Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

skkn cấp tỉnh giải pháp giúp trẻ 5 6 tuổi hứng thú với hoạt động góc tại lớp mẫu giáo a3 thôn cả trường mầm non ban công huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỨNG THÚ VỚI HOẠTĐỘNG GĨC, TẠI LỚP MẪU GIÁO A3-THƠN CẢ,TRƯỜNG MẦM NON BAN CƠNG, HUYỆN BÁ THƯỚC,</b>

<b>TỈNH THANH HĨA NĂM HỌC 2023-2024.</b>

<b>Người thực hiện: Lục Thị LiênChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Ban CôngSKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên mơn</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Giải pháp 1: Xây dựng nội dung cho các góc chơi.</i>

<i>2.3.2<sup>Giải pháp 2: Xây dựng mơi trường hoạt động, trang </sup><sub>trí các góc chơi đẹp mắt nhằm thu hút trẻ.</sub></i> 6 - 9

<i>2.3.3 Giải pháp 3: Làm đồ dùng, đồ chơi bổ sung cho từng</i>

<i>2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động góc cho trẻ theo chủ </i> 11 – 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>đề vàTạo mối liên kết trong các nhóm chơi cho trẻ.</i>

<i>2.3.5 Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh.</i> 14 – 152.4 Hiệu quả của sáng kiến 15 - 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

động chủ đạo của trẻ, vì thơng qua hoạt động vui chơi trẻ quan sát và bắt chướcngười khác, biến các hành vi quan sát được thành của mình và tái hiện lại hànhvi đó.

Một trong số các hoạt động vui chơi của trẻ thì hoạt động chơi ở các góclà một hoạt động quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non, vì nó có vaitrị đặc biệt trong việc phát triển khả năng lĩnh hội và khám phá của trẻ, làphương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm kĩ năng xã hội, phát triển thẩmmĩ, thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ.[2]

Thơng qua hoạt động góc cịn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việcthật mà trẻ chưa hề thực hiện được, làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểubiết và phát triển tri thức cho trẻ. Qua hoạt động góc tình cảm của trẻ được hìnhthành và phát triển qua các mối quan hệ tốt giữa người với người, mối quan hệgiữa con người và lao động... Chơi hoạt động góc giúp trẻ phát triển tình cảmtập thể, trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, giúp đỡ lẫn nhau trong các nhómchơi. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơivà có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc, sau khi chơi tinh thần trẻ thoải mái, trẻhứng thú và tích cực học tập.

Mặc dù tầm quan trọng của hoạt động góc là vậy nhưng không phải ở đâugiáo viên cũng tổ chức cho trẻ hoạt động góc có hiệu quả và trẻ đều tham giahứng thú, tích cực. Trẻ lớp tơi ở điểm lẻ thơn cả, vùng đặc biệt khó khăn của xã,các điều kiện để trẻ hoạt động đang còn hạn chế, trẻ nhút nhát không tự tin thamgia các hoạt động, nếu để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng tới chất lượnggiáo dục và sự phát triển toàn diện cho trẻ, chính vì vậy tơi đã ln trăn trở tìm

<i>tịi cách để tháo gỡ khó khăn và tơi đã chọn “ Giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng</i>

<i>thú với hoạt động góc tại lớp mẫu giáo A3- Thôn cả,Trường mầm non Bancông, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa năm học 2023-2024” để nghiên cứu.</i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Nghiên cứu nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo A3 Thôn Cả, Trườngmầm non Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm học 2023-2024hứng thú với hoạt động góc.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú với hoạt động góc, tại lớp mẫu giáoA3 Thôn Cả, Trường Mầm Non Ban Công, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóanăm học 2023-2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình tơi đã sử dụng cácphương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tham khảo tài liệuqua sách chương trình giáo dục mầm non, chuyên đề, mạng internet, báo.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin: khảo sát thựctế của trẻ tại lớp mẫu giáo A3

- Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Thống kê, sử lý số liệu trong bảngkhảo sát trước và sau khi áp dụng các giải pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phương pháp nghe - hiểu - thực hành.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận.</b>

