Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp phát triển hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo bé 3 4 tuổi khu mý trường mầm non ái thượng huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b><small> </small> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LÀM QUENVỚI TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI-KHU MÝ,TRƯỜNG MẦM NON ÁI THƯỢNG, HUYỆN BÁ THƯỚC,</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNỘI DUNGTRANG</b>

<b>2Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b> 32.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 32.2 <sup>Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh</sup><sub>nghiệm</sub> 4

82.3.3 Sử dụng đa dạng, hợp lý các trò chơi để nâng cao hiệu quả

hoạt động làm quen với toán cho trẻ

112.3.4 Tăng cường lồng ghép tích hợp hoạt động làm quen với

tốn vào các mơn học khác

132.3.5 Xây dựng mơi trường học tập trong và ngồi lớp đa dạng,

phong phú, cho trẻ làm quen với toán ở mọi lúc mọi nơi <sup>16</sup>2.3.6 Tăng cường công tác phối kết hợp với phụ huynh để nâng

cao hiệu quả hoạt động làm quen với toán cho trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh người đã nói “Khơng có giáo dục thìkhơng nói gì đến kinh tế văn hóa”, sản phẩm của giáo dục chính là con người,mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước trong tương lai đóchính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi cịn nhỏ là vơcùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhâncách tồn diện sau này của trẻ.

Trẻ em ln là niềm hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước, làlớp người kế tục sự nghiệp của cha anh. Muốn cho trẻ em trở thành người lớntheo đúng nghĩa của nó thì nhất định phải có tác động giáo dục của người lớn,ngay từ khi trẻ cất tiếng khóc chào đời. Và hôm nay chúng ta đã dành tất cảnhững tình cảm yêu thương trìu mến nhất cho các bé. Để những mầm non đóđâm chồi nảy lộc, ra hoa, kết quả thì vườn ươm đầu tiên và sớm nhất chính làtrường mầm non. Đến trường mầm non các bé được học tập vui chơi, được họccác kiến thức văn hóa xã hội, chuẩn bị cho các bé hành trang bước vào cuộcsống. Với các bé cái gì cũng mới lạ, cái gì cũng hay cũng đáng yêu, mỗi khinhìn thấy các bé mắt trịn xoe và hỏi cơ ơi: tại sao? thế nào? Những khoảnh khắcđó lại đọng lại trong tơi niềm cảm xúc u thương, trìu mến đến vô cùng.

<b> Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân.</b>

Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành nhân cách một cách tồn diện chotrẻ, giáo giục mầm non có vai trị quan trọng trong việc tạo nền tảng cho nhâncách một con người sau này. Từ đó đặt ra cho ngành học vấn đề cấp thiết đó làlàm thế nào để chất lượng giáo dục được nâng cao. Vì vậy giáo viên phải lựachọn các phương pháp dạy học phù hợp để giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cáchtốt nhất.[1]

Đối với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng không vì thếmà chúng ta sao nhãng việc cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản, sớm hìnhthành cho trẻ khả năng tìm tịi, khám phá về thế giới xung quanh, mối quan hệ tựnhiên - xã hội thông qua các hoạt động khác như: Khám phá khoa học, tạo hình,âm nhạc, văn học... trong đó Tốn là một hoạt động khơng thể thiếu trong việcphát triển tồn diện cho trẻ, nó đóng vai trị quan trọng trong lĩnh vực đời sốngxã hội hiện nay, đòi hỏi con người phải có vốn hiểu biết về tốn học nhất định.Hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là một cơ hội tốt để sớmhình thành ở trẻ khả năng quan sát, so sánh, phân tích, phát triển ngơn ngữ và tưduy logic, hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ thuở ấu thơ. Songđể phát huy được khả năng đó thì khơng thể thiếu được sự giúp đỡ của ngườilớn, đặc biệt là cô giáo phải biết xây dựng cho trẻ một hệ thống các khái niệm cơbản ban đầu về kiến thức toán học phải xuất phát từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp, từ trực quan đến trừu tượng...

Các hoạt động làm quen với tốn góp phần hình thành biểu tượng ban đầuvề tốn cho trẻ mầm non, nhờ đó trẻ lĩnh hội được những kiến thức về số lượng,con số, phép đếm, kích thước, hình dạng, định hướng trong khơng gian và địnhhướng thời gian. Làm quen với toán là một hoạt động học về các biểu tượng, cáckhái niệm cơ bản, sơ đẳng rất trừu tượng với trẻ.[2]

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chúng ta đều biết đặc điểm nhận thức của trẻ ở lứa tuổi mầm non là nhậnbiết thông qua hoạt động “Học mà chơi, chơi mà học” cho nên hoạt động chủđạo trong trường mầm non là hoạt động vui chơi, đặc điểm tâm sinh lý, nhậnthức của trẻ mới đang hình thành và phát triển, kiến thức cung cấp cho trẻ phảiđi từ dễ đến khó, phải từ cái cụ thể trẻ được nhìn thấy, được hoạt động với cácđồ vật, được trải nghiệm thì trẻ mới nhớ, mới hiểu và nhận biết được đặc biệtvới trẻ 3 - 4 tuổi là đầu tuổi của lứa tuổi mẫu giáo trẻ chưa có nhiều vốn từ, chưacó nhiều trải nghiệm, chưa có nhiều kinh nghiệm sống, trẻ chưa hứng thú vớihoạt động làm quen với tốn.[3]

