Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi lớp a1 nằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga an nga sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.69 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1.4. Phương pháp nghiên cứu

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệma. Thuận lợi

b. Khó khăn

c. Kết quả khảo sát

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

2.3.1. Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho bản thân.

2.3.2. Lựa chọn nội dung, xây dựng môi trường giáo dục theo hướng trảinghiệm phù hợp với chủ đề giáo dục, tình hình thực tế của địa phương2.3.3. Vận dụng linh hoạt các phương pháp tổ chức hoạt động trảinghiệm thông qua các hoạt động của trẻ

2.3.4. Tổ chức tốt các hoạt động lễ hội theo hướng trải nghiệm cho trẻ2.3.5. Phối hợp tốt với cha mẹ trẻ thực hiện tốt các hoạt động theohướng trải nghiệm

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

<b>3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ</b>

3.1. Kết luận3.2. Kiến nghị * Tài liệu tham khảo

* Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được hội đồng đánh giáxếp loại kể từ khi vào ngành đến nay

* Phụ lục

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>1. MỞ ĐẦU</small>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

<i>Sinh thời Bác Hồ muôn vàn kính u của chúng ta đã từng nói: “Trẻ emhơm nay, thế giới ngày mai”. Thật vậy! trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia</i>

đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha ông để xâydựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân gópphần quan trọng cải tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Trongchương trình giáo dục mầm non hiện nay đã đổi mới cả về nội dung và phươngpháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non theo quan điểm

<i><b>giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Đặc biệt là phương pháp “Tổ chức các hoạt</b></i>

<i>động giáo dục theo hướng trải nghiệm” Đây là yêu cầu xuyên suốt trong quá</i>

trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non hiện nay.

Học qua trải nghiệm của trẻ mầm non là q trình học tập mà qua đó trẻđược tiếp xúc, tương tác trực tiếp với môi trường, được chiêm nghiệm, tự lĩnhhội tri thức, kỹ năng hình thành thái độ đối với mơi trường. Hay nói một cáchkhái quát hơn thì hoạt động trải nghiệm của trẻ mầm non là: Sự tương tác của trẻđối với các sự vật, hiện tượng xung quanh, qua đó giúp trẻ lĩnh hội các tri thức,kỹ năng và hình thành cho trẻ thái độ tích cực đối với các sự vật và hiện tượngxung quanh trẻ [1].

Hoạt động trải nghiệm với hình thức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã tạobước phát triển mới của bậc học mầm non giúp trẻ ngày càng năng động hơn,mạnh dạn, tự tin hơn, phát triển khả năng tư duy và trí tưởng tượng phong phúđồng thời góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữagiáo viên với trẻ và giữa trẻ với trẻ. Cũng qua thực hành trải nghiệm giúp giáoviên nhận biết tính cách, sở trường của từng trẻ để điều chỉnh nội dung, phươngpháp giáo dục phù hợp trong quá trình dạy học.

Thực hiện đổi mới phương pháp, sáng tạo trong thực hiện chương trình giáodục mầm non theo chỉ đạo của Phòng giáo dục và đào tạo Nga Sơn. Trường mầmnon Nga An cũng đã và đang triển khai thực hiện chuyên đề tổ chức các hoạt độngtrải nghiệm cho trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tuy nhiên kết quảđạt được chưa cao. Giáo viên chưa hiểu rõ về bản chất hoạt động trải nghiệm, chưanắm được quy trình tổ chức, phương pháp hướng dẫn tổ chức các hoạt động trảinghiệm cho trẻ mầm non chưa theo đúng quy trình. Chưa biết tận dụng mơi trườngsẵn có, chưa chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức hoạtđộng. Do đó, các hoạt động trải nghiệm chưa phong phú, chưa phát huy đượctính tích cực của trẻ. Vậy làm thế nào để nắm chắc kiến thức, nội dung, phươngpháp cũng như tổ chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5– 6 tuổi góp phần nâng cao chất lượng tồn diện cho trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Với tất cả lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nâng caokỹ năng tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6tuổi lớp A1 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non Nga An”</b></i>

làm sáng kiến kinh nghiệm của mình năm học 2023 - 2024 với mong muốn gópsức nhỏ bé của mình trong việc chuẩn bị tâm thế vững vàng trước khi bước vàotrường tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm cho bản

<i><b>thân về phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm.</b></i>

- Tìm ra các giải pháp cải tiến nâng cao chất lượng tổ chức có hiệu quả cáchoạt động trải nghiệm cho trẻ, phát huy được tính tích cực, khả năng sáng tạocủa trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trường mầm non Nga An - Nga Sơn - Thanh Hóa

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp A1 trường mầm non Nga An huyện Nga Sơn.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài tôi áp dụng một số giải pháp sau:

<i>- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tìm tịi, đọc tham</i>

khảo các tài liệu chuyên đề về bồi dưỡng chuyên môn; các tập san, tạp chí giáodục mầm non, nghiên cứu các bài viết trên Internet, qua học bồi dưỡng thườngxuyên.

<i>- Phương pháp trực quan, mimh hoạ: Dùng trực quan (vật thật, đồ chơi,</i>

hành động mẫu.) cho trẻ quan sát, rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan, thoảmãn nhu cầu tiếp nhận các thông tin của trẻ.

<i>- Phương pháp thực hành: Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp với</i>

đồ vật, đồ chơi, sử dụng các yếu tố chơi, các trị chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động…

<i>- Phương pháp dùng lời nói: Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi</i>

mở phối hợp cùng các cử chỉ, điệu bộ phù hợp phù hợp nhằm khuyến khích trẻtiếp xúc với đồ vật và giao tiếp với người xung quanh…

<i>- Phương pháp đánh giá, nêu gương: Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu</i>

gương, kích lệ những việc làm, lời nói tốt của trẻ là chủ yếu, khuyến khích trẻtích cực tham gia vào các hoạt động…

<i>- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê rõ xem trẻ đạt các tiêu chí</i>

ở mức độ nào, so với u cầu thì cần phấn đấu ra sao?