<i>Trẻ mầm non “Chơi mà học- học bằng chơi”, vui chơi là hoạt động chủ</i>

đạo của trẻ. Qua chơi, cấu trúc tâm lý của trẻ được hình thành, phát triển và cóảnh hưởng quyết định đến sự hình thành nhân cách trẻ, là tiền đề cho hoạt độnghọc tập ở lứa tuổi tiếp theo.[3]

Đối với trẻ mầm non chơi chủ yếu là do nhu cầu và khả năng của mình,nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực củatrẻ chưa đủ, do đó trẻ sẽ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là chơi hoạt động ởcác góc: Góc chơi đóng vai, góc chơi xây dựng với các hình khối lớn, ghép hìnhvà lắp ráp, góc thư viện (sách, truyện), góc nghệ thuật, góc khám phá khoa học,góc tạo hình.

Đối với trẻ 5-6 tuổi, hoạt động vui chơi mang đầy đủ ý nghĩa và được pháttriển một cách hồn thiện. Trong đó hoạt động góc như một xã hội thu nhỏ,bởi chơi ở các góc của trẻ không phải thật mà là giả vờ, sự giả vờ mang tính chấtrất thật nên nó hết sức quan trọng đối với trẻ. Trẻ thể hiện rõ rệt tính tự lực, tựdo và chủ động, thông qua chơi, hoạt động ở các góc trẻ được thể hiện sự hammuốn được bắt chước, được làm người lớn, được khám phá, tìm tịi các sự vậthiện tượng, được giao lưu với bạn trong các vai chơi thông qua đồ dùng, đồ chơiở các góc chơi[4]. Từ đó trẻ hiểu được các mối quan hệ về thế giới xung quanhtrẻ một cách hồn thiện. Trẻ biết chia sẻ niềm vui của mình với các bạn với cộngđồng, làm cho thế giới xung quanh trẻ ln tươi đẹp và rộng lớn hơn. Chính vìvậy, việc giúp trẻ hứng thú với hoạt động góc và chơi có hiệu quả là rất cần thiếtvì qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt,so sánh, … giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, pháttriển trí tuệ ở trẻ một cách tồn diện.

<b>2.2. Thực trạng của trẻ 5-6 tuổi, lớp A3 – Thôn cả, trường mầm nonBan Công, huyện Bá Thước năm học 2023-2024 về sự hứng thú với hoạtđộng góc.</b>

<b>2.2.1. Thuận lợi.</b>

Trường Mầm Non Ban Cơng đạt trường chuẩn quốc gia mức độ I và kiểmđịnh chất lượng giáo dục cấp độ 2. Trường được xây dựng khang, sạch đẹp, cólớp học đảm bảo theo quy định. Sắp xếp và trang trí khơng gian hợp lí, thânthiện. Mơi trường sạch đẹp, an tồn. Bố trí khu vực học và chơi trong lớp cũngnhư ngoài trời phù hợp, thuận tiện.

Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhàtrường luôn tạo điều kiện trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và đồ dùng đồ chơitrong lớp thuận tiện cho việc thực hiện các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáodục trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Lớp mẫu giáo A3 Thôn Cả, lớp học rộng rãi thoáng mát với tổng số 19trẻ. 100% trẻ ăn bán trú, đa số trẻ ngoan, hồn nhiên.

Trẻ đến trường, đến lớp đều, được tham gia đầy đủ các hoạt động, trongđó có họat động góc.

Các bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ các cơ giáo trong q trình chămsóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ tại trường. Sẵn sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyênvật liệu cho việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mỗi ngày càng thêm phong phúvà đa dạng.

Bản thân tơi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyệnnâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo theo chủđề phục vụ cho các góc chơi.

- Trẻ chơi lộn xộn, khơng vào góc chơi rõ ràng, liên kết giữa các nhómchơi cịn ít.

- Trẻ chưa có hứng thú, chưa tích cực trong các hoạt động.

- Hình thức tổ chức hoạt động góc của giáo viên chưa linh động, chưa thuhút trẻ. Mặc dù đã được tập huấn chỉ đạo, nhưng việc học tập và áp dụng cácchuyên đề vào giảng dạy của giáo viên hiệu quả chưa cao.

Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã tiến hành khảo sát trẻ vào đầunăm học và thu được kết quả như sau:

Bảng khảo sát trẻ tháng 9/ 2023

Nội dung khảo sát Tổng sốtrẻ đượckhảo sát

Đạt Chưa đạtSố trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ

Trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào các góc chơi, tự chọn vai chơi.

19 5 26% 14 74%

2 Trẻ chơi hứng thú, thể hiện được vai chơi, biết liên kết

19 6 32% 13 68%

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

với các nhóm chơi.

3 <sup>Trẻ sử dụng đồ chơi có hiệu </sup><sub>quả ở từng góc chơi.</sub> 19 5 26% 14 74%

Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động khác sau khi chơi.

19 5 26% 14 74%Từ bảng khảo sát trên cho thấy, phần trăm số trẻ chưa đạt đang còn nhiềulà do một số nguyên nhân sau:

- Việc xây dựng nội dung cho các góc chơi chưa cụ thể rõ ràng: các nộidung chơi chưa bám sát vào chủ đề

- Môi trường hoạt động chưa phong phú: làm cho trẻ ít bị kích thích vàkhơng hứng thú với hoạt động .

- Đồ dùng đồ chơi chưa đa dạng: trẻ khơng thể hiện rõ được vai chơi củamình.

- Giáo viên chưa linh hoạt: trong việc tổ chức hướng dẫn trẻ, đang còn ápđặt trẻ, chưa để trẻ tự nhiên trong các hoạt động, chưa có sự liên kết giữa cácnhóm chơi.

- Phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình chưa được chặt chẽ

<i> Qua thực tế trên tơi đã tìm ra “Giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú với</i>

<i>hoạt động góc tại lớp mẫu giáo A3- Thơn cả, Trường mầm non Ban công,Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa năm học 2023-2024”. </i>

<b>2.3. Các giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú với hoạt động góc tại lớpmẫu giáo A3- Thôn cả, Trường mầm non Ban công, Huyện Bá Thước, TỉnhThanh Hóa năm học 2023-2024.</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng nội dung cho các góc chơi.</b>

Hoạt động góc là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, bởi trong hoạt độnggóc trẻ được thoải mái thể hiện ý tưởng cũng như hành động vui chơi của mình.Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng, trẻ tưởng tượng mình làngười lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như: Cô giáo, bác sỹ, chú cơngnhân, cơ bán hàng… với vai trị đó trẻ tái tạo lại cuộc sống của người lớn mộtcách tổng quát trong hồn cảnh tưởng tượng.

Chính vì vậy việc xây dựng nội dung chơi rõ ràng và cụ thể cho các gócchơi là điều cần thiết. Tuy nhiên kết quả chơi của trẻ sẽ đạt tốt hơn khi tổ chứchoạt động theo trình tự và có nội dung chơi rõ ràng vì vậy tơi đã ln chú ý khithực hiện phải ln theo trình tự nhất định như sau:

+ Hoạt động 1: Gây hứng thú (Hát, trò chuyện hướng trẻ vào các gócchơi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Hoạt động 2: Q trình chơi tơi cho trẻ thoả thuận vai chơi, trẻ tự nhận vai chơi trẻ thích, tự phân vai trong nhóm chơi của mình sau đó cho trẻ chơi tiếptheo là nhận xét chơi.

- Nấu ăn: Nấu các món trẻ thường được ăn ở trường: thịt bò xào su su, ruốc cá...

Cơ giáo: dạy bé học bài.Góc chơi xây dựng với

các hình khối lớn, ghéphình và lắp ráp.

- Xây dựng trường Mầm Non hoặc lắp ghép đồ chơi.

Góc thư viện ( sáchtruyện)

- Đếm lô tô chủ đề trường mầm non- Xem tranh ảnh,thơ truyện về trường mầm non.

Góc âm nhạc (nghệthuật)

- Hát các bài hát về trường Mầm non, bạn bè,cơ giáo.

Góc tạo hình <sup>- Vẽ đồ dùng trong trường Mầm </sup>non.

