi trọng và quan tâm của giới phong thuỷ, mà sau họ Đàm, các danh gia kham dư cũng lần lượt viết sách mà in ra, ví dụ như Thẩm Điệt Dân, con trai của Thẩm Trúc Nhưng xuất bản “Thẩm thị huyền không học”, Vinh Bách Vân viết “Nhị trạch thực nghiệm”, Vưu Tích Âm viết “Trạch vận tân án”, v.v… Những cuốn sách này đều được phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đàm Dưỡng Ngô lĩnh hội được lý luận huyền không lục pháp của Lý Kiền Hư đạo trưởng, phải chăng có thực sự là chân quyết của phong thuỷ huyền không hay không? Trước tiên là chúng ta chẳng thể bàn luận được điều gì, thế nhưng đó là sự cố chấp lựa chọn cái chân lý của học thuật, vả lại dũng cảm thừa nhận cái sai của bản thân, như vậy thật đáng khâm phục.

Gọi tên là huyền không lục pháp, kỳ thực chẳng phải họ Đàm là người đầu tiên đặt ra. Lưu Kiệt vào năm Đồng Trị thứ 8 (năm 1869) triều đại nhà Thanh đã viết cuốn “Địa lý tiểu bổ”, trong đó có xuất hiện một từ “Lục pháp”. Gọi là lục pháp, ấy là theo nội dung kinh văn của Thiên Ngọc, Thanh Nang, Đô Thiên Bảo Chiếu trong Địa lý biện chính, trải qua thời gian phân loại và quy nạp, tổng kết lại là có sáu điểm quan trọng: Huyền không, thư hùng, kim long, ai tinh, thành môn và thái tuế.

Đàm Dưỡng Ngô đánh giá cao cuốn sách này, tương tự cũng lựa chọn dùng sáu hạng mục lớn này làm thành cương lĩnh tổng cho những lập luận của ông ấy.

Chẳng quan trọng là lục pháp trong “Địa lý tiểu bổ” của Lưu Kiệt hay là lục pháp trong “Huyền không bản nghĩa” của Đàm Dưỡng Ngơ, kỳ thực đều là một loại giải thích rõ ràng nội hàm các thiên sách kinh điển trong Địa lý biện chính, và một số yếu quyết trong thao tác phong thuỷ thực tế. Nguyên lý căn bản có sự khác nhau, lý luận huyền khơng lục pháp của Đàm Dưỡng Ngô với phái Phi tinh của Chương,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3

Thẩm cho đến lý luận của phái Đại quái sử dụng 64 quẻ thì đều có sự khác biệt không giống nhau, cũng cấu thành nên sự đặc sắc riêng biệt của lý luận phái ấy. ---

<b>LƯỠNG NGUYÊN BÁT VẬN VÀ TAM NGUYÊN CỬU VẬN </b>

<b>* </b>

Thuyết nguyên vận, phái Phi tinh và phái Đại quái đều dùng tam nguyên cửu vận, tức là tam nguyên thượng trung hạ, 1 nguyên là 60 năm, trong 1 nguyên lại phân làm tam (ba) vận, mỗi một vận là 20 năm. Mà lục pháp của họ Đàm thì lựa chọn dùng lưỡng nguyên bát vận, phân làm lưỡng (hai) nguyên thượng hạ, thượng nguyên bao hàm vận 1 2 3 4, hạ nguyên thì là vận 6 7 8 9.

Nguyên vận khi ứng dụng, thông thường là với bát quái và số của cửu tinh, kết hợp lại để luận, từ đó mà xuất hiện ra một vấn đề, tức là quẻ và số cùng phối lạc tại phương vị của cửu cung mà xuất hiện tình hình số 5 ở trung cung khơng có quẻ để phối. Để xử lý tình huống như vậy, trong lý luận của tam nguyên cửu vận, bởi vì mỗi vận đều là 20 năm, cho nên lấy 20 năm của vận 5 chia làm hai, 10 năm trước quy thuộc vào vận 4, và lấy quẻ mà vận 4 phối để dùng tương tự. 10 năm sau quy thuộc vào vận 6, cũng lấy quẻ mà vận 6 phối để dùng tương tự. Cho nên Nghiêm Cách bảo rằng, vận dụng thực tế 60 năm vận 4 5 6 của trung nguyên biến thành 30 năm của vận 4 cộng thêm 30 năm của vận 6.

Lý luận của lưỡng nguyên bát vận khi xử lý tình huống 5 nhập trung cung khơng có quẻ để phối, là trực tiếp vứt bỏ vận 5, còn lại tám vận phân thành hai nhóm, nhóm 1 gồm vận 1 2 3 4, thuộc thượng nguyên, nhóm 2 gồm vận 6 7 8 9, thuộc hạ nguyên. Như vậy thì các vận đều có quẻ cùng đối ứng và cùng phối. Mà số năm của các vận, chẳng cố định là 20 năm, mà là căn cứ các quẻ mà vận phối, việc nhiều hay ít hào Âm hào Dương để mà luận đốn. Hào Âm lấy 6 năm để tính, hào Dương lấy 9 năm để tính. Như vậy thì vận 1 quẻ Khơn có 18 năm, vận 2 quẻ Tốn là 24 năm, vận 3 quẻ Ly là 24 năm, vận 4 quẻ Đoài là 24 năm, thượng nguyên vận 1 2 3 4 tổng là 90 năm. Mà vận 6 quẻ Cấn có 21 năm, vận 7 quẻ Khảm là 21 năm, vận 8 quẻ Chấn là 21 năm, vận 9 quẻ Càn là 27 năm, hạ nguyên vận 6 7 8 9 tổng cũng là 90 năm, thượng hạ lưỡng nguyên cộng lại là 180 năm. Tổng số năm của tam nguyên cửu vận với lưỡng nguyên bát vận này là như nhau. Cả hai đều tính vận 1 bắt đầu từ năm Giáp Tý, trải

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Có nhiều nhà nghiên cứu thì chỉ ra nguyên lý của việc cứ mỗi 20 năm lại hoán vận lại ứng với việc chu kỳ của hai sao Thổ và sao Mộc gặp nhau một lần. Bởi vì sao Thổ và sao Mộc có chu kỳ quay trong hệ mặt trời khác nhau, và cứ 20 năm gặp nhau một lần. Cho nên từ sau lần đầu Thất chính tề nhất, trải qua 20 năm, sao Thổ và sao Mộc lại gặp nhau, mà nguyên vận cũng đồng thời thay đổi. Rồi sau đó cứ mỗi 20 năm sao Thổ và sao Mộc giao hội thì đồng thời lại thay đổi vận số.

Hai sao Thổ và Mộc mỗi 20 năm lại giao hội một lần, quan điểm này tuy không sai, nhưng năm mà hai sao giao hội nếu đối chiếu theo 60 năm Giáp Tý, thì sẽ phát hiện ra một điều đó là sự giao hội sẽ diễn ra nhất định vào những năm Canh Thìn, Canh Tý, Canh Thân. Mà ba năm trên lại đều chẳng phải những năm nguyên vận thay đổi. Vận 1 khởi từ năm Giáp Tý, trải qua 20 năm, là đến năm Giáp Thân tiến nhập vận 2, lại trải qua 20 năm thì là năm Giáp Thìn nhập vận 3, rồi lại xoay vòng trở về và bắt đầu vận 4 từ năm Giáp Tý, cho nên việc thay đổi của nguyên vận ắt định phải là các năm Giáp Tý, Giáp Thân, Giáp Thìn, mà ba năm này đều chẳng phải những năm mà sao Thổ và Mộc giao hội. Dựa trên thực tế mà nói rằng, sau khi nguyên vận thay đổi thì lại phải trải qua 16 năm hai sao Mộc và Thổ mới giao hội, hoặc có thể nói là sau khi hai sao Mộc và Thổ giao hội thì phải 4 năm sau nguyên vận mới thay đổi.

Thuyết lưỡng nguyên bát vận, tuy chẳng nhiều người biết như tam nguyên cửu vận, nhưng loại lý luận này chẳng phải là phát minh gần gũi với con người, mà là có sự kế thừa từ nhiều khía cạnh và hiệu quả của việc ứng dụng thực tế, chỉ là có rất ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5

người viết về thuyết này và cũng không truyền bá rộng rãi, cho nên không nhiều người biết đến nó. Trước mắt có thể thấy các tư liệu có nhắc đến lưỡng ngun bát vận thì chỉ có “Ngun vận phát vi” (Lư Phác viết năm Dân Quốc thứ 4), “Ngun khơng pháp giám” (Tăng Hồi Ngọc viết năm Đạo Quang thứ 19 thời nhà Thanh), “Tăng thích địa lý băng hải” (Cao thủ trung nguyên sáng tác vào những năm Quang Đổ thời nhà Thanh; Bão Phác Trai trùng biên năm Dân Quốc), cho đến “Càn Khôn Quốc Bảo” (Tương truyền là Dương Tàng Hoa - con cháu đích truyền đời sau của Dương Quân Tùng, cuối thời nhà Thanh đầu những năm Trung Hoa Dân Quốc chuyển đến Đài Loan). Trong những cuốn sách đó đều có thấy luận thuật về lưỡng nguyên bát vận, từ đó có thể thấy được nguồn gốc của thuyết này.

