Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình tại lớp mẫu giáo lớn 5 6 tuổi a2 trường mầm non lương trung huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.64 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGTẠO HÌNH TẠI LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A2 TRƯỜNG MẦM</b>

<b>NON LƯƠNG TRUNG – HUYỆN BÁ THƯỚC – THANH HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Bùi Thị HiềnChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lương TrungSKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn</b>

<i><small> </small></i>

BÁ THƯỚC, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1 Lý do chọn đề tài 1

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 3

2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng môi trường tạo hình cho trẻ hoạt động 42.3.2. Giải pháp 2: Tổ chức đa dạng các hình thức hoạt động tạo hình 72.3.3 <sup>Giải pháp 3: Rèn kĩ năng tạo hình cho trẻ thơng qua hoạt động</sup><sub>có chủ đích.</sub> 92.3.4 <sup>Giải pháp 4: Lồng ghép, tích hợp mọi lúc mọi nơi giúp trẻ phát</sup><sub>triển năng khiếu tạo hình.</sub> 122.3.5 <sup> Giải pháp 5: Tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên, </sup><sub>nguyên vật liệu phế thải để trẻ tạo ra sản phẩm tạo hình. </sub> 152.3.6 Giải pháp 6: Cơng tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã viết:

<i>“Trẻ em như búp trên cành</i>

<i>Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” [1]</i>

Đây là lời khẳng định, nhắn nhủ của Bác đối với các em nhỏ, cũng là điềumà người muốn căn dặn cho mọi thế hệ sau về nhiệm vụ, vai trị của người lớntrong việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ thơ. Với vai trò to lớn ấy, bậc họcmầm non là bậc học nền tảng, là cơ sở, tạo tiền đề cho các bậc học tiếp theo.

Vì vậy mục tiêu của giáo dục Mầm non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dụctrẻ phát triển tồn diện theo 5 lĩnh vực [2] Các cháu mẫu giáo đặc biệt là mẫu

<b>giáo 5 tuổi cần được giáo dục phát triển tồn diện. Trong đó hoạt động tạo hình</b>

ở trường mầm non vơ cùng hấp dẫn đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triểntoàn diện của trẻ qua hoạt động trẻ được tự do thỏa sức trải nghiệm thể hiện, sựđam mê, khả năng sáng tạo của bản thân trẻ về thế giới xung quanh biết cảmnhận của trẻ về sự vật, hiện tượng, đồ vật xung quanh trẻ, sự hứng thú của trẻvới màu sắc, hình khối, đường nét.... mà trẻ thể hiện qua từng sản phẩm tạohình. Mỗi sản phẩm tạo hình của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau.Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ được quan sát, được thảo luận, đượcbàn bạc từ đó làm giàu vốn từ, ngôn ngữ khi trẻ tạo ra cái đẹp.

Hoạt động tạo hình sẽ giúp trẻ hình thành những đức tính tốt như: Tínhkiên trì, nhẫn nại, khiêm tốn, u thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp.Quá trình thao tác, thực hiện các hoạt động trong khi học tạo hình giúp đơi taytrẻ khéo léo, đơi mắt trẻ linh hoạt, tâm hồn trẻ tươi vui. Thực tế cho thấy việc tổchức các hoạt động tạo hình cho trẻ theo phương pháp hiện hành cũng đã manglại kết quả khả quan đối với sự phát triển của trẻ. Song phương pháp đó chưaphát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu củatrẻ.

Các phương pháp tạo hình từ trước đến nay đang được sử dụng tuy đã đượcđổi mới nhưng còn mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu sao chép, chưa pháthuy hết khả năng sáng tạo và linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạtđộng tạo hình. Vì vậy phải làm gì? Làm như thế nào? Để trẻ có thể tạo ra cácsản phẩm tạo hình đẹp. Điều đó làm cho bản thân tơi rất trăn trở và mong muốntìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng khi cho trẻ hoạt động tạo hình. Vì

<i><b>vậy tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạohình tại lớp Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi A2, trường Mầm non Lương Trung,Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa”. </b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu. </b>

Nghiên cứu về chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 6 tuổi từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạtđộng tạo hình cho trẻ.

<b>5-1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình tại lớp Mẫu giáolớn 5 – 6 tuổi A2, trường Mầm non Lương Trung, Huyện Bá Thước Tỉnh ThanhHóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu. </b>

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo nghiên cứu tìm hiểu cáctài liệu về dạy học tạo hình cho trẻ mầm non thơng qua các moduie MN, sáchchương trình giáo dục mầm non...