- Bác sĩ: đeo tai nghe khám bệnhcho bé, ghi chép đơn thuốc...

- Mẹ con: nấu cho con ăn, đưa conđi mua đồ dùng.

Góc chơi xây dựng vớicác hình khối lớn, ghép

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Góc khám phá khoahọc

- Chăm sóc cây rau

<b>Gia đình</b>

Góc chơi đóng vai

- Bán hàng: Đồ dùng gia đình: xoong, nồi, rau, củ, quả...

- Bác sĩ: đeo tai nghe khám bệnh cho bệnh nhân, ghi chép đơn thuốc...

- Mẹ con: nấu cho con ăn, đưa con đi mua đồ dùng.

Góc chơi xây dựng vớicác hình khối lớn, ghép

hình và lắp ráp

- Xây dựng nhà béGóc thư viện ( sách

- Xem tranh ảnh, sách truyện về chủđề gia đình

Góc âm nhạc (nghệthuật)

- Hát các bài hát về gia đình

Góc tạo hình <sup>- Vẽ chân dung người thân trong gia</sup>đình

Góc khám phá khoa

học <sup>- Chăm sóc cây rau</sup>

Bên cạnh đó, tôi luôn cung cấp cho trẻ những kiến thức về thế giới xungquanh thông qua hoạt động khám phá và một số hoạt động trải nghiệm để trẻhiểu được nội dung cơng việc

Ví dụ: Nghề thợ xây phải trộn hồ để xây và cần đồ dùng như bay, bànxoa để làm việc.

Qua việc xây dựng nội dung cho các góc chơi, tơi hiểu được ý nghĩa củatừng trị chơi để chuẩn bị đồ chơi đầy đủ và phù hợp ở từng góc chơi cho trẻ.Nắm được khả năng trẻ ở lớp mình và những kiến thức, kỹ năng cần được pháttriển cho trẻ, từ đó trẻ hứng thú với các góc chơi, tự tin mạnh dạn tham gia chơi.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động, trang trí các góc chơi đẹp mắt nhằm thu hút trẻ.</b>

<i>* Xây dựng môi trường hoạt động .</i>

Muốn tổ chức hoạt động “Chơi, hoạt động ở các góc” có hiệu quả, trướctiên phải tạo môi trường hấp dẫn, đa dạng, phong phú và bố trí góc hợp lý, khoahọc, thuận lợi cho trẻ hoạt động. Bố trí sắp xếp gần gũi quen thuộc với cuộcsống hàng ngày của trẻ nhưng cũng đảm bảo tính thẩm mỹ, nhằm thu hút, tạocho trẻ một cảm giác thích được đến lớp. Là cơ sở để giúp trẻ tiếp thu kiến thứcmột cách nhẹ nhàng, có hiệu quả, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.

Tơi cũng chú ý khi bố trí các góc hoạt động tùy theo diện tích lớp, điềukiện về đồ dùng đồ chơi và chủ đề phù hợp với số trẻ, Tơi xây đựng đầy đủ cácgóc chơi để trẻ hoạt động và chia các góc, các khu vực chơi ra từng vị trí khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhau. Đối với diện tích lớp A3 của tơi, ở trong lớp chia lớp học ra thành 4 gócchơi chính: Góc chơi đóng vai ( gồm có chơi bán hàng, chơi nấu ăn, chơi bácbác sĩ), góc nghệ thuật (gồm có tạo hình và biểu diễn văn nghệ), góc chơi xâydựng – lắp ghép, góc thư viện ( sách, truyện).

+ Góc chơi ở trong lớp như: Góc chơi xây dựng - lắp ghép, góc chơi đóngvai, góc chơi nghệ thuật, góc thư viện (sách, truyện).