<b><small>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</small>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i>Nhà tâm lý học Helen Kell nói rằng “Tính cách khơng thể phát triển mộtcách dễ dàng và yên lặng. Chỉ qua trải nghiệm thử thách và gian khổ mà tâmhồn trở nên mạnh mẽ hơn, hồi bão hình thành và thành công đạt được” [2].</i>

Trong cuộc sống con người phải không ngừng tích lũy kinh ngiệm cho bảnthân và phải tự cải biến kinh nghiệm của mình việc học qua kinh nghiệm xảy rakhi một người tham gia trải nghiệm nhìn lại, đánh giá cái gì là hữu ích hay quantrọng cần nhớ và sử dụng các hoạt động khác tương tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nhà giáo dục người Ý, nổi tiếng vì phương pháp giáo dục Montessori nói

<i>“Một đứa trẻ cảm nhận tình u sâu sắc đối với mơi trường xung quanh và đốivới tất cả sinh vật, đứa trẻ đã phát hiện niềm vui và sự nhiệt tình trạng hoạtđộng, cho chúng ta lý do để hy vọng rằng nhân loại có thể phát triển theo hướngmới” [3].</i>

Chuyên đề “Tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho

<i>trẻ ở cơ sở giáo dục Mầm non” của PGS.TS Hoàng Thị Phương - Trường đạihọc sư phạm Hà Nội viết: “Trải nghiệm là hiện trượng phổ biến trong cuộc sống</i>

con người. Trải nghiệm vừa được sử dụng với nghĩa là kinh nghiệm (danh từ) vàvừa là hoạt động (động từ). Khái niệm trải nghiệm được hiểu là q trình hoạtđộng, qua đó, cá nhân được tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, đượcchiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, Thái độ tạo thành kinh nghiệmriêng của bản thân. [4]

Văn bản hợp nhất số 01/VBHN- BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2021 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm noncho trẻ mẫu giáo đó là: Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phảitạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xungquanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú cho trẻ theo

<i>phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức mơi</i>

trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thửnghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hòagiữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêngcủa từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thứchoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp phù hợp với khả năng của từng trẻ,với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế [5].

<i>Nhà giáo dục người Mỹ Davit Kolb cho rằng “Học tập là q trình màtrong đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm”. Như</i>

vậy, trải nghiệm là quá trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với các sự vật- hiệntượng trong môi trường xung quanh; vận dụng các kinh nghiệm, các giác quanđể tương tác và quan sát, cảm nhận về đối tượng để tạo thành những kinhnghiệm mới. Trong quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non, giáo viên vànhững người xung quanh trẻ có nhiệm vụ tạo ra những điều kiện tốt nhất để trẻthỏa mãn nhu cầu nhận thức, tìm hiểu thế giới xung quanh, lĩnh hội các kinhnghiệm qua đôi mắt, đôi tai, đôi tay, đôi chân và đặc biệt là tư duy. Không cónội dung hoặc giá trị tự thân tuyệt đối nào từ bên ngoài được mang áp đặt chotrẻ mà cần tạo ra một mơi trường trong đó những hoạt động của trẻ chứa đựng cảnhững tình huống khó khăn, để tư đó trẻ tự tìm tịi và xây dựng kiến thức thôngqua “kinh nghiệm” và “tư duy”, thông qua “trải nghiệm” của chính bản thân [6].

Như vậy các hoạt động trải nghiệm có vai trị quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển toàn diện cho trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời. Từnhững cơ sở lý luận trên, là một giáo viên phụ trách lớp 5 - 6 tuổi tôi đã xác địnhviệc đổi mới phương pháp, sáng tạo trong thực hiện chương trình giáo dục mầmnon nói chung và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng trảinghiệm lấy trẻ làm trung tâm một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm không

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ngừng tự nâng cao kiến thức, kỹ năng sư phạm cho bản thân cũng như nâng caochất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, đặc biệt là ln ln tìm tịi, đổimới phương pháp tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệma. Thuận lợi:</b>

Trường mầm non Nga An là trường chuẩn Quốc gia mức độ 2, đạt kiểmđịnh chất lượng giáo dục mức độ 3. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trongtrường đoàn kết tâm huyết với nghề, ln u nghề, mến trẻ, có tinh thần tráchnhiệm cao, ln hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, cùng quyết tâm phấnđấu và đã xây dựng trường đạt Tập thể xuất sắc.

Năm học 2023 - 2024 nhà trường thực hiện nghiêm túc công tác bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ tới đội ngũ giáo viên, trang bị đầy đủ tài liệu cho giáoviên chúng tôi nghiên cứu học tập. Tiếp tục triển khai thực hiện chuyên đề“Hướng dẫn tổ chức các hoạt động cho trẻ học qua thực hành, trải nghiệm phùhợp điều kiện địa phương, tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng trảinghiệm cho trẻ”.

Cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng học liêu, đồ chơi, được nhà trường bổsung hàng năm theo hướng hiện đại và chuẩn hóa cơ bản đáp ứng yêu cầu giáodục mầm non trong giai đoạn hiện nay.

Bản thân có trình độ đại học, có kinh nghiệm đứng lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi,luôn tâm huyết với nghề, coi học sinh như con của mình, ln có ý thức tự học,tự rèn luyện, tham khảo sách báo, tập san, thơng tin đại chúng để tìm ra cácphương pháp, biện pháp dạy và hướng dẫn trẻ phù hợp tham gia đầy đủ cácchuyên đề về đổi mới của ngành học, luôn đổi mới, sáng tạo trong tổ chức thựchiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ.

Trẻ trong lớp mạnh dạn, tự tin, nhận thức nhanh, ln thích thú đối với cácphương pháp học mới.

Phụ huynh luôn nhiệt tình, tham gia tích cực các hoạt động cùng lớp và nhàtrường tổ chức.

- Đa số trẻ con nhà nông nên khả năng nhận thức chậm, nhút nhát, không tựtin khi giao tiếp với người lạ, chưa mạnh dạn khi tham gia vào các hoạt động.