- Phương pháp điều tra thực nghiệm: Khảo sát các hoạt động trong lớp A2để nhận biết về khả năng tiếp thu và nhận thức của trẻ về hoạt động tạo hình.

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Đưa ra các đề tài yêu cầu trẻ thực hiệnvà đánh giá để có kết quả.

- Phương pháp thống kê, sử lý số liệu: Thống kê, sử lý số liệu trong bảngkhảo sát trước và sau khi áp dụng giải pháp; Trao đổi với đồng nghiệp, với phụhuynh của trẻ để nắm bắt về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và hoàn cảnh gia đình,điều kiện khách quan để từ đó cơ giáo có những biện pháp giáo dục phù hợphiệu quả.

- Phương pháp thực hành: Tổ chức các hoạt động học, hoạt động vui chơi,hoạt động tham quan…bằng nhiều hình thức khác nhau, tất cả trẻ được tham giahoạt động trải nghiệm .

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Trong những năm gần đây, bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới chươngtrình giáo dục mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt độngphù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động mộtcách chủ động, tích cực, hồn nhiên ... giáo viên phát huy hết khả năng sáng tạođể thực hiện đúng phương châm “học bằng chơi, chơi mà học” đáp ứng mục tiêuphát triển trẻ một cách toàn diện về mọi mặt [3] Tuổi mầm non đặc biệt là tuổimẫu giáo là lứa tuổi rất nhạy cảm với những “cái đẹp” xung quanh, có thể coiđây là thời gian đầu của những cảm xúc thẩm mỹ - những xúc cảm tích cực, dễchịu được nảy sinh khi trẻ được tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp”. Từ những xúccảm tích cực trẻ bắt đầu mong muốn hoạt động với nghệ thuật [4]. Mà độ tuổi 5-6 tuổi là độ tuổi quan trọng trong chương trình ni dưỡng - chăm sóc - giáo dụctrẻ ở trường mầm non, là độ tuổi trẻ chuẩn bị lên lớp một, độ tuổi chuyển giao từmầm non lên Tiểu học. Nên tổ chức hoạt động giáo dục trẻ ở lứa tuổi này gópphần cực kỳ quan trọng, đặc biệt là việc giáo dục trẻ đúng cách. Trong đấy giáodục phát triển thẩm mỹ là một trong những mặt giáo dục nhằm phát triển toàndiện trẻ mầm non, góp phần hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách trẻ.Ở đó hoạt động tạo hình là một mặt của giáo dục thẩm mỹ. Hoạt động tạo hìnhlà hoạt động tạo ra cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật bằng ngơn ngữ,phương tiện tạo hình. Đó là sự kết hợp hài hịa giữa đường nét - màu sắc – hìnhkhối và sự bố cục trong không gian [5]. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ5 - 6 tuổi, đây là giai đoạn trẻ có nhiều kĩ năng như: vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếphình để tạo ra những sản phẩm ngộ nghĩnh đáng yêu. Tuy nhiên trẻ làm đượchay không phần lớn là nhờ vào sự hướng dẫn, chỉ bảo của cơ giáo. Hoạt độngtạo hình giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năngphối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kĩ năng cơ bản trong các hoạt động(vẽ, nặn, cắt, xé dán). Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻ những cảm xúcthực sự, trẻ thích thú và hình thành ở trẻ những kĩ năng như: Tư thế ngồi ngay

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ngắn, kĩ năng cầm bút vẽ và tơ màu tranh, kỹ năng nặn (lăn dọc, xoay trịn, ấndẹt,..) kỹ năng vẽ, xé dán… Giúp trẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệ thuật vàphát triển các cơ ngón tay và bàn tay. Hoạt động tạo hình khơng phải là vấn đềmới, nó là cơng việc thường xun của mỗi giáo viên đứng lớp. Đây là hoạtđộng khó, rất phức tạp, đa dạng. Trong quá trình hình thành, rèn luyện, củng cốcác kỹ năng trẻ không thể tránh khỏi những khó khăn, sai lầm. Vì thế cơ giáođóng vai trò quan trọng - là cầu nối giữa trẻ với những kiến thức mới của bàihọc, giúp trẻ học tốt, nắm vững kiến thức và biết cách thực hiện yêu cầu của bàihọc, của hoạt động. Qua đó tạo được một khơng khí hoạt động mà ở đó mọi trẻđều hăng hái, hứng thú tham gia.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề.* Thuận lợi: </b>

