Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn cấp tỉnh hệ thống một số công thức địa lí cơ bản và bài tập ứng dụng cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.66 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>HỆ THỐNG MỘT SỐ CƠNG THỨC ĐỊA LÍ CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG CỤ THỂ </b>

<b> Người thực hiện: Cao Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực : Địa Lí</b>

THANH HỐ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.3. Đối tượng nghiên cứu...1

1.4. Phương pháp nghiên cứu...1

<i> 2.3.1. Dựa vào hệ thống một số cơng thức Địa lí cơ bản...4</i>

<i> 2.3.2. Dựa vào tài liệu...4</i>

<b>Tài liệu tham khảo</b>

<b>Danh mục các sáng kiến kinh nghiệm đã đạt được</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<i><b>Số thư tựKí hiệu, viết tắtTên đầy đủ</b></i>

7 GTSX giá trị sản xuất

8 KLVC khối lượng vận chuyển9 KLLC khối lượng luân chuyển10 GTDS gia tăng dân số

11 ĐT đối tượng12 BSL bảng số liệu

13 TĐTT tốc độ tăng trưởng14 VCTB vận chuyển trung bình15 KT- XH kinh tế- xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Địa lí khơng phải là mơn chỉ đơn thuần học thuộc mà nó cịn địi hỏi các em họcsinh phải biết tư duy, phân tích và đặc biệt là tính tốn. Bởi chỉ tính sơ qua có cảđến vài chục cơng thức tính tốn dành riêng cho mơn Địa lí u cầu các em họcsinh phải nắm được. Chính vì vậy, để tránh các em phải mất cơng tìm kiếm, đềtài này sẽ tổng hợp lại một số cơng thức liên quan đến mơn Địa lí cho các emtham khảo. Hi vọng qua đề tài này, các em học sinh nắm được các cách làm bàitập về kĩ năng mơn Địa lí từ đó đạt điểm cao trong các bài thi mơn Địa lí.

Thực tế qua nhiều năm giảng dạy, tơi nhận thấy kỹ năng tính tốn củahọc sinh trong các bài tập địa lí chưa đạt hiệu quả cao, chưa đảm bảo được yêucầu về tính khoa học, chính xác và nhanh chóng. Vì thế, qua các kỳ kiểm tra, thitốt nghiệp THPT, các kỳ thi học sinh giỏi cấp THPT cũng như kỳ thi tuyển vàocác trường Cao đẳng-Đại học, điểm làm bài thực hành của học sinh thường thấpdo kỹ năng tính tốn của các em còn yếu.

Mặt khác, hiện nay trong các nhà trường THPT nói chung nhà trườngTHPT Triệu sơn I nói riêng chưa có tài liệu chính thống về các cơng thức Địa lí; trong khi đó một số sách Địa lý chưa thể hiện sự nhất quán trong việc đưa racác cơng thức Địa lí cơ bản, làm cho việc giảng dạy và áp dụng các cơng thứcđó vào tính tốn các bài tập thực tiễn của giáo viên và của học sinh có phầnlúng túng.

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu lầncác này, tôi đi sâu vào nghiên cứu

<i><b>“Hệ thống một số cơng thức Địa lí cơ bản và bài tập ứng dụng cụ thể”, nhằm</b></i>

giúp học sinh dễ dàng nắm được được các công thức Địa lí một cách nhanhnhất. Khi nghiên cứu đề tài này tôi chủ yếu dựa vào sách tham khảo địa lý, họchỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, kinh nghiệm của bản thân trong quá trìnhdạy học và chấm thi... Đề tài này chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót rấtmong được sự góp ý của các thầy cơ giáo, các em học sinh.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Khi nghiên cứu đề tài này, mong muốn của cá nhân muốn học sinh lúclàm bài tập thực hành kĩ năng tính tốn, xử lí số liệu các em sẽ tránh được nhữnglỗi sơ đẳng nhất về tính tốn. Từ đó giúp các em nâng cao hơn kĩ năng hiểu vàghi nhớ cũng như phân biệt rõ được các cơng thức cơ bản trong tính tốn của bộmơn Địa lí. Qua đó giúp các em ngày càng đam mê mơn địa lí hơn.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Các cơng thức Địa lí cơ bản và bài tập ứng dụng cụ thể mục đích để phụcvụ cho học sinh áp dụng trong các kì thi học kì, các bài kiểm tra đại lí địnhkì….ở nhà trường. Và đặc biệt giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia,bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT đạt kết quả tốt nhất.