Thế nhưng, trong huyền không lục pháp của Đàm Dưỡng Ngô lại đặc biệt đề xuất một loại lý luận tách rời sơn vận và thuỷ vận. Cũng là nói sơn có vận trình của sơn, thuỷ có vận trình của thuỷ, chúng tự chia tách mà đi riêng, cho nên có thể thấy vào một thời điểm nào đó trong năm, vận trình của sơn đã tiến tới vận 8, thế nhưng đối với thuỷ mà nói thì đang ở vận 7, khi ấy chẳng thể chỉ dùng phép tắc của vận 8 để để luận cả thảy cát hung của sơn thuỷ, cũng chẳng thể dùng mỗi phép tắc của vận 7 để luận cát hung của sơn thuỷ, mà ắt cần lấy vận 8 luận sơn, lấy vận 7 luận thuỷ.

Trên phương vị nào có sơn, thì sơn ấy bắt đầu năm nào luận cát, bắt đầu năm nào luận hung, thì cần căn cứ vào phép tắc thời gian của sơn vận để suy đoán. Trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6

phượng vị nào có thuỷ, thì thuỷ ấy bắt đầu năm nào vượng, bắt đầu năm nào suy, thì cần dựa theo phép tắc thời gian của thuỷ vận để suy đoán. Cho nên sơn vận và thuỷ vận là hai thứ lộ trình thời gian khơng giống nhau. Đương bây giờ chúng ta cần chính xác trong việc đốn được ảnh hưởng cát hung của sơn thuỷ là bắt đầu từ năm nào, kết thúc vào năm nào, rồi phải phân biệt và ứng dụng phép tắc thời gian của sơn vận và thuỷ vận để suy đoán.

Lý luận của việc tính tốn phân tách sơn vận thuỷ vận, trước Đàm Dưỡng Ngơ thì trong “Ngun vận phát vi” của Lư Phác đã nói rõ vấn đề này. Phép này là lấy vận số phối với quẻ Tiên thiên và Lạc thư, lấy hai quẻ đối nhau để phân biệt tính tốn số năm của sơn vận và thuỷ vận. Ví dụ như vận 1 thì lấy Lạc thư cung 1 phối quẻ Khơn của Tiên thiên, rồi tính tốn số năm của sơn vận, mà lấy cung 9 đối diện phối quẻ Càn của Tiên thiên để tính tốn số năm của thuỷ vận. Dựa theo phép tắc của lưỡng ngun bát vận, quẻ Khơn có 18 năm, quẻ Càn có 27 năm, cho nên sơn vận của vận 1 có 18 năm mà thuỷ vận có 27 năm. Cả hai đều bắt đầu từ năm Giáp Tý đến năm thứ 18 là năm Tân Tỵ thì sơn vận của vận 1 mới kết thúc và tiến nhập vận 2. Nhưng thuỷ vận từ vận 1 lại phải kéo dài thêm chín năm đến năm Canh Dần thì thuỷ vận của vận 1 mới kết thúc. Đây là phương pháp sơn vận thuỷ vận trong cuốn “Nguyên vận phát vi”.

Tuy nhiên Đàm Dưỡng Ngô cũng lựa chọn lý luận phân tách sơn vận và thuỷ vận, nhưng có sự vượt trội hơn, phương thức tính tốn của ơng ấy khơng giống với “Ngun vận phát vi”, mà hồn toàn trái ngược lại. Chương Biện nguyên vận của “Huyền khơng bản nghĩa” có viết: “Nếu lấy Thuỷ Hoả của một quẻ Càn Khơn mà nói, Khảm thuỷ là chính thần của thượng nguyên vận 1, long (tức là sơn vận) vượng 27 năm, Ly hoả là linh thần, thuỷ (tức là thuỷ vận) vượng 18 năm, nếu lấy vận cuối của hạ nguyên mà luận, Ly hoả là chính thần, long vượng 18 năm, Khảm thuỷ là linh thần, thuỷ vượng 27 năm”. Đó là chỉ ra sơn vận của vận 1 là 27 năm, thuỷ vận thì có 18 năm, nếu nghiên cứu tường tận tỉ mỉ những vấn đề được đề cập trong cuốn “Huyền khơng bản nghĩa”, thì phát hiện ra là sơn vận mà Đàm Dưỡng Ngơ nói, thực ra là thuỷ vận trong “Nguyên không phát vi”, mà thuỷ vận Đàm Dưỡng Ngơ nói lại là sơn vận trong “Nguyên vận phát vi”. Vậy tại sao lại xảy ra trường hợp trái ngược như vậy? Đàm Thị tính toán số năm của sơn vận và thuỷ vận như nào? Có thể thấy trong sách Đàm Dưỡng Ngơ khơng hề nói tới, khả năng đó là then chốt mà che dấu cái quyết đó vậy.

Kỳ thực sơn thuỷ vận bài pháp của Đàm Dưỡng Ngô là căn cứ vào quái lý của Dịch Kinh, phối hợp với thuyết sơn thuỷ lưỡng phiến của Huyền không lý luận, và

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7

cả nguyên lý của Tiên Hậu thiên hình khí tương hợp để suy diễn ra. Về nội dung của phần này, trước mắt chưa từng có sách của ai nghiên cứu đi sâu và giải thích cả, cho nên tác giả đã đặc biệt làm ra chương 3 trong cuốn sách này để lấy văn tự phối hợp đồ giải để thuyết minh tường tận.

Huyền khơng lục pháp của Đàm thị lấy Ngũ hồng là đại kim long, trong các vận khác nhau, thì vị trí của đại kim long cũng khơng giống nhau, phương pháp tính tốn là trước tiên lấy vận số nhập trung cung, rồi sau phân Âm Dương, vận 1 3 7 9 là số lẻ là Dương, vận 2 4 6 8 là số chẵn là Âm, Dương thì thuận hành, tức thuận theo thứ tự sắp xếp của số trong cửu cung Lạc thư, ví dụ như 1 nhập trung cung, thuận hành thì 2 đến cung Càn, 3 đến Đoài, 4 đến Cấn, 5 đến cung Ly, cho nên khi vào vận 1 đại kim long ở cung Ly. Số Âm thì nghịch hành, ví dụ như vận 2 thì 2 nhập trung cung, nghịch hành thì 3 đến cung Tốn, 4 đến Chấn, 5 đến cung Khơn, cho nên khi vào vận 2 thì đại kim long ở cung Khơn.

Tìm ra vị trí của đại kim long, mục đích là để phán đốn vị trí nào trong đương vận là phương vị của động khí, thì ở trên phương vị ấy khai mơn dẫn lộ nạp khí, hoặc phối trí thuỷ khẩu, lộ khẩu, v.v… hình thái của khí động có thể vượng tài tức là bảo ý nghĩa của “Động đắc kim long vĩnh vô cùng”. Trong lý luận của phái huyền không phi tinh, lấy vận tinh nhập trung cung và còn nhất loạt thuận bài chín cung, mà sau xem ngũ hồng lạc vào phương vị cung nào, thì phương vị ấy tức là phương vị của động khí, có thuỷ thì có thể vượng tài. Theo phép ấy thì phương vị của ngũ hoàng, ta phát hiện được một điều đó là ngũ hồng ắt được định vị ở đối diện cung căn bản của vận đó. Ví dụ như vận 1, cung căn bản là Khảm, thì ngũ hồng sẽ lạc ở cung Ly đối diện, tương tự như vậy vận 2 ngũ hoàng ở cung Cấn đối diện cung Khơn, vận 3 ngũ hồng ở cung Đồi. Mà huyền khơng lục pháp của họ Đàm bởi vì có phân chia Âm Dương thuận nghịch, cho nên vị trí của ngũ hoàng chẳng cố định ở cung vị

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8

đối diện mà là vận số lẻ 1 3 7 9 mới lạc ở cung đối diện, mà vận số chẵn 2 4 6 8, ngũ hoàng lại lạc ở cung căn bản. Lấy vận 8 trước mắt để xem, theo lý luận của phái phi tinh mà suy tính, thì ngũ hồng tại cung Khơn. Cịn theo lý luận Huyền khơng lục pháp của họ Đàm thì ngũ hồng tại cung Cấn, cả hai đều trái ngược nhau hoàn toàn. Đây là sự khác biệt rất lớn giữa phép huyền không lục pháp của họ Đàm và phái huyền không phi tinh, dẫn đến trái ngược hồn tồn cả cách phán đốn cát hung.