Vì vậy giáo viên có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành nhữngbiểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ, cơ giáo phải là người hiểu đặc điểm tâm lýcủa trẻ, có hiểu biết về khả năng nhận thức, khả năng phát triển của các bé tronglớp, cơ giáo phải có hiểu biết điều kiện thực tế ở địa phương và khả năng vậndụng điều kiện thực tế đó phục vụ cho việc tổ chức hoạt động làm quen với toánở lớp, khả năng đó tùy thuộc vào bản thân của mỗi giáo viên

Trong thực tế có nhiều giáo viên chưa thật sự quan tâm đến vấn đề nàychưa có hiểu biết sâu sắc về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, chưa thấy được tầmquan trọng của việc cho trẻ làm quen với tốn, chưa có sự hiểu biết về điều kiệnở địa phương thậm chí ngại khó, ngại khổ khi tổ chức cho trẻ lớp mẫu giáo bé 3- 4 tuổi làm quen với tốn, cơ tổ chức hoạt động nhận thức của trẻ đạt hay chưađạt cô chưa thật sự chú ý, khi cô đã tổ chức xong là hoàn thành.

Là giáo viên trực tiếp dạy trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi, tôi luôn trăn trở, ápdụng mọi hình thức đổi mới và nâng cao phương pháp trong q trình chăm sócgiáo dục trẻ. Đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển nhận thức hoạt động cho trẻlàm quen với tốn, bởi vì mơn học này có vai trị rất quan trọng góp phần pháttriển trí tuệ, phát triển các năng lực học tập, góp phần hình thành nhân cách trẻ.

Để thực hiện tốt được mục tiêu đó địi hỏi người giáo viên mầm non phảiln có tấm lòng yêu nghề mến trẻ một cách thực sự, bằng những kiến thức, kỹnăng mình đã được đào tạo, cùng với lương tâm nghề nghiệp để đầu tư trí tuệcông sức lên mỗi trang giáo án

<i><b>Chính vì vậy mà tơi đã đi sâu vào nghiên cứu “Một số giải pháp pháttriển hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi- Khu Mý,trường mầm non Ái Thượng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nhằm tìm ra những biện pháp phù hợp cho trẻ, với yêu cầu nâng cao hiệuquả hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi để góp phần pháttriển toàn diện cho trẻ ở Trường Mầm non Ái Thượng nói riêng và trẻ mầm nonnói chung.

Duy trì hứng thú và sự say mê của trẻ, phát triển thái độ tích cực của trẻđối với việc học tốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với toán cho trẻmẫu giáo bé 3 - 4 tuổi- Khu Mý,Trường Mầm non Ái Thượng, huyện Bá Thướcnghiên cứu những vấn đề lý luận về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi. Đề ra một số giải pháp cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

để nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với toán, đánh giá kết quả và có ý kiếnđề nghị nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 3-4tuổi.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin- Phương pháp trực quan

- Phương pháp đàm thoại- Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đánh giá kết quả

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Trong chương trình giáo dục mầm non. Tốn học là mơn học vơ cùngphong phú và hấp dẫn, cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản về tốn học.Thơng qua tốn học cịn phát triển khả năng chú ý lâu bền của trẻ và chú ý cóchủ định của trẻ. Hoạt động tốn học đã được đưa vào dạy ở tất cả các độ tuổitrong trường mầm non. Hằng ngày trẻ sử dụng toán học như một công cụ mộtphép thuật không thể thiếu được tạo nên sự hấp dẫn kì diệu.[6]

Các hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non là môi trườngthuận lợi để phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ nhỏ. Ở trẻ nhỏ, khả năngkhái quát hoá được phát triển ở các mức độ khác nhau: từ sự khái quát trực quantrên cơ sở tính chất chung của các dấu hiệu bên ngồi tới khái qt trên cơ sởtính chất chung các dấu hiệu bản chất. Quá trình hình thành khả năng khái quáthoá ở trẻ mẫu giáo gắn chặt chẽ với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.

Mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo là: “Ham hiểu biết, thíchkhám phá, tìm tịi các sự vật hiện tượng xung quanh; Có khả năng quan sát, sosánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định; Có khả năng phát hiệnvà giải quyết những vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau; Có khả năngdiễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau, với ngơn ngữ nói là chủ yếu; Cómột số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật hiện tượng xung quanh và một sốkhái niệm sơ đẳng về toán”.[2]

Ở tuổi mẫu giáo trẻ được làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toánbao gồm các nội dung: Nhận biết số đếm, số lượng; Sắp xếp theo quy tắc; Sosánh hai đối tượng; Nhận biết hình dạng; Nhận biết vị trí trong khơng gian vàđịnh hướng thời gian.

Việc tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ 3 - 4 tuổi là làm thế nàođến cuối độ tuổi trẻ quan tâm đến số lượng và đếm trẻ hay hỏi về số lượng mẹmua cho mấy cái xe ô tô (đồ chơi), trẻ biết đếm vẹt khi khơng có đối tượng, trẻbiết sử dụng các ngón tay để biểu thị số lượng như hỏi trẻ ăn mấy bát cơm trẻxịe tay giơ lên 2 ngón và nói con ăn 2 bát. Trẻ biết đếm các đối tượng giốngnhau và đếm đến 5 hoặc đếm theo khả năng ví dụ trẻ đếm có bao nhiêu bạn ngồiở nhóm của bé.

