Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động góc cho trẻ 24 36 tháng tuổi nhóm trẻ d1 theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non thị trấn cành nàng huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CHOTRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI NHÓM TRẺ D1THEO QUAN ĐIỂM GIÁO</b>

<b>DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊTRẤN CÀNH NÀNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HOÁ</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền</b>

Chức vụ: Giáo viên

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non thị trấn Cành Nàng</b>

SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn

<b>THANH HỐ, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội dungTrang</b>

<b>2Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>2

2.2Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.42.3Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vẫn đề. 62.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao trách nhiệm của giáo viên hướng dẫn62.3.2 Giải pháp 2: Tạo ra mơi trường học tập an tồn thân thiện62.3.3<sup>Giải pháp 3: Lựa chọn sắp xếp, bố trí các góc chơi phù hợp</sup><sub>với trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non</sub>92.3.4<sup>Giải pháp 4: Tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ</sup><sub>cho hoạt động góc</sub>112.3.5 Giải pháp 5: Rèn luyện kỹ năng chơi ở các góc cho trẻ112.3.6<sup>Giải pháp 6: Phối hợp cùng các bậc phụ huynh để làm tốt</sup><sub>công tác tổ chức hoạt động chơi cho trẻ. </sub>132.4<sup>Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo </sup><sub>dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:</sub>14

Tài liệu tham khảo

Danh mục SKKN được các cấp công nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, góp phầnđặt nền móng quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách con người.Trẻ em là thế hệ mầm non tương lai của của đất nước, việc chăm sóc, bảo vệ vàgiáo dục trẻ khơng chỉ là trách nhiệm của gia đình mà là của toàn xã hội. Ngànhhọc mầm non đề ra mục tiêu quan trọng góp phần phát triển tồn diện nhân cáchtrẻ về mọi mặt: “Đức, trí, thẩm, mĩ”, nhằm hình thành những yếu tố nhân cáchđầu tiên của con người.

<small>[1]</small>

Ngành giáo dục mầm non với phương châm: “Học mà chơi, chơi bằnghọc”

<small>[2]</small>

. Chính vì điều đó mà khẳng định rõ tầm quan trọng của việc tổ chứchoạt động chơi cho trẻ tại Trường Mầm non. Vui chơi đóng vai trị quyết địnhđối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Với trẻ em nói chung vàtrẻ ở độ tuổi mầm non nói riêng, thơng qua trị chơi đặc biệt là chơi hoạt động ởcác góc, trẻ tái tạo lại được các hoạt động mà trẻ được chứng kiến trong sinhhoạt thường ngày của gia đình, hình thành cho trẻ biết cách tưởng tượng, sắpxếp lôgic dần các hoạt động, hơn nữa còn phát triển kỹ năng nói và tăng cườngkhả năng nhận thức giúp trẻ thể hiện năng lực bản thân, bồi dưỡng tình cảm, nhucầu cá nhân và mối liên hệ của trẻ với sự vật xung quanh.

Thực hiện chương trình giáo dục Mầm non do Bộ Giáo dục ban hành, đềra kết quả mong đợi cho trẻ đạt được ở cuối độ tuổi đó là biết thể hiện một sốhành vi xã hội đơn giản thơng qua trị chơi giả bộ, biết chơi thân thiện bên cạnhtrẻ khác. Phân khung giờ hoạt động chơi ở các góc chiếm gấp đơi thời lượng sovới một số hoạt động khác như: Hoạt động học, chơi ngoài trời. Hoạt động chơiở các góc được xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung chơi từng chủ đề khác nhauvà tiến hành một cách bài bản, đảm bảo mục tiêu kế hoạch đề ra.… trong quátrình tổ chức chơi trẻ tự bổ sung thêm kiến thức kỹ năng để mở rộng chủ đềchơi, nội dung chơi, khi chơi phát triển nhu cầu bản thân, tính tỉ mỉ, ham hiểubiết, hiếu động của trẻ. Hoạt động góc khơng chỉ giúp trẻ thỏa mãn nhu cầuđược trải nghiệm cuộc sống như người lớn mà cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ đếnđời sống tình cảm và hành vi đạo đức của trẻ, phẩm chất nhân cách của trẻ đượchình thành và phát triển tồn diện. Vì thế việc tạo ra các góc chơi càng phongphú bao nhiêu thì càng thu hút trẻ bấy nhiêu, đồng thời tạo được sự ham muốnđược khám phá tìm hiểu về thế giới bên ngồi gia đình trẻ bấy nhiêu. Cách thức,nội dung hướng dẫn trẻ chơi để hoạt động chơi của trẻ đạt hiệu quả cao nhất làvô cùng quan trọng đối với sự phát triển tư duy cho trẻ.