- Điều kiện kinh tế của phụ huynh khó khăn dẫn đến việc quan tâm đến trẻcịn hạn chế, đa số các gia đình mải lo làm kinh tế nên chưa quan tâm đúng mứcđến trẻ. Một số phụ huynh chưa thực sự coi trọng việc cho trẻ được trải nghiệmqua các hoạt động hàng ngày khi ở nhà nên giáo viên cũng gặp nhiều khó khănkhi cho trẻ làm quen với hoạt động trải nghiệm. Vì vậy, để đạt được mục đích,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

yêu cầu và hiệu quả của hoạt động học tập trải nghiệm, bản thân tơi đã tập trungvào tìm tòi ra các giải pháp tổ chức thật sự khoa học và phù hợp với điều kiệnthực tế của nhà trường, lớp học, nhận thức của trẻ lớp mình để tiến hành cáchoạt động học tập trải nghiệm phù hợp.

<b>c. Kết quả thực trạng của trẻ khi tham gia các hoạt động trải nghiệm</b>

Qua nghiên cứu khảo sát, theo dõi đánh giá kết quả thực trạng về kiếnthức, kỹ năng, mức độ hiểu biết của trẻ khi tham gia các hoạt dộng trải nghiệmcũng như khả năng hứng thú, tính tích cự chủ động sáng tạo của trẻ khi thamgia các hoạt động trải nghiệm đã đạt được kết quả như sau:

<b>Bảng 1. Thực trạng về chất kiến thức, kỹ năng và mức độ hứng thú của trẻ</b>

khi tham gia các hoạt động trải nghiệm - Xem Phụ lục 1

<b>Bảng 2. Kết quả khảo sát chất lượng cuối độ tuổi - Xem Phụ lục 1</b>

Từ kết quả khảo sát thực trang tôi nhận thấy khi kiến thức, kỹ năng của trẻkhi tham gia các hoạt động trải nghiệm đạt được chưa cao. Một số trẻ chưa thựcsự hứng thú khi tham gia hoạt động, chưa chủ động, tích cực, sáng tạo... Chínhvì vậy, tơi đã tìm ra các giải pháp để tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm chotrẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻsau này và các bậc học tiếp theo.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

Để đáp ứng được với yêu cầu thực tế của chương trình giáo dục hiện nay thìtrước hết bản thân tơi phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thứckỹ năng, nghiệp vụ sư phạm cho bản thân để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được dao.Chính vì vậy, để tiếp tục thực hiện thực hiện tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầmnon lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021 - 2026”. Trong đó nội dung ln được nhà

<i><b>trường quan tâm và chỉ đạo sát sao đó là “Tổ chức các hoạt động cho trẻ học qua</b></i>

<i>thực hành, trải nghiệm phù hợp với điều kiện địa phương” Trong quá trình tổ chức</i>

thực hiện bản thân đã có những giải pháp thiết thực, sáng tạo, phù hợp thu được kếtquả khá khả quan đó là:

<b>2.3.1. Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho bản thân.</b>

Muốn tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm cho trẻ, tơi thiết nghĩ mìnhphải có nhận thức sâu sắc về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm do đó tơiđã dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu học hỏi bằng nhiều hình thức khác nhaunhư:

<b>a. Tham gia học tập chuyên đề:</b>

Chuyên đề Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ quản lýgiáo viên hàng năm là tài liệu vô cùng thiết thực và hữu ích, ln cập nhật bồidưỡng những kiến thức mới mà mọi giáo viên phải cập nhật cho mình. Với bảnthân tơi ln coi đây là cẩm nang của mình trong quá trình thực hiện nhiệm vụchăm sóc, ni dưỡng trẻ. Tơi ln có ý thức cao trong việc ghi chép, tiếp thu lýthuyết và thực hành để ứng dụng vào công tác chuyên môn của mình. Nga saukhi nhà trường thơng báo kế hoạch tổ chức tập huấn chuyên đề tôi đã nghiêncứu kỹ các tài liệu có liên quan. Khi tham gia học tập tơi ln tích cực phát biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thảo luận để cùng đồng nghiệp chia sẻ, những vấn đề chưa rõ hỏi trực tiếp báocáo viên để cùng tháo gỡ và thống nhất thực hiện. Sau khi học tập xong phần lýthuyết phải nắm được như: Biết được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc tổchức các hoạt động cho trẻ theo hướng trải nghiệm. Nhận ra được sự khác nhaucủa giáo dục truyền thống và giáo dục trải nghiệm, giá trị mà giáo dục trảinghiệm mang lại cho trẻ. Mục tiêu của chuyên đề giáo dục theo hướng trảinghiệm. Các nội dung của chuyên đề. Quy trình thực hiện như thế nào, gồm cómấy bước. Các hình thức, phương pháp để tổ chức hoạt động trài nghiệm chotrẻ. Giáo viên có vai trị gì trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻđạt hiệu quả cũng như công tác tham mưu, công tác phối hợp…Giáo viên phảilàm thế nào để tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm trong các hoạt động của trẻở trường mầm non.

Ngoài việc nắm vững kiến thức, kỹ năng và hình thực, phương pháp để tổchức những kiến thức trên lý thuyết tơi cịn tham gia dự thực hành các hoạtđộng trải nghiệm khác của đồng nghiệp để học tập rút kinh nghiệm cho bản thânnhư:

+ Hoạt động “Giáo dục âm nhạc theo hướng tiếp cận đa văn hoá” mẫu giáo5 - 6 tuổi của cô giáo Trần Thị Trang triển khai. Qua hoạt động này giúp tôinhận thấy Trước khi tổ chức hoạt động cần chuẩn bị những gì? Lựa chọn hìnhthức tổ chức như thế nào cho phù hợp với tình hình thực tế của trẻ, của địaphương? Lựa chọn phương pháp tổ chức gì đề thu hút trẻ vào hoạt động? Trẻ cóhứng thú hay khơng? Kết quả trên trẻ đạt được như thế nào…

+ Hoạt động thực hành: “Làm muối lạc” do cô Mai Thị Huyền MG 4-5tuổi.

+ Hoạt động: Làm quen với tác phẩm văn học “Gà và vịt” do cơ Trần ThịHương thực hiện nhóm 25 - 36 tháng tuổi.