Trong lý luận huyền không lục pháp của họ Đàm, ý nghĩa chân chính của việc tìm ra vị trí của ngũ hồng đại kim long là dùng để phán đốn sự phân bố của linh thần và chính thần. Trong lý luận của phái phi tinh, là lấy cung vị căn bản của đương vận làm chính thần, cung đối diện (phương vị của ngũ hoàng) là linh thần, cho nên chính thần và linh thần đều xem một phương vị. Mà trong huyền không lục pháp của Đàm Dưỡng Ngơ, chính thần với linh thần trong tám phương đều xem bốn phương vị. Lý ấy là lấy cung vị của ngũ hoàng đại kim long làm chuẩn, rồi sau xét thượng hạ của nguyên vận, Âm Dương của bát quái, cho đến lý của sơn thuỷ động tĩnh thư hùng phần thành hai nhóm, ấy tức là thuyết “Lưỡng phiến”, bảo thượng nguyên một mảnh, hạ nguyên một mảnh, Âm một mảnh, Dương một mảnh, sơn một mảnh, thuỷ một mảnh đều là lý ấy cả. Lấy vận 8 trước mắt mà nói, ngũ hồng đại kim long tại Hậu thiên cung Cấn tức là quẻ Chấn của tiên thiên, cho nên Càn, Khảm, Cấn cùng một nhóm với quẻ Chấn đều là linh thần, mà Khôn, Tốn, Ly, Đồi trái ngược lại là chính thần. Chuyển hốn thành phương vị quẻ hậu thiên tức là cung 1 phương Bắc, cung 2 Tây Nam, cung 3 phương Đông, cung 4 Đông Nam, bốn cung này là bốn phương vị của chính thần, ưa tĩnh khơng ưa động, có sơn thì có thể vượng nhân ssinh mà phát q. Cung 6 Tây Bắc, cung 7 phương Tây, cung 8 Đông Bắc, cung 9 phương Nam, bốn cung này là bốn phương vị của linh thần, ưa động không ưa tĩnh, có thuỷ thì có thể vượng tài.

---

<b>NẠP KHÍ VÀ LẬP HƯỚNG * </b>

Trọng điểm của dương trạch là ở nạp khí, nhà ở thời xưa xây dựng gần như đều là hợp với hình thức này, mặt chính diện của nhà ở và mặt sau của nhà phân tách rất rõ ràng, cửa lớn đặt ở mặt trước, là chủ về nạp khí, mặt sau thì đóng kín, thậm chí khơng có cửa sổ. Loại hình thái nhà ở nếu lựa chọn góc độ toạ hướng của “Toạ chính hướng linh”, ắt có thể phù hợp với động khí của phương vị linh chính, được cát lợi của phương vị của chính thần n tĩnh mà có thể nạp được khí sinh vượng nhập trạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9

Nhưng nhà ở ngày nay bởi vì chịu ảnh hưởng từ kiến trúc hiện đại của Phương Tây mà khơng tính tốn đến phong thuỷ, rất ít người cịn lựa dùng hợp với hình thức này, là vì phù hợp với nhu cầu không gian sinh hoạt của người hiện đại, vả lại các kiến trúc sư cũng khơng hề có quan niệm đến phong thuỷ, diện mạo của căn nhà xây dựng đã được đa dạng hoá, thậm chí ln ln dính liền mặt trước với mặt sau nên chẳng dễ gì để phân biệt, cho nên khó đốn được đâu là mặt trước đâu là mặt sau, cửa lớn cũng chẳng nhất định là đặt tại mặt chính diện, mà khơng ít nơi đặt lối ra vào ở bên hoặc đặt sau lưng.

Ở tình huống dưới đây, lựa toạ hướng góc của toạ chính hướng linh có thể chẳng thấy được cát lợi. Bởi vì tuy mặt chính của nhà chầu phương vị của linh thần, nhưng chính thần phương vị của cửa lớn nạp khí tối trọng yếu có thể ở mặt bên cạnh hoặc phía sau, kết quả dẫn tới khí suy tử mà phá tài hại đinh. Cho nên Huyền không lục pháp của Đàm Dưỡng Ngơ đều xuất, phán đốn cát hung là lấy vị trí của lối nạp khí có phù hợp với quy tắc của linh chính động tĩnh hay khơng, mà khơng lấy việc nhà ở có phải chăng toạ chính hướng linh hau toạ linh hướng chính hay khơng để mà phán đốn.

Trong lý luận của huyền không lục pháp, tuy nhiên chỉ ra cát hung của nhà ở toạ hướng với toạ chính hướng linh hay toạ linh hướng chính khơng liên quan, nhưng kỳ thực chẳng phải hồn tồn là khơng suy nghĩ đến toạ hướng, bản thân toạ hướng tuy không liên quan đến linh chính, mà lại có mối quan hệ mật thiết với “Thành môn”. Vấn đề này sẽ lại nhắc đến sau.

---

<b>AI TINH * </b>

Tinh là chỉ cửu tinh (Chín sao), tức là Tham Lang, Cự Môn, Lộc Tồn, Văn Khúc, Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá Quân, Tả Phụ, Hữu Bật. Về nội dung của ai tinh, các nhà học phái phong thuỷ đều có các phép tắc riêng của mình, nhưng chung quy lại mà nói, bảo ai tinh tức là một loại phương pháp tính tốn, lấy cửu tinh phân bố các phương vị, lại xem sao sinh vượng nằm ở phương vị nào, sao suy tử nằm ở phương vị nào, căn cứ vào đó mà phán đốn cát hung của long hướng sơn thuỷ.

Quy tắc ai tinh của Huyền khơng lục pháp thì là căn cứ vào qi lý của tiên thiên bát quái trừu hào hoán tượng để suy diễn. Huyền không lục pháp sử dụng phương vị của 24 sơn, cho nên trước tiên cần tìm ra 24 sơn sau khi trừu hào hoán

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

10

tượng phối với quẻ nào. Lấy 3 sơn Nhâm Tý Quý để làm ví dụ, Nhâm Tý Q tại tiên thiên quẻ Khơn, hào dưới của quẻ Khơn biến (Giao hốn với hào dưới của quẻ Càn) thì biến thành quẻ Chấn, phối với sơn Quý, hào giữa của quẻ Khôn biến (Giao hốn với hào giữa của quẻ Càn) thì biến thành quẻ Khảm, phối với sơn Tý, hào trên của quẻ Khơn biến (Giao hốn với hào trên của quẻ Càn) thì biến thành quẻ Cấn, phối với sơn Nhâm. Cho nên quẻ Khôn của tiên thiên sau khi giao cấu với quẻ Càn, trừu hào hoán tượng sinh ra ba quẻ tử tức Chấn, Khảm, Cấn phân biệt mà phối với ba sơn Quý, Tý, Nhâm. Các sơn còn lại cũng căn cứ vào quy tắc này thì tìm được quẻ phối với nó.

Tiên thiên bát quái quẻ này giao cấu với quẻ kia mà sau khi trừu hào hoán tượng sinh ra quẻ tử tức phối với 24 sơn, đây là bước đầu tiên, tiếp đến thì là nguyên lý quẻ với sao, đây là hậu thiên quái, thứ tự của cửu tinh với cửu cung lạc thư kết hợp mà được kết quả. Ví dụ như Quý phối quẻ Chấn, Hậu thiên quẻ Chấn nằm ở cung thứ 3 trong cửu cung lạc thư, mà cửu tinh của cung thứ 3 là Lộc Tồn, cho nên ai tinh của Quý là Lộc Tồn. Tý phối quẻ Khảm, Hậu thiên quẻ Khảm nằm ở cung thứ 1 trong cửu cung lạc thư, mà cửu tinh của cung thứ nhất là Tham Lang, cho nên ai tinh của Tý là Tham Lang. Nhâm phối quẻ Cấn, Hậu thiên quẻ Cấn nằm ở cung thứ 8 trong cửu cung lạc thư, mà cửu tinh của cung thứ 8 là Tả Phụ, cho nên ai tinh của Nhâm là Tả Phụ. Đó là 24 sơn sau khi hào biến tìm được quẻ phối, lại dựa theo nguyên lý của quẻ phối sao tìm được ai tinh. Sau khi tìm ra ai tinh của 24 sơn, thì có thể cùng với ngun lý của nguyên vận vượng suy, đại kim long, linh thần chính thần, sơn thuỷ động tĩnh thư hùng kết hợp lại với nhau, rồi phân tích rõ ràng và chính xác đối với cát hung của các phương vị.