Đề tài này nghiên cứu về một số công thức Địa lí cơ bản và bài tập ứngdụng cụ thể, giúp các em dễ dàng hơn trong việc nhận làm các bài tập tính tốn .Từ đó sẽ làm đúng kết quả của đề bài yêu cầu.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

<i><b>1.4.1. Phương pháp lí luận.</b></i>

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình thi TN THPT quốc gia, thichọn học sinh giỏi cấp tỉnh do sở GD & ĐT tổ chức.

<i><b>1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.</b></i>

+ Tìm hiểu thực trạng của quá trình dạy các chun đề về các dạng bài tậptính tốn trong ơn thi TN THPT quốc gia và bồi dưỡng học sinh giỏi địa lítrường THPT Triệu Sơn 1, từ đó đề xuất vấn đề cần nghiên cứu.

+ Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm về kĩ năng tính tốn và ứng dụng các bàitập Địa lí cụ thể trong bộ mơn Địa lí với các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn.

<i><b> 2.1.1. Ý nghĩa và tâm quan trọng của các công thức Địa lí. </b></i>

Trong mơn địa lý, các cơng thức địa lí trở thành một phần quan trọngkhông thể thiếu trong kĩ năng tính tốn các bài tập Địa lí. Có thể nói kĩ năng tínhtốn, xử lí số liệu là một trong những “kĩ năng đặc thù” của khoa học địa lý. Vìthế, nó đã trở thành một u cầu khơng thể thiếu đối với người dạy và học địalý.

Vì lý do trên nên kỹ năng tính tốn trong các bài tập địa lí đã trở thànhmột nội dung đánh giá học sinh môn địa lý.

Để đáp ứng yêu cầu rèn luyện kĩ năng tính tốn của học sinh trong việchọc tập bộ môn địa lý, đề tài này chỉ giới hạn trong phạm vi một số công thứcĐịa lí cơ bản và các bài tập ứng dụng cụ thể dùng trong nhà trường và là nhữngdạng công thức cơ bản nhất, sát với chương trình, phù hợp với trình độ của họcsinh THPT. Những cơng thức và bài tập ứng dụng cụ thể trong đề tài này đềunằm trong chương trình Địa lý dân cư, kinh tế- xã hội Việt Nam, các nước trongkhu vực và thế giới, trong các đề thi định kì nhà trường các khối lớp; tốt nghiệpphổ thông 12, đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh…

<i><b>2.1.2. Hẹ thống các công thức Địa lí</b></i>

Trong thực tế, qua các kênh thì hệ thống các cơng thức Địa lí và bài tập

<i><b>ứng dụng chúng rất đa dạng, bao gồm Địa lí tự nhiên, dân cư và KT- XH…</b></i>

Nhằm đạt giá trị thực tiễn cao, cá nhân tác giả cố gắng chọn lọc và ápdụng các bài tập một cách dễ hiểu nhất và phù hợp với chương trình thay sách,đáp ứng sát với các bài tập tính tốn xử lí số liệu từng đối tượng trong bài thi.

Hệ thống các cơng thức Địa lí và các bài tập ứng dụng cụ thể sẽ được

<i><b>trình bày chi tiết và cụ thể ở phần “Các giải pháp thực hiện”.</b></i>

<b>2.2. Thực trạng.</b>

- Thực tế trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa lý, trong những giờ thựchành trên lớp chúng tôi chú trọng hướng dẫn rèn luyện kỹ năng thực hành nhiềucho học sinh, đặc biệt kỹ năng tính tốn xử lí số liệu trong các bài tập bảngbiểu…. Trong các bài kiểm tra chúng tôi thường cho câu hỏi thực hành chiếmkhoảng 1/3 số điểm bài. Nhưng kết quả cho thấy kỹ năng tư duy và tính tốn của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

học sinh cịn yếu. Đặc biệt có số học sinh cịn khơng nhớ chuẩn các cơng thứcĐịa lí hoặc nhớ nhưng khi áp dụng các bài tập cụ thể thì cịn lúng túng và chậm. - Việc thể hiện được kĩ năng tính tốn, xử lí số liệu của học sinh phần lớndo học sinh theo khối C hoặc khối D rèn luyện nhiều, gặp nhiều dạng câu hỏithực hành đó nên làm được. Thực tế, các em học sinh chưa hệ thống được cáccơng thức Địa lí và chưa áp dụng được các bài tập cụ thể vào để hiểu và nhớcông thức. Như vậy, nếu là học sinh không theo chuyên ban C hoặc ban D thì sẽgặp rất nhiều khó khăn trong việc ghi nhớ và hiểu các cơng thức tính tốn cũngnhư xử lí số liệu.