Khi làm quen với toán trẻ 3 - 4 tuổi trẻ phải biết so sánh số lượng hainhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng nhiều cách khác nhau và trẻ phải nói đúngcác từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn đúng với đồ vật; Trẻ biết gộp và đếm hai

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5; Tách một nhóm đối tượng cósố lượng trong phạm vi 5; Trẻ biết so sánh 2 đối tượng về kích thước và nóiđúng, nói chuẩn các từ to hơn, nhỏ hơn; dài hơn, ngắn hơn; cao hơn, thấp hơn;bằng nhau. Trẻ biết nhận dạng và gọi đúng tên các hình trịn, tam giác, chữ nhật;Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong khơnggian so với bản thân.

Từ đó hình thành ở trẻ khả năng tìm tịi, quan sát, tư duy, phán đốn.Trong q trình quan sát, thao tác với các sự vật, hiện tượng, trẻ khơng nhữngđược làm giàu vốn hiểu biết mà cịn được rèn luyện các thao tác tư duy: So sánh,phân loại, khái quát hóa,.... nắm được các mối quan hệ trong toán học cũng nhưcác kiến thức toán học ban đầu và các kỹ năng như: Kỹ năng đếm, kỹ năng sắpxếp, phân loại…

Như vậy việc tổ chức các hoạt động làm quen với tốn phù hợp với khảnăng của trẻ có ý nghĩa khơng nhỏ trong việc góp phần phát triển trí tuệ, pháttriển các năng lực học tập, làm tiền đề để trẻ bước vào học tập ở trường phổthông.

Q trình hình thành các biểu tượng tốn ban đầu về tốn cho trẻ cịn giúptrẻ nắm được các ngơn ngữ tốn học (tên các hình học, tên các khối hình....).Các khái niệm sơ đẳng về tốn được trẻ lĩnh hội qua tìm hiểu và khám phá thếgiới sự vật, hiện tượng gần gũi tạo nền tảng cho việc học sau này. Khi trẻ khámphá và thử nghiệm với môi trường xung quanh, trẻ thu nhận các quá trình tư duykhoa học - hình thành các khái niệm và giải quyết vấn đề, đồng thời trẻ cũng thunhận được kiến thức. Giáo viên tạo môi trường thử nghiệm sẽ tạo cơ hội cho trẻkiến tạo hiểu biết về các hiện tượng xung quanh.[3]

Các hoạt động làm quen với tốn có vai trò đặc biệt trong việc phát triểnhứng thú và những kỹ năng hiểu biết cho trẻ, dạy trẻ biết chú ý lắng nghe, làmviệc có kế hoạch. Việc tổ chức các hoạt động làm quen với tốn góp phần pháttriển, hồn thiện các giác quan, các q trình tâm - sinh lí ở trẻ mầm non.[4]

Nhưng làm thế nào để hoạt động làm quen với toán thật sự gây hứng thúvới trẻ và đạt được kết quả cao nhất, tốt nhất là một vấn đề mà các nhà chuyênmôn, những giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ cần phải tìm hiểu và nắm rõ thựctrạng ở trường đang cơng tác để có phương pháp, biện pháp kịp thời và phù hợptrong việc giáo dục trẻ.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Trường mầm non Ái Thượng cách trung tâm của huyện khoảng 4km. Hiệnnay có 30 cán bộ nhân viên trong đó có 3 quản lý, 1 nhân viên và 26 giáo viên.Trường có 15 nhóm lớp với 1 điểm chính và 3 điểm lẻ.

Đầu năm học tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách lớpMẫu giáo bé 3 – 4 tuổi- khu Mý với tổng số trẻ là 18 trẻ. Trong đó có 10 trẻ namvà 8 trẻ nữ. Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ bản thân tơi gặp những thuậnlợi và khó khăn sau:

<b>2.2.1. Thuận lợi: </b>

Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường về việcnâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với toán cho trẻ, xây dựng cơ sở vật chất,bổ sung mua sắm trang thiết bị cơ bản, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dục trẻ đặc biệt là lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ.

Được sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của tổ chuyên môn tổ chức cáctiết dạy mẫu về lĩnh vực phát triển nhận thức đặc biệt là hoạt động cho trẻ làmquen với toán, họp tổ chun mơn để trao đổi những khó khăn vướng mắc trongkhi thực hiện đề tài cũng như các giải pháp nghiên cứu.

Phụ huynh tích cực tham gia ủng hộ tơi trong q trình giảng dạy và thựchiện nhiệm vụ được giao.

Lớp mẫu giáo bé có đủ diện tích đạt chuẩn, có đầy đủ các góc cho trẻ học tập và vui chơi đặc biệt là góc bé làm quen với toán.

Các cháu hầu hết đều ngoan, nhanh nhẹn, khoẻ mạnh. Tâm sinh lý pháttriển bình thường theo đúng yêu cầu độ tuổi, trẻ đi học chuyên cần.

Đồ dùng, đồ chơi có đủ theo cho trẻ hoạt động vui chơi ở các góc.

Bản thân tôi luôn cố gắng học tập và rèn luyện bản thân trau dồi kiếnthức. Luôn được sự yêu mến, gần gũi của các cháu học sinh và phụ huynh tincậy. Tôi luôn được sự yêu quý, giúp đỡ của đồng nghiệp trong việc chăm sócgiáo dục trẻ và tổ chức các hoạt động giáo dục bên cạnh thuận lợi bản thân tơicũng gặp ít khó khăn.