- Bên cạnh việc dự giờ thực hành chuyên đề, để nâng cao kỹ năng tổ chứccác hoạt động tôi đã tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tham gia dự giờthao giảng các đồng chí có chuyên môn vững vàng để học tập, tạo cơ hội chogiáo viên trao đổi kinh nghiệm về việc thực hiện, đối chiếu với việc thực hiệncủa đồng nghiệp để rút ra những tồn tại cần khắc phục. Sau mỗi hoạt động lànhững bài học khơng chỉ cho chính người giảng dạy mà cho tất cả thành viêntrong hội đồng sư phạm, những lời góp ý chân tình, thẳng thắn, chính xác và đầytrách nhiệm giúp giáo viên điều chỉnh kịp thời.

<b>b. Học tập qua sách báo, qua mạng Internet, dự giờ đồng nghiệp…</b>

Bản thân luôn sưu tầm tài liệu về quan điểm giáo dục LTLTT trong trườngmầm non; Mô đun xây dựng trường mầm non LTLTT, Hướng dẫn tổ chức vàsử dụng môi trường giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non, tổ chức cáchoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non…

Bên cạnh đó tơi cịn vào thư viện bài giảng điện tử, bài giảng e-learning: ;

Kho tư liệu rất hữu ích đối giáo dục mầm non: ; Kho video thế giới thiên nhiên: https :// www.youtube.com/c/Octonauts ; Kho video về khoa học: www.youtube.com/c/FreeSchool ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Kho video: . Để giáo viên tự nghiên cứuvà tham khảo các tài liệu của Bộ giáo dục. Khi có kiến thức, kỹ năng vững vàng,tơi đã mạnh dạn tự tin chia sẻ với đồng nghiệp thông qua các buổi sinh hoạtchuyên môn của tổ, của trường của cụm. Khi sinh hoạt cùng nhau, chúng tôi dễdàng tìm ra những khó khăn, bất cập trong q trình tổ chức các hoạt động trảinghiệm cho trẻ. Đặc biệt tơi cịn trực tiếp tham gia thực hành trải nghiệm để cụm

<i>chuyên môn dự giờ Hoạt động “Làm sa lát trộn” trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi cho</i>

cụm chun mơn về dự và được đánh giá cao.

Ngồi ra, tơi cịn dành thời gian nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý của trẻđể có những hiểu biết sâu sắc về trẻ (sở thích, nhu cầu, mong nuốn, khả năngcủa trẻ). Từ đó tạo ra những hoạt động trải nghiệm mới mẻ, thúc đẩy sự tìm tịiham hiểu biết của trẻ.

Tôi cũng đã mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức chogiáo viên đi thăm quan học tập kinh nghiệm thực tế tại các trường mầm nontrong huyện, trong tỉnh. Từ những chuyến đi đó, tơi khơng chỉ học hỏi được rấtnhiều kinh nghiệm về kiến thức chun mơn mà cịn bồi đắp thêm nhiệt huyếtđể chăm sóc giáo dục trẻ. Đó chính là động lực để tơi tìm tịi sáng tạo, lựa chọnđược những phương pháp tối ưu nhất trong việc tổ chức tốt các hoạt động trảinghiệm cho trẻ.

<i><b>* Kết quả: Tôi đã tham gia học tập, thảo luận, thực hành các hoạt động trải</b></i>

nghiệm cho trẻ một cách nghiêm túc, chất lượng và áp dụng thực hiện tích hợpcác nội dung vào tổ chức cho trẻ đạt hiệu quả cao. Nắm chắc mục tiêu, nội dungphương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ. Có ý kiếntham mưu với nhà trường dành nguồn kinh phí để cải tạo mơi trường trong vàngồi lớp học, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sáng tạo trong việc lập kếhoạch và tổ chức các hoạt động trải nghiệm.

<i><b> (Hình ảnh: Tham gia học tập chuyên đề thực hành trải nghiệm- Xem phụ lục </b></i>

<b>2.3.2. Lựa chọn nội dung, xây dựng môi trường giáo dục theo hướngtrải nghiệm phù hợp với chủ đề giáo dục, tình hình thực tế của địa phương.</b>

<b>a. Lựa chọn nội dung phù hợp với chủ đề giáo dục</b>

Chúng ta biết rằng, nội dung hoạt động trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm nonrất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức kĩ năng của nhiều hoạt động,nhiều lĩnh vực khác nhau vì vậy khi lựa chọn mục tiêu, nội dung tôi phải bámvào kế hoạch giáo dục năm học nhà trường, đặc điểm của trẻ của lớp và điềukiện thực tế của địa phương để thực hiện.

<i><b>Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non”: Xác định đây là chủ đề đầu tiên của</b></i>

năm học làm thế nào để giúp trẻ mau hồ nhập vào mơi trường lớp học, giúp trẻlàm quen với các khu vực trong trường, các phòng ban, các bộ phận cán bộ giáoviên nhà trường do đó tơi đã lựa chọn nội dung trải nghiệm gần gũi đối với trẻnhư: Cho trẻ thăm quan các khu vực trong trường mầm non; Tham quan khuvực bếp ăn và tổ chức cho trẻ tập làm bác cấp dưỡng; bé làm cô giáo; các hoạtđộng mừng sinh nhật bạn; Tập làm bé lao động vệ sinh trường lớp …

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>- Đối với chủ đề “Bản thân”: Tôi lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động trải</i>

nghiệm: Bé với những cảm xúc; Bé tìm hiểu về các giác quan; Bé tập làm hoạ sỹ;thực hành các kỹ năng lao động tự phục vụ (Đánh răng, rửa mặt, gấp quần áo, đi giầydép…)

<i>- Với chủ đề “Gia đình: Một số nội dung hoạt động trải nghiệm: Bé làm nội</i>

trợ; Bé làm anbum về gia đình; Bé tham gia kể chuyện theo tranh, đóng kịch…

<i>- Sang chủ đề “Nghề nghiệp – Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11”. Nội dunglựa chọn động trải nghiệm: Xé tập làm bác sĩ; Xây dựng doanh trại bộ đội; Xây</i>

dựng trang trại chăn nuôi; Vườn rau của bé; Thăm quan làng nghề truyền thốngở địa phương; Bé tham gia các hoạt động đan lát; Tập làm chú bộ đội, chú cảnhsát, tham gia an tồn giao thơng…