- Trong năm học 2022- 2023 tôi trực tiếp giảng dạy các lớp 10B6,10B9,11A5 và 11A6. Trong q trình giảng dạy tơi đã tiến hành kiểm tra các học sinh

<i><b>thông qua các bài tập tính tốn, trong đó tơi chú trọng vào việc hướng dẫn “Hệ</b></i>

<i><b>thống một số cơng thức Địa lí cơ bản và bài tập ứng dụng cụ thể”, kết quả</b></i>

Trong tỷ lệ chung của tính tốn, xử lý số liệu cịn thấp, thì tỷ lệ học sinhtính tốn sai kết quả các bài tập thực hành còn chiếm tỉ lệ tương đối cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cần thiết. Bởi vì để học sinh đạt kết quả cao trong kì thi thì điểm bài thực hànhchiếm khoảng 1/3 tổng số điểm. Nắm vững các cơng thức Địa lí cơ bản và ápdụng tính tốn được các dạng bài tập quyết định rất lớn đến kết quả thi của mỗihọc sinh. Vì vậy để cơng việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh

<i><b>được tốt hơn tôi mạnh dạn đưa ra đề tài nghiên cứu nhỏ “Hệ thống một số cơng</b></i>

<i><b>thức Địa lí cơ bản và bài tập ứng dụng cụ thể” .</b></i>

<b>2.3.Các giải pháp thực hiện.</b>

<i><b>2.3.1. Dựa vào hệ thống một số cơng thức Địa lí cơ bản.</b></i>

Hiện nay có rất nhiều cơng thức tính tốn Địa lí, chúng ta có thể thấy sựđa dạng đó trên nhiều sách báo, các trang mạng…tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầudạy học của các giáo viên phổ thông và u cầu rèn luyện kỹ năng tính tốn, xửlí số liệu của học sinh. Tôi xin đưa ra hệ thống của một số cơng thức Địa lí cơbản và các dạng bài tập ứng dụng cụ thể cần nhất đối với các em học sinh. Từ đógiúp các em hiểu và nhớ được công thức để áp dụng cho các bài tập dạng tính

<i>tốn khác nhau từ dễ đến khó..</i>

<i><b>2.3.2. Dựa vào tài liệu. </b></i>

+ Các tài liệu sách tham khảo+ Sách giáo viên, sách giáo khoa+ Các tập bản đồ At lát

+ nguồn Internet…

<i><b>2.3.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện.</b></i>

<i>* Yêu cầu chung về kỹ năng tính tốn, xử lí số liệu gồm có các dạng sau:</i>

+ Tính tỷ lệ của 1 đối tượng trong 1 tổng (%).+ Tính giá trị của đối tượng (số liệu thơ).

+ Tính tốc độ tăng trưởng của 1 đối tượng (%).+ Tỉ suất sinh (%<small>o</small>).

+ Tỉ suất tử (%<small>0</small>).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%).+ Tỉ lệ gia tăng dân số (%).

+ Tỉ số giới tính (nam/100 nữ).+ Tỉ lệ giới tính (%) .

+ Mật độ dân số ( người/km<small>2</small>).

+ GDP bình quân đầu người (USD/ người).

+ Sản lượng lương thực bình quân đầu người (kg/ người).+ Năng suất (tạ/ ha).

+ Độ che phủ rừng (%).

+ Cự li vận chuyển trung bình (km).+ Tổng giá trị xuât nhập khẩu (tỉ USD).+ Cán cân xuất nhập khẩu (tỉ USD).

+ Kỹ năng sử dụng, dụng cụ về kỹ thuật (sử dụng máy tính cá nhân, cácloại máy tính cầm tay...).

Để có những kỹ năng trên, chúng ta khơng chỉ cần nhớ các cơng thức Địalí mà phải thực hành nhiều. Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu sâu vềkỹ năng tính tốn xử lí số liệu của một số cơng thức Địa lí cơ bản nhất.