Lấy nguyên lý của kim long linh chính để xem, trước mắt là vận 8, đại kim long tại Cấn Đông Bắc, cho nên Đông Bắc, Tây Bắc, Tây, Nam là phương vị của linh thần, nơi ấy có thuỷ, có động khí là cát. Phương Bắc, Tây Nam, Đơng, Đơng Nam là phương vị của chính thần, nơi ấy có sơn là cát. Nay có một ngơi nhà, toạ Tây Nam chầu Đông Bắc, cửa lớn đặt ở Đông Bắc, nếu lấy quy tắc của kim long linh chính để xem, là phù hợp với nạp khí khẩu (cửa lớn) ở cách cục vượng tài của phương linh thần (Đơng Bắc). Nếu phía sau nhà lại có sơn loan cương phụ (đồi núi), thì lại cịn có thể vượng nhân đinh. Thế nhưng thực tế thì khơng được như vậy, chưa từng thấy có ứng nghiệm vượng tài vượng nhân đinh, hầu như chỉ được bình bình mà thơi, là cớ vì sao vậy?

Đại khái phép kim long linh chính là đại ngun tắc để phán đốn cát hung, phù hợp được với cách cục của nguyên tắc này, thì ắt có thể tránh được hung mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11

miễn được tai hoạ. Nhưng nếu muốn tiến thêm một bước để có thể phát vượng tài đinh, ắt cần phải từ ai tinh của 24 sơn để phân tích rõ ràng và chính xác. Lấy ví dụ ở trên để nói, Đơng Bắc là phương vị của linh thần, cửa lớn nạp khí là cát, nhưng Đơng Bắc cịn có thể tiến thêm một bước phân làm ba phương Sửu Cấn Dần. Ba phương này về độ nạp cát phát tài có sự khác nhau, ắt cần căn cứ vào ai tinh để biện biệt, phải chăng là nếu có thể lấy bát phương để đoán cát hung, vậy sao lại phải phân ra 24 sơn. Áo nghĩa của ai tinh 24 sơn là cần phân tích ra ba sơn trong cùng một quẻ, cái nào là tối cát, cái nào là thứ cát, cái nào là phát ở thời hiện tại, cái nào vượng ở tương lai, cái nào vượng mà đã trôi qua, chỉ cần được bình n mà thơi. Như vậy thì nạp khí khẩu ắt cần tỉ mỉ xếp đặt điều chỉnh phương vị, để đạt được kết quả tốt nhất. Lấy ba phương Sửu Cấn Dần làm ví dụ, Sửu ai tinh là Hữu Bật, có thuỷ phát ở vận 1, Cấn ai tinh là Phá Quân, có thuỷ phát ở vận 3, Dần ai tinh là Văn Khúc và Cự Mơn, có thuỷ phát ở vận 6 và vận 8. Cho nên lấy dùng bí quyết sơn thuỷ nguyên vận ai tinh để xem, cửa lớn ở Đông Bắc ứng đặt tại phương Dần, thì đến khi vận 8 mới vượng tài, nếu đặt ở hai phương Sửu, Cấn thì vận vượng chưa tới, hco nên chẳng có thể vượng tài, chỉ được bình an mà thơi.

Trong số ít thư tịch cổ được lưu truyền, có đề cập đến lý luận của tiên thiên bát quái trừu hào hốn tượng phối 24 sơn, có thể thấy giới kham dư coi trọng “Nguyên không pháp giám”. Nguyên không pháp giám được thành sách vào năm Đạo Quang thứ 19 triều Thanh, tác giả là Tăng Hoài Ngọc, toàn bộ cuốn sách chủ đạo là đồ hình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

12

phối với văn tự được tinh giản để thuyết minh, trọng điểm của toàn bộ cuốn sách nằm ở việc suy đoán kim long tứ đại thuỷ khẩu, cho tới mối quan hệ của thuỷ khẩu và lập hướng. Lý luận ấy kỳ thực có sự khác biệt với lý luận của huyền không phong thuỷ của Đàm Dưỡng Ngô, nhưng “Bát quái biến Dịch đồ” trong sách thì lại giảng về nguyên lý và quá tình của việc tiên thiên bát quái trừu hào hoán tượng, mà làm riêng ra một bức đồ “Thư hùng giao cấu sinh nam nữ phối cửu tinh đồ”, thực ra là ai tinh đồ của các quẻ phối với cấu thành của cửu tinh, nhưng khi nay chúng ta đem bức đồ đó đối chiếu với ai tinh đồ trong huyền khơng bản nghĩa, thì phát hiện ra các quẻ phối với cửu tinh trong hai đồ hình là khơng giống nhau.

Trong sách Nguyên không pháp giám, phương thức quẻ phối sao là: Quẻ Chấn phối Tham Lang, quẻ Cấn phối Cự Môn, quẻ Khảm phối Lộc Tồn, quẻ Khôn phối Văn Khúc, Liêm Trinh tại trung cung không phối với quẻ nào, quẻ Càn phối Vũ Khúc, quẻ Đoài phối Phá Quân, quẻ Tốn phối Tả Phụ, quẻ Ly phối Hữu Bật.

Loại phép quẻ phối cửu tinh này, thoạt nhìn rất khó để có tìm ra quy tắc, cũng khiến người ta khó có thể hiểu được làm sao để phối. Nhưng chúng ta lại phát hiện ra chẳng phải chỉ có mỗi cuốn sách Ngun khơng pháp giám mới có loại phép phối này, ngồi ra cịn có “Địa lý băng hải” (Thành thư vào năm Quang Đổ triều Thanh, tác giả là Cao Thủ Trung), cuốn sách này cũng lựa dùng loại phương thức quẻ phối sao này, vả lại còn thành ca quyết “Cửu tinh sở thuộc ca”. Quyết rằng:

<i>“Chấn Tham Tốn Phụ lưỡng ngung phân, Cấn Cự Mơn hề Đồi Phá Qn, </i>

<i>Ly Tỵ trung ương vi Hữu Bật, Tức tri Khảm Mậu Lộc Tồn tinh, Địa lý thủ thông sơn trạch khí, Sơn trạch thơng xứ thị Càn Khơn, Dương tận Càn cương vi Vũ Khúc, Âm giai Khôn thuận nãi Văn minh.” </i>

Mà người cận đại Trần Mộc Quốc có viết cuốn “Trung Quốc tuyệt học – Huyền tông như ý lý khí chính tơng nhập mơn thâm tạo”, tuy lời nói có sự kín kẽ, lấy thiên cơ bí quyết để xem xét mà chẳng hề tiết lộ thiên cơ. Nhưng đọc hết cuốn sách thì mới phát hiện ra rằng việc dùng phép ai tinh lại giống với ngun khơng bảo giám.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

13

Có thể thấy lý luận của quẻ phối với sao từ đâu mà ra, căn cứ theo lời được ghi chép trong ngun khơng pháp giám, có thể là được truyền thừa từ “Liên trì tâm pháp”. ---

<b>THÀNH MƠN QUYẾT * </b>

Trong Thanh Nang Áo Ngữ có nói: “Bát quốc thành mơn toả chính khí”, trong Đơ Thiên Bảo Chiếu Kinh cũng có đề cập đến: “Ngũ tinh nhất quyết phi chân thuật, thành môn nhất quyết tối vi lương, thức đắc ngũ tinh thành môn quyết, lập trạch an phần đại cát xương”, cho nên “Thành môn quyết” là lý luận quan trọng hàng đầu trong phong thuỷ. Nhưng nội dung thực tế của thành môn quyết ra sao, thì trong các cuốn kinh điển Thanh Nang, Đơ Thiên Bảo Chiếu, Thiên Ngọc Kinh đều khơng nói rõ ràng. Thời gian trôi qua, các môn phái phong thuỷ căn cứ theo những lời ít ỏi trong kinh điển mà đưa ra các chú thích và lý luận suy diễn, cho nên giải thích và quy tắc ứng dụng của các học phái phong thuỷ về “Thành môn quyết” đều khơng giống nhau.