<i>- Đối với chủ đề: “Thực vật – tết và mùa xuân”: Đây là hoạt động dễ dàng</i>

lựa chọn các nội dung trải nghiệm nhất bởi nó gắn liền với các hoạt động truyềnthống của địa phương là tết cổ truyền của dân tộc, các hoạt động trị chơi dângian… do đó tơi đã lựa chọn nhiều nội dung để cho trẻ tha hồ được hồ mìnhvào thiên nhiên và lễ hội như: Thăm quan vườn trường; chăm sóc vườn hoa;phân biệt mùi vị của hoa quả; pha nước chanh đường; làm hoa quả dầm; góibánh chưng xanh ngày tết; chế biến các món ăn, bày mâm cỗ ngày tết; tham giacác trị chơi dân gian; các hoạt động văn nghệ…

<i>- Với chủ đề: “Động vật”: Một số nội dung hoạt động trải nghiệm có thể</i>

tổ chức ở chủ đề động vật: Thăm quan trang trại; Bé chăm sóc vật ni…

<i>- Chủ đề: “Nước và các hiện tượng tự nhiên”: Nội dung hoạt động trải</i>

nghiệm: Vật chìm vật nổi; Tạo cầu vồng bằng giấy; Sự bay hơi của nước; Khámphá khơng khí; Cho trẻ chơi với cát, nước, sỏi đá,; đi trên sỏi, đá….

<i>- Chủ đề: “Giao thông”: Nội dung hoạt động trải nghiệm có thể tổ chức ở</i>

chủ đề giao thơng: Ngày hội bé với an tồn giao thông; bé làm chú cảnh sát giaothông; tham quan gara ô tô; thăm quan đường phố; mặc áo phao; trẻ tập bơi…

<i>- Chủ đề “Quê hương - đất nước - Bác Hồ”: Giúp trẻ biết tên gọi, đặc</i>

điểm, ý nghĩa của một số di tích lịch sử và văn hóa của địa phương Đền thờMai An Tiêm; thăm quan nhà truyền thống huyện… Giáo dục trẻ lịng u qvị lãnh tụ của đất nước; biết và yêu thương, quý trọng một vài dân tộc sống trênđất nước Việt Nam; giáo dục lịng kính u, sự biết ơn những người làm trongcác lực lượng vũ trang; biết một số ngày lễ hội của địa phương: Lễ hội Mai AnTiêm; Phủ trèo …

<i>- Chủ đề “Trường tiểu học – Tết thiếu nhi 1/6”: Một số nội dung hoạt</i>

động trải nghiệm có thể tổ chức ở chủ đề trường tiểu học: Thăm quan trườngtiểu học; Bé vui chơi cùng các anh chị trong trường tiểu học; Bé cùng lao độngvới anh chị tiểu học…Tham gia một số hoạt động từ thiện cùng cô giáo: Giúpbạn nghèo vượt khó;…

<b>b. Xây dựng mơi trường phong phú cho trẻ hoạt động trải nghiệm</b>

Xây dựng môi cho trẻ hoạt động là một khâu quan trọng trong chương trìnhgiáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Đây là mộtbiện pháp không thể thiếu để tạo mơi trường cho trẻ trải nghiệm tích cực. Chínhvì vậy tôi luôn quan tâm xây dựng môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>* Môi trường tự nhiên: Đối với môi trường tự nhiên bao gồm: Thiên</b>

nhiên hữu sinh, thiên nhiên vô sinh và các hiện tượng tự nhiên.

<i>- Thiên nhiên hữu sinh: Thực hiện chủ yếu là chủ đề Động vật và Thực vật:</i>

<i><b>Ví dụ: Ở chủ đề “Động vật” Mơi trường trong lớp tơi xây dựng các góc</b></i>

mở cho trẻ tìm hiểu về các con vật theo các chủ đề nhánh “Động vật sống tronggia đình, trên cạn, dưới nước, trong rừng…” Các góc hoạt động được bố trí hợplý đảm bảo đúng quy trình động, tĩnh. Đồ dùng học liệu được sắp xếp khoa họcvừa tầm với, đúng chủng loại. Ngồi ra tơi cịn sưu tầm các loại tranh ảnh, giấygam, giấy màu, các loại sách báo cũ, vdeoclip… về thế giới động vật cho trẻ tìmhiểu và khám phá trải nghiệm.

<i>Sang chủ đề “Thế giới thực vật” mơi trường trong lớp tơi trang trí các loại</i>

tranh ảnh thể hiện nội dung là cây cối, hoa quả, học liệu là các loại lá cây, hộthạt… được trang trí bày biện vừa tầm với, phối hợp nhiều màu sắc tận dụng cácloại nguyên vật liệu, phế thải, lá cây, hột hạt, các loại đồ dùng sẵn có ở địaphương để cho trẻ thực hành trải nghiệm. Đặc biệt tôi còn tham mưu với Bangiám hiệu nhà trường xây dựng các khu vực cho trẻ thực hành trải nghiệm như:Xây dựng vườn cổ tích; vườn thiên nhiên; khu vui chơi với cát nước, vườn câyăn quả…

<i><b>(Hình ảnh: Xây dựng môi trường mở cho trẻ thực hành trải nghiệm –PL2)</b></i>

<i>- Thiên nhiên vô sinh: Thực hiện chủ đề các hiện tượng tự nhiên (Mưa,</i>

nắng, gió, các mùa trong năm)

<b>Ví dụ: Trang trí mơi trường cho trẻ tìm hiểu biến đổi khí hậu để giáo dục</b>

trẻ biết phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu từ đó có ý thức bảo vệ môitrường. Đồng thời tận dụng các loại đất, đá, sỏi cho trẻ thực hành trải nghiệm:tạo hình từ những viên sỏi, theo dõi sự biến đổi của thời thiết, các mùa trongnăm qua tranh, ảnh…

<i><b>(Hình ảnh: Tạo môi trường cho trẻ quan sát sự biến đổi của khí hậu - PL 2)</b></i>