<i> *Hệ thống một số cơng thức Địa lí cơ bản và các dạng bài tập ứng dụng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>cụ thể: </i>

<i><b>1. Cơng thức tính tỉ lệ % của một đối tượng trong một tổng (%):</b></i>

Tỉ lệ % của một ĐT trong một tổng = Giá trị của ĐT/Tổng giá trị X 100

Giải: Tỉ lệ dân thành thị nước ta năm 2000 = Số dân thành thị/ Tổng số dân X100

<i><b>2. Cơng thức tính giá trị của 1 đối tượng: (số liệu thô):</b></i>

Giá trị của 1 đối tượng = Tỉ lệ phần trăm của ĐT X tổng/100

<i><b>3. Cơng thức tính tốc độ tăng trưởng của 1 đối tượng (%)</b></i>

TĐTT = Giá trị ĐT năm sau/ giá trị năm gốc X 100

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b> 4. Cơng thức tính tỉ suất sinh thô (%<small>0 </small>):</b></i>

Tỉ suất sinh = Số trẻ em sinh ra/ Số dân tại cùng thời điểm X 1000

<i><b> 5. Cơng thức tính tỉ suất tử thơ (%<small>0 </small>): </b></i>

Giải: Tỉ lệ GTDS của Đông Nam Bộ = 1,0% + 1,12% = 2,12 %

<i><b> 8. Cơng thức tính tỉ số giới tính (Nam/100 nữ):</b></i>

Tỉ số giới tính = Tổng số nam/tổng số nữ X 100 Cho thông tin dân số Việt Nam năm 2018 như sau: - Tổng số nam: 47 967 516 nam

- Tổng số nữ: 48 996 442 nữ

Tính tỉ số giới tính tại Việt Nam năm 2018?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Giải: Tỉ số giới tính = (47 967 516 X 100)/ 48 996 442= 97,9 Tức là có 997 nam trên 1000 nữ.

<i><b> 9. Cơng thức tính mật độ dân số (người/km<small>2</small>):</b></i>

MĐDS = Tổng số dân/ Diện tích.

<i><b>BT ứng dụng: </b></i>

Cho BSL sau:

<i><b> Di n tích v dân s m t s t nh n</b></i>ện tích và dân số một số tỉnh nước ta năm 2023. à dân số một số tỉnh nước ta năm 2023. ố một số tỉnh nước ta năm 2023. ột số tỉnh nước ta năm 2023. ố một số tỉnh nước ta năm 2023. ỉnh nước ta năm 2023. ước ta năm 2023.c ta n m 2023.ăm 2023.

<i>Dân số (người)</i> 315900 620165 561092 480604

<i>Diện tích (km<small>2 </small>)</i> 4860 9541 9674 9068Tính mật độ dân số tỉnh Bắc- Kạn năm 2023? (đơn vị: người/ km<small>2</small> )

<i><b>10. cơng thức tinh GDP bình qn đầu người (USD/ người): </b></i>

GDP bình quân dầu người = GDP/Tổng số dân

<i><b>BT ứng dụng</b></i>

Cho BSL sau:

<i><b> Dân s v GDP c a m t s n</b></i>ố một số tỉnh nước ta năm 2023. à dân số một số tỉnh nước ta năm 2023. ủa một số nước Đông Nam Á năm 2019. ột số tỉnh nước ta năm 2023. ố một số tỉnh nước ta năm 2023. ước ta năm 2023. Đc ông Nam Á n m 2019.ăm 2023.

Giải: GDP bình quân đầu người = 407026/ 66,1= 6157,7 USD/ người.

<i><b> 11. Cơng thức tính sản lượng lương thực bình quân đầu người (Kg/ người):</b></i>

Sản lượng LTBQ đầu người = Sản lượng/ Diện tích

Giải: 1 tấn = 1000 kg

SL lương thực BQ đầu người năm 2010 = (40 X 1000); 86,9 = 460,3 kg/ người.

<i><b>12. Cơng thức tính năng suất (tạ/ha): </b></i>

Năng suất = Sản lượng/ Diện tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Sản lượng (nghìn tấn)</i> 203,2 252,6 264,8 329,5 Năng suất hồ tiêu năm 2015 đạt bao nhiêu tạ/ha?

Diện tích đất tự nhiên nước ta là 331 212 km<small>2</small>.

Tổng diện tích rừng nước ta năm 2000 là 10 951,6 nghìn ha.Tính độ che phủ rừng cảu nước ta năm 2000?