Bản thân là một giáo viên có kiến thức, có năng lực, nhiệt huyết với nghề.Trong cơng việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ có phương pháp dạy học tíchcực giúp trẻ tiếp thu các kiến thức một cách tốt nhất. Bản thân tôi liên tục cậpnhật kịp thời các kiến thức về chương trình Giáo dục mầm non, nhiều năm trựctiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ lớp mẫu giáo lớn, có sức khoẻ, nhiệttình với cơng việc, ln có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chun mơnnghiệp vụ.

Tôi luôn tham khảo thêm sách báo, tạp chí có nội dung liên quan đến việccho trẻ Làm quen với hoạt động tạo hình, phát triển thẩm mỹ cho trẻ vì vậy ngaytừ đầu năm học tơi đã sưu tầm các nguồn phế liệu sẵn có ở địa phương hấp dẫnvà phù hợp với trẻ.

Lớp học ln có sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh, đối với côngviệc nhà trường, của lớp, đóng góp mọi khoản tiền để mua đồ dùng như sápmàu, các loại vở vẽ tập tô.... đồ chơi phục vụ cho việc học và chơi của các cháu.Tôi luôn phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để chăm sóc giáo dục cáccháu.

Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cịn mang tính áp đặt, giáo viênthường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ít chú ý đến kỹ năng tạo hình, quá trìnhlàm ra sản phẩm, giáo viên thiếu sự linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạt độngtạo hình.

Bản thân chưa tận dụng các nguyên học liệu sẵn có tại địa phương để xâydựng mơi trường tạo hình phong phú, đa dạng cho trẻ. Cách tổ chức hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tạo hình cho trẻ chưa linh hoạt, chưa sáng tạo vẫn cịn rập khn theo tiết hoạtđộng học tạo hình là chính.

Lớp tơi có 24/24 trẻ chiếm 100% là trẻ dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùngxa, vốn từ của trẻ còn hạn chế số trẻ trong lớp chưa đồng đều về chất lượngnhiều trẻ chưa có kỹ năng tạo hình mà chỉ biết các nét cơ bản và phối hợp cácnét tạo thành hình khối vẫn cịn một số trẻ ngồi chưa đúng tư thế và chưa biếtcách cầm bút, kéo….sử dụng khi tạo hình.

Đa số trẻ chưa biết sắp xếp bố cục bức tranh cân đối, chưa hài hòa, chưa biết cách sử dụng màu sắc để kết hợp tạo thành bức tranh đẹp, một số trẻ chỉdùng một màu để tô cho cả bức tranh. Chưa biết đặt tên cho sản phẩm của mìnhlàm ra. khả năng sáng tạo cịn hạn chế.

Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp tơi thấy kỹ năng và khả năng sángtạo trong hoạt động tạo hình của trẻ còn nghèo nàn, trẻ chưa mạnh dạn sáng tạo.Đặc biệt trẻ chơi chưa thực sự hứng thú, nhanh nhàm chán.

Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trẻ khi cho trẻ tham gia hoạt độngtạo hình vào đầu năm học 2023 - 2024. Lớp có tổng số 24 trẻ, và kết quả nhưsau:

<b>* Kết quả khảo sát đầu năm: (Tháng 10 năm 2023)</b>

<b>Nội dung khảo sátSố trẻ</b>

<b>Kết quả khảo sátĐạtTỷ lệ</b>

<b>Tỷ lệ %</b>

Trẻ có kĩ năng trong hoạtđộng tạo hình như vẽ, nặn, xédán…

Trẻ hứng thú biết thể hiện

sáng tạo sản phẩm của mình 24 11 45,8% <sup>13</sup> <sup>54,2%</sup>Biết cách sử dụng màu sắc,

các học liệu để tạo ra sảnphẩm tạo hình

Qua kết quả khảo sát tơi thấy đa số trẻ chưa có kĩ năng trong hoạt độngtạo hình như vẽ, nặn, xé dán…Trẻ chưa thực sự hứng thú với hoạt động tạohình. Tỷ lệ trẻ chưa biết lựa chọn và phối hợp các nguyên vật liệu, màu sắc đểtạo ra sản phẩm tạo hình cịn cao 11/24 trẻ chiếm 45,8%. Trẻ còn rất hạn chếtrong việc tạo ra sản phẩm tạo hình. Tơi nhận thấy tổ chức các hoạt động chưasáng tạo. Môi trường cho trẻ hoạt động cịn nghèo nàn, chưa phong phú. Vì vậytơi bắt đầu lập kế hoạch nhằm tìm ra các giải pháp thiết thực giúp trẻ phát triểntốt hơn trong hoạt động tạo hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