<b>2.2.2. Khó khăn:</b>

Lớp 100% trẻ là người dân tộc thiểu số, lớp chiếm đến 67% trẻ chưa đihọc nhà trẻ, đa số trẻ chưa bạo dạn, nhút nhát, ít giao tiếp với bạn, chưa thànhtạo tiếng phổ thông, chưa thành thạo khi hoạt động với các đồ vật, đồ chơi trongquá trình học và chơi, thậm chí có cháu ngại, trẻ chưa dám sử dụng các đồ dùng,đồ chơi, trẻ ít tham gia các trị chơi, vốn ngơn ngữ của trẻ cịn hạn chế.

Giáo viên chưa sử dụng đa dạng mơ hình, bài thơ, câu chuyện, bài hát đểdẫn dắt trẻ vào hoạt động làm quen với toán.

Trẻ hay nhầm các khái niệm cơ bản như dài ngắn, cao thấp trẻ thườngdùng cao - ngắn, dài - thấp

Đồ dùng trực quan phục vụ cho các hoạt động đã được bổ sung nhưng đểđáp ứng được với nhu cầu hiện nay trong việc thực hiện cho trẻ làm quen vớitốn thì chưa phong phú, chưa đa dạng vì vậy cũng ảnh hưởng không nhỏ đếncông tác dạy và học.

Việc cho trẻ làm quen với tốn thơng qua trị chơi chưa được tích hợpnhiều, chưa đa dạng các trị chơi, đơi khi các trò chơi chưa hợp lý.

Việc lồng ghép hoạt động làm quen với tốn vào các mơn học khác chưalinh hoạt, cịn mang tính chất dập khn.

Xây dựng mơi trường học tập trong và ngoài lớp chưa đa dạng và phongphú.

Một số bậc phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đến việc học của trẻ.Chưa quan tâm đến việc trò chuyện chia sẻ về tình hình học tập cũng như sứckhỏe của trẻ ở lớp, ở nhà sự giao lưu giữa phụ huynh và giáo viên còn rất hạnchế. Đây cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, điềukiện của các gia đình khơng đồng đều nên việc quan tâm chăm sóc con cái cịnhạn chế đơi lúc phó mặc cho các thầy cơ ở trường.

Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên tơi trăn trở và suy nghĩ làm thếnào để khắc phục và đưa ra những giải pháp phù hợp có tính tích cực để chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lượng giáo dục cho trẻ làm quen với toán được nâng lên và trẻ tích cực tham giacác hoạt động làm quen với toán một cách hiệu quả nhất.

Trước khi áp dụng các giải pháp, tôi đã tiến hành khảo sát trên thực tế trênlớp và đạt kết quả như sau.

<i><b>Kết quả khảo sát thực trạng trước khi chưa áp dụng các giải pháp:</b></i>

<b><small>TTNội dung khảo sát</small><sup>Tổng số</sup><small>trẻ</small></b>

5 <sup>Trẻ nhận biết vị trí trong khơng </sup><sub>gian </sub> <small>6</small> 33% 12 67%Sau khi khảo sát cùng với thực tế tôi nhận thấy trẻ chưa hiểu biết về kháiniệm cơ bản khi làm quen với toán cụ thể cho thấy kết quả khảo sát 5 nội dungđưa ra như: Trẻ nhận biết số đếm, số lượng trẻ đạt 50%; Trẻ biết sắp xếp theoquy tắc trẻ đạt 33%; Trẻ biết so sánh hai đối tượng trẻ đạt 39%; Trẻ nhận biếtđược hình dạng trẻ đạt 33%; Trẻ nhận biết vị trí trong khơng gian trẻ đạt 33%.Kết quả khảo sát chưa cao, nên tôi băn khoăn làm sao để giúp trẻ hiểu những nộidung, kiến thức cơ bản về tốn và tích cực tham gia vào các hoạt động cho trẻlàm quen với toán, vì vậy tơi đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quảhoạt động làm quen với toán cho trẻ.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<b>2.3.1.Sử dụng đa dạng, phong phú mơ hình, bài thơ, câu chuyện, bàihát để gây hứng thú nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với toán cho trẻ</b>

Với những năm học trước, khi sử dụng những hình thức lên lớp cũ giáoviên là người chủ đạo, trong một hoạt động chung vì trẻ của lớp mẫu giáo bé cịnnhỏ khơng dễ dàng tiếp nhận những kiến thức mà cơ giáo đưa ra, chính vì vậymà tơi thường nói nhiều, hướng dẫn trẻ quá tỉ mỉ, sau mỗi buổi dạy tôi thấy rấtmệt mỏi mà kết quả thu lại trên trẻ không cao, trẻ không nhanh nhẹn mà thụđộng tiếp nhận kiến thức, không chịu tư duy mà chỉ chờ cơ giáo nhắc rồi làmtheo, vì vậy tơi nhận ra phương pháp của mình chưa phù hợp khiến tôi suy nghĩrất nhiều. Qua nghiên cứu tài liệu tôi nhận thấy chương trình giáo dục mầm nonlấy trẻ làm trung tâm, hiện nay mục tiêu của các hoạt động đều được đặt ra từkhả năng nhận thức của trẻ, cơ giáo chỉ là người hướng dẫn. Chính vì

vậy tơi đã sử dụng mơ hình, bài thơ, câu chuyện để dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạtđộng làm quen với biểu tượng toán một cách nhẹ nhàng và phù hợp nhất.