+Góc chơi ngồi lớp như: Góc khám phá khoa học

- Bố trí góc chơi n tĩnh: góc thư viện ( sách, truyện) xa các góc ồn ào(gó chơi xây dựng, góc chơi đóng vai, góc nghệ thuật). Ở các góc tơi bố tríkhoảng rộng cách xa nhau hợp lý để đảm bảo an toàn cho trẻ. Tạo ranh giới giữacác góc như sử dụng hàng rào tự tạo, các giá đựng để giúp trẻ nhận dạng đượccác góc từ đâu tới đâu, ranh giới góc khơng che tầm nhìn của trẻ và không cảntrở việc quan sát, bao quát trẻ của cơ. Có lối đi lại giữa các góc đủ rộng cho trẻdi chuyển, bố trí bàn ghế phù hợp với từng góc. Đồ chơi, học liệu để mở, vừatầm với của trẻ. Đặt tên góc dễ hiểu đối với trẻ

Sau mỗi tháng tôi thường thay đổi cách bố trí và hoạt động ở các góc đểtạo cảm giác mới lạ và hấp dẫn đối với trẻ

<i>* Trang trí các góc chơi:</i>

Đối với trẻ mầm non, lớp học chính là mái nhà thứ hai của trẻ. Cảm giácđầu tiên khi trẻ bước vào lớp đó là sự gần gũi, thân thiện giống nhà của mình.Trong ngơi nhà ấy phải có sự tươi mới, hấp dẫn của những bức tranh, hình ảnh,đồ chơi trang trí phù hợp theo chủ đề, phù hợp với lứa tuổi của trẻ.

Vì vậy, để trẻ hứng thú khi đến lớp tôi đã trang trí những hình ảnh đẹp, phùhợp chủ đề nhằm lơi cuốn trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Ở các góc chơitơi đều trang trí hình ảnh đẹp mắt để khinhìn thấy trẻ dễ dàng nhận biết đó là gócchơi nào.

+ Ví dụ : Góc thư viện (sách, truyện).

Để làm cho góc thư viện thực sự hấp dẫn và lôi cuốn trẻ, tôi sử dụng

<b>các gam màu sáng để trang trí góc: phía trên tơi đề tên góc, ở trên mảng tường</b>

tơi trang trí hình ảnh có màu sắc hấp dẫn với trẻ, có thẻ chữ cái, thẻ số thể hiệnrõ góc. Tơi tạo góc mở bằng cách để các phương tiện hay đồ dùng theo các chủđề khác nhau được xếp lần lượt để trẻ tiện lấy ra sử dụng. Ngồi ra tơi cịn làmrất nhiều đồ dùng đồ chơi hay sưu tầm những tờ lịch cũ để trẻ cắt những con số,từ những tấm bìa cát tong tơi đã cắt ra thành những hình học quen thuộc đối vớitrẻ. Với những que kem và màu nước tơi đã vẽ lên những hình ảnh và dưới mỗique kem tôi lại viết một chữ cái. Sau khi trẻ đã lắp ghép hồn thiện thì dưới hìnhảnh đó sẽ có một từ ý nghĩa.

+ Ví dụ: Góc chơi đóng vai

Ở góc chơi này là góc chơi trọng tâm vì vậy tơi bố trí ở khơng gian rộngđể triển khai các góc nhỏ như bán hàng, nấu ăn, bác sĩ, bế em. Để phù hợp chotrẻ đi lại đóng vai trong q trình chơi liên kết giữa góc này với góc khác, tạo cơhội giữa các nhóm chơi giao tiếp với nhau<small>.</small>Tơi cắt biểu tượng chữ thập đỏ vàmột bác sỹ tay cầm kim tiêm để trang trí<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tôi cũng chuẩn bị rất nhiều đồ dùng mở để trẻ chơi là các đồ dùngquen thuộc trong gia đình như: bát, thìa,ti vi, tủ lạnh… và các đồ dùngcho nhómbán hàng như: mũ, dép, túi...

Ví dụ: Góc chơi xây dựng với các hình khối lớn, ghép hình và lắp ráp.+ Tơi trang trí hình ảnh bé đang xây dựng cơng trình

+ Tơi chuẩn bị rất nhiều các nguyên vật liệu khác nhau như gạch, hộp sữa,khối nhựa, bộ lắp ghép để trẻ sáng tạo.

<b>+ Tôi cũng chuẩn bị các đồ chơi như: Thảm cỏ, cây hoa các cây xanh, cây</b>

ăn quả, con vật, hột hạt, hàng rào để trẻ xếp làm đường đi…

</div>

×