Huyền khơng lục pháp giải thích về thành môn quyết, trước tiên cần nhận thức rõ “Thành Mơn” là gì. Thành thị thời xưa, bốn bên xung quanh đều có các tường thành cao lớn bao quanh, ở bốn phía Đơng Tây Nam Bắc mỗi nơi đều có đặt thành mơn (cửa thành) làm nơi ra vào của người và ngựa xe, bốn phương tám hướng xung quanh có tường thành bao quanh, mà khu vực ở bên trong là nơi mà khí thụ họp, chỉ có cửa thành là nơi khí tức ra vào, khí động, thơng khí. Ấy tức là ý của “Bát quốc thành mơn toả chính khí”. Cho nên Huyền khơng bản nghĩa có nói: “Bát quốc ngơn kỳ chu mật chi tượng, thành môn ngôn kỳ thơng khí chi sở, hữu chu mật nhi vô không khuyết, tắc âm dương bất phân, động tĩnh bất minh, tồn khơng khuyết nhi vơ chu mật, tắc khí tán nhi bất thu”. (Bát quốc là nói cái tượng của sự kín đáo, thành mơn là nói cái nơi thơng khí, có kín đáo mà khơng có chỗ rỗng khuyết, thì âm dương chẳng phân, động tĩnh chẳng tường, tồn rỗng khuyết mà khơng kín đáo, thì khí tán mà chẳng thâu được).

Với ứng dụng của phong thuỷ thì trước tiên cần từ hình thế bên ngồi, chung quanh đó phân biệt ra vị trí của “Thành mơn”, rồi lại căn cứ quy tắc của lý khí mà phán đốn ảnh hưởng cát hung của thành mơn. Kỳ thực từ hình thế bên ngồi tìm ra vị trí của thành môn, điểm quan trọng nằm ở một câu “Bát quốc thành mơn toả chính khí”, mà then chốt của câu lại nằm ở một chữ “Toả”. Toả tức là cái ý của “Quan thu”

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

14

(Cửa thu). Nơi đặt thành mơn ắt cần khí tụ mà lại có thể lưu thơng khí, ấy tức là cái ý có mở có đóng. Loại hình thế bên ngoài này cần quan sát thực địa, chăm chú nghiên cứu, kinh nghiệm tích luỹ phong phú rồi sau mới có thể nhìn một phát thấy được chỗ của thành mơn. Điều ấy trong huyền khơng bản nghĩa có nói: “Viết thành ngơn kỳ ngoại vi dã, viết mơn ngôn kỳ nội khẩu dã, nội vi tối cận chi sở, quan hồ cận đại, huyệt chi thâu khí dữ phủ, giao cấu dữ phủ, toàn bằng hồ thử, duy tại thực địa khảo chứng, thị thành phi thành, thị môn phi môn, lão ư tướng địa giả, tự năng nhất ngơn lập hiểu”. (Bảo thành là nói bao quanh bên ngồi, bảo mơn là nói phần cửa nằm bên trong, bên trong là nơi ở gần nhất, xét các đời gần đây, thâu khí của huyệt có hay khơng, giao cấu có hay khơng, tồn dựa vào đó cả, duy chỉ có khảo chứng thực địa, phải thành hay không phải thành, phải môn hay không phải môn, lão xét tướng địa thì nói ra có thể hiểu được ngay).

Đàm Dưỡng Ngô với ứng dụng của thành môn quyết, là thành môn đặt tại phương linh thần, bởi vì thành mơn là nơi khí động, cho nên đặt ở phương vị của linh thần là cát lợi, mà sau lại xét trạch Âm trạch Dương tiếp thu đến cát khí của phương vị thành môn, chỉ như vậy mà thôi. Điều này với quy tắc của linh thần chính thần mà ở trên đã nói là khơng giống nhau, sao lại đặc biệt cường điệu “Thành môn nhất quyết tối vi lương”? Kỳ thực, thành môn an bày tại phương vị của linh thần để phù hợp với quy tắc động tĩnh của linh chính, chỉ là một bộ phân của ứng dụng thành mơn, tác dụng chân chính của thành mơn quyết, kỳ thực nằm ở quyết định về toạ hướng của Âm Dương trạch.

Thành môn ở phương vị của linh thần là cát, đây là một điểm không sai, thành môn là nơi thơng khí, động khí, thuộc Dương với linh thần thuộc Âm kết hợp, là thư hùng của hữu hình và vơ hình giao cấu, khi ấy thành mơn sản sinh ra khí cát tường, cũng là năng lượng từ trường tốt lành, nhưng ấy phải chăng toàn bộ nhà cửa đều có thể thâu được năng lượng từ trường đó? Điều đó thì khơng hẳn, then chốt là ở góc độ của phương vị toạ hướng của nhà cửa. Thành mơn thì như một máy phát điện, góc độ của phương vị toạ hướng thì là bộ điều khiển, bộ điều khiển hoạt động tốt thì mới có thể tiếp thu chính xác được điện từ máy phát. Cho nên thành môn quyết là quy tắc của Âm Dương trạch quyết định góc độ toạ hướng.

Với thao tác thực tế, trước tiên cần nắm rõ hình thái địa lý, là thuộc sơn địa của sơn cương khâu lăng (núi đồi), cịn cả địa của bình dương thuỷ hương trạch quốc, bơn bơn bình trù, sơn địa thuộc vào sơn long, địa của bình dương thuộc vào thuỷ long, quy tắc lập hướng của sơn long với thuỷ long có sự khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

Hình thái địa lý của sơn long, thuần là từ thiên nhiên, long chạy như nào, thuỷ chạy như nào, lập huyệt định hướng như nào, đều cần phối hợp hình thế của thiên nhiên thuận thế mà ra, chẳng thể dựa theo ý người để thao tác một cách miễn cưỡng. Cho nên hình thế của long mạch, lai khứ thuỷ, tả hữu sa phải nhận thức rõ, đại phương hướng của lập hướng cơ hồ phải xác định rõ. Bảo “Toạ đắc lai mạch, hướng đắc minh đường dữ triều án” là như vậy, cho nên địa hình của sơn long, chỉ lấy toạ thực mà không được toạ không. Từ sau nguyên tắc lớn này, mới căn cứ theo quyết của thành mơn, với phạm vi nhỏ, với góc độ nhỏ thì phải điều chỉnh. Hình thái địa lý của địa của thuỷ long bình dương thì với sơn long có nhiều biến đổi, phương diện định hướng lập huyệt có thể toạ thực và cũng có thể toạ khơng, cho nên trước tiên cần phân biệt long của bình dương từ đâu mà đến, mới có thể dựa theo thành môn quyết mà lựa chọn quyết định toạ hướng.

---

<b>THÁI TUẾ * </b>

Đàm Dưỡng Ngô trong huyền không bản nghĩa có nói: “Thái tuế, vi các nhân chi tạo hoá” (Thái tuế là tạo hoá của con người). Trong câu nói nào bao hàm hai loại ý nghĩa chủ yếu, ứng dụng của phép Thái tuế, một là dùng để phán đoán sự việc cát hung khi nào phát sinh, cũng là bảo, chúng ta chiếu theo quy tắc của nguyên vận, kim long, linh chính, ai tinh. Đã xem ra cách cục hình thế của Âm Dương trạch và trường hợp phân bố lý khí là cát hay là hung, nhưng khi nào thì sự việc cát hay là hung đó xảy ra? Điều này cần phải vận dụng quy tắc của Thái Tuế để suy đoán. Một loại ứng dụng riêng biệt của Thái tuế là dùng làm lựa chọn ngày tốt giờ tốt. Với thao tác phong thuỷ, chẳng quan trọng là phá thổ hay tiến kim của Âm trạch, hay là các động tác động thổ, thượng lương, nhập thố, tu tạo trên phương diện của Dương trạch, đều ắt cần lựa chọn ngày giờ cát lợi để tiến hành, thì phong thuỷ này giúp phát vượng mà gia tăng theeo phúc, hiệu quả đón cát tránh hung mới nhanh chóng và thấy rõ được, mà phương pháp suy đoán ngày tốt giờ tốt, cũng là một nội dung trọng yếu của Thái tuế.

Phép Thái tuế là ở việc nghiên cứu thời gian hiệu lực vận hành di chuyển, cũng tức là “Thiên thời”. Cát hung vượng suy của phong thuỷ loan đầu lý khí, thì là ý của “Địa lý”. Mà hiệu ứng cát hung lại là tác dụng ở người nào, là nam hay là nữ? là cha mẹ hay là con cái? Thì phản ứng với hiện tượng của “Nhân hoà”. Cho nên chỉnh thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1. Phương vị của cung:

Bất luận là loan đầu hay lý khí, xem tượng của cát hung hiện tại ở phương vị của địa chi nào, đương thời gian chạy đến địa chi đó thuộc năm nào, thì khi đó sự kiện cát hay hung sẽ phát sinh.