Hiện tại ở các trường Mầm non việc tổ chức các hoạt động chơi ở các gócvẫn còn nhiều hạn chế, đa số trẻ còn lúng túng trong giờ chơi, chưa biết nhập vaichơi, thể hiện vai chơi chưa tốt, mặt khác đồ dùng, đồ chơi ở các góc cịn ít,kém đa dạng về chủng loại, cách sắp xếp bố trí góc chơi chưa khoa học, sửdụng các phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cịn lúng túng, thiếuhiệu quả.

Trong năm học tơi được nhà trường phân cơng phụ trách nhóm trẻ 24 36 tháng tuổi D1. Đứng trước thực trạng trên tôi luôn trăn trở, với mongmuốn tìm ra những giải pháp, cách làm tốt nhất, để nâng cao chất lượng khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

-tổ chức hoạt động góc cho trẻ với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Từ thực tế

<i><b>của lớp mình phụ trách, tơi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháphướng dẫn tổ chức hoạt động góc cho trẻ 24-36 tháng tuổi nhóm trẻ D1theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường Mầm non thị trấnCành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu. Với</b></i>

mong muốn tăng cường kỹ năng sống cho từng trẻ, nâng cao hơn nữa chất lượnggiáo dục cho trẻ tại nhóm tơi phụ trách và để chia sẻ kinh nghiệm cùng đồngnghiệp làm tốt hơn nữa nhiệm vụ chuyên môn đảm nhiệm.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Bản thân nghiên cứu đề tài này mục đích là tìm ra một số giải pháp đểhướng dẫn tổ chức hoạt động góc cho trẻ 24-36 tháng tuổi nhóm trẻ D1 theoquan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non thị trấn CànhNàng, huyện Bá Thước, tỉnh thanh Hóa

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Một số giải pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động góc cho trẻ 24-36 thángtuổi nhóm trẻ D1 theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trườngMầm non thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài của mình tơi đã chọn cácphương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Tham khảo tài liệu qua sách tài liệuchương trình giáo dục mầm non, chuyên đề mạng in tơ nét, báo…

- Phương pháp đàm thoại.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp dùng lời.

- Phương pháp thống kê toán học. Thống kê sử lý số liệu trong bảng khảosát trước và sau khi áp dụng giải pháp.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Vui chơi đối với trẻ là mơ phỏng lại cuộc sống đời thường vì trong khichơi ở trường Mầm non trẻ được cô giáo tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ trẻ tái tạolại những kiến thức trẻ đã được học, được nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy. Tronggiờ học những hiện tượng sự vật sảy ra ở môi trường sống gần gũi trẻ, thông quađó trẻ học được cách xử lý mâu thuẫn phù hợp với đời sống thường ngày ngoàixã hội. Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắtchước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làmngười lớn. Do đó trẻ giải toả mâu thuẫn đó dưới một hình thức cực kỳ độc đáođó là hoạt động góc.

Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách của riêng mình. Trẻ tưởngtượng mình là người lớn và cũng đóng một vai trị như người lớn, như người mẹ,cơ giáo, chú cơng nhân, bác sỹ…Với vai trị đó trẻ tái tạo lại vai trò cuộc sốngcủa người lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng. Hoạt động góccũng có một đặc trưng riêng vì hoạt động chơi của trẻ không phải là thật mà làgiả vờ nhưng lại được trẻ tái tạo lại như thật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hoạt động góc là tổng hợp lại các trị chơi, trong q trình chơi trẻ có thểtự bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động. Chính vìvậy đặc trưng cơ bản của trị chơi là quá trình tưởng tượng biểu hiện rất rõ nét.Trẻ được tự do nghĩ ra nội dung chơi. Vì vậy mỗi nội dung chơi luôn phụ thuộcvào vốn kinh nghiệm của trẻ. Hoạt động góc là phương tiện giáo dục nhận thức.Trong q trình thực hiện các trị chơi trẻ phải biết sử dụng các phương tiện đồdùng, nhờ sự tiếp xúc đó mà vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng như: Tên gọi,màu sắc, kích thước, hình dạng, những thuộc tính khơng gian của đồ vật. Khi hoạtđộng góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, sáng tạo, cần cù, khảnăng tư duy, ngôn ngữ, tính đồng đội, hợp tác, nhường nhịn, tương thân tương ái…Đây chính là những phẩm chất cần thiết cho cuộc sống sau này của trẻ.

Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể. Là trung tâm tậphợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đồn kết giúp đỡ lẫn nhautrong các nhóm chơi của trẻ.

Thông qua hoạt động góc cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm cương quyết, cótính phấn khởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giátrị tinh thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tựnhiên với đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi ở các góc. Giờ chơi cịn giúp cho trẻ nhận ra được cái đẹp, cái xấu, của nội dung trịchơi, giúp trẻ phát triển góc thẩm mĩ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra những cáiđẹp.

Đối với trẻ nhà trẻ, kỹ năng, tư duy, tưởng tượng còn hạn chế, chủ yếu làtư duy trực quan hành động, “Làm sai, làm lại”, kết quả mà trẻ có được là dothực hành nhiều lần mà có. Vì vậy để giúp trẻ chơi ở các góc có kỹ năng tốt,người giáo viên hướng dẫn phải áp dụng đúng cách các giải pháp và hình thứckhi tổ chức, sao cho trẻ chơi một cách tích cực, sáng tạo và thuần thục theo thờigian.

Khi chơi bản thân trẻ được hoạt động tích cực hết mình và hoạt động độclập. Trong khi chơi ở các góc giáo viên khơng thể áp đặt hoặc chơi thay trẻ, màchỉ gợi mở, hướng dẫn trẻ chơi đúng chủ đề. Chẳng hạn như: Gáo viên giới thiệuvề các góc chơi, trẻ tự về nhóm chơi, nhập vai chơi và chơi hồ đồng cùng nhau,…trong q trình chơi trẻ phải tự nguyện, thoải mái có như vậy trẻ mới tái tạolại cuộc sống thu nhỏ vào trong trò chơi của mình.

Khi chơi tại các góc trẻ phải biết phối hợp cùng nhau, các thành viênbước đầu biết cách hỏi han, trao đổi, tương tác để phân biệt rõ từng vai màmình đảm nhiệm. Trị chơi chính là bức tranh thu nhỏ mô phỏng đời sống xãhội mà trẻ quan sát cũng như cảm nhận thấy từ chính trong gia đình và nhữngngười xung quanh trẻ. Bởi vậy, để buổi chơi đạt hiệu quả người giáo viênhướng dẫn cần thể hiện rõ vai trị của mình đó là: Gợi mở, định hướng theohoàn cảnh, tăng cường kỹ năng tuỳ thuộc vào khả năng mà trẻ thể hiện trongvai diễn, buổi chơi phải làm cho trẻ đạt tới độ thoả mãn. Giáo viên hướng dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cần linh hoạt khi sử dụng các biện pháp: Dùng lời, tạo tình huống, nhập vaichơi phụ để thúc đẩy vai chính,…vv. Những trẻ thể hiện tốt vai chơi của mìnhthường là những trẻ rất mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, biết cách ứng xử khiở trong các tình huống bất ngờ.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Trước khi tiến hành áp dụng sáng kiến bản thân tôi đã gặp phải một sốthuận lợi và khó khăn sau:

<i><b>2.2.1. Thuận lợi.</b></i>

- Nhà trường nằm tại khu trung tâm Thị Trấn của Huyện, hiện đang tiếntới công nhận lại trường chuẩn quốc gia nên nhận được rất nhiều sự quan tâmcủa chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể và đơng đảo các bậc phụhuynh trong nhà trường.