<b>* Mơi trường xã hội:</b>

<i>- Đồ vật: Đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông: Tôi tham mưu với nhà</i>

trường mua sắm đầy đủ học liệu, đồ dùng, đồ chơi phục vụ các chủ đề. Vẽ sângiao thông, trang bị một số đồ dùng cho trẻ trải nghiệm như: Xe 3 bánh cho trẻthực hành em đi qua ngã tư đường phố; áo phao; mũ bảo hiểm. sân giaothơng…

<i>- Mơi trường hẹp: Bản thân, gia đình, trường mầm non: Tham mưu với ban</i>

giám hiệu, cha mẹ học sinh thực hiện các kỹ năng sống, các mối quan hệ giữagiáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với trẻ, giữa phụ huynh với trẻ và giữatrẻ với trẻ. Đó là sự u thương, chở che, sự tơn trọng, cởi mở, khoan dung, antoàn và đáp ứng yêu cầu của trẻ. Còn trong mối quan hệ với phụ huynh chúngtôi không ngừng trao đổi những kinh nghiệm trong chăm sóc và giáo dục trẻ nhưkinh nghiệm dạy chữ cái, dạy số và phép đếm. Tạo môi trường giáo dục vănhố. Đặc biệt tham mưu tốt để có đủ trang thiết bị cho trẻ thực hành trải nghiệm:Chăn, chiếu gối, đồ dùng vệ sinh cá nhân, ca, cốc, bát thìa,… giáo dục có hiệuquả kỹ năng lao động tự phục vụ, kỹ năng phối hợp, kỹ năng xử lý tình huống…

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>- Mơi trường rộng: Nghề nghiệp, các quy định luật lệ, Quê hương, Đất</i>

nước, Bác Hồ,... Với các chủ đề trên tôi đã xây dựng kế hoạch thăm quan dãngoại, xây dựng vườn rau của bé cho trẻ được trải nghiệm nhổ cỏ, bắt sâu, xới đất,được tưới rau và đặc biệt biết được quy trình trồng rau của bác nông dân. Giáo dụctrẻ biết sử dụng một số dụng cụ lao động: đi ủng ra vườn, sử dụng găng tay nhặt cỏ,biết cầm cuốc, xẻng, bình ơ doa. Trẻ biết chăm rau đến thời điểm nào được thuhoạch, cách thu hoạch rau như thế nào?... Đồng thời tham mưu với nhà trường,phối hợp với phụ huynh chuẩn bị tốt các điều kiện để tổ chức các hoạt độngcộng đồng hoặc ở địa điểm trải nghiệm xa hơn.

Ngoài ra ở các khu vực sân trường vào dịp xuân đến tôi tham mưu với Bangiám hiệu mua bổ sung các chậu hoa, cây cảnh, được nhà trường phân côngchăm sóc thường xun tạo cảnh quan mơi trường sạch đẹp cho trẻ vui chơi trảinghiệm.

Tất cả được trang trí, chăm sóc cẩn thận, vừa tạo cảnh quan trường lớp, đồngthời giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh theo chương trình giáo dụcmầm non hiện nay.

<b>* Kết quả: Với việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn được các nội dung bản</b>

thân tôi đã chủ động trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động trải trong các chủđề giáo dục. Xây dựng được môi trường giáo dục phù hợp để tổ chức tốt các hoạtđộng cho trẻ giúp trẻ hứng thú, tích cự hơn khi tham gia hoạt động góp phần nângcao chất lượng giáo dục tồn diện trẻ

<b>2.3.3. Vận dụng linh hoạt các phương pháp tổ chức hoạt động trảinghiệm thông qua các hoạt động của trẻ.</b>

Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ là giúp trẻ lĩnh hội kiếnthức, kỹ năng cũng như các sự vật hiện tượng quanh trẻ một cách nhẹ nhàng

<i>thoải mái. Phát huy được tính tích cực của trẻ “Học bằng chơi, Chơi mà học”.</i>

Do vậy trong hoạt động học, hoạt động chơi ở các góc, hoạt động lao động vệsinh, các hoạt động thăm quan dã ngoại hay trong các hoạt động ngày hội ngàylễ … tôi luôn chuẩn bị một cách chu đáo, tỷ mỉ và vận dụng linh hoạt cácphương pháp giúp trẻ tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động trảinghiệm:

<b>a. Tổ chức trải nghiệm trong hoạt động học</b>

Trải nghiệm trong hoạt động học là vô cùng quan trọng đây là thời điểm cungcấp kiến thức cơ bản cho trẻ, vì vậy trong mỗi hoạt động tôi luôn đề ra kiến thức, kỹnăng, Thái độ rõ ràng trong giáo án của mình, chuẩn bị các điều kiện thật tốt trước khibước vào các hoạt động và tùy vào mỗi hoạt động khác nhau mà lựa chọn những nộidung cho trẻ hoạt động trải nghiệm khác nhau, đồng thời khai thác và sử dụng triệtđể mơi trường sẵn có nhằm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ một cách hiệuquả nhất.

<i><b>- Thông qua hoạt động Khám phá khoa học: Hoạt động khám phá khoa</b></i>

học là hoạt động mang lại cho trẻ cảm giác tị mị thích thú nhất. Ở mơn học nàytrẻ tha hồ được trải nghiệm được tự mình khám phá thế giới xung quanh. Bằngphương pháp giáo dục lấy tẻ làm trung tâm viên giúp trẻ phát huy hết khả năng,trí tưởng tượng và sự sáng tạo của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>Ví dụ: Chủ đề: “Bản thân” Đề tài “Bàn chân của bé” tôi cho trẻ trải</b></i>

nghiệm như sau:

<i>- Giai đoạn 1. Trải nghiệm thực tế: </i>

<i>+ Tạo tình huống: Trước khi vào bài tơi kể chuyện sáng tạo về đơi chân</i>

của mình khi đi du lịch cùng gia đình. Trong chuyến đi dã ngoại cùng gia đìnhtơi đã phải đi trên những cung đường khác nhau: Đoạn đường bằng phẳng, gồghề, quanh co, khúc khỉu … Sau đó giới thiệu chuyên đi dã ngoại mà trẻ sắpđược tham gia do trường tổ chức để hướng trẻ tới tình huống mà trẻ được thựchành trải nghiệm trên đơi chân của mình.