<i> Ví dụ: Trong chủ đề “Thực vật”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Việc cho trẻ làm quen với phép đếm “Đếm trên đối tượng trong phạm vi4” tôi đã sử dụng câu chuyện: Chuyện của cây hoa hồng:

Tôi kể một đoạn truyện để dẫn dắt trẻ vào bài: “Trong khu vườn nọ có rấtnhiều lồi hoa. Nào là cúc vàng tươi, nào là violet tím biếc, nào thược dược đủmàu sắc rực rỡ. Nhưng đẹp nhất thơm nhất vẫn là Hoa Hồng. Ai cũng yêu qHoa Hồng. Mẹ đất cho cơ dịng sữa mát lành, ngọt ngào; Ông mặt trời dành chohoa hồng những tia nắng rực rỡ, chị gió đem làn gió dịu dàng quạt mát cho HoaHồng”

+ Cô vừa kể một đoạn trong câu chuyện gì? + Câu chuyện nói về điều gì?

+ Cô đưa bông hoa ra và nói bạn thỏ nâu tặng lớp mình một giỏ hoa hãycùng cơ đếm xem có bao nhiêu bơng hoa, cô lần lượt xếp ra và cho trẻ đếm

Trong bài thơ “Đàn gà con” ở chủ đề “Động vật”. Tôi hỏi trẻ: Trong bàithơ nhắc đến bao nhiêu quả trứng?

Tơi cũng có thể cho cả lớp hát vận động bài hát “Tay thơm tay ngoan”trong chủ đề “Bản thân” để gây hứng thú khi vào bài: Nhận biết số lượng 3, đểôn luyện số lượng 1, 2 bằng cách trò chuyện cùng trẻ về bài hát:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3.2. Sử dụng các loại đồ dùng trực quan đúng lúc, đúng chỗ để nângcao hiệu quả hoạt động làm quen với toán cho trẻ</b>

Đối với trẻ mầm non, nhận thức cảm tính là “con đường” chính để trẻnhận biết thế giới xung quanh. Vì vậy, khi trẻ chưa có những biểu tượng toánhọc ban đầu và năng lực tư duy trừu tượng thì tri giác trực tiếp đối tượng với sựhỗ trợ của đồ dùng trực quan là cách mang lại hiệu quả cho q trình hình thành

<b>biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non. </b>

Việc cho trẻ làm quen với toán cần dựa trên những hình ảnh và biểu tượngcụ thể. Để việc dạy học cho trẻ trở nên trực quan hơn, q trình dạy học khơngchỉ hạn chế ở việc tạo ra hình ảnh thị giác, mà cần tổ chức các hoạt động thựctiễn, nhờ đó mà những cảm nhận của trẻ trở nên đầy đủ và chính xác hơn.

Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ 3 - 4 tuổi là tư duy trực quan hìnhtượng, tư duy tiền thao tác kèm theo tư duy tượng trưng. Nên trong quá trình dạytrẻ tơi thường kết hợp tranh ảnh, mơ hình để lơi cuốn, hấp dẫn trẻ.

Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với từng tiết học, đúngchủ đề, trẻ phải có đồ dùng trực quan như cơ để thao tác và sử dụng cùng mộtlúc với cô nhịp nhàng.

Thao tác cô đưa ra trực quan phải rõ ràng, dứt khốt để trẻ khơng lúngtúng khi làm theo cô.

Cô hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trong q trình học tập phảiđúng lúc cơ chú ý động viên khuyến khích trẻ và chú ý sửa sai cho trẻ.

<i><b>+ Về biểu tượng màu sắc và số lượng:</b></i>

Trong số các biểu tượng ban đầu về toán ở trẻ mầm non, biểu tượng vềmàu sắc và số lượng được trẻ nhận biết từ sớm, tuy nhiên biểu tượng về sốlượng của trẻ ở giai đoạn này chưa cụ thể và thiếu sự chính xác, trong q trìnhnhận biết số lượng trẻ 3 tuổi vẫn bị chi phối bởi yếu tố màu sắc hay kích thước của đối tượng. Vì vậy cô giáo phải lựa chọn đồ dùng rõ ràng về kích thước,màu sắc (cùng màu hoặc cùng kích thước)

Cơ đưa ra lơ tơ 3 cái thìa, sau đó cô lại đưa ra 3 lô tô cái bát, cô tặng 3 cáibát cho mỗi chiếc thìa, cho trẻ xếp tương ứng 1 - 1 để trẻ tự nhận xét, tự so sánhcái thìa nào chưa xếp tương ứng và thiếu cái gì, cơ tạo 1 - 2 cách khác nhau đểtrẻ được trải nghiệm và nêu lên suy nghĩ của mình, từ đó trẻ dễ dàng tiếp thukiến thức mới hơn.

<i>Hình ảnh: minh họa xếp tương ứng 1-1 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tôi chú ý đồ dùng của trẻ giống cô, màu sắc giống đồ dùng của cơ (kíchthước nhỏ hơn) và phải đủ cho từng trẻ, để đảm bảo tất cả mọi trẻ trong lớp đều được hoạt động.