học và tính thẩm mỹ. Các góc được sắp xếp có sự liền mạch, lôi cuốn với nhữngmàu sắc hấp dẫn, sinh động và ngộ nghĩnh, có khơng gian hợp lý, gần gũi, quenthuộc với cuộc sống thực hằng ngày của trẻ. Đặc biệt là ở góc nghệ thuật, tơiln dành một khơng gian lớn để trẻ được thỏa sức sáng tạo mỗi buổi chơi.

Trên tường tôi chọn dành một không gian lớn để trang trí ở đấy nhữngchiếc túi calia có nắp đậy thuận tiện cho trẻ được tự mình trưng bày sản phẩm tạo hình mỗi khi hồn thiện. Từ đấy trẻ khơng cịn tâm lý căng thẳng mỗi khihoạt động tạo hình ngược lại trẻ tự nguyện, hứng thú tham gia tích cực, bạn nàocũng cố gắng để có bài đẹp nhất trưng bày lên cho mọi người được chiêmngưỡng...vừa giáo dục ý thức giữ gìn sản phẩm của mình của bạn; phía dưới tơisắp xếp các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp,gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyênvật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động vàhứng thú của trẻ. Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩmđã hoàn thiện và sản phẩm chưa hoàn thiện… Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu

<i>an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất và tâm lí của trẻ mầm non. </i>

<i> Ví dụ: Chủ đề gia đình tơi treo các bức tranh về ngơi nhà của gia đình</i>

hoặc người thân trong gia đình.

<i> </i><b>Hình ảnh khu vực hoạt động tạo hình</b>

Ví dụ trong lớp học: Khi thực hiện chủ đề: Giao thơng, ở mảng chủ đềchính, tơi khuyến khích trẻ vẽ, cắt, xé, dán lô tô các phương tiện giao thơng, đènhiệu giao thơng... để cùng cơ trang trí hồn thiện. Với chủ đề thế giới động vật,ở góc phân vai, tôi nặn một số con vật mẫu to, mịn, đẹp có màu sắc đẹp như cá,gà, thỏ, mèo, trâu, voi, hươu cao cổ...bày ở giá bán hàng; hay treo tranh vẽ, cắtdán ở góc trưng bày sản phẩm về các phương tiện giao thông để cung cấp kiếnthức cho trẻ, khi trẻ vào góc chơi tơi thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phẩmđó và đặt câu hỏi (đây là con gì? Con vật này sống ở đâu? Cô nặn con vật nàynhư thế nào?...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Trẻ trang trí chủ đề chính cùng cơ</b>

Với cách sắp xếp trên đã giúp trẻ hoạt động dễ dàng hơn và khuyến khíchđược sự sáng tạo và lơi cuốn trẻ. Trẻ khơng cịn thấy chán khi tham gia vào hoạtđộng tạo hình nữa. Từ đó hình thành lịng ham muốn, say mê học tạo hình củatrẻ.

<b>* Mơi trường bên ngồi lớp học.</b>

Tơi hiểu rằng mơi trường ngồi lớp học là vơ cùng quan trọng với trẻ làyếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáodục tồn diện trẻ. Xây dựng mơi trường ngoài lớp học phù hợp, an toàn, sạchđẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ.

<i><b>Mơi trường ngồi lớp học: Tạo mơi trường ngồi lớp học cũng góp</b></i>

phần không nhỏ trong việc khơi gợi hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình. Chínhvì thế tơi đã phối hợp với các giáo viên cùng trang trí sảnh ngồi lớp

<i> Ví dụ: Ở chủ đề: Thế giới động vật: Để khơi gợi hứng thú cho trẻ hoạt</i>

động tạo hình thì ngồi sảnh phần lan can ngồi phía trên treo các dây con vật,cây cảnh, dưới lan can sắt treo các nắp thùng sơn nội dung vẽ tranh các câuchuyện về chủ đề thực vật, góc lan can bố trí sảnh cây với các con vật được sắpxếp hợp lý, tận dụng xe đạp với các con vật ngồi trên xe, ống chai tạo hình convật trang trí đẹp lạ mắt.