<i>+ Trẻ trải nghiệm: Tổ chức cho trẻ đi trên các con đường có những chướng</i>

ngại vật mà tơi đã chuẩn bị, sau đó hướng dẫn trẻ đi, tôi luôn quan sát trẻ và hỗtrợ trẻ khi cần thiết để tất cả mọi trẻ đều được thực hiện.

<i><b>- Giai đoạn 2: Chia sẻ kinh nghiệm: Cho trẻ cùng ngồi xuống xem đoạn</b></i>

video hình ảnh đơi chân đi, nhảy, thi chạy bằng 2 chân, chạy 1 chân và các hoạtđộng của đôi chân để trẻ biết được ích lợi của đơi chân đối với con người nhưthế nào qua hệ thống câu hỏi đàm thoại.

+ Ai có nhận xét về đơi chân?

+ Chân có tác dụng làm những việc gì?

+ Các con cảm nhận gì khi đi trên những chất liệu khác nhau?+ Vì sao con biết?

<i>- Giai đoạn 3: Rút ra kinh nghiệm</i>

<b>+ Con đã học được điều gì khi đi tìm đơi dép cho bạn búp bê?</b>

+ Đơi chân của ta giúp ích gì trong cuộc sống hàng ngày?+ Chúng ta phải làm gì để đôi chân luôn sạch sẽ và khỏe mạnh.

<i> - Giai đoạn 4: Trẻ vận dụng kinh nghiệm vào cuộc sống. Tơi cho trẻ vậndụng thơng qua các trị chơi.</i>

- Trị chơi 1: Tìm đơi. Tơi gới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó tiến hànhcho trẻ chơi. Thơng qua trò chơi này giúp trẻ khắc sâu kiến thức 1 đơi chân có 2bàn chân, 1 chân trái và 1 chân phải, trẻ phải tìm được 2 bàn chân phù hợp đểghép đôi. Cuối cùng tôi kiểm tra kết quả và cơng bố đội thắng cuộc.

<b>- Trị chơi 2: In hình bàn chân. Tơi cho trẻ ra sân chơi với màu nước. Cho </b>

trẻ chơi với các loại màu nước, trẻ in hình bàn chân lên thảm xốp với các màu sắc khác nhau. Trẻ thực hiện công việc này tôi thấy trẻ rất say sưa, hứng thú.

<i>Hay Chủ đề: “Nghề nghiệp” Đề tài: “Trò chuyện về một số nghề truyềnthống địa phương”. </i>Tôi tập trung vào giới thiệu cho trẻ một số nghề truyềnthống ở địa phương nhằm mục đích giáo dục cho trẻ biết được đây là nghề chínhcủa người nơng dân q hương Nga Sơn, từ đó giáo dục trẻ biết yêu quý, trântrọng những sản phẩm q hương mình. Sau đó tổ chức cho trẻ tham gia trải

<i>nghiệm “Nghề dệt chiếu”. Khi tổ chức cho trẻ trải nghiệm tôi thực hiện như sau:</i>

<b>- Cho trẻ quan sát videoclip nói về nghề dệt chiếu của quê hương Nga Sơn</b>

để trẻ nắm được.

- Trò chuyện cùng trẻ về nghề dệt chiếu bằng cách đặt hệ thống câu hỏi chotrẻ trả lời như: Để dệt được chiếu chúng ta cần những ngun liệu gì (Cói, đay,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

go, que ruôn, ghế ngồi) Dệt chiếu cần mấy người (2 người); Dệt chiếu để làmgì? (Để nằm, ngồi ăn cơm, làm quà biếu…).

- Làm mẫu cho trẻ quan sát, đồng thời giới thiệu cho trẻ cách làm.- Tổ chức cho trẻ thực hiện dệt chiếu.

Bên cạnh nghề dệt chiếu để mở rộng hiểu biết của trẻ tơi cịn tổ chức chotrẻ thực hành trải nghiệm một số nghề truyền thống khác ở địa phương như: đanlát, quại lõi, nghề nông…

<i><b>- Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Với bộ môn làm</b></i>

quen với văn học để cho trẻ nhập tâm vào một câu chuyện hay cảm nhận đượcbài thơ tốt. Trẻ có thể hóa thân vào các nhận vật trong câu chuyện hay để cảmnhận, hay có thể kể chuyện theo tranh hoặc từ những thực tế trẻ sẽ cảm nhậnđược hình ảnh trong bài thơ tốt hơn thì hoạt động cho trẻ trải nghiệm thực tế làrất cần thiết.

<i><b>Ví dụ: Chủ đề: “Quê hương đất nước- Bác Hồ” Khi cho trẻ học truyện</b></i>

<i>“Thánh gióng” để trẻ hiểu rõ được câu chuyện cũng như có thể đóng kịch lại</i>

được tôi đã cho trẻ tiến hành như sau:

- Hoạt động thực tế trải nghiệm của trẻ: Cho trẻ nghe câu chuyện; Cô giớithiệu lại tên truyền, tên tác giả Trẻ chia sẻ kinh nghiệm; Cho trẻ nghe câu truyện

- Khuyến khích trẻ nói lên sự hiểu biết của mình về câu truyện, về các nhânvật trong truyện

- Trẻ rút ra kinh nghiệm: Cô khái quát lại cho trẻ hiểu về nội dung truyện,các nhân vật trong câu Trẻ vận dụng kinh nghiệm vào cuộc sống Cho trẻ trảinghiệm lại các nhân vật trong truyện bằng cách đóng vai các truyện, các nhânvật trong truyện.

Với những ưu thế của mình, học qua trải nghiệm giúp tỉnh tích cực của trẻđược phát huy ở các khâu của quá trình giáo dục, kinh nghiệm của trẻ được tíchlũy, kiểm chứng, điều chỉnh và phản hồi thơng qua hoạt động. Đây có thể nói làcách thức phù hợp giúp trẻ mầm non "học bằng chơi, chơi mà học" hiệu quảnhất, cần được áp dụng triệt để trong quá trình giáo dục trẻ ở trường mầm non.Hình ảnh Hoạt động học của trẻ theo hướng trải nghiệm.