<i><b>+ Về kích thước:</b></i>

Trẻ 3 - 4 tuổi đã chú ý đến sự khác nhau về kích thước của các vật và sosánh kích thước của 2 vật với nhau. Tuy nhiên trẻ thường chú ý đến kích thướcchung của vật mà thiếu sự phân đo đạc, trẻ thường nhầm cao thấp thì nói ngắndài ví dụ người dài, người ngắn, trẻ chỉ phân biệt được to nhỏ

Tôi chú ý để hình thành thêm cho trẻ khái niệm: cao - thấp; dài - ngắn;rộng - hẹp; to - nhỏ.

<i><b> Ví dụ: Trong chủ đề “Gia đình”</b></i>

<i><b> Khi cho trẻ nhận biết sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng, tôi chuẩn</b></i>

bị 2 cái bát một to, một nhỏ cho trẻ đặt bát nhỏ vào trong bát to hình thành chotrẻ khái niệm to hơn, nhỏ hơn.

Khi cho trẻ làm quen khái niệm cao - thấp tơi phân tích rõ những sự vậthiện tượng ở tư thế đứng và thuộc dạng khối khi so sánh thường dùng từ: Cao -thấp, ví dụ như người cao, người thấp, cây cao, cây thấp, cột nhà cao, nhà thấp,nhà cao tầng, núi cao, núi thấp, xe cao, xe thấp… Tơi lồng ghép trị chơi “Câycao - cỏ thấp” vào trong giờ thể dục, giờ hoạt động ngoài trời

Khi cho trẻ làm quen với khái niệm dài ngắn tôi giúp trẻ định hướngnhững sự vật hiện tượng ở tư thế nằm ngang hoặc ở trạng thái mềm khi so sánhkích thước phải dùng từ dài - ngắn như đường đi dài, đường đi ngắn, dải lụa dài,dải lụa ngắn, quần dài, quần ngắn… Tùy thuộc vào từng chủ đề để vận dụng chotrẻ biết cụ thể để hình thành khái niệm dài ngắn cho trẻ, ví dụ trong chủ đề “Bảnthân” là quan sát “Tóc bạn trai ngắn, tóc bạn gái dài”

Ở chủ đề “Thực vật”: Khi cho trẻ làm quen cao – thấp, để dạy trẻ đúngchủ đề và có đồ dùng trực quan phù hợp tơi đã sử dụng xốp và những sợi thépnhỏ uốn thành những cây xanh, có 20 cây cao và 20 cây thấp cùng với một câycao và một cây thấp của cơ có kích thước lớn hơn so với trẻ, như vậy mỗi trẻ sẽcó đồ dùng trực quan riêng để học - khi cơ nói: “Các con hãy trồng cây cao hơnthì trẻ sẽ tự lấy cây cao của mình và đặt lên phía trước, sau đó cơ lại bảo các conhãy trồng cây thấp hơn mỗi trẻ sẽ lấy cây thấp ra để trồng”.

<i>Hình ảnh: Sử dụng đồ dùng trực quan </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khi không phải trong giờ học chính thì tơi bày các cây này ở khu vực họctập và góc xây dựng để làm phong phú thêm đồ dùng cho trẻ trải nghiệm trongquá trình hoạt động vui chơi ở khu vực chơi.

Chú ý rèn luyện phát âm cho trẻ, nếu trẻ chưa phát âm đúng cơ nói lạibằng tiếng mẹ đẻ cho trẻ nghe, cơ phát âm mẫu cho trẻ, mời bạn khác phát âmcho trẻ nghe, rồi cho trẻ phát âm đúng từ “Thấp”

<i><b>+ Về hình dạng:</b></i>

Có nhiều hoạt động và nhiều trị chơi cho phép trẻ nhận biết hình dạngnhư hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật và gọi đúng tên cáchình đó như có thể cho trẻ vẽ những bức tranh có sử dụng các dạng hình.

Để phân biệt hình chỉ rõ điểm khác nhau cơ bản của các hình, hình trịnkhơng có cạnh, khơng có góc và lăn được, hình tam giác có 3 cạnh 3 góc khơnglăn được, hình vng có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài, 2 cạnhngắn và cho trẻ được trải nghiệm luôn trẻ lăn các hình, trẻ đo cạnh các hình đểtrẻ có tư duy chính xác về khái niệm các hình

<i>Ví dụ: Khi tơi cho trẻ vẽ ơng mặt trời dạng hình trịn, vẽ bơng hoa cánh</i>

trịn, vẽ con gà con, vẽ ngơi nhà (mái nhà hình tam giác, thân nhà hình chữ nhật,cửa sổ hình vng)….

Tơi chuẩn bị các hình học cơ bản màu sắc đẹp, rõ ràng, kích thước vừaphải và các đồ dùng đồ chơi có hình dạng giống với các hình đã học để trẻ quansát trong giờ luyện tập, giờ chơi.

Khi trẻ phát âm tôi chú ý sửa sai từ “Trịn” cho trẻ cơ hướng dẫn cáchphát âm từ “Trịn” mơi hơi nhọn ra, lưỡi bật ra phía ngồi và rèn cho trẻ phát âmđúng từ “Trịn”.

<i><b>+ Về khả năng định hướng trong không gian:</b></i>

Với khái niệm định hướng trong không gian trẻ 3 - 4 tuổi rất hay nhầmlẫn khi định hướng: phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới; tay phải - taytrái

Tơi chuẩn bị gấu, búp bê, bóng, các bài hát phù hợp để đưa vào tiết dạynhằm lôi cuốn sự hứng thú của trẻ.