Hay với chủ đề “ Thế giới thực vật” ở hành lang ngồi lớp học tơi trang trí các hoa, lá, cây quả.. tạo mơi trường hứng thú cho trẻ có cảm hứng trong hoạtđộng với tạo hình.

<b>Hình ảnh trang trí hành lang lớp học.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hay ở khu phát triển vận động tôi cùng các giáo viên trong nhà trườngsưu tầm các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương và trong sân trường để vào khuvực chơi và thay đổi theo từng chủ đề như sỏi đá hột hạt, vỏ ngao vỏ sị, cànhcây khơ.... để khi trẻ tham gia hoạt động ngồi trời nhìn thấy các ngun vật liệucác cơ đã chuẩn bị trẻ trẻ thích thú tạo ra các sản phẩm tạo hình mình u thíchbằng ngun vật liệu sẵn có dễ kiếm, dễ tìm

<b>(Hình ảnh trẻ làm ô tô tải và thuyền buồm từ cành cây khô, lá cây và hộthạt)</b>

Qua thực hiện việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động tơi thấy trẻthích được tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi thànhthạo, biết phối hợp vận động cùng bạn khác, hào hứng tham gia vào hoạt độngphát triển về mọi mặt; khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập,sinh hoạt, trẻ có khả năng thực hiện các hoạt động tạo hình, nhất là tạo hình sángtạo một cách tự tin và khéo léo, tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, từ đó góp phầnnâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Tổ chức đa dạng các hình thức hoạt động tạo hình * Tổ chức hoạt động tạo hình dưới dạng hội thi: </b>

Để trẻ hứng thú hơn vào hoạt động tạo hình, tơi thường tổ chức dưới dạnghội thi. Bám sát vào từng chủ đề, tôi đã phát động và tổ chức cho trẻ thi trongcác hoạt động tạo hình như: xé dán, cắt dán, vẽ… các bức tranh. Qua các hội thinhằm khuyến khích trẻ có năng khiếu về lĩnh vực tạo hình và thể hiện sự sángtạo của trẻ, từ đó giúp trẻ tự tin cố gắng hơn để tạo ra được nhiều tác phẩm đẹp.Kết thúc mỗi hội thi đều trao một số giải thưởng để động viên khích lệ trẻ. Dovậy trẻ rất thích thú, phấn khởi, qua đó kích thích trẻ tạo ra sản phẩm và rèn kỹnăng tạo hình từ các hội thi.

Với chủ đề Bản Thân tôi phát động hội thi: “Bé khéo tay” với đề tài “xé,dán trang phục tặng bạn”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Ảnh trẻ xé dán tranh phục bạn trai, bạn gái</i>

<b>* Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ thông qua ngày hội, ngày lễ. </b>

Và các ngày hội, ngày lễ trong năm tôi thường gợi ý và đưa ra các đề tàicho trẻ lựa chọn các nguyên vật liệu hướng dẫn trẻ làm thiệp chúc mừng.

Ví dụ: Vào ngày 20/10 tôi phát động trẻ làm thiệp chúc mừng để tặng mẹ,tặng bà và chị từ hoa và lá cây khơ.

<b>Hình ảnh trẻ làm thiệp chúc mừng mẹ ngày 20/10</b>

Tương tự vào các ngày lễ khác như ngày 8/3, 1/6, 20/11, 22/12 …tôi cũnghướng dẫn trẻ làm tranh, làm thiệp để chúc mừng…. qua đó giáo dục trẻ biết ý nghĩa của các ngày lễ, và trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người.

<b>* Tổ chức hoạt động tạo hình thơng qua các trị chơi: </b>

Thơng qua trị chơi: “Đội nào nhanh nhất” với chủ đề thế giới thực vật tôiđã yêu cầu 3 đội xé dán các bơng hoa để trang trí bình hoa ngày tết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Ảnh 3 đội đang thi xé dán hoa tặng mẹ</b>

<b>Ảnh sản phẩm của trẻ sau khi kết thúc trị chơi</b>

Thơng qua trị chơi trẻ đã biết phối hợp với nhau trong hoạt động nhóm, kỹ năng xé, dán của trẻ rất thành thạo, cách sắp xếp, bố cục tranh đẹp, cân đối.

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Rèn kĩ năng tạo hình cho trẻ thơng qua hoạt độngcó chủ đích.</b>

</div>

×