- Nhóm trẻ tôi phụ trách, với tổng số trẻ là 12. Đa số trẻ trong lớp đềunhanh nhẹn, hoạt bát, được gia đình chăm sóc tốt, dễ gần gũi. Phụ huynh lnnhiệt tình ủng hộ các hoạt động của lớp, yên tâm giao con đến lớp.

- Trẻ thích chơi, biết tự lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định,bước đầu chủ động tham gia nhóm và biết chia sẻ cùng nhau chơi.

- Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, nhiều năm gắn bó với độ tuổi với ngànhhọc ln đề cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Giáo viên là người địa phươngnên hiểu thói quen của trẻ ở địa phương.

- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợiđể giáo viên được tham gia các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của ngànhtổ chức.

- Luôn được tạo điều kiện dự giờ trao đổi kinh nghiệm, tham gia các lớptập huấn chuyên đề của nhà trường đã triển khai, bản thân học tập kinh nghiệmcùng nhau, tìm tư liệu từ cổng thơng tin điện tử từ đó tìm ra những giải pháp tốtnhất trong công tác tổ chức thực hiện hoạt động, giúp trẻ tham gia hoạt động đạthiệu quả hơn.

<i><b>2.2.2. Khó khăn</b></i>

Bên cạnh những thuận lợi cịn rất nhiều khó khăn như: Nhóm trẻ là độtuổi trẻ mới bắt đầu đến lớp, làm quen với môi trường mới, ngôn ngữ và kinhnghiệm sống của trẻ cịn ít, kỹ năng hoạt động nhóm chưa hình thành. Phụhuynh chưa hiểu rõ được ý nghĩa quan trọng của hoạt động vui chơi đặc biệt làchơi hoạt động ở các góc. Ln quan niệm, chơi thơng thường cho các con thấythoải mái, không xác định được mục tiêu học tập thông qua hoạt động chơi.

Trẻ nhà trẻ phần đa nói ngọng, khơng rõ lời, âm vị khơng chính xác,người nghe phải phiên dịch thêm nên giao tiếp giữa cơ và trẻ cịn gặp nhiều khókhăn, trẻ nhút nhát, không mạnh dạn trong giao tiếp và học tập cũng như trongvui chơi hoặc khi chơi chỉ đảm nhận một vai chơi từ đầu đến cuối buổi chơi,chưa biết tạo tình huống trong khi chơi, chỉ hoạt động tại một vị trí nhất định.

Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi cịn ít về số lượng vàchủng loại, cách sắp xếp chưa khoa học, thiếu tính mở nên chưa thỏa mãn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

được nhu cầu khám phám phá của độ tuổi. Giáo viên chưa thật sự chú ý đếnmơi trường bên trong và bên ngồi cho trẻ hoạt động nên không phát huy hếtkhả năng của từng trẻ trong nhóm lớp.

Giáo viên vẫn chưa đi sâu nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động chơi ởcác góc để phát triển tốt nhất năng lực cho trẻ. Vì vậy nội dung chơi của trẻ vẫnnghèo nàn, buổi chơi dễ nhàm chán đơn điệu.

Quá trình xây dựng kế hoạch tổ chức khi tổ chức chơi ở các góc cho trẻcịn chưa đi sâu nghiên cứu hình thức và nội dung nên khả năng kích thích trẻcịn hạn chế khiến trẻ dễ nhàm chán, không tập trung cao trong giờ chơi.

Hoạt động mọi lúc, mọi nơi cô giáo chưa lồng ghép được nhiều nội dunggiáo dục, chưa tạo nhiều cơ hội để củng cố sự hiểu biết về cuộc sống cho trẻ vềhoạt động sinh hoạt thường ngày của người lớn.