Cho trẻ tìm đồ vật, đồ chơi ở phía trên đầu (trong giờ luyện tập) như:quạt trần, bóng đèn…và ở phía dưới chân như gạch, dép… Tận dụng mọi cơ hộicho trẻ được liên hệ những định hướng trong không gian vào thực tế của trẻ ởmọi lúc, mọi nơi cô chú ý luyện phát âm cho trẻ chưa phát âm chuẩn từ “Sau”

<b>2.3.3.Sử dụng đa dạng, hợp lý các trò chơi để nâng cao hiệu quả hoạtđộng làm quen với toán cho trẻ</b>

Đặc điểm cơ bản trong việc “Học” của trẻ là “Học mà chơi, chơi mà học”.Trò chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ. Nếu đứatrẻ thỏa mãn với nhu cầu tìm hiểu và khám phá ra những đồ dùng, đồ chơi, trịchơi thì trẻ sẽ biết cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi đó một cách phù hợp, sángtạo. Việc trẻ biết sử dụng các đồ chơi từ đơn giản đến phức tạp trong quá trìnhvui chơi nhằm phát huy được sáng tạo của trẻ. Việc sử dụng đa dạng, hợp lí cáctrị chơi sẽ làm tăng hứng thú của trẻ, làm cho việc lĩnh hội các biểu tượng toántrở nên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Để hoạt động chơi có ý nghĩa trong việc cho trẻ làm quen với tốn, tơiphải xác định rõ mục đích, nội dung kiến thức về tốn cần đưa đến cho trẻ rồimới lựa chọn trò chơi hoặc sáng tác, cải tiến thành một trò chơi mới, trò chơi đóphải đảm bảo cả 2 yếu tố: Là trẻ được chơi và trẻ học tốn qua trị chơi đó, pháthuy được tính chủ động, tự lực và sáng tạo của trẻ.

Các trò chơi phải đảm bảo luyện các bài tập từ dễ đến khó, xen kẽ các trịchơi đơn lẻ của cá nhân, trò chơi tập thể, trò chơi cho từng nhóm, xen kẽ các trịchơi tĩnh là các trò chơi động, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái đảm bảo nguyên lý“Học mà chơi, chơi mà học”.

Các trò chơi có thể sử dụng trong khi tổ chức các hoạt động chung. Trongq trình dạy trẻ tơi đã sử dụng rất nhiều trị chơi cho trẻ học tốn.

<i>Ví dụ: Trị chơi “Về đúng nhà” trong chủ đề “Gia đình”</i>

Cơ chuẩn bị các ngơi nhà có cửa sổ là các hình học (hình vng, hìnhtrịn), trẻ phải chạy về đúng ngơi nhà đúng với lơ tơ mình cầm trên tay.

+ Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp. Có các ngơi nhà dành chonhững bạn cùng chung dấu hiệu (Ví dụ: Ngơi nhà có cửa sổ hình trịn cho nhữngbạn cầm lơ tơ hình trịn, ngơi nhà có cửa sổ hình vng cho những bạn cầm lơ tơhình vng…), khi cơ nói “Trời mưa” kèm theo hiệu lệnh xắc xô, ai cũng phải chạy về đúng ngôi nhà của mình. Sau đó cơ đến kiểm tra từng ngôi nhà hoặc hỏiđây là nhà của ai? Những bạn nào được về ngôi nhà này?

+ Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà phải nhảy lò cò một vòng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình ảnh: trẻ chơi trị chơi </i>

<i>Ví dụ: Trị chơi “Tìm bạn thân” trong chủ đề “Bản thân”</i>

<i>+ Cách chơi: Cơ cho từng nhóm bạn chơi hoặc cả lớp, chia thành 2 đội, số</i>

bạn chơi ở hai đội đều nhau, có thể là nhóm bạn nam và nhóm bạn nữ, trẻ vừa đivừa hát khi có hiệu lệnh tìm bạn thân trẻ phải chạy lại và tìm được một ngườibạn cho mình tạo thành đơi bạn.

<i>Ví dụ: Trị chơi “Tìm thức ăn cho con vật” trong chủ đề “Động vật”+ Chuẩn bị: Bảng gắn lô tô các con vật, lô tô về các loại rau củ cho trẻ</i>

+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, cô kẻ sẵn hai đường hẹp yêu cầu trẻ đitrong đường hẹp và chạy lên tìm lơ tơ thức ăn u thích của con vật cơ u cầusau đó gắn lên bảng (Ví dụ: Cà rốt cho thỏ)

<i>Ví dụ: Ở chủ đề “Thực vật” tơi lựa chọn trị chơi “Cây cao cỏ thấp” ở trò</i>

chơi này trẻ đọc lời kết hợp vận động đứng lên ngồi xuống nghiêng người thểhiện vận động minh họa theo lời bài đồng dao. Trị chơi bóng trịn to, trồng nụtrồng hoa, rềnh rềnh ràng ràng, đi xe đạp.... Trẻ được chơi đếm và làm vòng trònto - nhỏ, rộng - dài, trước - sau, với những trò chơi có lời thoại dài cơ giảm bớtcâu từ cho phù hợp với trẻ. Lời thoại của các trò chơi có câu chữ đơn giảnnhưng lại vơ cùng cuốn hút trẻ với các trò chơi dễ thương gợi cho trẻ khao khátđược tham gia chơi.