- Độ che phủ rừng của nước ta năm 2000 là: (109159 X 100) : 331 212= 33,0 %

<i><b>14. Cơng thức tính cự li vận chuyển trung bình (km):</b></i>

Cự li VCTB = khối lượng luân chuyển/ Khối lượng vận chuyển

<b>Đường săt Đường bộ Đường sông Đườngbiển</b>

Giải: Cự li vận chuyển trung bình hàng hóa của ngành đường sắt là: (3198,2 X 1000) : 5209,0 = 614,0 km

<i><b>15. Cơng thức tính tổng giá trị xuất nhập khẩu (Tỉ USD):</b></i>

Tổng giá trị XNK = Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu

<i><b> BT ứng dụng: </b></i>

Cho BSL sau:

<i><b> Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Mi-an-ma, giai đoạn 2015- 2020.</b></i>

<i> (Đơn vị: tỉ USD) </i>

Xuất khẩu 11,8 16,7 18,1 16,9Nhập khẩu 16,8 19,3 18,6 17,9Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu của Mi-an-ma năm 2020 đạt bao nhiêu tỉ USD?

Giải: Tổng giá trị XNK năm 2020= 16,9+ 17,9= 34,8 tỉ USD.

<i><b> 16. Công thức tính cán cân XNK (Tỉ USD):</b></i>

Cán cân XNK = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b> Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Mi-an-ma, giai đoạn 2015- 2020.</b></i>

<i> (</i>Đơn vị: %)n v : t USD)ị: %) ỉnh nước ta năm 2023.

Xuất khẩu 11,8 16,7 18,1 16,9Nhập khẩu 16,8 19,3 18,6 17,9Năm 2015 cán cân xuất nhập khẩu của Mi-an-ma đạt bao nhiêu tỉ USD?

Giải: Cán cân XNK năm 2015 = 11,8- 16,8= - 5 tỉ USD

<i><b>17. Cơng thức dự đốn dân số (tỉ người hoặc triệu người). </b></i>

D<small>n </small>= D<small>0 </small>X (1+ Tg) <small>n </small>

D<small>0 </small>là dân số năm mốc. Tg là tỉ lệ GTDS tự nhiên. n là khoảng cách năm.

Giải: - Năm đặt làm mốc là năm 2005.

<i>Trên đây là hệ thống một số cơng thức Địa lí cơ bản về tính tốn xử lí số liệu</i>

<i>chung và về tính tốn trong Địa lí dân cư, KT- XH; và các dạng bài tập ứng</i>

dụng cụ thể cho từng loại. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu mở rộng và nâng

<i>cao sau, tôi sẽ tiếp tục với các dạng công thức tính tốn trong Địa lí tự nhiên;</i>

<i>tính tốn trong Địa lí Trái Đất…</i>

<b>2.4. Kết quả nghiên cứu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b> Điểm Lớp</b>

<b>3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3.1. Kết luận.</b>

<i><b>Quá trình thực hiện đề tài: “Hệ thống một số công thức Địa lí cơ bản và</b></i>

<i><b>bài tập ứng dụng cụ thể”, tơi đã hoàn thành những nhiệm vụ của đề tài đặt ra,</b></i>

cụ thể là:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: Tầm quan trọng của đềtài trong việc giúp học sinh thi các kì thi định kì ở nhà trường, ơn thi TNPT quốcgia, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lí THPT…

- Xây dựng được một số dạng bài tập ứng dụng dùng trong các kì thi chohọc sinh.

- Đã tiến hành TNSP ở học sinh theo ban C và ban D, học sinh giỏi mơnđịa lí năm học 2023- 2024 ở trường THPT Triệu Sơn 1. Kết quả TNSP đã khẳngđịnh tính hiệu quả của hệ thống các cơng thức Địa lí cơ bản và bài tập ứng dụngcụ thể đã xây dựng, cũng có nghĩa khẳng định được tính đúng đắn của giả thuyếtkhoa học.

<b>3.2. Kiến nghị.</b>

- Để giáo viên có điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình giảng dạy cũngnhư nghiên cứu đề tài nhà trường Triệu sơn I nói riêng, các trường THPT nóichung trong thư viện nên có nhiều hơn nữa tài liệu, sách tham thảo... đặc biệt đốivới các đề tài liên quan đến kỹ năng thực hành địa lý, cần có một số cuốn "tuyểnchọn những bài ơn luyện kỹ năng..." , " kỹ năng tính tốn và xử lí số liệu mơnĐịa lý...", “ một số cơng thức Địa lí cơ bản”…

- Trong các đợt thao giảng, Tổ Địa nên đăng ký nhiều số tiết thực hànhhơn nữa để đồng nghiệp dự giờ học hỏi kinh nghiệm.

- Ngoài ra trên cơ sở đề tài này, tơi sẽ cố gắng hồn thiện cuốn sách vềcác dạng bài tập ứng dụng nhiều cơng thức tính tốn để có kết quả cuối cùng.

</div>

×