Xuất phát từ những khó khăn trên muốn giải quyết được vẫn đề ngay từđầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả cụ thể như sau:

<i><b>* Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm (Tháng 9 năm 2023)</b></i>

Từ thực trạng trên ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng12 trẻ trong nhóm lớp tơi chủ nhiệm dựa vào các tiêu chí cho kết quả như sau:

<b>TTTiêu chí<sup>Tổng số</sup><sub>trẻ</sub></b>

<b>Số trẻ đạt<sup>Số trẻ chưa</sup><sub>đạt</sub>Số trẻ<sup>Tỷ lệ</sup><sub>(%)</sub><sub>trẻ</sub><sup>Số</sup><sup>Tỷ lệ </sup><sub>(%)</sub></b>

1<sup>Trẻ chủ động tham gia hoạt</sup><sub>động góc.</sub>12433,3866,7

3<sup>Trẻ chủ động thay đổi góc</sup><sub>chơi, vai chơi</sub>12541,6758,44<sup>Trẻ biết sử dụng ngơn ngữ phù</sup><sub>hợp khi chơi.</sub>12541,6758,45<sup>Trẻ có kĩ năng cơ bản tham</sup><sub>gia hoạt động ở các góc</sub>126506506<sup>Trẻ bước đầu biết giao tiếp,</sup><sub>hợp tác với bạn cùng chơi</sub>12541,6758,47<sup>Trẻ có ý thức thu dọn đồ dùng</sup><sub>đồ chơi sau khi chơi.</sub>12650650

Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy tất cả các chỉ tiêu của các tiêu chí tơi nghiêncứu đánh giá trên số lượng 12 trẻ trong nhóm lớp đều đạt ở mức thấp, tỷ lệ chưa đạtchiếm tỷ lệ cao, trẻ chưa chủ động tham gia hoạt động và lựa chọn các vai chơi, sựgiao lưu của trẻ với trẻ, giữa góc nọ với góc kia kém hiệu quả, ý thức thu dọn đồ chơicũng hạn chế,…Bản thân tơi đã quyết định nghiên cứu tìm hiểu nhằm tìm ra nhữnggiải pháp hữu hiệu nhất để can thiệp thay đổi kỹ năng cho trẻ nâng hiệu quả của hoạtđộng lên mức cao hơn với mong muốn giúp trẻ mạnh dạn tự tin, linh hoạt hơn tronghoạt động và khi tham gia các hoạt động khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<i><b>2.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao trách nhiệm của giáo viên hướng dẫn.</b></i>

Sau khi khảo sát đánh giá khả năng, kinh nghiệm từ bản thân trẻ tôi đãnhận thấy vai trò của giáo viên hướng dẫn tác động đến trẻ một cách mạnh mẽnhất. Nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả cao, còn làm chưa tốt thì khơng khai tháccũng như hình thành được kỹ năng xã hội ban đầu cần thiết cho trẻ đặc biệt làgiai đoạn vàng khi trẻ hồ nhập mơi trường mới.

Nắm bắt được đặc điểm nhận thức và điều kiện cụ thể của trẻ trong nhómlớp bản thân tơi đã xây dựng mục tiêu cụ thể để định hướng tổ chức các hoạtđộng chơi trong từng chủ đề, bố trí lên kế hoạch để các chủ đề phù hợp với cácthời điểm trong năm, từ thực tế được chứng kiến giúp trẻ vận dụng nhanh hơnvào nội dung chơi.

Ví dụ: Trong chủ đề: Ngày tết vui vẻ tôi sắp xếp vào thời điểm tháng tết.Tơi cho trẻ chơi trị chơi thao tác vai là mua sắm quần áo tết cho em, trang trícây đào ngày tết, bầy mâm quả, bánh kẹo,..tạo khơng khí tết. Q trình chơi tơihỏi trẻ: Các con đang chơi gì? Ngày tết cần trang trí những gì? Các con trang trígì đầu tiên? Ai sẽ đi chợ sắm tết cho gia đình?... Theo sự dẫn dắt trẻ nhanhchóng nhập vào vai chơi, kéo theo khơng khí háo hức cho buổi chơi.

Ngồi ra bản thân cịn thường xun thông tin trao đổi với phụ huynh đểnắm bắt khả năng của trẻ. Trong thời gian ở lớp khi hướng dẫn trẻ chơi, chúngtôi đã quay video lại để gửi cho bố mẹ và nhờ bố mẹ tối về có thể cho trẻ chơivới đầy đủ các bước cô hướng dẫn. Bớt đi thời gian xem ti vi, điện thoại trongthời gian trẻ ở nhà.