Ví dụ: Phương Tuất nếu có tượng hung sát, đương chạy đến thời gian năm Tuất, gọi là Thái tuế tại Tuất, năm ấy khí hung sát của phương Tuất sẽ phát tác tạo thành trở ngại, mà khiến cho người ta phát sinh nhiều chuyện tai hoạ. Lại ví dụ như nếu phương Mão nạp được cát khí vượng khí, thì đương chạy đến năm Mão, cũng là Thái tuế tại Mão, năm ấy nạp được cát khí thì bắt đầu sản sinh những điều có lợi, mà các việc cát lợi phát sinh. Các địa chi còn lại cũng dựa theo cách suy luận này.

2. Phương vị của tam hợp:

Lấy 24 sơn mà nói, cứ cách 8 cung vị thì cấu thành trạng thái tam hợp, nếu như theo góc độ của hình trịn mà thấy thì cách nhau 120<small>o</small> thì là tam hợp. Tam hợp của 12 địa chi là: Thân, Tý, Thìn là tam hợp; Hợi, Mão, Mùi là tam hợp; Dần, Ngọ, Tuất là tam hợp; Tỵ, Dậu, Sửu là tam hợp.

Mỗi một phương vị có thời gian xuất hiện các tượng cát hung, như đã nói ở đoạn (1), chạy tới năm thuộc phương vị địa chi đó thì sẽ xảy ra chuyện, ngoài ra, chạy đến năm tam hợp cũng có thể phát sinh ra sự việc, tượng cát thì phát sinh sự việc cát lợi, tượng hung thì phát sinh sự việc tai hoạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

17

Ví dụ như phương Tý có tượng hung sát, ngồi trừ năm Tý có thể gặp sự việc phát sinh tai hoạ ra, thì Tý cùng với Thân và Thìn cấu thành tam hợp, cho nên hai năm này cũng có thể xảy ra chuyện.

Lại ví dụ như phương Mùi có nạp được khí sinh vượng, thì khi gặp được năm Hợi, Mão, Mùi thì có thể gặp được những chuyện cát lợi phát sinh.

3. Phương vị xung đối:

Cũng là vị trí đối diện cách nhau 180<small>o</small>, cũng gọi là “Tương xung”. Quan hệ tương xung của 12 địa chi: Tý tương xung với Ngọ, Sửu tương xung với Mùi, Dần tương xung với Thân, Mão tương xung với Dậu, Thìn tương xung với Tuất, Tỵ tương xung với Hợi.

Phương vị có thời gian xuất hiện tượng cát hung, chạy đến năm thuộc về phương vị đó, hoặc là năm hình thành tam hợp với phương vị đó thì có thể có sự việc phát sinh, ngồi ra, chạy đến năm tương xung với phương vị đó. Tượng hung thì gặp chuyện hung, tượng cát thì phát sinh chuyện cát lợi.

Ví dụ như phương Tý có tượng hung sát, thì năm Ngọ sẽ có thể phát sinh tai hoạ. Lại ví dụ như phương Dần nếu có tượng cát, nạp được khí sinh vượng nhập trạch, thì năm Thân có thể có phát sinh việc cát lợi. Các địa chi còn lại suy luận tương tự như vậy.

4. Phương vị tương hình:

Địa chi này cách 90<small>o</small> so với phương vị của địa chi kia thì được gọi là “Tương hình”. Phương vị địa chi này có tượng cát hung, đương chạy đến năm mà tương hình với địa chi này, thì rất có thể phát sinh sự việc cát hoặc hung. Quan hệ tương hình của 12 địa chi là: Tý Mão, Tý Dậu là tương hình. Sửu Thìn, Sửu Tuất là tương hình. Dần Tỵ, Dần Hợi là tương hình. Mão Tý, Mão Ngọ là tương hình. Thìn Sửu, Thìn Mùi là tương hình. Tỵ Dần, Tỵ Thân là tương hình. Ngọ Mão, Ngọ Dậu là tương hình. Mùi Thìn, Mùi Tuất là tương hình. Thân Tỵ, Thân Hợi là tương hình. Dậu Tý, Dậu Ngọ là tương hình. Tuất Sửu, Tuất Mùi là tương hình. Hợi Dần, Hợi Thân là tương hình.

Ví dụ như phương Tý nếu có tượng hung sát, thì gặp năm Tý hoặc năm Dậu sẽ phát sinh sự việc tai hoạ. Nếu phương Thân có nạp được cát khí nhập trạch, thì năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ví dụ như phương Giáp có tượng cát hung, bởi vì vị trí của Giáp nằm ở giữa Dần và Mão, cho nên tượng cát hung của phương Giáp ứng với nửa năm sau của Dần đến nửa năm trước của Mão. Hoặc là với năm Ngọ, năm Tuất tam hợp của Dần và năm Hợi, năm Mùi tam hợp của Mão có thể xảy ra sự việc, tượng cát thì sự việc cát lợi, tượng hung thì phát sinh tai hoạ.

Trong 24 sơn, ngoại trừ 12 địa chi và 8 thiên can ra, thì cịn 4 quẻ Càn, Khơn, Cấn, Tốn phân bố ở bốn góc. Bốn quẻ này cũng giáp với hai địa chi và nằm giữa hai địa chi, cho nên phán đoán của 4 quẻ tứ duy giống với thiên can vậy.

Cho đến những năm gần đây, tác giả sử dụng phép trạch nhất, là kết hợp những ưu điểm của mấy loại quy tắc trạch nhật, lấy giao điểm thời khơng của cát khí hội tụ, làm một loại phương pháp ứng dụng tổng hợp, nhiều năm gần đây vận dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19

phương pháp này thay người trạch cát thúc đẩy hiệu quả của phúc mà rất nhanh chóng thấy rõ được kết quả, bởi trang sách có hạn khơng đủ chỗ trống, khơng có cách nào tường thuật lại trong đây, hãy chờ đến sau này xuất bản cuốn sách chun mơn giải thích giải thích rõ ràng phương pháp trạch cát có được hiệu quả nhanh chóng của tơi.

---

<b>CHƯƠNG 1: NGUN VẬN </b>

<i><b>Phần 1: Tam nguyên cửu vận và lưỡng nguyên bát vận * </b></i>

[Tam nguyên cửu vận]

<i>Danh sách lục thập Giáp Tý thiên can địa chi </i>

Giáp Tý Giáp Tuất Giáp Thân Giáp Ngọ Giáp Thìn Giáp Dần

Bính Dần Bính Tý Bính Tuất Bính Thân Bính Ngọ Bính Thìn Đinh Mão Đinh Sửu Đinh Hợi Đinh Dậu Đinh Mùi Đinh Tỵ Mậu Thìn Mậu Dần Mậu Tý Mậu Tuất Mậu Thân Mậu Ngọ

Canh Ngọ Canh Thìn Canh Dần Canh Tý Canh Tuất Canh Thân Tân Mùi Tân Tỵ Tân Mão Tân Sửu Tân Hợi Tân Dậu Nhâm Thân Nhâm Ngọ Nhâm Thìn Nhâm Dần Nhâm Tý Nhâm Tuất Quý Dậu Quý Mùi Quý Tỵ Quý Mão Quý Sửu Quý Hợi

Hình 1.1

Lục thập Giáp Tý là dùng để ghi chép và phân biệt phù hiệu của thời gian, có thể dùng để ghi chép năm, tháng, ngày, giờ. Từ một thiên can phối với một địa chi tạo thành một tổ hợp từ [Giáp Tý] đến [Quý Hợi] tổng thành 60 phương thức tổ hợp, cấu thành một vịng tuần hồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

20

Lý luận của tam nguyên cửu vận là phân thành Thượng nguyên, Trung nguyên, Hạ nguyên, mỗi một nguyên vận lại phân thành ba vận, tính bắt đầu từ năm Giáp Tý, mỗi một vận là 20 năm, cho nên thượng nguyên bắt đầu từ năm Giáp Tý của vận 1 cho tới năm Quý Hợi của vận 3 thì kết thúc, tổng là 60 năm. Trung nguyên lại bắt đầu từ năm Giáp Tý của vận 4 cho tới năm Quý Hợi của vận 6 thì kết thúc, tổng là 60 năm. Hạ nguyên bắt đầu từ năm Giáp Tý của vận 7 cho tới năm Quý Hợi của vận 9 thì kết thúc, tổng là 60 năm. Lục thập Giáp Tý tuần hoàn 3 lần, tam nguyên cửu vận tổng là 180 năm.