Nội dung các trò chơi phải huy động được kiến thức, kỹ năng mà trẻ đãcó, đồng thời huy động được khả năng của trẻ vào việc chơi để tăng khả năngtiếp nhận các thông tin về biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ, các trị chơi phải cócách chơi dễ nhớ, hấp dẫn và phù hợp với trình độ và thể lực của trẻ mới đảmbảo từng bước nâng cao khả năng học tập toán cho trẻ.

Qua việc đánh giá cuối những chủ đề đã thực hiện, chủ đề sau với chủ đềtrước tôi nhận thấy một sự thay đổi rõ rệt, đa số trẻ lớp tơi khơng cịn thụ độngnữa mà nhanh nhẹn hơn, tự tin hơn và điều đáng mừng là nhiều trẻ có tư duylogic hơn trong hoạt động làm quen với toán cũng như các hoạt động khác vàđiều quan trọng là trẻ đã hứng thú, chú ý tham gia các hoạt động cùng cô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.3.4.Tăng cường lồng ghép tích hợp hoạt động làm quen với tốn vàocác môn học khác</b>

Để giúp trẻ hứng thú tham gia vào bài học cùng cơ một cách tích cực, cơgiáo là người xác định chủ đề lên kế hoạch tổ chức lồng ghép tích hợp các mơnhọc một cách hợp lý để trẻ phát huy hứng thú, khuyến khích trẻ tích cực chủđộng say mê trong tiết học. Ngoài việc dẫn dắt bằng ngơn ngữ thì sự khéo léolinh hoạt sáng tạo ứng xử sư phạm của cô giáo trong một tiết dạy phải nhanhnhạy để mang lại sự chú ý cao cho trẻ, cô giáo phải kết hợp nhuần nhuyễn cácbộ môn khác vào cho tiết học làm quen chữ với toán sao cho việc lồng ghép nhẹnhàng phù hợp với chủ đề.

Việc linh hoạt tích hợp hoạt động làm quen với tốn với nhiều mơn họckhác nhau để gây hứng thú cho trẻ. Trẻ nhỏ không học các khái niệm toán họcbằng cách học vẹt hay bằng các quy tắc khơ khan cứng nhắc. Trẻ được khuyếnkhích trong q trình học, biết tìm kiếm các chuẩn mực. Giải quyết các vấn đềnếu giáo viên chỉ đơn thuần dạy trẻ xác định vị trí trong khơng gian, nhận biếthình thơng thường, hay một số tiết học về số lượng nội dung lại lặp đi lặp lạinhư thế sẽ rất nhàm chán và đơn điệu, cứng nhắc, sự hứng thú của trẻ sẽ giảm đi,do vậy giáo viên cần có sự linh hoạt thay đổi các hình thức tiết học để trẻ họckhông nhàm chán.

Trong một tiết học người giáo viên có thể lồng ghép và tích hợp các mơnhọc khác như thế để tận dụng được tối đa đồ dùng đã chuẩn bị, củng cố kiếnthức cho trẻ trong quá trình cung cấp kiến thức cho trẻ, mặt khác nên linh hoạtthay đổi hình thức để trẻ khỏi nhàm chán và hứng thú học tập, khơng nên gị éptrẻ theo một khn mẫu nhất định.

<b>* Tích hợp mơn âm nhạc:</b>

Âm nhạc là món ăn tinh thần khơng thể thiếu được đối với trẻ, âm nhạclàm tâm hồn trẻ tươi vui rộn ràng và hứng khởi nó sẽ giúp mang lại cho trẻ cảm giác thoải mái, thư giãn khi học tốn. Vì vậy tơi thường chọn những bài hát phùhợp với từng loại tiết và phù hợp từng chủ đề và lồng ghép tốn vào trong đó.

<i>Ví dụ: Trong chủ đề “Động vật”: Tôi cho trẻ hát bài “Một con vịt”. Tơi</i>

hỏi trẻ: Trong bài hát có mấy con vịt? Xịe ra mấy cái cánh?

<i>Ví dụ: Chủ đề “Bản thân” trẻ hát bài “Tập đếm”, “Vịng tay”, “Giấu tay”</i>

sau đó hỏi trẻ tên các bộ phận có trong bài hát, số lượng các bộ phận (Ví dụ: Cómấy con mắt, mấy cái tay? Mấy cái mũi?…cho trẻ đếm).

<i>Ví dụ: Với chủ đề: “Giao thông”. Tôi dạy trẻ hát bài “Đường em đi”. Sau</i>

khi trẻ hát xong tôi hỏi trẻ:

+ Đường em đi bên nào? Tay phải đâu? Bên phải con đâu?

+ Đường bên nào em không đi? Bên trái con đâu? Tay nào là tay trái?...

<b>* Tích hợp mơn văn học:</b>

Với hoạt động làm quen với văn học bằng những câu truyện, bài thơ, bàivè cũng là phương tiện hiệu quả để giúp trẻ hình thành các biểu tượng tốn. Tơiđưa các câu chuyện có yếu tố tốn học vào, sau đó đàm thoại cùng trẻ hoặc sửdụng rối hoặc các hình ảnh minh họa truyện để lồng ghép dạy trẻ học tốn.

<i>+ Ví dụ: Bài thơ “Gà mẹ đếm con” (Tác giả: Nguyễn Duy Chế)</i>

“Cục…cục gà mẹ đếm

</div>

×