Giáo viên cần học tập, nghiên cứu tiếp thu những nội dung mới mà phụtrách chuyên môn chỉ đạo để lồng ghép vào các hoạt động chơi cho trẻ đặc biệtlà khi mà hoạt động dạy học đề ra mục tiêu là phải lấy trẻ làm trung tâm để khaithác cung cấp kiến thức một cách có hệ thống nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học,thoải mái về mặt tâm lí cho trẻ.

Giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồchơi khi hướng dẫn góp phần giúp cho hoạt động chơi của trẻ được diễn ra thuậnlợi và mang lại hiệu quả cao cho buổi chơi.

Khi sử dụng giải pháp nâng cao trách nhiệm của giáo viên hướng dẫn. Đểhướng dẫn trẻ hoạt động góc bản thân tơi đã nâng cao được chuyên môn nghiệpvụ và cũng phần nào tuyên truyền cho phụ huynh biết được tầm quan trọng củaviệc phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình, từ đó cũng giúp cho trẻ được tiếpthu đầy đủ những nội dung được học ở lớp.

<i><b>2.3.2. Giải pháp 2: Tạo ra mơi trường học tập an tồn thân thiện.</b></i>

Để trẻ hoạt động vui vẻ, thoải mái, thân thiện cùng bạn bè thì việc tạo ramột khu vực chơi an toàn, đảm bảo là việc làm rất cần thiết.

Mơi trường bên trong lớp học được tơi trang trí gọn gàng, các khu vựcchơi sắp xếp khoa học, bổ xung nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt độngchơi, đồ chơi dành cho trẻ đảm bảo tính thẩm mỹ và tính an tồn, mơi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

bày trí phù hợp với các chủ đề chủ điểm. Giáo viên ln bố trí tối ta khơng giancho trẻ hoạt động và rèn cho trẻ có kỹ năng biết tự lấy và cất đồ dùng, đồ chơiđúng nơi quy định.

Lựa chọn và bố trí các hộp làm bằng bìa cát tông gắn vừa tầm trẻ nhà trẻ,không quá cao hay q thấp với trẻ, Khơng gian thống mát, mơi trường sạch sẽ,gần gũi an toàn trẻ sẽ yên tâm vui chơi hoạt động, dễ hồ nhập, từ đó tư duy vàtưởng tượng của trẻ được hoạt động hiệu quả nhất, trẻ nhanh nhẹn linh hoạttrong các hoạt động, giáo viên

gần gũi, gợi mở để trẻ trao đổi về những gì bản thân biết cho nhau cùng học tập.

<i><b>Hình ảnh: Đồ chơi tự làm</b></i>

Các khu vực được giới thiệu để trẻ dễ nhận biết, tên các khu ngắn gọn, dễhiểu và phù hợp với nội dung chủ đề đang thực hiện vừa với khả năng nhận thứccủa trẻ. Trong q trình tổ chức hoạt động chơi ở các góc cho trẻ, tôi thay đổinội dung để phù hợp từng chủ đề để thu hút sự chú ý và hứng thú của trẻ vào cácgóc chơi.

<i> Ví dụ: Các khu vực chơi: Chơi phân vai, vận động, hoạt động với đồ vật,</i>

chơi với các thiết bị đồ chơi vận động, nghệ thuật, tơi bố trí làm nổi bật rõ chủ đềđang thực hiện như: Khi thực hiện chủ đề “Ngày tết vui vẻ” khu vực hoạt độngvới đồ vật tơi bố trí các đồ dùng, đồ chơi: Bánh trưng, bánh tét, hoa đào, hoa mai,bánh kẹo, mứt tết, hoa quả, chuối, bưởi,…vv; Còn khu thao tác vai cho trẻ chuẩnbị mâm ngũ quả, bánh kẹo mứt tết, lì xì, bánh trưng, búp bê, một số bộ quần áotrang phục áo dài tân thời vàng, đỏ để trẻ mặc cho em búp bê, khu nghệ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xem tranh hình ảnh trang phục truyền thống, hát múa các bài hát về chủ đề ngàytết,…vv, để trẻ dễ nhận biết. Bố trí các khu vực chơi khoa học hợp lý, có sự kếtnối giữa góc này với góc khác để trẻ giao lưu cho thuận tiện. khu vực thao tácvai ngoài đồ dùng cố định còn phải biết giao lưu, tạo mối liên hệ tốt với bạnchơi của góc khác để thỏa thuận nhau trong việc lấy và sử dụng đồ chơi của gócbạn, khơng những tăng cường hiểu biết về chủ đề mà còn tăng cường về kỹ nănggiao tiếp, xong trẻ vẫn thoải mái khi tham gia chơi. Tuy nhiên phải đạt được yêucầu cô đưa ra trong khung thời gian qui định.