<b>b. Tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm qua chơi </b>

<i><b>* Đối với chơi ở các góc: </b></i>

Khi trẻ chơi ở trong hoạt động góc giống như một xã hội thu nhỏ, vì qua đâytrẻ được tham gia trải nghiệm những kinh nghiệm sống thật sự thú vị trong cuộcsống. Được nhập vai khác nhau giúp trẻ biết thể hiện tình cảm yêu mến nhữngngười xung quanh. Từ đó, giúp trẻ có những hành động đúng trong cuộc sống, nhưbiết vâng lời ông bà, cha mẹ, biết quan tâm, chăm sóc người xung quanh. Do đó tơiđã khai thác các tình huống khi trẻ thể hiện vai chơi, hướng dẫn trẻ thể hiện nhữnghành vi tốt. Ngồi ra, cơ cũng có thể đóng vai để điều chỉnh hành vi của trẻ một cáchtự nhiên. Kết thúc trị chơi, cơ nhận xét việc thể hiện vai chơi của trẻ giúp trẻ điềuchỉnh vai chơi ở buổi chơi tiếp theo.

<i><b> Trải nghiệm qua góc xây dựng: Cho trẻ “Xây dựng công viên nước” </b></i>

<i>-Chủ đề “Nước và một số hiện tượng tự nhiên” Sau khi tìm hiểu về một số nghề,</i>

tôi cho tổ chức và hướng dẫn, gợi mở cho trẻ thực hành trải nghiệm công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

của nghề xây dựng tiến hành như sau: Tôi đến bên đặt câu hỏi gợi mở và thamgia chơi cùng trẻ như: Chào các bác xây dựng! Hơm nay các bác xây gì? (Chúngtơi xây hồ bơi) Ai là thợ cả? (Là bác Huy) Theo ý bác đầu tiên chúng ta phải làmgì? (Xây bờ hồ). Tiếp theo các bác xây gì nhỉ? (các bến tắm, và các khu nghỉhóng mát, ơ che nắng…) Tơi cũng nghĩ thế, các bác hãy vận chuyển nguyên vậtliệu ra nào. Hồ bơi cần có những dụng cụ gì khi xuống bơi, tắm? (Phao bơi)Còn bác nào đi mua vật liệu, bác nào mua cây xanh về trồng? Tôi thấy khu vựcnày các bác nên trồng thêm các loại cây bóng mát cho đẹp nhé. Sau đó cho trẻtrải nghiệm xây dựng công viên nước, trẻ rất hứng thú, tham gia vào vai chơicủa mình, hồn thành các cơng việc mà trẻ thích và lựa chọn.

<i><b>- Trải nghiệm qua góc đóng vai: Được nhập các vai khác nhau giúp trẻ</b></i>

biết thể hiện tình cảm yêu mến những người thân trong gia đình và những ngườixung quanh. Từ đó, giúp trẻ học cách cư xử với bạn, hợp tác với bạn, dọn dẹp đồchơi. Học các quy tắc trong cuộc sống, trị chuyện đóng vai các vai trị xã hộikhác nhau. Có những hành động đúng trong cuộc sống như biết vâng lời ông bàbố mẹ; biết quan tâm, chăm sóc người xung quanh. Vì vậy, cần khai thác cáctình huống khi trẻ thể hiện vai chơi, hướng dẫn trẻ thể hiện những hành vi tốtnhư: Biết quan tâm, chia sẻ, chăm sóc mọi người xung quanh.

<b>Ví dụ: Trải nghiệm qua trị chơi gia đình. Để trẻ chơi trị chơi đóng vai gia</b>

đình. Tơi gợi ý và đặt câu hỏi cho trẻ: Các con có biết ngày 8/3 là ngày gìkhơng? (Ngày 8/3 là ngày lễ của bà, của mẹ,…) Vậy ở nhà, bố và các conthường làm những gì để mẹ vui nào? Có thể là chuẩn bị một bữa ăn thật ngon cómón ăn mẹ thích, cắm hoa, cả nhà đi chơi… qua đó để hướng dẫn trẻ đóng vaimột gia đình tổ chức ngày 8/3 cho mẹ. Cho trẻ thực hành trải nghiệm chế biếncác món ăn u thích. Tuy nhiên khi cho trẻ tham gia các hoạt động nấu ăn ởtrường phải có sự hướng dẫn và tham gia giúp đỡ của cô bởi đây là hoạt độngnấu ăn thật do đó mọi đồ dùng, dụng cụ để trẻ thực hiện cô phải hướng dẫn mộtcách kỹ càng tránh xảy ra tình trạng khơng đảm bảo an tồn cho trẻ khi sử dụngdao gọt, bếp ga…

Hay: Quan sát trẻ đang chơi ở góc nấu ăn, có hai trẻ cùng nấu đi nấu lại

<i><b>một món rau cải tơi đến bên và hỏi: Hai bác nấu gì thế? (Chúng tơi nấu canh rau</b></i>

cải). Thế có ai nấu cơm chưa? (Chưa ạ) Vậy ai sẽ nấu đây? (Để tơi nấu cho - Trẻnói). Thực đơn hơm nay ngồi cơm và canh cịn có gì? (Cịn có tơm xốt cà chuanữa). Thế bác nào biết nấu món tơm xốt cà chua? (Trẻ nói: Để tơi nấu cho). Nấumón tơm xốt cà chua như thế nào hả bác? (Trẻ trả lời). Một mặt tôi vẫn để trẻ tựđiều khiển trị chơi của mình, một mặt tơi đã tác động lên tiến trình chơi của trẻmột cách khéo léo. Để các hoạt động trải nghiệm của trẻ diễ ra tự nhiên, hiệuquả, trẻ sáng tạo trong mỗi vai chơi của mình, biết chia sẻ kinh nghiệm và ứngdụng vào cuộc sống.

- Tuỳ vào từng đối tượng trẻ để tạo tình huống phù hợp như: Đối với trẻ đãthành thạo kỹ năng chơi tôi quan sát theo dõi và tác động để trẻ thực hiện tốt vaichơi của mình.

<i><b>Ví dụ: Trải nghiệm trò chơi “Bán hàng” Trẻ bán phải biết được tên các</b></i>

mặt hàng, biết mời chào khách biết trả lại tiền thừa cho khách… Ngược lại

</div>

×