Có nhiều nhà nghiên cứu thì chỉ ra nguyên lý của việc cứ mỗi 20 năm lại hoán vận lại ứng với việc chu kỳ của hai sao Thổ và sao Mộc gặp nhau một lần. Bởi vì sao Thổ và sao Mộc có chu kỳ quay trong hệ mặt trời khác nhau, và cứ 20 năm gặp nhau một lần. Cho nên từ sau lần đầu Thất chính tề nhất, trải qua 20 năm, sao Thổ và sao Mộc lại gặp nhau, mà nguyên vận cũng đồng thời thay đổi. Rồi sau đó cứ mỗi 20 năm sao Thổ và sao Mộc giao hội thì đồng thời lại thay đổi vận số.

Hai sao Thổ và Mộc mỗi 20 năm lại giao hội một lần, quan điểm này tuy không sai, nhưng năm mà hai sao giao hội nếu đối chiếu theo 60 năm Giáp Tý, thì sẽ phát hiện ra một điều đó là sự giao hội sẽ diễn ra nhất định vào những năm Canh Thìn, Canh Tý, Canh Thân. Mà ba năm trên lại đều chẳng phải những năm nguyên vận thay đổi. Vận 1 khởi từ năm Giáp Tý, trải qua 20 năm, là đến năm Giáp Thân tiến nhập vận 2, lại trải qua 20 năm thì là năm Giáp Thìn nhập vận 3, rồi lại xoay vịng trở về và bắt đầu vận 4 từ năm Giáp Tý, cho nên việc thay đổi của nguyên vận ắt định phải là các năm Giáp Tý, Giáp Thân, Giáp Thìn, mà ba năm này đều chẳng phải những năm mà sao Thổ và Mộc giao hội. Dựa trên thực tế mà nói rằng, sau khi nguyên vận thay đổi thì lại phải trải qua 16 năm hai sao Mộc và Thổ mới giao hội, hoặc có thể nói là sau khi hai sao Mộc và Thổ giao hội thì phải 4 năm sau nguyên vận mới thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Tổng 20 năm </small>

<small>Giáp Thân – Quý Mão Tổng 20 năm </small>

<small>Giáp Thìn – Quý Hợi Tổng 20 năm </small>

<small>Tổng 20 năm </small>

<small>Giáp Thân – Quý Mão Tổng 20 năm </small>

<small>Giáp Thìn – Quý Hợi Tổng 20 năm </small>

<small>Tổng 20 năm </small>

<small>Giáp Thân – Quý Mão Tổng 20 năm </small>

<small>Giáp Thìn – Quý Hợi Tổng 20 năm </small>

Hình 1.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

22

Khởi nguồn của thuyết nguyên vận rất khó có thể tìm hiểu, tại sao người xưa lại tính tốn ngun vận như vậy? Thì nói đơn giản ra là dường như có mối quan hệ với quy tắc của lục thập Giáp Tý. Căn cứ vào thuyết năm Giáp Tý có sớm nhất ước chừng là vào khoảng 4000 năm trước, người xưa quan sát trên trời xuất hiện “Ngũ tinh liên châu” tức năm loại hành tinh Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ bày thành một đường thẳng, cũng có thuyết là bảo trên trời xuất hiện “Thất chính tề nhất” tức là năm hành tinh kia và thêm cả Mặt trời, Mặt trăng, bày thành một đường thẳng, từ đó mà định ra năm đầu tiên là năm Giáp Tý, cũng là năm bắt đầu của thượng nguyên vận 1, rồi sau mỗi 20 năm lại hoán vận. Cho nên việc lựa chọn thuyết tam nguyên cửu vận của các nhà phong thuỷ, mà người đời nhận thấy nguyên lý của tam nguyên cửu vận ứng với chu kỳ vận hành của các tinh thần (sao) trên trời là có liên quan đến nhau. Sở dĩ, lý luận của tam nguyên cửu vận với vận hành của hành tinh là cùng một loại, sự di chuyển của thời gian có quan hệ mật thiết với quy tắc tính tốn của ngun vận, lại gọi là “Thiên tâm chính vận” hay “Thiên vận”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

23 [Lưỡng nguyên bát vận]

Tương truyền thời xưa trên sông Lạc Thuỷ xuất hiện Thần quy, trên lưng rùa có bức đồ hình hoa văn rất đặc thù, đó là khởi nguồn của “Lạc thư”. Đồ hình Lạc thư có mối quan hệ với chữ số và phương vị, người xưa sau khi chỉnh lý thì vẽ ra “Lạc thư số phối cửu cung phương vị đồ”, mỗi một chữ số trong đồ hình đều có một phương vị đại diện cho nó, những phương vị và chữ số đó là cố định, bất biến vậy. Ví dụ như 1 là đại diện cho phương Bắc, 2 là đại diện cho Tây Nam, 8 đại diện cho Đông Bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

24

<i><small>Hình 1.4 – Lạc thư số phối cửu cung phương vị đồ </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

25

<i><small>Hình 1.5 – Tiên thiên bát quái phối cửu cung đồ </small></i>

Hình 1.5 – Tiên thiên bát quái phối cửu cung đồ

Bát quái có “Thiên thiên bát quái” và “Hậu thiên bát quái”, thứ tự bày bố vị trí khơng giống nhau, thứ tự của tiên thiên bát quái là Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khơn, mà trong cửu cung đồ thì bắt đầu từ quẻ Càn, an nghịch chiều kim đồng hồ theo thứ tự Đoài, Ly, Chấn, rồi sau lại bắt đầu từ quẻ Càn an thuận chiều kim đồng hồ theo thứ tự Tốn, Khảm, Cấn, Khơn, thì hồn thành “Tiên thiên bát quái phối cửu cung đồ”.

Chúng ta đem “Lạc thư số phối cửu cung phương vị đồ” kết hợp với “Tiên thiên bát quái phối cửu cung đồ” thì được đồ hình “Tiên thiên bát quái phối Lạc thư số”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

26

<i><small>Hình 1.6 – Tiên thiên bát quái phối Lạc thư số </small></i>

Hình 1.6 – Tiên thiên bát quái phối Lạc thư số

Trong đồ hình “Tiên thiên bát quái phối Lạc thư số”, mỗi một chữ số trong một cung lại ghép với một quẻ phối hợp, đây cũng là các quẻ đại diện cho các vận từ vận 1 đến vận 9. Ví dụ như vận 1 là quẻ Khôn, vận 2 là quẻ Tốn, vận 3 là quẻ Ly, vận 4 là quẻ Đoài, vận 6 là quẻ Cấn, vận 7 là quẻ Khảm, vận 8 là quẻ Chấn, vận 9 là quẻ Càn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Ví dụ như thượng nguyên vận 1, quẻ đại diện cho vận 1 là quẻ Khôn, quẻ Khôn được cấu thành từ ba hào Âm, hào Âm lấy số 6 để tính, cho nên thời gian của vận 1 quẻ Khơn thì là 6 x 3 = 18 năm. Lại ví dụ như vận 2 là quẻ Tốn, quẻ Tốn được cấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

29

thành từ hai hào Dương và một hào Âm, hào Dương lấy số 9 để tính, hào Âm lấy số 6 để tính, cho nên thời gian của vận 2 là 9 x 2 + 6 = 24 năm. Các vận cịn lại đều tính theo quy tắc này, tức là có thể biết được độ dài ngắn thời gian của các vận.

Trong lý luận của lưỡng nguyên bát vận, thượng nguyên vận 1, 2, 3, 4 cộng lại là 90 năm, hạ nguyên vận 6, 7, 8, 9 cộng lại là 90 năm, lưỡng nguyên bát vận tổng là 180 năm, giống với tổng thời gian của tam nguyên cửu vận, vả lại giống nhau ở việc khởi từ năm Giáp Tý, trải qua ba lần tuần hoàn lục thập Giáp Tý, rồi sau cùng đều kết thúc ở năm Quý Hợi. Tam nguyên cửu vận có mối quan hệ với vận hành của các ngơi sao, lưỡng ngun bát vận thì từ ngun lý của Dịch Kinh, Lạc thư, bát quái mà thành nên, cho nên nó bao hàm biến hố của Âm Dương (Sự chuyển hoán hào Âm hào Dương trong Dịch Kinh), hàm nghĩa của phương vị không gian (Phương vị cửu cung Lạc thư), cho đến hoàn cảnh tự nhiên và quan hệ của sơn xuyên đại địa (Ý nghĩa tượng trưng của bát quái), bởi vậy phép tính tốn nguyên vận của lưỡng nguyên bát vận cũng gọi là “Địa vận”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

31 Hình 1.11

---

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trung nguyên:

Vận 4: Tứ lục sao Mộc quản sự: năm 1924 – 1943. Vận 5: Ngũ hoàng sao Thổ quản sự: năm 1944 – 1963. Vận 6: Lục bạch sao Kim quản sự: năm 1964 – 1983.