Ví dụ: Giao lưu giữa góc thao tác vai và góc nghệ thuật trong chủ đề:“Ngày tết vui vẻ” Chị đưa em đi xem hình ảnh trang phục áo dài, nghe hát bàihát: Sắp đến tết rồi,.. Hay đưa em đi lựa chọn đồ dùng về trang trí ngày tết như:Quả để bày mâm quả, bánh chưng để cho em ăn, cành đào để trang trí nhà tạokhơng khí, bao lì xì để mừng tuổi.

Cơ bố trí diện tích các khu vực từng phải phù hợp, đảm bảo rộng rãithống mát đủ lượng ánh sáng cần thiết, an tồn cho trẻ khi chơi. Khi trang tríphải thuận tiện cho việc thu dọn và cất nhấc, đồ dùng, đồ chơi có mầu sắc hấpdẫn tuy nhiên phải đảm bảo tính mở trong việc tư duy và sự hợp lý khi sắp xếp,.… mảng trang trí thể hiện được yêu cầu đặc trưng của từng khu vực.

Ví dụ: Góc chủ điểm tơi làm các bảng cài có ghim giắt, trẻ có thể lấy các hìnhảnh lơ tơ về chủ đề tại góc hoạt động với đồ vật cài lên sao cho phù hợp với chủđề, có thể lắp vào tháo ra theo ý tưởng riêng từng cá nhân trẻ. Trẻ được tham giachơi trực tiếp sẽ hiểu cách chơi, nắm bắt rõ nội dung và nhớ lâu hơn.

Việc thay đổi vị trí và vai chơi thường xun giúp trẻ khơng thấy nhàmchán ở một vài góc chơi cố định. Ngược lại còn tăng hứng thú cho trẻ, trẻ đượcthỏa mãn thuận tiện nhập vai khi thay đổi nội dung chơi theo chủ đề chính. Trẻđược cơ gợi ý, định hướng cho biết trong mỗi góc cần có những cái gì? và làmnhư thế nào? để tạo ra cái mới mẻ ở các buổi chơi tiếp theo. Đây chính là tínhmới mẻ mà người hướng dẫn phải giúp trẻ nhận thấy. Trong mỗi buổi chơi trẻchính là trung tâm để giải quyết vấn đề, trẻ có cách giải quyết riêng của mìnhmặc dù khơng hồn tồn có đơn giản chỉ là trẻ giải thích theo cách hiểu mìnhcho là đúng, giáo viên hướng dẫn lúc này giống một người đóng vai cùng chơivới trẻ gợi ý dẫn dắt để buổi chơi khai thác hết kiến thức, kỹ năng từng trẻ, đểxây dựng cho tất cả trẻ những kinh nghiệm trả lời khi được hỏi đến.

Thông qua chơi hoạt động ở các góc trẻ được hóa thân làm người lớn vàbắt chước lại hoạt động của người lớn mà trẻ được thấy trong đời sống hàngngày để tái tạo lại một phần, từ đó củng cố thêm vốn hiểu biết của trẻ về cuộcsống về mối quan hệ đơn giản giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người lớn giúp trẻhình thành và phát triển ý thức ban đầu của nhân cách.

Ví dụ: Trong góc thao tác vai: Ở góc Bác sĩ thú y khám bệnh cho các convật: Trẻ đóng vai làm bác sĩ thú y để kiểm tra thăm khám cho các con vật, bị đaumắt, bị ngứa, đi ngồi hay cách chăm sóc, tắm rửa, dinh dưỡng cho các con thúcưng,….vv. Như vậy trẻ rất vui hứng thú trẻ tái tạo lại cuộc sống hàng ngày màtrẻ thấy trong gia đình trẻ để chia sẽ với nhau như: Bác sĩ cần dùng ống lắng để

</div>

×