Hạ nguyên:

Vận 7: Thất xích sao Kim quản sự: năm 1984 – 2003. Vận 8: Bát bạch sao Thổ quản sự: năm 2004 – 2023. Vận 9: Cửu tử sao Hoả quản sự: năm 2024 – 2043.

[Lưỡng nguyên bát vận] Thượng nguyên:

Vận 1: Nhất bạch sao Mộc quản sự: năm 1864 – 1881. Vận 2: Nhị hắc sao Thổ quản sự: năm 1882 – 1905. Vận 3: Tam bích sao Mộc quản sự: năm 1906 – 1929. Vận 4: Tứ lục sao Mộc quản sự: năm 1930 – 1953.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

33 Hạ nguyên:

Vận 6: Lục bạch sao Kim quản sự: năm 1953 – 1974. Vận 7: Thất xích sao Kim quản sự: năm 1975 – 1995. Vận 8: Bát bạch sao Thổ quản sự: năm 1996 – 2016. Vận 9: Cửu tử sao Hoả quản sự: năm 2017 – 2043.

Huyền không lục pháp trong việc ứng dụng lựa dùng lưỡng nguyên bát vận, lấy hệ thống của lưỡng nguyên bát vận xuyên suốt lý luận của lục pháp.

---

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Trường hợp thứ hai là ở nơi đơ thị thành phố, bình dương khơng có núi đồi, sơng suối cũng chẳng thấy, trái lại mà chỉ có các kiến trúc vật chất, đường xá giao nhâu, người đến người đi. Ở nơi đô thị tất nhiên là khơng có núi sơng, vậy làm như thế nào để có thể phân biệt được thư hùng? Kỳ thực là lấy kiến trúc vật chất ví cho núi, lấy đường xá lối ví cho sơng, kiến trúc là vật cố định bất động, là thực, là tĩnh, cho nên thuộc Âm, thuộc thư. Đường xá có người qua lại đơng đúc, lưu động khí lưu chuyển, là động khí, là thuộc Dương, thuộc hùng. Cơ bản nhà ở của thành phố coi trong đại môn, lộ khẩu. Nơi động khí thì phải chẳng là vượng phương của thuỷ, vả lại khiến cho nhà ở nạp được vượng khí. Cho nên Đàm Dưỡng Ngơ khi chú giải cho Thiên nguyên ngũ ca có nói: “Dương trạch lập hướng, ở thành thị thì tồn lấy hướng làm chủ”. Lại nói: “Nơi ra vào của Dương trạch, hoặc là nơi rộng rãi, tức là nơi động, khán pháp của nơi ấy thì đương làm thuỷ dụng, lưu động của khí là nhất quán vậy”.

Trường hợp thứ ba thì là phân biệt thư hùng động tĩnh trong nhà trong đất. Cơ bản là phân biệt “Không” với “Thực”, nơi thực chúng ta có thể coi nó đương làm sơn để xét, nơi khơng thì có thể coi là thuỷ. Mở rộng ra để mà xét, thì phàm là tủ bếp, tủ sách, bàn ghế, đồ vật cao lớn có các chi (chân, tay), hoặc là ở góc, ở xó, nơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

35

đồ vật chất đống, mà người ít khi qua lại, đều có thể coi đó là thuộc tĩnh, thuộc thư. Mà những nơi cửa chính, cửa phịng, đường đi, cầu thang có người thường xun qua lại, hoặc nơi cửa sổ, nơi rộng rãi, nơi có thơng khí, khí lưu lưu thơng thì có thể coi là thuộc Dương thuộc hùng.

Hình 2.1 – Thư hùng hữu hình của tự nhiên

Hình 2.2 – Thư hùng hữu hình của đất bình dương nơi thành phố

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trong “Tiên thiên bát quái Âm Dương tương đối đồ” có thể thấy tám quẻ phân làm bốn nhóm, mỗi hai quẻ của một nhóm đều đối nhau mà trơng về nhau, bốn nhóm quẻ đó trong Dịch Kinh đều có hàm nghĩa đặc thù, tượng trưng cho muôn sự muôn vật tự nhiên trong khoảng trời đất đều có bổn vị, mn vật đều giữ bổn phận, rồi sau cùng với các vật khác hỗ trợ cảm thông lẫn nhau, giao lưu với nhau, sản sinh các loại biến hoá hoá học vật lý hữu hình vơ hình, tiến lên mà hố dục ra mn hình trong trời đất, khiến cho thế giới tràn đầy các sinh mệnh. Điều ấy trong Thanh Nang Kinh có nói: “Bát thể hồnh bố, tử mẫu phân thi, thiên địa định vị, sơn trạch thơng khí, lơi phong tương bạc, thuỷ hoả bất tương xạ”. “Thiên địa định vị” trong câu này là chỉ sự đối nhau của hai quẻ Càn (thiên), Khơn (địa). “Sơn trạch thơng khí” là chỉ sự đối nhau của hai quẻ Cấn (sơn), Đoài (trạch). “Lôi phong tương bạc” là chỉ sự đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Càn Khôn đối nhau Tốn Chấn đối nhau Cấn Đoài đối nhau Khảm Ly đối nhau

Thiên địa định vị Lôi phong tương bạc Sơn trạch thơng khí Thuỷ hoả bất tương xạ

Hình 2.4 – Thư hùng của vơ hình Tiên thiên bát qi Âm Dương tương đối đồ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

39

Đối với khí Âm Dương vơ hình, ngồi hào Âm, hào Dương, quẻ Âm, quẻ Dương của bát quái đối nhau theo từng cặp ra, trong huyền khơng lục pháp, cịn có một loại khí Âm Dương đối đãi rất quan trọng. Đó là phân biệt “Linh thần” và “Chính thần”.

Ứng dụng của Chính thần và linh thần, với phương vị có quan hệ rất lớn, mà phân bố phương vị của linh thần và chính thần lại tuỳ theo từng nguyên vận mà biến hoá, cho nên nó cũng có quan hệ mật thiết với thời gian. Sự phân bố của linh thần và chính thần ở tám phương, thì có bốn phương là hợp với chính thần, cịn lại bốn phương hợp với linh thần, trong “Lạc thư cửu cung linh thần chính thần tương đối đồ”, có thể thấy được hai trường hợp phân bố linh chính. Khi cung 1 2 3 4 là chính thần, thì cung 6 7 8 9 là linh thần. Mà khi cung 1 2 3 4 là linh thần, thì cung 6 7 8 9 là chính thần. Cho nên cung 1 2 3 4 là một nhóm, 6 7 8 9 là một nhóm, khi chính thần nằm ở nhóm 1 thì nhất định là linh thần nằm ở nhóm 2, và ngược lại.

Chính thần có thể coi là một khí Dương, linh thần có thể coi là một khí Âm. Hai khí Âm Dương linh chính tuỳ theo từng ngun vận khơng giống nhau, mà ở các cung vị lưu chuyển biến động. Nhưng chẳng quan trọng là biến động như thế nào, trong “Lạc thư cửu cung linh chính thần tương đối đồ”, chúng ta có thể phát hiện ra, khi chính thần ở một cung nào đó, thì linh thần nhất định nằm ở cung đối diện nó, và ngược lại. Như vậy là giống với tiên thiên bát quái đồ, Âm với Dương nhất định đối nhau mà trông về nhau.

Chính thần thuộc Dương. Linh thần thuộc Âm.

Chính thần nằm ở phương nào, thì linh thần nằm đối diện cung đó. Tức là Âm Dương tương đối, thư hùng giao phối

Hình 2.7 – Lạc thư cửu cung linh thần chính thần tương đối đồ (1)

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

40

1 2 3 4 là một nhóm, 6 7 8 9 là một nhóm, chính thần ở một nhóm, linh thần ở một nhóm.

Các nhóm chữ số phối với linh thần hay chính thần tuỳ theo nguyên vận mà thay đổi. Nếu vận 1 2 3 4 là chính thần, thì vận 6 7 8 9 là linh thần. Ngược lại, vận 1 2 3 4 là linh thần, thì vận 6 7 8 9 là chính thần.

Hình 2.8 – Lạc thư cửu cung linh thần chính thần tương đối đồ (2)

</div>

×